Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

102 6 0
Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Đồng Nai, 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt, dành nhiều thời gian bảo tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn BGH trường Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc phân hiệu Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai, phòng đào tạo SĐH, phịng khoa học cơng nghệ HTQT – phân hiệu ĐHLN, khoa kinh tế Quản trị kinh doanh - trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Nhà khoa học, bạn đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình làm hồn chỉnh luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN:…………………………………………………………………….……… i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT :………………………………………….………… …… ii DANH MỤC BẢNG BIỂU:…………………………………………….………… ……iii MỞ ĐẦU: ……………………………………………….………….………1 1- Tính cấp thiết đề tài:…………………………………… …………….2 2- Mục tiêu nghiên cứu:…………………………………… ….……………2 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu:…………………….…………… ……2 4- Nội dung nghiên cứu:………………………………………………………2 5- Kết cấu Luận văn:…………………………………… ………………3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀTHỰC TIẾN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại:……….4 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại:…………………………21 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HOẰNG HỐ -THANH HĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:……………………………….34 2.1 Đặc điểm Huyện Hồng Hóa:………………………………34 2.2 Phương pháp nghiên cứu:………………………………….……………38 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:…………………… …………41 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Hồng Hóa:……… 41 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã nghiên cứu:……………….49 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa:…… 60 3.4 Đánh giá chung:…………………………………………………………63 3.5 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hồng Hóa:……………69 KẾT LUẬN:……………… ….……………………………………….… 84 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQ Bình qn CV Cơng việc CNH-HĐH Cơng nghiệp hố đại hố DN Doanh nghiệp DT Diện tích DTBQ Diện tích bình quân GTSL Giá trị sản lượng HTX Hợp tác xã NN PTNT SXKD TN/ĐVDT TLSX Nông nghiệp phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Thu nhập đơn vị diện tích Tư liệu sản xuất TP Thành phố TT Trang trại Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình phát triển số lượng trang trạitại huyện Hoằng Hóa Bảng 3.2: Tình hình phát triển loại hình trang trạitại huyện Hoằng Hóa năm 2016 Bảng 3.3 Cơ cấu loại hình kinh tế trang trại theo vùng huyện Hằng Hóa Bảng 3.4 Tình hình lao động trang trại huyện Hoằng Hóa năm 2016 Bảng 3.5: Tình hình đất đai trang trại huyện Hoằng Hóa Bảng 3.6 Tình hình kết kinh doanh trang trại huyện Hoằng Hóa năm 2016 Bảng 3.7: Số lượng trang trại xã nghiên cứu giai đoạn (2014-2016) Bảng 3.8: Tình hình phát triển loại hình trang trại xã nghiên cứu Bảng 3.9 Qui mơ diện tích bình qn loại hình trang trại xã (Giai đoạn 2014-2016) Bảng 3.10.Cơ cấu diện tích đất theo mục đích sử dụng loạihình trang trại năm xã năm 2014 2016 Bảng 3.11:Tình hìnhsử dụng lao động trang trại xã năm 2016 Bảng 3.12 Cơ cấu lao động trang trại xã năm 2016 Bảng 3.13 Quy mô vốn trang trại xã giai đoạn 2014- 2016 Bảng 3.14 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành trang trại địa bàn xã năm 2014 2016 Bảng 3.15 Một số tiêu sở hạ tầng năm 2016 Huyện Bảng 3.16 Thu nhập bình quân trang trại xã qua năm Bảng 3.17 Hiệu kinh tế mơ hình kinh tế trang trại điều tra Bảng 3.18 Giá trị sản lượng hàng hố tỷ suất nơng sản hàng hố loại hình trang trại xã nghiên cứu MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân Với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động gia đình chủ yếu, số có thuê lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thoả thuận hai bên; Hầu hết vốn đầu tư vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp;Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, phát triển kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo; tăng thêm nơng sản hàng hố Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Và xu hướng chung đó, huyện Hoằng Hố - tỉnh Thanh Hóa q trình phát triển kinh tế trang trại nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Quá trình phát triển trang trại phần thu kết khả quan thay đổi mặt nông thôn, góp phần tăng thu nhập cho hộ nơng dân… Tuy nhiên xuất phát điểm thấp giai đoạn đầu tìm hướng cho hộ nơng dân, nên tình hình phát triển trang trại huyện Hoằng Hố- tỉnhThanh Hóa cịn nhiều mặt hạn chế cần tìm hướng giải Với thân sinh viên chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp trường Đại học lâm nghiệp hết em tỉnh nhà Vì em chọn đề tài nghiên cứu là:"Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” nhằm vận dụng phần kiến thức học vào thực tế tỉnh nhà 2-Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng làm sở đề xuất số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnhThanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tình hình phát triển kinh tế trang trạitại huyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi không gian: Các trang trại địa bàn huyện Hồng Hóa tỉnh Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn thời gian năm gần Số liệu sơ cấp thu thập năm 2016 4- Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 5- Kết cấu Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn kết cấu thành chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ KINH TẾ TRANGTRẠI CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HOẰNG HỐ THANH HĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò kinh tế trang trại 1.1.1.1.Bản chất trang trại kinh tế trang trại Trang trại sở sản xuất nông nghiệp gắn với hộ gia đình nơng dân Các nội dung hoạt động trang trại việc làm người nông dân đồng ruộng, người chủ hộ gia đình sản xuất kinh doanh nơng nghiệp… Các Mác phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông so sánh: Người chủ trang trại bán thị trường hầu hết sản phẩm họ làm ra, người tiểu nơng dùng tồn sản phẩm họ sản xuất ra, việc mua bán tốt Từ phân biệt Các Mác, lên số vấn đề kinh tế cần lưu ý: - Một là, khác mục đích sản xuất: Một sản xuất nơng nghiệp chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hố chủ yếu Nơng sản sản xuất trước để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trực tiếp sản xuất để bán nhằm tăng thu nhập có lợi nhuận - Hai là, mặt sở hữu có thay đổi theo hướng phát triển kinh tế xã hội Ngày kinh tế thị trường, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung dựa quyền sở hữu tư liệu sản xuất hay quyền sử dụng TLSX - Ba là, điều kiện kinh tế thị trường kinh tế gia đình ngày trở nên phổ biến chiếm tuyệt đại phận số lượng đơn vị sản xuất nơng nghiệp tập trung Như vậy, nói Trang trại thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung diện tích đủ lớn với quy mơ gia đình 82 quyền địa phương với nhà nước nên nghiên cứu xem phát triển trang trại trang trại cần đất, cần vốn, lao động tối thiểu để sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Đối với huyện khó khăn đặc biệt khó khăn đưa tiêu chí khác hỗ trợ tiêu chí cịn thiếu để đảm bảo chr trang trại hưởng quyền lợi ưu tiên từ Nhà nước Vấn đề máy quyền quan trọng.Vì trước tiên cần cải thiện tính minh bạch, thơng thống máy quyền cấp xã Phải phân cấp quyền thực thi pháp luật, sách, quan hành nhà nước cấp trung ương, quan kế hoạch đầu tư tài trực tiếp xét duyệt dự án đầu tư giao đất tài trợ … khơng có quan quản lý kiểm tra việc Cho nên dẫn đến tình trạng khơng cấp đất kịp thời cho chủ trang trại Trong sách nhà nướcvề đất đai, vốn, lao động, tín dụng mang tính định hướng, mở đường cho kinh tế trang trại phát triển Tuy nhiên người thực sách quyền địa phương Vì ứng với sách cụ thể quyền tỉnh Thanh hóa cần nghiên cứu, xem xét thực nghiêm túc, phối hợp nhịp nhàng với quan chức Nhà nước để giúp kinh tế trang trại phát triển tốt Cần nâng cao lực quản lí, chun mơn cấp quyền tỉnh Thanh Hóa huyện miền núi, máy quyền chủ yếu người dân tộc học qua khóa ngắn ngày chun mơn nên lực quản lí, chun mơn yếu dẫn đến điều hành cơng việc yếu Vì thời gian tới phải ý đến cán cấp quyền xã vùng miền núi Có kế hoạch nâng cao trình độ cho họ cử cán chuyên gia giỏi, nhiều kinh nghiệm xuống giúp đỡ địa phương 3.5.2.3 Đối với chủ trang trại Đánh giá chung với chủ trang trại tỉnh Thanh Hóa phần lớn 83 chủ trang trại yếu chuyên môn, kiến thức khoa học - kỹ thuật ứng dụng công nghệ sản xuất mới, dẫn đến chất lượng sản xuất kinh doanh thấp bấp bênh Rồi khả quản lý đầu tư Đây nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng trang trại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn vừa qua cho dù sách Nhà nước có tốt, định hướng đến đâu; cấp quyền tỉnh Thanh Hóa có thực tốt, phối hợp nhịp nhàng với quan chức Nhà nước đến đâu cuối đối tượng quan thân chủ trang trại Vì chủ trang trại khơng thực tốt hướng dẫn khơng có khả thực cuối tình hình khơng cải thiện Chính tỉnh Nhà nước phải có sách tập huấn nâng cao trình độ, kiến thức chủ trang trại để tiếp thu khoa học công nghệ cách dễ dàng cách Khơng nâng cao trình độ chủ trang trại mà phải tổ chức công tác khuyến nông giới thiệu khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại áp dụng Công tác cần phải tổ chức thường xuyên định kỳ nữa, với nội dung đa dạng chất lượng bảo đảm; cán khuyến nông cần phải nâng cao lực quản lí, mời chuyên gia giỏi chuyển giao kỹ thuật cho chủ trang trại KẾT LUẬN 84 Thực tế cho thấy, kinh tế trang trại huyện Hoằng Hố tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển số lượng, chất lượng ngày nâng lên, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh, thể vượt trội so với kinh tế hộ nông.Sự phát triển kinh tế trang trại (2014-2016) góp phần khai thác nguồn lực nhân dân, đất đai khai thác vào sử dụng ngày nhiều, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thêm sản phẩm hàng hóa cho xã hội, thu hút 457,484 tỷ đồng vốn đầu tư sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tổng diện tích đất đưa vào sử dụng 18.144 ha, tổng thu nhập đạt 376.586 triệu đồng, giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán đạt 339.186 triệu đồng, với tỷ suất hàng hóa đạt 90,1% Tạo việc làm thường xuyên cho 12.482 lao động có thu nhập ổn định từ triệu đến triệu đồng/tháng 46.037 lao động thuê thời vụ Hoạt động loại hình trang trại thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni, góp phần tăng tỷ trọng chăn ni cấu kinh tế nông nghiệp (năm 2016 đạt 28%); tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, tăng cường mối liên kết “4 nhà ” Kinh tế trang trại đẩy nhanh trình hình thành vùng sản xuất hàng hóa nơng – lâm - thủy sản tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, gắn kết phát triển nông nghiệp với công nghiệp, thị trường tỉnh, mở mang ngành nghề dịch vụ nông thôn đời phát triển Điều đáng quan tâm kinh tế trang trại phát triển mở hướng làm ăn mới, hộ nơng dân tích cực hưởng