1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn các xã miền núi của huyện thạch thất

93 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KIỀU XUÂN CHIẾN GIảI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ MIỀN NÚI CỦA HUYỆN THẠCH THẤT Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Kiều Xuân Chiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, Phòng kinh tế, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Giáo viên hướng dẫn TS.Bùi Thị Minh Nguyệtvà thầy cô giáo trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán phòng kinh tế chủ trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Kiều Xuân Chiến iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Một số vần đề chung kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Các loại hình trang trại 1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá kinh tế trang trại 1.2 Một số vấn đề phát triển kinh tế trang trại 10 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 12 1.2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại 15 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 16 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 16 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế trang trại 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Thạch Thất 25 2.2 Đặc điểm xã miền núi huyện Thạch Thất 26 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 31 iv 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế trang trại xã Miền núi huyện Thạch Thất 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 39 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất trang trại: 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chung địa bàn huyện Thạch Thất 42 3.1.1 Tình hình chung phát triển trang trại Huyện 42 3.1.2 Việc thực sách khuyến khích phát triển trang trại huyện Thạch Thất 44 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất 46 3.2.1 Thực trạng phát triển số lượng, đặc điểm loại hình kinh tế trang trại 46 3.2.2 Thực trạng phát triển quy mơ, trình độ sản xuất trang trại 48 3.3 Những ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu nhân tố sản xuất xã miền núi huyện Thạch Thất 70 3.3.1 Những ảnh hưởng tiêu hiệu nhân tố bên trang trại 70 3.3.2 Các yếu tố bên 73 3.4 Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện Thạch Thất 76 3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại 76 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện Thạch Thất 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đạt hóa GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng TW Trung ương VAC Vườn ao chuồng VACR Vường ao chuồng rừng TT Trang trại SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 2.2 Tên bảng Số liệu dân cư xã năm 2014 Giá trị sản xuất năm 2014 03 xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Trang 30 33 2.3 Tổng giá trị sản xuất từ 2012 đến 2014 xã 34 2.4 Thu nhập bình quân đầu người 2012 đến 2014 03 xã 35 3.1 Số lượng trang trại địa bàn 03 xã 44 3.2 Số lượng trang trại chăn nuôi SXKD tổng hợp 46 3.3 Quy mơ đất theo loại hình trang trại giai đoạn 2012 -2014 47 3.4 Quy mô đất trang trại địa bàn xã miền núi Thạch Thất 50 3.5 Quy mơ đất trang trại xã phân theo mục đích sử dụng năm 2014 52 3.6 Thành phần, trình độ, độ tuổi chủ trang trại 54 3.7 Số lượng lao động trang trại năm 2014 55 3.8 Thành phần, trình độ lao động trang trại 56 3.9 Vốn đầu tư địa bàn xã miền núi huyện Thạch Thất 59 3.10 Vốn loại hình trang trại năm 2014 61 3.11 Bảng phân loại mục đích sử dụng vốn đầu tư trang trại 62 3.12 Bảng đánh giá tiêu hiệu sản xuất Trang trại 63 3.13 Đánh giá hiệu với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp trang trại chăn nuôi 65 3.14 Hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất 68 3.15 Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 69 3.16 Ảnh hưởng chi phí đến hiệu sản xuất 70 3.17 Hiệu sản xuất lao động trang trại 70 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang 3.1 Diện tích đất trang trại từ năm 2012 – 2014 48 3.2 Diện tích đất loại hình trang trại 2012 – 2014 49 3.3 Thành phần dân tộc người lao động 57 3.4 Trình độ chun mơn người lao động năm 2014 57 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang, khai thác phần diện tích đất trống, đồi núi trọc, khu vực miền núi, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trường nhằm phát triển cách bền vững Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt sản phẩm mang nét đặc trưng vùng Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp chung Hà Nội, kinh tế trang trại huyện Thạch Thất nói chung kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất nói riêng có bước phát triển nhanh chóng năm vừa qua Các xã miền núi huyện Thạch Thất bao gồm 03 xã: Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung sát nhập từ huyện Lương Sơn – Hịa Bình phận quan trọng phát triển kinh tế huyện Thạch Thất, nơi cung cấp lương thực,thực phẩm, sản phẩm lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu huyện khu vực lân cận Tại xã miền núi huyện Thạch Thất hội tụ nhiều điều kiện để phát triển kinh tế trang trại như: diện tích đất tập trung lớn, lực lượng lao động dồi dào, sức khỏe tốt, phát triển kinh tế trang trại quyền quan tâm, giúp đỡ, sở hạ tầng tốt có tuyến đường giao thơng quan trọng chạy qua thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, đất đai phù hợp trồng nhiều loại cây… Bên cạnh điều kiện thuận lợi nơi cịn gặp phải số khó khăn để phát triển kinh tế trang trại như: việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, việc tiêu thụ sản phẩm bị phụ thuộc đầu mối thu mua, lao động trình độ cịn thấp chưa qua đào tạo, số lượng vốn vay không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất quy mô lớn Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, cần quan tâm giúp đỡ sách hợp lý để khai thác cách có hiệu tương xứng với tiềm địa phương Vì em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện Thạch Thất” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát:Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, từ đề giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện Thạch Thất, TP Hà Nội - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trang trại + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất – TP Hà Nội + Tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn + Đưa giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi huyệnThạch Thất – TP Hà Nội 83 cứnhững mạnh địa phương để hướng dẫn hộ gia đình có điều kiện kinh doanh trang trại, lựa chọn cấu sản xuất thích hợp - Khơng khuyến khích trang trại đưa tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà với hộ gia đình sản xuất nhỏ nên có biện pháp hỗtrợ tương tự để họ mở rộng dần quy mô, bước đầu tạo tiền để lên làm kinh tế trang trại - Cho đến trang trại hoạt động độc lập, thiếu phối kết hợp với với chủ thể kinh tế khác kinh tế Có lẽ nên nghiên cứu xem xét việc thành lập liên kết trang trại xã miền núi để trang trại có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Có sách vay vốn dài hạn cho trang trại Cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức tín dụng - Có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học, kỹ thuật chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc , Hà Nội Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng văn hố Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NxbThống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (2002), Bàn mâu thuẫn định hướng phát triển quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Đình Giao(2008), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hanh (2005), Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Nghiêm Xuân Lượng(2011), Các văn pháp luật kinh tế trang trại,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phịng Nơng nghiệp huyệnThạch Thất (2014), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Thạch Thất qua năm 2012 2014, Hà Nội 10 Phòng Thống kê Huyện Thạch Thất (2014), Niên giám thống kê Huyện 2011 -2014, Hà Nội 11 Phòng Thống kê huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Thạch Thất qua năm, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hố đổi cấu kinh tế nơng thơn Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Đào Thế Tường (2011), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo đánh giá kết thực tiêu kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 kế hoạch phát triển, Hà Nội 16 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo phát triển kinh tế trang trại phòng Kinh tế huyện Thạch Thất năm 2014, Hà Nội 17 UBND xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên trung (2014), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội ba xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung năm 2012, 2013, 2014, Hà Nội 18 UBND xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên trung (2015), Báo cáo đại hội Đảng niên khóa 2011-2015 03 xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, Hà Nội ... trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất - Một số giải pháp chủ yếu phát triển. .. xã miền núi huyện Thạch Thất 76 3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại 76 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện. .. chung phát triển trang trại Huyện 42 3.1.2 Việc thực sách khuyến khích phát triển trang trại huyện Thạch Thất 44 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w