1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực nghiệm mô hình tôm sú - lúa luân canh trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 697,29 KB

Nội dung

Mô hình nuôi tôm sú - lúa luân canh được thực hiện tại xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ năm 2017-2018 nhằm đánh giá hiệu quả và sự phù hợp với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô. Vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9, và vụ lúa Đông Xuân bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH TƠM SÚ - LÚA LN CANH TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Lê Kim Ngọc1*, Nguyễn Hồng Tâm1, Phạm Cơng Lịnh1, Trần Văn Đẹp1, Sơn Ngọc Huyền1, Hứa Huy Bình1, Nguyễn Thị Thùy Lam1, Nguyễn Thị Cẩm Ngân1 TĨM TẮT Mơ hình ni tơm sú - lúa ln canh thực xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ năm 2017-2018 nhằm đánh giá hiệu phù hợp với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô Vụ nuôi tôm tháng đến tháng 9, vụ lúa Đông Xuân tháng 10 đến tháng năm sau Tôm sú (PL16-PL20) hóa độ mặn xuống 3‰ thả ni mơ hình quảng canh (QC) với mật độ con/m2, không cho ăn bổ sung, mô hình quảng canh cải tiến (QCCT) thả với mật độ con/m2, có cho ăn bổ sung Sau tháng nuôi điều kiện độ mặn thấp (dưới 4‰) thời tiết nắng nóng, nhiệt độ nước ruộng cao (30,2-34,1oC), suất tơm đạt 104,0-128,7 kg/ha/vụ (mơ hình QC) 228,9-241,2 kg/ha/vụ (mơ hình QCCT) Mặc dù, mơ hình QC lợi nhuận bình quân (13,3 triệu đồng/ha) đạt thấp mơ hình QCCT (20,7 triệu đồng/ha) tỷ suất lợi nhuận (1,1) đạt cao so với mô hình QCCT (0,7) Giống lúa lai BTE1 sử dụng để gieo xạ vụ Đông Xuân, sau 110 ngày gieo trồng, lúa đạt suất từ 4,5-6,5 tấn/ha, lợi nhuận đạt từ 12,5-23,4 triệu đồng/ha Như thấy mơ hình ni tơm sú - lúa ln canh lựa chọn phù hợp cho vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô, tận dụng nguồn nước mặn xâm nhập tài nguyên quý giá với đất đai mang lại thu nhập đáng kể cho người dân thay bỏ đất trống Tuy nhiên, để mang lại hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế cần quản lý tốt yếu tố mơi trường dịch hại Từ khóa: đất phèn, Hậu Giang, tôm- lúa, xâm nhập mặn I GIỚI THIỆU Nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa (tơmlúa) hình thức ni tơm phổ biến Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), năm 1970 phát triển nhanh, từ sau năm 2000, Chính phủ có Nghị cho phép chuyển đổi đất sản xuất hiệu sang ni trồng thủy sản (Nghị số 09/2000/NQ-CP) Diện tích nuôi tôm-lúa năm 2000 71.000 ha, tăng lên gấp đôi vào năm 2014 với 152.977 Mô hình QCCT tơm-lúa chiếm tỷ lệ cao tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu, mô hình địi hỏi đầu tư thấp hiệu đầu tư cao, bền vững môi trường (Viện Quản lý Phát triển Châu Á-AMDI, 2016) Kết thực nghiệm huyện An Minh An Biên, tỉnh Kiên Giang cho thấy: (1) Mơ hình ni tơm sú QC, mật độ 2,5 con/m2, không cho ăn bổ sung, thời gian ni 120 ngày đạt tỷ lệ sống 35%, kích cỡ thu hoạch 30,5 con/ kg, suất tôm 267 kg/ha/vụ, chi phí đầu tư 16,3 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận đạt 26,4 triệu đồng/ha/vụ; (2) Mơ hình ni tơm sú QCCT với mật độ 6,5 con/m2, có cho ăn bổ sung thức ăn công nghiệp, thời gian nuôi 100 ngày đạt tỷ lệ sống 45,3%, kích cỡ thu hoạch 39,5 con/kg, suất tơm 1.164 kg/ha/vụ, chi phí đầu tư 71,9 triệu đồng/ha/vụ lợi nhuận đạt 91,4 triệu đồng/ha/vụ (Trương Hoàng Minh ctv., 2013) Kết điều tra mơ hình ni tơm QCCT cho thấy, mật độ tơm bình qn Sóc Trăng 12,6 con/m2, Bạc Liêu 6,23 con/m2 Cà Mau 4,04 con/m2; Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang * Email: lkngoc82@gmail.com 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II suất lợi nhuận trung bình tương ứng Sóc Trăng 0,83 tấn/ha/năm 17,5 triệu đồng/ha/năm, Bạc Liêu 0,42 tấn/ha/năm 28,6 triệu đồng/ha/năm, Cà Mau 0,21 tấn/ ha/năm 18,9 triệu đồng/ha/năm (Lê Thị Phương Mai ctv., 2016) Hậu Giang tỉnh