ứng, hình thành đội ngũ nơng dân động, dám nghĩ, dám làm.Mơ hình có kết vượt trội so với kinh tế hộ nông dân khai thác tiềm lao động, đất đai, huy động vốn đầu tư dân, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung… Hiệu sử dụng nguồn lực trang trại huyện đạt cao nguồn lực sử dụng có hiệu so với kinh tế hộ nông dân 85 Mặc dùđãđạt thành quả, phần hạn chế, tiêu đạt kinh tế trang trại huyện Hoằng Hố cịn mức thấp so với bình quân chung nước; tiềm đất nơng, lâm nghiệp, mặt nước cịn nhiều chưa khai thác triệt để vào mục tiêu phát triển kinh tế trang trại, quy mơ trang trại cịn nhỏ Nổi cộm việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại cịn chậm Nhu cầu sử dụng tích tụ đất trang trại ngày tăng nhiều trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tình trạng sang nhượng, mua bán đất trái pháp luật làm tăng số hộ khơng cịn đất, tăng số hộ đói nghèo Mặt khác, lại có khơng chủ trang trại có quy mơ diện tích lớn khơng có khả quản lý đầu tư nên hiệu kinh tế trang trại thấp Vấn đề vốn, nhân lực thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều tồn tại.Phần lớn chủ trang trại yếu chuyên môn, kiến thức khoa học - kỹ thuật ứng dụng công nghệ sản xuất mới, dẫn đến chất lượng sản xuất kinh doanh trang trại thấp bấp bênh.Sản xuất trang trại phát triển theo chiều rộng, chưa đủ điều kiện đầu tư theo chiều sâu Nhiều trang trại nặng quảng canh, hiệu sản xuất kinh doanh đạt thấp chưa đồng vùng.Một số trang trại tình trạng giữ đất để khai thác, chưa mạnh dạn đầu tư chiều sâu để tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao Việc vay vốn để mở rộng làm ăn không dễ, so với thành phần kinh tế khác hay nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp dịch vụ không nhận công ưu đãi vay vốn ngân hang Từ phía thân chủ trang trại: phần lớn chủ trang trại yếu khả quản lí, đầu tư, chun mơn kiến thức khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghệ sản xuất PHỤ LỤC Bảng câu hỏi (Chính thức) Xin chào anh/ chị Tôi tên: Nguyễn Văn Phong, học viên cao học nghành kinh tế nông nghiệp thuộc trường Đại học Lâm nghiệp (Cơ sở 2) Hiện tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.Cuộc vấn giai đoạn quan trọng việc nghiên cứu.Rất mong anh/ chị đóng góp ý kiến cho nghiên cứu tơi.Sự đóng góp ý kiến anh/chị q giá tơi đóng góp nhiều cho việc định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa.Trong vấn khơng có quan điểm, thái độ hay sai mà tất thơng tin có ích, thơng tin anh/chị bảo mật Do mong nhận cộng tác anh/chị NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI Phiếu số 02/TĐTNNTT Tỉnh/thành phố: …………………………………………………………………… Huyện/quận/thị xã/thành phố……………………………………………… Xã/phường/thị trấn: ……………………………………………… Trang trại số: Thôn/ấp/bản: …………….…………………………………………………………… Địa bàn điều tra hộ toàn số: ………………………………………………… Hộ số phiếu 01/TĐTNN-HO (nếu có): PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI 1.Họ, tên chủ trang trại: ………………………………………………………………………… 2.Năm sinh 3.Giới tính(ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH Nam Nữ HỢP): 4.Dân tộc: …………… 5.Trình độ chun mơn kỹ thuật cao chủ trang trại? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Chưa qua đào tạo Cao đẳng nghề Đã qua đào tạo khơng có chứng Cao đẳng Sơ cấp nghề Đại học trở lên Nông dân Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp 6.Chủ trang trại là? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Khác 7.Số điện thoại trang trại: (Số cố định số di động) 8.Chủ trang trại có trực tiếp tham gia sản xuất trang trại khơng? Có Không 9.Trang trại thuộc lĩnh vực sản xuất đây? (ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) SỞ HỮU Của trang trại 2.1 Bị thịt Ni gia công Lúa 2.2 Lợn thịt (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT 1.2 Trồng lâu năm 2.3 Gà thịt Trồng trọt Chăn nuôi 1.1 Trồng hàng năm a Ô) a Điều/đào lộn hột Lâm nghiệp b Hồ tiêu Nuôi trồng thuỷ sản c Cao su 4.1 Nuôi cá d Cà phê 4.2 Nuôi tôm e Chè 10 Tổng hợp Lao động tham gia sản xuất trang trại Đơn vị tính (người) Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao A Tổng số lao động thường xuyên (TẠI THỜI ĐIỂM 01/7/2011) (mã 02+03) Mã số Tổng số B 01 Đã qua Chưa đào tạo Sơ qua cấp đào khơng có nghề tạo chứng Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Cao Cao đẳng đẳng nghề Đại học trở lên - Lao động hộ chủ TT 02 - Lao động thuê mướn 03 Lao động thuê mướn thời vụ thời điểm cao 12 tháng qua 04 X x x x x x x PHẦN II DIỆN TÍCH ĐẤT TRANG TRẠI SỬ DỤNG PHẦN III MÁY MÓC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA TRANG TRẠI 12.Trang trại có loại máy móc, thiết bị sau đây? (TẠI THỜI ĐIỂM 01/7/2016) b Tàu, thuyền, xuồng có động a Máy kéo (CÀY, BỪA, XỚI…) Loại máy Công suất (CV) Loại tầu, thuyền Máy kéo thứ Tàu, thuyền vận tải hàng hoá Máy kéo thứ hai Tàu, thuyền vận tải hành khách Máy kéo thứ ba Tàu, thuyền dịch vụ thuỷ sản Máy kéo thứ tư Tàu, thuyền, xuồng khai thác thủy sản Số lượng(chiếc ) Cơng suất(CV) c Máy móc, thiết bị khác Loại máy Ơ tơ (tổng số) 9a Trong đó: Ơ tơ vận tải hàng hố 10 Máy phát lực chạy động điện 11 Máy phát lực chạy động xăng, dầu diezen 12 Máy phát điện 13 Máy/giàn gieo sạ 14 Máy gặt đập liên hợp 15 Máy gặt khác (MÁY GẶT XẾP HÀNG, MÁY GẶT CẦM TAY…) 16 Máy cắt, xén (MÁY CẮT CỎ, CẮT CÀNH, XÉN CÀNH…) 17 Máy tuốt lúa có động 18 Lị, máy sấy sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản 19 Máy chế biến lương thực (XAY XÁT, ĐÁNH BÓNG, PHÂN LOẠI…) 20 Máy chế biến thức ăn gia súc (NGHIỀN, TRỘN…) 21 Máy chế biến thức ăn thuỷ sản (NGHIỀN, TRỘN, ÉP ĐÙN…) 22 Máy sục khí, đảo nước dùng nuôi trồng thuỷ sản Số lượng(chiếc) 23 Máy bơm nước dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản 24 Bình phun thuốc trừ sâu có động 25 Máy chế biến gỗ (CƯA, XẺ, PHAY, BÀO…) 26 Máy khác (ghi rõ:…………………………………………………….) PHẦN IV MỘT SỐ CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA TRANG TRẠI 13 Tại thời điểm 01/7/2016 trang trại có sử dụng máy vi tính phục vụ SX khơng(ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Có Khơng >>Câu 17 Có Khơng >>Câu 17 Có Khơng >>Câu 19 Có Khơng 14.Số máy vi tính có thời điểm 01/7/2016(chiếc) 15 Máy vi tính có kết nối Internet khơng? 16.Số máy vi tính kết nối Internet (chiếc) 17.Trang trại có trang thơng tin điện tử (Website) không? 18.Địa Website: http:// ………………………………………… 19.Trang trại có giao dịch thương mại điện tử khơng? PHẦN V KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI A TRỒNG TRỌT 20.Trong 12 tháng qua trang trại có hoạt động trồng trọt khơng?1 Có Khơng >>Câu 22 21 Thu từ trồng trọt Mã số Diện tích thu hoạch(m ) A B Cộng thu từ trồng trọt(mã 02+11+22+23+24) Sản lượng thu 12 tháng qua (kg) Giá trị thu 12 tháng qua(1000 đồng) Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán 01 X X X Cây hàng năm (mã 03 + …+ 10) 02 X X X - Lúa hè thu 2014 03 - Lúa thu đông/vụ 2014 04 - Lúa mùa 2014 05 - Lúa đông xn 2015 06 - Ngơ/bắp 07 - Mía 08 - Hoa, cảnh 09 X X X - Cây hàng năm khác 10 X X X Diện tích thời điểm 01/7/2016(m ) Mã số A Cây lâu năm (mã 12+ +21) B Sản lượng thu 12 tháng qua (kg) Tổng số Trong đó: DT cho sản phẩm Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán x x 11 - Nho 12 - Xoài 13 - Cam, quýt 14 - Nhãn, vải, chôm chôm 15 - Điều/đào lộn hột 16 - Hồ tiêu 17 - Cao su 18 - Cà phê 19 - Chè 20 - Cây lâu năm khác 21 Giá trị thu 12 tháng qua(1000 đồng) Nhân chăm sóc giống nơng nghiệp 22 X x x x Sản phẩm phụ trồng trọt 23 X x x x Dịch vụ trồng trọt 24 X x x x B CHĂN NUÔI 22.Trong 12 tháng qua trang trại có hoạt động chăn ni khơng?1 Có Khơng >>Câu 25 23.Số lượng vật nuôi (TẠI THỜI ĐIỂM 01/7/2016) A Mã số Số lượng (con) B A Số lượng (con) B 1 Trâu 01 Bị 02 6a Trong đó:Gà cơng nghiệp 12 03 6.1 Gà mái đẻ 13 2.1 Bò sữa 2.1a Trong đó:Bị sữa 04 Gà Mã số 6.1a Trong đó: Gà cơng nghiệp 11 14 Lợn/heo (không kể lợn sữa) 05 Vịt 15 3.1 Lợn nái 06 Trong đó: Vịt đẻ 16 3.2 Lợn đực giống 07 Ngan/vịt xiêm, ngỗng 17 3.3 Lợn thịt 08 Ong (đàn) 18 Dê 09 10 ……………………… 19 Cừu 10 11 ……………………… 20 Chia 24 Thu từ chăn nuôi Mã số A Sản lượng thu 12 tháng qua(kg) Số xuất chuồng(c on) Giá trị thu 12 tháng qua(1000 đồng) Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán B Cộng thu từ chăn nuôi (mã 02+12+13+14+15) 01 X X X Sản phẩm chăn nuôi bán, giết thịt (mã 03+ …+11) 02 X X X - Thịt trâu 03 - Thịt bò 04 - Thịt lợn 05 - Thịt gia súc khác 06 - Gà 07 - Vịt 08 - Ngan, ngỗng 09 - Gia cầm khác 10 X x X - Chăn nuôi khác 11 X x X SP chăn nuôi không qua giết thịt 12 X x X Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi 13 X x X Sản phẩm phụ chăn nuôi 14 X x X Dịch vụ chăn nuôi 15 X x X X 25 Thu từ săn bắt, đánh bẫy, dưỡng thú 12 tháng qua (1000 đồng) 26 Trong đó: Bán (1000 đồng) C LÂM NGHIỆP 27.Trong 12 tháng qua trang trại có hoạt động lâm nghiệp khơng?1 Có Khơng >>Câu 29 28.Thu từ lâm nghiệp Mã số Sản phẩm thu 12 tháng qua Giá trị thu tháng qua(1000 đồng) Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán B Cộng thu từ lâm nghiệp(mã 02+06) 01 X X Khai thác lâm sản(mã 03+04+05) 02 X X A 12 - Gỗ (m ) 03 - Củi (tấn) 04 - Khai thác lâm sản khác 05 X X 06 X X - Ươm giống lâm nghiệp 07 X X - Trồng rừng tập trung 08 X X - Chăm sóc rừng 09 X X - Khoanh nuôi tái sinh 10 X X - Bảo vệ rừng 11 X X Thu từ dịch vụ lâm nghiệp (mã 07+…+11) D THỦY SẢN 29 Trong 12 tháng qua trang trại có hoạt động thủy sản khơng?1 Có Không >>Câu 33 30 Nuôi trồng thủy sản 12 tháng qua(không bao gồm lồng, bè) Chia Mã số A Đơn Tổng số vị tính B C Diện tích ni cá 01 m 2 Diện tích nuôi tôm 02 m DT nuôi thủy sản khác 03 m DT nuôi giống thủy sản 04 m Thể tích bể, bồn ni giống thuỷ sản 05 m 1=2+3+4 Trong tổng số Nuôi nước Nuôi Nuôi nước Nuôi Nuôi thâm canh, nước lợ mặn ruộng lúa bán thâm canh x x x x 31 Nuôi thuỷ sản lồng, bè(TẠI THỜI ĐIỂM 01/7/2016) Số lồng, bè nuôi (cái ) A Mã số B Cá 01 Tơm 02 Thuỷ sản khác 03 Thể tích lồng, bè ni (m ) Tổng số Trong đó: Số lồng, bè nuôi nước Tổng số Trong đó: Thể tích lồng, bè nước 32 Thu từ thủy sản Mã số Sản phẩm thu 12 tháng qua(kg) Tổng số Trong đó: Bán A B Cộng thu từ thủy sản (mã 02+06+07) 01 X X 02 X X X X Nuôi trồng thuỷ sản (mã 03 +04+ 05) - Cá 03 - Tôm 04 - Thuỷ sản khác 05 Đánh bắt thuỷ sản 06 Giống thuỷ sản 07 Giá trị thu 12 tháng qua(1000 đồng) Tổng số Trong đó: Bán PHẦN VI THU TỪ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ CỦA TRANG TRẠI Chỉ tiêu 33.Giá trị thu từ nông nghiệp (mã 01 cột câu 21 + mã 01 cột câu 24 + câu 25) 34.Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán ra(mã 01 cột câu 21 + mã 01 cột câu 24 + câu 26) 35 Giá trị thu từ lâm nghiệp (mã 01 cột câu 28) 36 Giá trị sản phẩm dịch vụ lâm nghiệp bán (mã 01 cột câu 28) 37 Giá trị thu từ thủy sản (mã 01 cột câu 32) 38 Giá trị sản phẩm thủy sản bán (mã 01 cột câu 32) 39.Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản (câu 33+35+37) 40.Giá trị sản phẩm dịch vụ nông, lâm nghiệp, thủy sản bán (câu 34+36+38) 41 Thu từ hoạt động phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản 42.Tổng thu từ sản xuất dịch vụ (câu 39 + câu 41) 43.Số thuế nộp cho Nhà nước Giá trị (1000 đồng) XIN ANH/CHỊ VUI LÒNG TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI SAU 44 Trong năm 2016Anh/chị có đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản không? Có Khơng >>Câu 46 45 Nếu có ngành sản xuất kinh doanh gì?(ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Nơng nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản 46 Thời gian tới Anh/chịcó dự định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản khơng? Có Khơng >>Câu 48 47 Nếu có ngành sản xuất kinh doanh gì?(ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản 48 Những khó khăn chủ yếu trang trại gì?(ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Thiếu đất Thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường Thiếu giống Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Thiếu lao động Khó tiêu thụ sản phẩm Khác (Ghi rõ: ………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….) 49 Anh/chị có nguyện vọng sách Nhà nước?(ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Được cấp GCN quyền sử dụng đất Được hỗ trợ dịch vụ giống cây, Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý Được hỗ trợ lãi suất ngân hang Được hỗ trợ khoa học kỹ thuật Khác (Ghi rõ: ………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ….) Học viên điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Phong Ngày tháng năm 2016 Chủ trang trại/Người quản lý (Ký, ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 tiêu chí nhận dạng phân loại kinh tế trang trại Chính Phủ (2000), Nghị Số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 Nghị kinh tế trang trại Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngơ Đình Giao (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Hải (2008) Phát triển chăn nuôi trang trại số giải pháp sản xuất hàng hố bền vững tạp chí chăn nuôi Lê Văn Hanh (2005), Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta , Nxb Thống kê, Hà Nội Nghiêm Xuân Lượng (2011), Các văn pháp luật kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phịng Kinh tế huyện Hoằng Hóa, Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội huyện năm 2014 - 2016 10 Phòng Thống kê huyện Hoằng Hóa, Niên giám thống kê huyện 2014 -2016 11 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hố (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 14 Sở Cơng thương tỉnh Thanh Hố (2013), Quy hoạch giết mổ gia súc gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 15 Võ Trọng Thanh (2010), Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, thách thức triển vọng, cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 Đào Thế Tường (2011), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 UBND huyện Hồng Hóa (2015), Kết thực Nghị 07 – NQ/HU Ban thường vụ huyện ủy ( khó XIV ) khuyến khích phát triển kinh tế trang trại 18 UBND Tỉnh Thanh Hoá (2014) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 19 UBND Tỉnh Thanh Hoá (2011) Quyết định số 1745/2011 QĐ-UBND ngày 03/06/2011 chế sách hổ trợ giống gốc vật ni 20 http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/hoi-lam-vuon-trang-trai-thanhhoa-khai-giang-lop-quan-ly-trang-trai.html 21 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n153829/Nhung-bai-hoc-kinh-nghiem,cach-lam-hay-cua-huyen-Yen-Dinh-trong-xay-dung-nong-thon-moi-canduoc-nhan-rong-trong-ca-nuoc-(*) ... - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnhThanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3- Đối... trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3 - Đề xuất giải pháp. .. xuất số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại -

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan