1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao năng lực thể chất cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo dục thể chất (GDTC) học đường là một bộ phận hết sức quan trọng và cơ bản của hoạt động thể dục thể thao (TDTT) có vai trò tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớp người phát triển toàn diện để xây dựng và bảo vệ tổ quốc nhất là trong thời kỳ hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nước.

Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 105(05): 107 - 114 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẤT CHO NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Cao Thị Phương Nhung1*, Phạm Thị Bích Thảo1, Nguyễn Thành Trung2 Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Giáo dục thể chất (GDTC) học đường phận quan trọng hoạt động thể dục thể thao (TDTT) có vai trò tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớp người phát triển toàn diện để xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ đại hố - cơng nghiệp hố đất nước Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên năm qua không ngừng cố gắng nhằm thực nhiệm vụ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác GDTC trường Đại học Thái Nguyên nói chung trường ĐHSP Thái Ngun nói riêng cịn có hạn chế, vấn đề GDTC cho nữ sinh viên Đặc biệt trường ĐHSP Thái Nguyên trường có đại đa số sinh viên nữ nên em e rè, nhút nhát không động hoạt động GDTC, nhiều em khơng có đủ sức khỏe để tham gia học tập nên kết học Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng công tác GDTC nhà trường thấp Nhận thức điều đó, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên nhà trường năm tới, tiến hành: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực thể chất cho nữ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên” Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, giải pháp mà đưa phù hợp giúp em nữ sinh nâng cao thể chất mình, cải thiện điểm số rõ rệt Từ khóa: Giáo dục thể chất, nữ sinh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, lực thể chất, giải pháp Mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo nước ta xây dựng “con người phát triển toàn diện, đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [2].* Do người lao động trí óc lẫn lao động chân tay việc trang bị kiến thức cần thiết chun mơn cịn cần có sức khoẻ tốt mong thích ứng cường độ lao động cao xã hội phát triển Chúng ta khơng thể nói đến cống hiến, nói đến sáng tạo hay đơn giản nói đến chấp hành kỷ luật lao động đầy đủ sức khoẻ tốt Vì với giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức giáo dục thể chất (GDTC) phận thiếu việc đào tạo người phát triển tồn diện Đây hình thức giáo dục nhằm chuẩn bị thể lực nâng cao sức khoẻ cho học sinh, * Tel: 097 7749 339; Email: nhung.dhkhtn@gmail.com người lao động trí óc tương lai “GDTC trình giải nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng định mà đặc điểm trình có tất dấu hiệu chung q trình sư phạm vai trị đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với nguyên tắc sư phạm” [4] Luật thể dục, thể thao năm 2007, điều 20 quy định: “GDTC môn học khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thơng qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện” [3] GDTC học đường phận quan trọng hoạt động TDTT, có vai trị tăng cường sức khoẻ nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớp người phát triển toàn diện để xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Thái Ngun khơng đứng ngồi nhiệm vụ Hiện nay, bên cạnh kết đạt được, công tác GDTC 107 112Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ trường ĐHSP Thái Ngun cịn có hạn chế cần phải nhanh chóng có giải pháp khắc phục như: Nội dung chương trình mơn học cịn chưa thực hợp lý, sở vật chất (CSVC), sân bãi dụng cụ, phương tiện dạy học chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên, thời gian học khố ít, nhận thức học sinh cơng tác GDTC cịn hạn chế, hoạt động TDTT ngoại khóa chưa thực phát triển trở thành nhu cầu sinh viên Đặc biệt, trường ĐHSP Thái Nguyên có đa số sinh viên nữ nên em rụt rè, nhút nhát không động hoạt động GDTC, thể phụ nữ có đặc điểm riêng cần lưu ý lứa tuổi kinh nguyệt bắt đầu xuất hiện, với phụ nữ không tập luyện thường xuyên thường xuất cảm giác khó chịu tâm lý, hay đau vùng bụng thắt lưng nhiều em khơng có đủ sức khỏe để tham gia học tập nên kết học Như vậy, với đặc điểm, cấu trúc giải phẫu, sinh lý phụ nữ đòi hỏi sử dụng tập phải có chọn lọc, phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi điều chỉnh thể phát triển chức vận động Nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho em sinh viên nữ nhà trường năm tới, tiến hành: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực thể chất cho nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên” Năng lực thể chất (NLTC) khả hoạt động thể chất (thể lực) người hoạt động sống học tập, lao động hoạt động TDTT, nói cách khác NLTC tình trạng sức khỏe khả hồn thành hoạt động người sống [1] Để đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao NLTC cho em sinh viên nữ trường ĐHSP Thái Nguyên, bám sát vào thực trạng GDTC nhà trường rút yếu tố ảnh hưởng tới GDTC trường ĐHSP Thái Nguyên sau: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GDTC Ở TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN Thực trạng nhận thức cán bộ, giảng viên, sinh viên GDTC nhà trường Để hiểu rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, tiến hành điều tra thực trạng thông qua vấn gián tiếp đối tượng khảo 105(05): 107 - 114 sát trường ĐHSP Thái Nguyên Kết vấn đánh giá theo 02 mức: đầy đủ chưa đầy đủ Qua nhận thấy, có 53% số sinh viên vấn có nhận thức đầy đủ lợi ích, tác dụng, vai trò TDTT việc nâng cao thể chất cho người, có tới 47% sinh viên hỏi chưa nhận thức vai trò ý nghĩa tập luyện TDTT Đặc biệt khối giáo viên có tới 31.57% số ý kiến cịn coi nhẹ vai trò TDTT nhà trường, tương tự có tới 36,36% cán quản lý không nhận thức đắn ý nghĩa tập luyện TDTT việc nâng cao thể chất cho người có phần xem thường hoạt động cho GDTC môn học phụ, không cần thiết Đây không vấn đề tồn trường ĐHSP Thái Nguyên mà nhiều trường đại học, cao đẳng khác nước tình trạng phổ biến, thực trạng ảnh hưởng không tốt tới phát triển NLTC sinh viên, mà ảnh hưởng xấu tới chất lượng GDTC phong trào TDTT nhà trường Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ĐHSP Thái Nguyên Trong trình xây dựng phát triển trường ĐHSP Thái Nguyên, đội ngũ giáo viên TDTT nhà trường bổ sung ngày nhiều số lượng chất lượng Trình độ chun mơn trình độ trị ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu tại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Thực trạng đội ngũ giảng viên xem xét phân tích theo 02 tiêu chí thâm niên cơng tác trình độ chun mơn Kết nghiên cứu cho thấy trường ĐHSP Thái Nguyên có 24 giảng viên giảng dạy mơn GDTC Trong có 01 tiến sĩ, 15 thạc sĩ cử nhân Với đội ngũ giảng viên có trình độ đáp ứng nhu cầu địi hỏi q trình giảng dạy cơng tác TDTT nhà trường Tuy nhiên, tỷ lệ trung bình số sinh viên/số giảng viên nhà trường khoảng 541sinh viên/1giảng viên lại khơng đạt u cầu Tỷ lệ cao so tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 108 113Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 200 sinh viên/ giảng viên Đây hạn chế, khó khăn việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC nhà trường Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý công tác GDTC trường ĐHSP Thái Nguyên Khoa TDTT có chức tư vấn giúp Hiệu trưởng tiến hành công tác GDTC hoạt động TDTT cho sinh viên tồn trường, đồng thời có nhiệm vụ giảng dạy khố phối hợp với phịng Tổ chức trị tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức hoạt động TDTT học, tổ chức đạo phong trào thể thao quần chúng, bồi dưỡng đào tạo nâng cao thành tích thể thao đội tuyển tham gia thi đấu giải ngành, giải TDTT trường chuyên nghiệp, giải tỉnh… Khoa TDTT hạt nhân phong trào TDTT nhà trường đạo Ban giám hiệu, phối hợp đoàn thể tổ chức thi đấu thể thao nội bộ, tổ chức câu lạc TDTT cho cán giáo viên sinh viên Trong năm qua phối hợp đoàn thể nhà trường chưa chặt chẽ đồng bộ, nhà trường chưa có kế hoạch hoạt động TDTT thường xuyên, liên tục mà chủ yếu tập trung vào ngày lễ lớn năm, nòng cốt cán Khoa TDTT Chính điều ngun nhân chưa tạo nhận thức đắn cấp lãnh đạo, cán giảng viên HSSV tồn trường vị trí, vai trị nhiệm vụ công tác GDTC trường đại học Thực trạng nội dung chương trình, hình thức tổ chức đào tạo phương pháp dạy học môn GDTC trường ĐHSP Thái Nguyên Trong nhiều năm qua nhà trường thực nghiêm túc chương trình mơn GDTC Giáo dục Đào tạo quy định Chương trình ban hành theo Quyết định số 203/QĐ-TDTT ngày 23-1-1989 Bộ trưởng Đại học trung học chuyên nghiệp Tổng số thời gian học tập môn GDTC 90 tiết, bao gồm lý thuyết 10 tiết chiếm 11 %, thực hành 80 tiết chiếm 89% thời lượng chương trình Tỷ lệ học lý thuyết với học thực hành 105(05): 107 - 114 vừa phải, cân đối Tuy nhiên, chương trình cịn số nội dung chưa phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường như: nhà trường chưa có sân chạy đủ tiêu chuẩn, trang thiết bị, sân bãi, dụng cụ tập luyện như: bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ cịn q so với số lượng yêu cầu chương trình học nhà trường lại bắt buộc học môn Điều khiến việc học tập giảng dạy mơn GDTC gặp nhiều khó khăn, chất lượng giảng dạy chưa cao Hình thức tổ chức giảng dạy: Trường ĐHSP Thái Nguyên tiến hành giảng dạy theo hai hình thức khố ngoại khố + Chính khố: Là học theo kế hoạch, thời gian biểu nhà trường, theo quỹ thời gian quy định tiến hành theo nội dung bắt buộc kiểm tra đánh giá theo quy chế kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo + Ngoại khoá: Bao gồm tự học, tự tập luyện, buổi huấn luyện đội tuyển tổ chức giải thi đấu nội bộ, buổi sinh hoạt câu lạc thể thao Hiện hình thức tổ chức ngoại khố hướng dẫn sinh viên tập luyện để hoàn thiện các nội dung học tập khố cịn ít, chưa phát động phong trào tự tập sinh viên chưa có người tổ chức hướng dẫn Về tổ chức đào tạo, kế hoạch thực chương trình: Chương trình GDTC trường ĐHSP Thái Nguyên phân phối học học kì đầu (học kì 1, 2, 3) Với việc tổ chức giảng dạy có ưu điểm đơn giản, đồng thời phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ thiếu thốn nhà trường bối cảnh Tuy nhiên điều lại có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo đặc biệt không phát huy hiệu vai trò phát triển thể chất đến việc nâng cao sức khoẻ cho sinh viên Như vậy, việc thực chương trình GDTC khoa TDTT trường ĐHSP Thái Nguyên chưa triệt để, nội dung, phương pháp tổ chức giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác GDTC cho sinh viên Quá 109 114Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ trình giảng dạy dừng lại chủ yếu việc trang bị kiến thức kỹ thực hành số môn thể thao, chưa trọng đến việc nâng cao ý thức tự giác tập luyện, nhận thức đắn vai trò TDTT việc củng cố nâng cao sức khoẻ cịn hạn chế Chính sách động viên đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khố cho sinh viên cịn nhiều bất cập, thời gian thực chương trình GDTC sinh viên cịn chưa đồng nhất, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng GDTC tồn trường Cơng tác kiểm tra đánh giá: Được tiến hành theo quy chế tổ chức, đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp ĐH CĐ hệ quy ban hành theo Quyết định số 135/2010 Bộ GD & ĐT: Điểm thành phần (điểm kiểm tra môn điểm chuyên cần): 30%; điểm thi kết thúc học phần: 70% Cách tính điểm hợp lý Thực trạng chế độ sách giảng viên thể dục truờng ĐHSP Thái Nguyên Hàng năm giảng viên TDTT hưởng chế độ trang phục phụ cấp trời theo định số 51/2012/QĐ- TTg Thủ tướng phủ Quy định chế độ bồi dưỡng chế độ trang phục giáo viên, giảng viên TDTT Chế độ bồi dưỡng