nội đồng nằm vị trí trung tâm vùng Tây sơng Hậu ĐBSCL, có địa hình trũng thấp, lịng chảo, vừa chịu tác động mạnh chế độ triều biển Đông (nhật triều), lại vừa chịu ảnh hưởng mạnh chế độ triều biển Tây (bán nhật triều) Những năm gần đây, tỉnh Hậu Giang chịu tác động lớn biến đổi khí hậu-nước biển dâng, đặc biệt năm 2016 tình trạng xâm nhập mặn diễn gay gắt mùa khô ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, người dân huyện Long Mỹ Huyện Long Mỹ nằm phía Tây Nam tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn thời gian qua Tại số xã thuộc huyện Long Mỹ, số liệu đo độ mặn ghi nhận cho thấy độ mặn dao động từ 0,27,0 ‰ tháng 01/2016 tăng dần tháng tiếp theo, độ mặn đạt ngưỡng cao tháng 4-5, dao động khoảng 10,0-19,7 ‰, sau độ mặn giảm dần chuyển sang mùa mưa (Trạm Thủy lợi huyện Long Mỹ, 2016) Do đó, mùa khơ khu vực ngồi đê bao ngăn mặn, hộ dân khơng thể sản xuất vụ lúa Hè Thu thường bỏ ruộng trống Vì vậy, để khai thác tiềm đất đai, tận dụng nguồn nước mặn xâm nhập mùa khơ, góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân vùng bị nhiễm mặn, mơ hình tơm-lúa đề xuất thực khu vực đê bao ngăn mặn thuộc địa bàn ấp 6, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ Qua đó, đánh giá hiệu phù hợp mơ hình với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô địa phương II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm triển khai từ năm 20172018 với hai mơ hình diện tích 6,1 ha, mơ hình ni tơm sú QC ln canh với lúa (mơ hình QC) diện tích 3,25 (03 hộ) mơ hình ni tơm sú QCCT ln canh với lúa (mơ hình QCCT) diện tích 2,85 (03 hộ) Các mơ hình triển khai vụ gồm: i) Vụ nuôi tôm tháng đến tháng (dương lịch) ii) Vụ trồng lúa tháng 10 đến tháng năm sau (dương lịch) Mật độ tơm ni mơ hình QC con/m2 khơng bổ sung thức ăn; mơ hình QCCT con/m2 có bổ sung thêm thức ăn; tơm sú giống cỡ PL16-PL20, thả giống 01 lần vào đầu vụ; lúa lai BTE1 gieo sạ hai mơ hình với mật độ 30 kg/ha Các tiêu môi trường nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hịa tan (DO) ruộng ni tơm theo dõi kiểm tra 1-2 ngày/lần; độ kiềm, độ trong, độ mặn theo dõi kiểm tra tuần/lần Độ mặn nhiệt độ đo máy đo độ mặn AZ8602, pH đo bút đo pH Hach Pocket Pro, DO độ kiềm đo test-kit, độ đo đĩa secchi Định kỳ hàng tháng kiểm tra khối lượng tôm, lần 25 cá thể/ruộng Sản lượng tơm, lúa, chi phí thu nhập vụ tôm vụ lúa theo dõi ghi nhận Ruộng nuôi tôm thiết kế với mương bao quanh chiếm khoảng 15-30% diện tích ruộng, có độ rộng 1,5-3 m, sâu 1,2-1,5 m, bờ bao cao mặt ruộng 1-1,5 m, mặt bờ rộng 1,5-3 m (Hình 1) Trước thả giống, ruộng cải tạo, diệt tạp bón phân gây màu nước TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 15 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình Sơ đồ mặt cắt ruộng ni tơm Tơm sú giống cỡ PL16-PL20 hóa độ mặn đến 3‰ trại giống kiểm dịch trước thả nuôi Sau tháng nuôi tôm bắt đầu thu tỉa, đợt thu liên tục 2-3 ngày thu hoạch tồn sau khoảng tháng ni Vụ ni tơm Sửa chữa, gia cố cơng trình ruộng nuôi tôm ↓7-10 ngày Cải tạo ruộng (ngâm rửa thuốc BVTV cịn lại ruộng, sên vét bùn, bón vơi, diệt tạp, gây màu nước tạo thức ăn tự nhiên) Ruộng sau thu hoạch tôm xong tiến hành rửa mặn, làm đất gieo sạ vụ lúa Đông Xuân Các bước quy trình kỹ thuật áp dụng cho vụ sản xuất thực theo sơ đồ sau: Vụ trồng lúa Rửa mặn, cải tạo đất (san mặt ruộng, diệt ốc, bón vơi, bón phân) ↓10-15 ngày Chọn mua giống, ngâm ủ gieo sạ ↓ 3-5 ngày ↓ 20-30 ngày Chăm sóc, quản lý ↓ ngày Thu hoạch lúa Chọn mua thả giống tơm ↓ 105-115 ngày Chăm sóc, quản lý ↓ 4-6 tháng Thu hoạch tôm Số liệu xử lý phân tích thống kê mơ tả (trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ lớn nhất), so sánh khác biệt giá trị trung bình hai mơ hình kiểm định mẫu độc lập (Independent Sample T-test, p0,05), đến tháng thứ khối lượng trung bình tơm khác biệt có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN