Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường, cung cấp tín dụng chức NHTM Trong năm gần đây, nhu cầu vốn kinh tế lớn NHTM ngày thể vai trị vơ quan trọng thơng qua hai chức năng: Một là, huy động nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư Hai là, phân phối nguồn vốn cho tất thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất kinh doanh cách hợp lý để sử dụng vốn có hiệu Bên cạnh đó, ngân hàng cịn cung ứng dịch vụ toán …Hiện Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng với quốc tế, điều đặt NHTM mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Để NHTM nâng cao lực cạnh tranh việc đánh giá tồn hoạt động tín dụng việc làm cần thiết Theo hướng em lựa chọn đề tài “ Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” với mong muốn góp phần nhỏ để bước hồn thiện hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu cho vay vốn người dân mang lại hiệu ngày cao cho ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp hoàn thiện đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng - Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội - Đề xuất số giải pháp đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về không gian Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Chủ yếu quan hệ ngân hàng kinh tế hộ nông dân + Về thời gian Luận văn sử dụng số liệu thu thập năm 2012-2014 để phân tích Nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương Đặc điểm Ngân hàng NNo & PTNT Chi nhánh Xuân Mai phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại định chế tài cung cấp dịch vụ tài đa dạng mà đặc trưng tín dụng, nhận tiền gửi cung ứng dịch vụ toán Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Đây loại hình doanh nghiệp đặc biệt vốn tiền vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh đồng thời đối tượng kinh doanh * Khái niệm hiệu tín dụng: Hiệu tín dụng biểu hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng, phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng * Khái niệm doanh số cho vay: Doanh số cho vay tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân cho khách hàng tính giai đoạn /thời kỳ (hay ngược lại là: số tiền mà khách hàng vay ngân hàng giai đoạn/thời kỳ * Khái niệm doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ tổng số tiền mà ngân hàng thu nợ từ khách hàng giai đoạn/thời kỳ (hay ngược lại: Là số tiền mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng giai đoạn/thời kỳ) * Khái niệm dư nợ: Là toàn số tiền mà khách hàng nợ ngân hàng thời điểm bất kỳ, gồm nợ gốc nợ lãi * Khái niệm nợ hạn: Là khoản nợ mà người vay cá nhân/doanh nghiệp đến hạn phải trả cho ngân hàng vốn lãi theo cam kết, cá nhân/doanh nghiệp không trả cho ngân hàng , nợ hạn có tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhự hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân/ doanh nghiệp vay vốn * Khái niệm nợ xấu: Nợ xấu khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc thường ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm thích hợp * Khái niệm vốn huy động: Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Nó giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu với nguồn vốn phải có trách nhiệm hồn trả hạn gốc lẫn lãi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn.Vốn biến động nên ngân hàng không sử dụng hết mà phải có dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Vốn huy động ngân hàng thương mại chủ yếu bao gồm: Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ tầng lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) nguồn vốn vay 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm Tín dụng xuất phát từ ngơn ngữ Latinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế, thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng hiểu theo nghĩa sau: Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay Trong quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Luận văn xem xét tín dụng chức ngân hàng, sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn tốn “ Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng, tổ chức tín dụng với đối tác kinh tế - tài tồn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, quan nhà nước”Theo Wikipedia.org “ Tín dụng ngân hàng việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Trích quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) – Học viện ngân hàng 1.1.2.2 Những đặc điểm hoạt động tín dụng NHTM - Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng chủ yếu tiền - Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn Đây yếu tố quản trị tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lưỡng trước định cho vay - Giá trị hoàn trả thường phải lớn giá trị cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi phần vốn gốc vay ban đầu - Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao biến động kinh tế - xã hội gắn liền với ưu điểm việc ngân hàng cho vay số tiền lớn nhiều so với vốn tự có, có chuyển đổi thời hạn phạm vi tín dụng rộng - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hồn trả vơ điều kiện Về phía cạnh pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng hay khế ước nhận nợ giấy tờ tương tự thực chất lệnh phiếu, bên vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho ngân hàng đến hạn toán 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Có thể phân loại tín dụng ngân hàng thành nhiều loại khác tùy vào cách tiếp cận, theo không gian thời gian: 1.1.3.1 Căn theo khách hàng vay vốn Hoạt động tín dụng chia thành loại: - Tín dụng doanh nghiệp: Là loại hình cho vay để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thời hạn cho vay theo ngắn hạn, trung hạn dài hạn tùy vào nhu cầu vốn doanh nghiệp - Tín dụng cá nhân: Là loại hình cho vay để bù đắp nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hoạt động kinh doanh cá nhân Thời hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, tùy theo mục đích sử dụng vốn vay nguồn trả nợ cá nhân 1.1.3.2 Căn vào thời hạn cho vay Tín dụng chia làm loại: - Tín dụng ngắn hạn: thời hạn từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho nhu cầu bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: thời hạn từ năm đến năm tài trợ cho nhu cầu sửa chữa, cải tạo, mua sắm tài sản cố định có thời gian thu hồi vốn nhanh nhu cầu thiếu hụt vốn có có thời hạn hồn vốn năm - Tín dụng dài hạn: thời hạn năm, tài trợ cho cơng trình xây dựng như: nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu 1.1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay Chia thành tín dụng cho sản xuất tín dụng tiêu dùng - Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng phục vụ cho nhà sản xuất kinh kinh hàng hóa Nhằm đáp ứng nhu cầu để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường…nhằm nâng cao doanh số bán hàng, gia tăng lợi nhuận - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng sử dụng để đáp ứng cho vay nhu cầu tiêu dùng, đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống vốn vay thường thu hồi dần từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn Việc cho vay tiêu dùng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cịn giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ làm tăng khả huy động loại tiền gửi cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ nâng cao thu nhập phân tán rủi ro cho ngân hàng 1.1.3.4 Phân loại theo tính chất đảm bảo: Chia thành tín dụng có bảo đảm tín dụng có bảo đảm khơng tài sản - Tín dụng có bảo đảm tài sản: loại hình tín dụng mà để giảm thiểu rủi ro ngân hàng thường yêu cầu khách hàng có tài sản cầm cố chấp nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay vốn bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tài sản bên thứ ba - Tín dụng bảo đảm khơng tài sản: (gồm có tín chấp bảo lãnh uy tín): loại tín dụng mà ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng vay sở khách hàng có tín nhiệm với ngân hàng, có lực tài có phương án, dự án khả thi có khả hồn trả nợ vay NHTM nhà nước cho vay theo định Chính phủ cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội 1.1.3.5 Theo hình thức cấp tín dụng Theo cách phân loại tín dụng gồm có: phát hành giấy tờ có giá, cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao tốn - Phát hành giấy tờ có giá: tổ chức tín dụng phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định ngân hàng Nhà Nước - Cho vay: theo quy định đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn ủy thác Chính Phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác, nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Thống đốc ngân hàng Nhà Nước Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng Thủ tướng Chính phủ định mức cho vay tối đa trường hợp cụ thể… - Bảo lãnh (tái bảo lãnh): mức bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác khách hàng không vượt tỷ lệ so với vốn tự có tổ chức tín dụng thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định - Cho thuê tài chính: mức cho thuê tài khách hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định Chính phủ 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đời sống xã hội kinh tế thể vai trò sau đây: - Góp phần ổn định phát triển kinh tế, làm cho trình sản xuất kinh doanh cá thể, cá nhân diễn thường xuyên hơn, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân thực tế lúc sn sẻ Trong thực tế tình hình Việt Nam năm qua chứng minh khó khăn lớn mà họ gặp phải bối cảnh cạnh tranh thiếu hụt vốn kinh doanh, ngân hàng nơi đảm bảo nhu cầu thường xuyên - Tín dụng giúp Ngân hàng thực chức trung gian tài kinh tế, cá nhân, với khoản tiền nhỏ khó để đầu tư, kinh doanh hay mua sắm vật có giá trị lớn Nhưng nhiều người góp lại trở thành khoản tiền lớn Tuy nhiên việc tập trung lượng vốn nhỏ lại khó khăn người hay nhóm người mà họ không người xã hội biết đến tin tưởng Trong kinh tế có nhiều nhu cầu chi cho đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở hạ tầng tiêu dùng cá nhân Để kết nối trường hợp phải nhờ đến tổ chức tín dụng đặc biệt NHTM Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng, số tiền nhàn rỗi dân cư giảm xuống sử dụng cho mục đích có lợi cho kinh tế 10 - Tín dụng ngân hàng thực việc huy động phân bổ lại nguồn lực cơng cụ điều tiết vĩ mơ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, nước phát triển, có tụt hậu kinh tế, kỹ thuật so với nước khác lớn Chúng ta cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Để làm điều đó, Nhà nước phải phân bổ nguồn lực cho hợp lý ngành, hoạt động tín dụng kênh phân bổ nguồn lực hợp lý hạn chế lãng phí Nhà nước muốn mở rộng hay phát triển ngành, lĩnh vực đó, Nhà nước có khuyến khích sách cơng cụ, sách tín dụng có ưu đãi lãi suất, thời hạn, tài sản đảm bảo việc vay vốn…để cá nhân, doanh nghiệp ý đến thực đầu tư Hoạt động tín dụng gắn với chế bảo lãnh, nguồn tài nguyên đất đai, tài sản thị trường, thông qua hoạt động tín dụng chuyển nguồn lực thành vốn - Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế với đối tác, doanh nghiệp nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, phát triển quốc gia khơng thể nằm ngồi phát triển kinh tế giới tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế với nước khác Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị quan trọng việc hình thành nguồn vốn đối ứng đầu tư mở rộng hàng hóa, nguồn tín dụng từ nước ngồi nhân tố quan trọng phát triển đất nước 1.2 Hoạt động tín dụng tiêu đánh giá 1.2.1 Hoạt động tín dụng Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên vi 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Đvt Đơn vị tính NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TSBĐ Tài sản bảo đảm PBoC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc UD Ngân hàng làng xã Indonesia TCTD Tổ chức tín dụng QLRR Quản lý rủi ro QLKH Quản lý khách hàng 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11 KHCN Khách hàng cá nhân 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Cơ cấu nguồn vốn cho vay 44 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình cho vay theo thời gian theo thành phần kinh tế ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 – 2014 47 Bảng 3.3 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn năm 2012 – 2014 49 Bảng 3.4 Số hộ vay vốn theo ngành sản xuất nông nghiệp ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai 51 Bảng 3.5 Dư nợ doanh số thu nợ ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai 52 Bảng 3.6 Cơ cấu hộ điều tra 55 Bảng 3.7 Năng lực tài chính, giá trị sản xuất loại hộ 57 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức lãi suất khác 58 Bảng 3.9 Tình hình cho vay vốn hộ dân 59 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác 59 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với kỳ hạn cho vay khác 60 Bảng 3.12 Cơ cấu hộ sử dụng vốn cho ngành 61 Bảng 3.13 Cơ cấu vốn sử dụng hộ điều tra 62 Bảng 3.14 Mức tăng thu nhập hộ điều tra vốn vay mang lại 64 Bảng 3.15 Mức độ tăng quy mô sản xuất ngành sau vay vốn ... tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương M? ?- Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài... nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương M? ?- Hà Nội Chủ yếu quan hệ ngân hàng kinh tế hộ nông dân + Về thời gian Luận văn sử dụng số liệu... kèm với hoạt động tín dụng - Sự phụ thuộc ngân hàng vào số khách hàng lớn 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng 1.3.1 Các hoạt động tín dụng - Chi? ??n lược