chi trả tiền tính 01% mức lương tối thiểu chung cho 01 tiết giảng thực hành Chế độ trang phục giáo viên, giảng viên thể dục thể thao dạy chuyên trách môn thể dục, thể thao cấp 02 quần áo thể thao dài tay/năm, 02 đôi giầy thể thao/năm, 04 đôi tất thể thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm Đây điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy giảng viên, nguồn động viên khuyến khích giảng viên thực tốt nhiệm vụ Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC trường ĐHSP Thái Nguyên Cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ cho giảng dạy học tập yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu chất lượng đào tạo CSVC đáp ứng đầy đủ tạo điều 105(05): 107 - 114 liện thuận lợi để người giáo viên thực nhiệm vụ giao Qua điều tra, nhận thấy: Sân bãi, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động TDTT thiếu số lượng, hạn chế chất lượng, đáp ứng 40% -50% nhu cầu giảng dạy tập luyện sinh viên nhà trường Các sân bãi đơn giản như: đường chạy, sân đá cầu, thiếu so với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Sân bãi, dụng cụ phục vụ tập luyện số mơn có mật độ sử dụng cao nhà tập đa năng, CLB bóng đá, CLB cầu lơng, sân bóng chuyền, nên việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo hoạt động phong trào TDTT nói chung Thực trạng kinh phí cho tập luyện thi đấu TDTT trường ĐHSP Thái Nguyên Kinh phí dành cho hoạt động TDTT hàng năm nhà trường trích phần từ nguồn kinh phí đào tạo với mức trung bình từ 15 - 20 triệu đồng để mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy tổ chức hoạt động TDTT Một số dụng cụ dành cho tập luyên sinh viên sinh viên tự mua sắm, nhà trường hỗ trợ kinh phí thi đấu giao lưu với đơn vị khác tập luyện tham gia thi đấu giải cấp Như vậy, với mức kinh phí cấp hàng năm ít, nên việc hoạt động gặp nhiều khó khăn Nhận thức sinh viên học GDTC khố ngoại khóa Đánh giá sinh viên học GDTC khố Đề tài tiến hành vấn 400 sinh viên năm thứ năm thứ hai học GDTC khố ngoại khóa Qua số liệu điều tra cho thấy học khố giảng viên chuẩn bị cho cơng tác giảng dạy tương đối tốt kiến thức, trang phục, thời gian lên lớp (các tiêu đạt 70%) Tuy nhiên học chưa thực sinh động, kích thích hứng thú tập luyện sinh viên, trách nhiệm giảng viên đứng lớp chưa cao, gần 80% sinh viên cho học bình thường, khơng sinh động Cịn đối 110 115Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ với ngoại khóa: số sinh viên khơng tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá cao mà nguyên nhân chủ yếu điều kiện sân bãi dụng cụ, khơng có giáo viên hướng dẫn, mà không thu hút nhiều em tham gia Thực trạng kết học tập môn GDTC sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên Qua điều tra kết học tập học kì sinh viên năm thứ hai mơn GDTC khố tuyển sinh 2010 chúng tơi thấy, số sinh viên đạt điểm trung bình chiếm 50%, số sinh viên đạt điểm khá, giỏi cịn thấp, bên cạnh - % sinh viên đạt điểm trung bình Kết học tập chưa cao Trên nguyên nhân khiến chất lượng học tập môn học GDTC sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên chưa cao Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho đối tượng nghiên cứu Nhằm giúp em sinh viên, đặc biệt nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên nâng cao NLTC, cải thiện điểm số chúng tơi mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp 1: Khơng ngừng tun truyền vai trị, ý nghĩa việc tập luyện TDTT Mục đích: Giúp sinh viên, cán bộ, giáo viên cán quản lý hiểu rõ, thấu đáo vai trò, ý nghĩa việc tập luyện để cao sức khỏe phục vụ cho học tập, cơng tác hồn thành sứ mạng nhà trường Nội dung tổ chức thực hiện: Chuẩn bị tài liệu, sách báo nói tác dụng tập luyện TDTT, văn Đảng Nhà nước công tác TDTT nhà trường trách nhiệm người việc rèn luyện sức khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hình thức tổ chức thực hiện: Tổ chức buổi nói chuyện ý nghĩa tập luyện TDTT, tuyên truyền rộng khắp đối tượng nhà trường, động viên khuyến khích người tích cực tham gia tập luyện có biểu dương, khen thưởng kịp thời Nhóm giải pháp 2: Cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy cho phù hợp 105(05): 107 - 114 Mục đích: Nhằm chuẩn hố chương trình giảng dạy khố cho phù hợp với đặc điểm sinh viên điều kiện CSVC nhà trường Trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết, bổ ích hoạt động TDTT Nội dung tổ chức thực giải pháp: Bám sát đạo nhà trường việc triển khai nhiệm vụ học tập năm học; tổ chức soạn thảo tài liệu môn học làm sở cho cán bộ, giáo viên, sinh viên tham khảo; bước tiến hành nghiên cứu xây dựng chương trình mơn học phù hợp với điều kiện CSVC nhà trường tình trạng thể lực sinh viên Hình thức tổ chức thực hiện: Khoa TDTT xây dựng nội dung, chương trình mơn học GDTC cho phù hợp với điều kiện CSVC nhà trường, tình trạng thể lực sinh viên Thường xuyên tiến hành hội thảo, trao đổi để đến thống nội dung phương pháp giảng dạy môn học cho hợp lý; tạo điều kiện cho cán giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ học cao học, tham gia lớp tập huấn trọng tài, tập huấn chun mơn Văn hố -Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Nhóm giải pháp 3: Thành lập CLB TDTT cho sinh viên nhà trường Mục đích: Nhằm thúc đẩy phong trào hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá, thu hút ngày đông học sinh tham gia tập luyện, đáp ứng nhu cầu tập luyện học sinh, tổ chức cho học sinh tập luyện cách khoa học hiệu nâng cao thể lực cho học sinh, giảm bớt căng thẳng học nội dung văn hoá giảng đường Góp phần tạo sân chơi bổ ích lành mạnh cho học sinh Nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC nhà trường Nội dung tổ chức thực hiện: Tiến hành tổ chức nghiên cứu thành lập CLB TDTT, đề xuất xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường việc thành lập CLB TDTT cho phù hợp với điều kiện nhà trường nguyện vọng học sinh Xây dựng nội quy, quy chế, chương trình hoạt động CLB cách cụ thể thời gian, sở thích, 111 116Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ điều kiện sở vật chất đơn vị; tuyên truyền thu hút sinh viên tham gia tập luyện CLB TDTT Hình thức tổ chức thực hiện: Bám sát đạo Nhà trường việc triển khai nhiệm vụ học tập năm học; khoa TDTTcần trao đổi với Đoàn Thanh niên, Ban Quản lý Ký túc xá để nắm nguyện vọng sinh viên việc thành lập CLB TDTT; vào tình hình đơn vị xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình thành lập CLB TDTT cho phù hợp với nhà trường Tiến hành xây dựng CLB Khiêu vũ, CLB Aeropic, CLB Cầu lơng trình Ban giám hiệu nhà trường phê chuẩn; phối hợp với Đoàn Thanh niên Ban quản lý ký túc xá tích cực tuyên truyền việc thành lập CLB TDTT Nhóm giải pháp 4: Trang bị đầy đủ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện Mục đích: Tạo điều kiện thuân lợi cho sinh viên trình tập luyện, cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu trang thiết bị, sân bãi, dụng cụ tập luyện sinh viên Nội dung tổ chức thực hiện: Kiểm kê, rà soát tồn CSVC có Trên sở đó, vào số lượng sinh viên nhà trường, nhu cầu tập luyện môn thể thao để đề xuất mua sắm trang thiết bị Nhóm giải pháp 5: Tăng cường tổ chức giải đấu cấp nhà trường, thường xuyên tổ chức đội tuyển TDTT nhà trường tham gia thi đấu giải đấu bên Mục đích: Tạo khơng khí thi đua sơi tồn trường, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần Tuyển chọn cá nhân xuất sắc thành lập đội tuyển, tổ chức đội tuyển TDTT Nhà trường thi đấu giải đấu bên Nội dung tổ chức thực hiện: Nhằm mục đích kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước, ngày thành lập trường đưa nội dung thi đấu thể thao thành giải đấu truyền thống hàng năm, qua tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh tham gia; thủ trưởng Nhà trường thường xuyên có đạo cơng tác tổ chức giải đấu; tích cực kêu gọi thu hút nhà tài trợ cho giải đấu TDTT Nhà trường 105(05): 107 - 114 Hình thức tổ chức thực hiện: Khoa TDTT xây dựng kế hoạch tổ chức thi đấu giải đấu trình Ban giám hiệu phê duyệt đầu năm học; khoa TDTT , Đoàn Thanh niên, kế hoạch tổ chức thi đấu hàng năm Nhà trường để xây dựng kế hoạch thi đấu giai đoạn; Đoàn Thanh niên phối hợp với đơn vị kêu gọi nguồn đầu tư kinh phí cho giải đấu; vào giải đấu dành cho trường Đại học THCN khu vực Trường để thành lập đội tuyển tiến hành tham gia Nhóm giải pháp 6: Nâng cao số lượng trình độ giáo viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm nhà quản lý, cán giảng viên TDTT Có chế độ sách thoả đáng cán bộ, giáo viên TDTT Mục đích: Tăng cường giảng viên, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, làm giảm tải thời gian giảng dạy khố Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên tham gia tổ chức hoạt động TDTT có tâm lý thoải mái yên tâm công tác Nội dung tổ chức thực hiện: Căn vào kế hoạch phát triển quy mô đào tạo nhà trường, tiếp tục tuyển thêm giáo viên TDTT nhằm mục đích giảm tải giảng viên; tổ chức bình giảng, trao đổi kinh nghiệm, phân cơng giáo viên phụ trách, tổ chức quản lý CLB TDTT; vận dụng chế độ sách thực hiện, xây dựng ban hành quy chế, chế độ đãi ngộ cụ thể, trước mắt lâu dài để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng cán bộ, giáo viên Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời, thoả đáng tạo động thúc đẩy q trình hoạt động TDTT Bên cạnh có hình thức giáo dục, kỷ luật nhằm giữ vững kỷ cương công tác giáo dục bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, tác phong người cán giáo viên TDTT Hình thức tổ chức thực hiện: Ban giám hiệu nhà trường vào nhu cầu công tác đào tạo tuyển thêm giảng viên TDTT; Khoa TDTT tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ 112 117Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ luật chế độ sách thoả đáng cho cán bộ, giảng viên TDTT Đề xuất với Ban giám hiệu cho tính giáo viên tham gia quản lý CLB TDTT vào khối lượng giảng dạy Phân cơng giảng viên phụ trách tổ chức quản lý hoạt động CLB TDTT theo chuyên môn soạn thảo tài liệu theo nội dung chương trình mới; cán bộ, giảng viên TDTT tự nêu cao tinh thần trách nhiệm thân công tác GDTC hoạt động TDTT nhà trường Đánh giá hiệu việc áp dụng nhóm giải pháp vào việc học tập mơn học GDTC cho nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên Nhằm đánh giá hiệu việc áp dụng nhóm giải pháp vào việc học tập mơn học GDTC cho nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên, tiến hành thực nghiệm với 220 nữ sinh viên năm thứ học trường ĐHSP Thái Nguyên Thời gian tiến hành thực nghiệm kéo dài từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2011, thu kết sau: Kết học môn GDTC nữ sinh viên trước sau thực nghiệm Bảng 1: Kết học môn GDTC nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên trước sau thực nghiệm (n=220) TT Thời gian Kết học tập môn GDTC Xếp loại Trước TN Giỏi Khá TB Yếu 9/2009 5.45 29.54 55.90 9.54 Sau TN 12.27 39.54 46.36 1.81 9/2011 Qua kết thu trình bày bảng thấy sau ứng dụng giải pháp kết học tập nữ sinh viên khoa Văn trường ĐHSP Thái Nguyên có tiến rõ rệt Nếu trước áp dụng giải pháp lựa chọn số sinh viên đạt loại giỏi 5.45% sau khi thực nghiệm tăng lên 12.27% Tương tự tỷ lệ số sinh viên đạt loại tăng tới 10%, số trung bình giảm xuống đặc biệt số sinh viên đạt loại yếu 1.81% 105(05): 107 - 114 Thực trạng thể lực nữ sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên trước sau thực nghiệm Để đánh giá tính hiệu giải pháp lựa chọn, tiến hành kiểm tra thể lực 220 nữ sinh viên theo quy định Bộ GD&ĐT Bảng Năng lực thể chất nữ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trước sau thực nghiệm (n=220) Kết kiểm tra TT Chỉ tiêu kiểm tra Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) Bật xa chỗ (cm) Chạy thoi x 10 m(s) Chạy tuỳ sức phút (m) Trước TN 9/2009 x ±δ δ Sau TN 9/2010 P x ±δ δ 17

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w