Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam bố hạ trồng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

43 7 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam bố hạ trồng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHỒNG LÙ PHẠ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA GIỐNG CAM BỐ HẠ TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTDDSH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 GVHD : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp - Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Công Quân, giảng viên khoa Lâm Nghiệp TS Nguyễn Văn Duy, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học Cơng nghệ thực phẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp - Em xin chân thành cảm ơn NCS Tống Hồng Hun, Phó giám đốc trung tâm Giống trồng Bắc giang nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập - Em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo cán viên chức khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận - Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Khồng Lù Phạ DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1 Hình ảnh cam chanh CBH cam sành CS5 bảo tồn chỗ 26 Hình 4.2 Hình ảnh cam sành cam chanh Bố Hạ 28 Hình 4.3 Hỉnh ảnh cam sành cam chanh Bố Hạ 31 Hình 4.4 Hoa cam sành cam chanh Bố Hạ 32 Hình 4.5 Đặc điểm hình thái cam sành (A) cam chanh (B) Bố Hạ non 33 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu cụ thể đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan cam quýt 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Giá trị cam 2.1.3 Đặc điểm thực vật học cam 10 2.1.4 Yêu cầu sinh thái cam 13 2.1.5 Tình hình sản xuất cam 14 2.2 Cây cam Bố Hạ .16 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 17 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thái Nguyên 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 3.3 Nội dung 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tiêu đặc điểm sinh vật học 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều tra, bảo tồn giống cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang .27 4.2 Đặc điểm hình thái cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang .28 4.2.1 Đặc điểm thân cành 29 4.2.2 Đặc điểm 31 4.2.3 Đặc điểm hoa, 33 4.3 Đặc điểm sinh trưởng đợt lộc cam sành cam chanh Bố Hạ 35 4.4 Khảo sát mức độ sâu, bệnh hại cam sành cam chanh Bố Hạ 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cam thuộc họ Rutaceae, nhóm ăn quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Cây cam loại trồng có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trong 100g thịt tươi có chứa 6-12% đường, vitamin C từ 40-90mg acid hữu từ 0,4-1,2%, chất khoáng dầu thơm Tất phận cam sử dụng: Lá, hoa, vỏ cung cấp tinh dầu, làm dược liệu, để ăn, để làm cảnh Cam khơng hàng hóa đáp ứng cho tiêu thụ nội địa mà mặt hàng xuất có tiềm lớn Ngồi ra, cam loại lâu năm, chóng cho thu hoạch (khoảng 2-3 năm) cho thu hoạch thời gian dài (25-30 năm) Theo ước tính, suất trung bình cam qt đạt 15-20 tấn/ha mang lại thu nhập lớn cho người dân Vì cam trọng đầu tư phát triển mạnh mẽ Cây cam Bố Hạ gắn liền với có mặt người Pháp kỷ 19, theo tài liệu công bố năm 1930-1954 số nhà nông học người Pháp làm việc Đông Dương, cam Bố Hạ người Pháp du nhập trồng phát triển tốt vùng Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Từ cam Bố Hạ tiếng nước vị đậm, hương thơm, loại cam đặc sản Bắc Giang Tuy nhiên, giai đoạn 1960-1980, cam Bố Hạ bị bệnh greening tàn phá, sinh trưởng kém, suất thấp, nguồn gen cam Bố Hạ dần bị Do đó, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xác định nguồn gen cam Bố Hạ cần phải khôi phục phát triển (quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05/12/2005) Trên sở với mục tiêu khai thác phát triển nguồn gen đặc sản địa phương để phát triển hàng hóa, ngày 27 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ban hành định số 1331/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực từ năm 2014 đến 2020” nguồn gen cam Bố Hạ nhiệm vụ trọng tâm Xuất phát từ yêu cầu đó, phê duyệt Bộ Khoa học Cơng nghệ, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Thái Nguyên triển khai thực đề tài Nghiên cứu bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cam Bố Hạ, Bắc Giang, đánh giá đặc điểm nơng sinh học giống cam Bố Hạ nội dung cần thực Đề tài xây dựng mơ hình sản xuất cam Bố Hạ có 01 trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Do đó, chúng tối tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống cam Bố Hạ trồng vườn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu cụ thể đề tài Điều tra bảo tồn giống cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống cam sành cam chanh Bố Hạ trồng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài Điều tra, bảo tồn nguồn gen cam sành cam chanh Bố Hạ Thu thập số liệu đặc điểm hình thái, sinh trưởng giống cam Cam Bố Hạ trồng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học có giá trị đặc điểm sinh học nguồn gen giống Cam Bố Hạ trồng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Kết đề tài tài liệu tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bảo tồn phát triển nguồn gen giống Cam Bố Hạ Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Điều tra bảo tồn nguồn gen cam Bố Hạ, Bắc Giang Kết nghiên cứu đề tài tiền đề để xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc cam sành cam chanh Bố Hạ nhằm phát triển nguồn gen có giá trị Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan cam quýt 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1.1 Nguồn gốc Các tác giả Bùi Huy Đáp (1960) [3], Trần Thế Tục (1967) [17], Reuther W (1973) [22], Wakana (1998) [24] cho thấy loại ăn quả, có múi có lịch sử trồng trọt lâu đời Phần lớn kết nghiên cứu thống có múi có nguồn gốc miền Nam châu Á, trải dài từ Ấn Độ qua Hymalaya, Trung Quốc xuống vùng quần đảo Philippin, Malaysia, miền Nam Indonesia kéo dài đến lục địa châu Úc 2.1.1.2 Phân loại Cam quýt thuộc: Giới Plantae Bộ Rutales Họ Rutaceae Chi Citrus Cam quýt phân chia làm 130 giống (genera) nằm họ phụ khác [14] Theo Tanaka (Nhật Bản) cam quýt gồm 160-162 loài (Species) Tanaka quan sát, ghi chép tỷ mỉ đặc điểm hình thái giống biến dị phân chúng thành loài giống có tên khoa học bắt đầu tên giống hay tên loài phát sinh chúng kết thúc chữ “Horticulturre’’ Còn theo Swingle, cam quýt chia thành 16 loài [8] Tuy nhiên, nhà khoa học phải sử dụng hệ thống phân loại Tanaka để gọi tên giống cam quýt bảng phân loại chi tiết tới giống Theo Tanaka có 10 nhóm quan trọng nhóm True Citrus group, loài trồng phổ biến có ý nghĩa với người [8] 2.1.2 Giá trị cam Cam sản phẩm có giá trị nhiều người ưa chuộng sản xuất nhiều nước giới - Thành phần dinh dưỡng thịt tươi bao gồm: đường, axit hữu cơ, vitamin C Trong 100g phần ăn có chứa 88-94% nước; 6-12% chất khô chủ yếu đường, axit hữu chiếm 0,4-1,4% chủ yếu axit xitric; 0,9% pectin, 40- 90mg% vitamin C; 0,07mg vitamin B1; 0,06mg vitamin B6; 0,1mg vitamin E, 2µg vitamin A [9] Ngồi cịn chứa chất khoáng cần thiết Ca, P, Mg, Fe… dầu thơm Trong 100g thịt xác định có 0,7-1,3g protein, có chứa nhiều axit amin không thay aspatic (26,8mg), alanin (6mg), valin (2,2mg), phenylalanin (3,4mg), lysin (90,8mg), leucin (1,2mg) ocnithin (3,4mg) [12] Bảng 2.1 Các lồi cam, qt có ý nghĩa thực tiễn sản xuất STT Tên loài Tên tiếng anh Tên tiếng việt C.sisnensis Osbeck Sweets Orange Cam C.aurantium L Sour Orange Cam chua C.reticulata Blanco Mandarin Quýt C.limon Osbeck Lemon Chanh núm C.medica L Citron Chanh yên C.aurantifolia Swingle Lime Chanh vỏ mỏng C.trifolia L Trioliate Chanh đắng C.grandis L Shadock Bưởi C.paradishi L Pomelo Bưởi chùm 10 C.fortunenna Kumquat Quất (Trích từ Lê Mai Nhất, 2014) [8] - Giá trị cơng nghiệp dược liệu: Vỏ có chứa tinh dầu Tinh dầu cất từ vỏ, quả, lá, hoa dùng công nghiệp thực phẩm công nghiệp mỹ phẩm Ở nhiều nước giới, người ta dùng loại thuộc chi Citrus làm thuốc chữa bệnh Ở kỷ XVI, thầy thuốc Trung Quốc, Ấn Độ dùng cam quýt để phòng ngừa bệnh dịch hạch, chữa trị bệnh phổi bệnh chảy máu da Ở Mỹ vào năm 30 kỷ XX, thầy thuốc dùng cam quýt kết hợp với insulin để chữa trị bệnh đái tháo đường Ở Nga kỷ XI, loại có múi sử dụng để phòng ngừa chữa trị y học dân gian Ở nước ta, nhân dân dùng ăn có múi để phịng chữa trị số bệnh từ lâu [8] - Giá trị kinh tế: Cây cam loại lâu năm, nhanh cho thu hoạch Một số lồi cho thu hoạch năm thứ sau trồng Ở nước ta, xuất trung bình cam qt thời kỳ tuổi đại tới 16 tấn/ha Cây cam quýt sống cho thu hoạch vòng 15-30 năm Trong trường hợp đất tốt, chăm sóc đầy đủ áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh cao, điều kiện khí hậu thích hợp không bị sâu bệnh gây hại nặng, tuổi thọ cam quýt kéo dài 50 năm [8] - Giá trị sinh thái, môi trường: Cây cam ăn lâu năm trồng vườn gia đình hộ nơng dân trồng đồi trang trại Trong trình sinh sống, loại cam, quýt, bưởi tiết oxy không khí làm khơng khí trở nên lành, dịu mát Trong chừng mực định chất bay từ cam quýt có tác dụng diệt số lồi vi khuẩn làm cho khơng khí trở nên hơn, môi trường sống người tốt Cam quýt trồng đồi đất, bên cạnh việc cho cịn có tác dụng phủ xanh đất, giữ nước ngăn cản dòng chảy mạnh mặt đất sau trận mưa lớn, có ý nghĩa lớn việc làm giảm q trình xói mịn, rửa trơi đất Ở vùng trung du miền núi, cam quýt trồng vườn rừng, vườn đồi hệ thống VAC phương thức canh tác áp dụng rộng rãi trang trại nông nghiệp thể nhiều ưu điểm việc thực nông nghiệp bền vững [8] Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng 100 gram cam tươi Thành phần dinh Hàm Thành phần dinh Hàm dưỡng lượng dưỡng Nước 88,8 g Vitamin E Năng lượng 38 KJ Beta - caroten lượng 0,18 mg 71 µg 28 Hạ có đặc điểm riêng so với cam Hàm Yên, Tuyên Quang tán có dạng hình nơm ngược cam sành Hàm n có tán hình tháp Về đặc điểm lá: Lá cam sành thuộc loại đơn, có eo lá, cuống ngắn, phiến hình ovan, mép có cưa gợn sóng, mút nhọn, có màu xanh đậm Cả cam sành bảo tồn chỗ lấy mẫu để nhân giống phương pháp vi ghép để tạo So bệnh phục vụ cho khai thác phát triển nguồn gen A B Hình 4.1 Hình ảnh cam chanh CBH (A) cam sành CS5 (B) bảo tồn chỗ 4.2 Đặc điểm hình thái cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang Đề tài tiến hành mơ hình nhân giống cam sành cam chanh Bố Hạ xây dựng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc Gia “Nghiên cứu bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cam Bố Hạ, Bắc Giang” Các cam sành cam chanh Bố Hạ nhân giống phương pháp ghép mắt gốc chấp Các đạt năm tuổi tính từ ghép Trong đó, giống cam sành có 04 dịng giống cam chanh có 01 dịng theo dõi Đặc điểm hình thái cam sành cam chanh Bố Hạ mô tả sau: 29 4.2.1 Đặc điểm thân cành Kết nghiên cứu đặc điểm thân cành cam sành cam chanh Bố Hạ cho thấy, cam sành cam chanh Bố Hạ thuộc dạng thân gỗ nhỏ, mọc thẳng, màu xanh đậm Thân trịn ngắn, khơng gai, vỏ thân màu nâu mốc, phân cành ít, góc độ phân cành hẹp (từ 25-30o), cành sinh trưởng có gai nhỏ Đặc điểm chiều cao đường kính tán dòng/giống cam Bố Hạ thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Đặc điểm thân cành cam sành cam chanh Bố Hạ STT Dòng/giống Chiều cao Đường kính tán (cm) (cm) Đơng - Tây Nam - Bắc I Cam sành 127,03 52,43 70,03 Dòng CS1 146,0 71,0 71,4 Dòng CS2 100,1 42,4 41,0 Dòng CS4 122,0 37,0 60,0 Dòng CS5 140,1 59,3 107,7 II Cam chanh 141,8 103,8 94,3 CBH6 141,8 103,8 94,3 Kết nghiên cứu thể bảng 4.1 cho thấy: Trong dòng cam sành năm tuổi, chiều cao trung bình tính từ mặt đất đến đỉnh cành cao dao động từ 100,1 đến 146,0 cm, đường kính tán dao động từ 37,0 đến 71,0 cm (hướng Đông – Tây) từ 41,0 đến 107,7 cm (hướng Nam – Bắc) Trong đó, dịng cam sành CS1 có chiều cao trung bình cao (146,0 cm), dịng CS2 có chiều cao trung bình thấp (100,1 cm) Dịng CS1 CS2 có tán tương đối đồng thể đường kính tán theo hướng Đông – Tây hướng Nam – Bắc tương đối Tuy nhiên, dòng CS4 CS5 có đường kính tán theo hướng Đơng – Tây nhỏ so với hướng Nam – Bắc 30 Hình 4.2 Hình ảnh cam sành cam chanh Bố Hạ A Cây cam sành CS1-07, B Cây cam chanh CBH17 Giống cam chanh Bố Hạ CBH6 có chiều cao trung bình đạt 141,8 cm, tán tương đối đồng với đường kính tán theo hướng Đơng – Tây 103,8 cm theo hướng Nam Bắc 94,3 cm Theo kết nghiên cứu giống cam quýt trồng miền Bắc, quýt Bắc Sơn (Lạng Sơn), quýt Quang Thuận (Bắc Kạn), năm tuổi thường có chiều cao từ – m, đường kính tán từ – m, tán hình ovan thưa cành Giống cam Sơng Con có chiều cao từ – m, đường kính tán từ – m hình nơm ngược, độ phân cành thấp, cành khơng có gai Cam vân Du cao 4-5m, đường kính tán từ 4-5m, tán rậm rạp hình tháp hình mâm xơi, có nhiều gai Cam Naven có chiều cao 3-5m, đường kính tán từ 2-3m hình nơm ngược, độ phân cành thấp, cành khơng có gai Cam sành Hàm n năm tuổi có chiều cao trung bình khoảng 290 cm, đường kính tán trung bình 265 cm, tán hình tháp, phân cành nhiều, góc độ phân cành hẹp [6] Như vậy, cam sành cam chanh Bố Hạ mang đặc điểm chung họ Cam quýt có đặc điểm riêng biệt 31 Về số lượng cành cấp 1, cành cấp cành cấp cam sành cam chanh Bố Hạ thể bảng 4.2 đây: Bảng 4.2 Số lượng cành cấp 1, cấp cấp cam sành cam chanh Bố Hạ Lần (cành) Dòng/giống Lần (cành) Lần (cành) Cành Cành Cành Cành Cành Cành Cành Cành Cành cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp Dòng CS1 4,0 13,2 10,1 4,1 13,1 19,1 4,1 16,8 19,1 Dòng CS2 4,2 6,8 9,7 4,4 9,0 9,3 4,4 9,0 9,3 Dòng CS4 4,0 11,0 15,0 4,0 16,0 15,0 4,0 16,0 15,0 Dòng CS5 2,8 11,2 13,0 2,8 11,2 13,0 2,8 11,5 13,0 Trung bình 3,8 10,6 12,0 3,8 12,3 14,1 3,8 13,3 14,1 6,8 12,9 19,2 6.,8 14,9 19,2 6,8 14,9 19,2 Cam sành Cam chanh CBH6 Kết nghiên cứu thể bảng 4.2 cho thấy, giống cam sành Bố Hạ, số lượng cành cấp trung bình 3,8 cành/cây; số lượng cành cấp trung bình 10,6 - 13,3 cành/cây, số lượng cành cấp 12,0 – 14,1 cành/cây Tỷ lệ cành cấp 2/cành cấp 2,79 – 3,50, tỷ lệ cành cấp 3/cành cấp 1,13 – 1,15 Đối với giống cam chanh Bố Hạ, tỷ lệ cành cấp 2/cành cấp 1,90 – 2,19, tỷ lệ cành cấp 3/cành cấp 1,29 - 1,49 4.2.2 Đặc điểm Kết theo dõi kích thước cam sành cam chanh Bố Hạ thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Kích thước cam sành cam chanh Bố Hạ STT Dịng/giống Kích thước Dài (cm) Rộng (cm) Tỷ lệ dài/ rộng (lần) I Cam sành 8,33 4,42 1,88 Dòng CS1 8.83 4.82 1,83 32 Dòng CS2 7,64 4,10 1,86 Dòng CS4 8,00 4,00 2,00 Dòng CS5 8,83 4,74 1,98 II Cam chanh 10,52 5,13 2,05 CBH6 10,52 5,13 2,05 Kết nghiên cứu thể bảng 4.2 cho thấy, giống cam sành Bố Hạ có kích thước trung bình trưởng thành dài 8,33 cm, rộng 4,42 cm Kích thước dịng cam sành có thay đổi không đáng kể Chiều dài dao động từ 7,64 đến 8,83 cm, chiều rộng dao động từ 4,00 cm đến 4,82 cm Trong đó, kích thước trung bình trưởng thành giống cam chanh Bố Hạ lớn so với cam sành Chiều dài trung bình cam sành 10,52 cm chiều rộng trung bình 5,13 cm Như vậy, tỷ lệ chiều dài chiều rộng giống cam sành cam chanh Bố Hạ chiều dài gấp khoảng lần chiều rộng Theo kết nghiên cứu Nguyễn Duy Lam giống cam sành Hàm Yên (Luận án Tiến sỹ cam Hàm n) cho thấy [6], kích thước trung bình của cam Hàm Yên ghép dài 10,06 cm, rộng 5,88 cm, tỷ lệ chiều dài/rộng = 1,71 cm, chiết có chiều dài, chiều rộng tỷ lệ dài/rộng 10,04 cm, 5,84 cm 1,72 cm Như vậy, kích thước giống cam sành cam chanh Bố Hạ, tỷ lệ chiều dài/rộng cao so với giống cam Hàm Yên Về hình thái lá: Lá cam sành cam chanh Bố Hạ thuộc dạng đơn, có eo lá, cuống ngắn, phiến hình ovan, mép có cưa gợn sóng, mút nhọn, có màu xanh đậm Lá cam sành có mặt cong, cam chanh có mặt phẳng, mỏng so với cam sành 33 Hình 4.3 Hỉnh ảnh cam sành cam chanh Bố Hạ A, B Mặt mặt cam sành Bố Hạ C, D Mặt mặt cam chanh Bố Hạ 4.2.3 Đặc điểm hoa, Về đặc điểm hoa: Hoa cam sành cam chanh Bố Hạ có hai loại, hoa đơn hoa chùm Nụ hoa tròn bầu dục, màu trắng, đường kính khoảng 5mm, cánh hoa Kích thước dài = rộng = 18 - 20 x 7mm Đài hoa màu xanh, cánh dài cân đối, rộng từ - 4mm, có nút nhọn, có lơng tơ Cuống hoa bé, đường kính 1mm, dài 10 mm, nhị tách rời, túi phấn bé hình bầu dục, màu vàng, số lượng nhị 20 Nhuỵ, tự phùng hình cầu dẹt, vịi nhuỵ dài 8mm, cong, đầu nhuỵ hình cầu lõm Nhị đực dài nhuỵ, tuyến mật bé có mùi thơm Như vậy, hoa cam sành cam chanh Bố Hạ mang đặc điểm đặc trưng giống cam Về đặc điểm quả: Cam sành Bố Hạ: Thời gian chín cam sành Bố Hạ từ tháng 12 đến tháng 02 năm sau Quả hình cầu dẹt, túi tinh dầu thơ rõ, đỉnh đáy bằng, lõm, vỏ chín màu vàng thẫm sáng dịn, vỏ dễ tách cam khó tách qt Thịt màu vàng đậm, vách múi dai, dễ tách, lõi đặc nhiều hạt 34 Cam chanh Bố Hạ: Thời gian chín cam chanh Bố Hạ từ tháng 11 đến tháng 01 năm sau Quả hình cầu trịn, túi tinh dầu chìm nên vỏ nhẵn so với cam sành, đỉnh đáy Vỏ chín màu vàng thẫm sáng dịn, vỏ dễ tách cam khó tách qt Thịt màu vàng sáng, vách múi dai, dễ tách, lõi đặc nhiều hạt Quả cam chanh có mùi thơm So sánh cam sành Bố Hạ cam chanh Bố Hạ có số điểm khác biệt, thời gian chín cam chanh sớm khoảng tháng so với cam sành Bố Hạ, túi tinh dầu chìm nên vỏ nhẵn mỏng so với cam sành, cam chanh có mùi thơm chín Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Lam cam Hàm Yên [6], cam Hàm n có thời gian chín từ tháng 12 đến tháng năm sau, hình cầu dẹt, túi tinh dầu thô rõ, thịt có màu vàng đậm Như vậy, cam sành sành Bố Hạ, có nhiều đặc điểm hình thái giống với cam Hàm Yên cam chanh Bố Hạ có thời gian chín sớm có nhiều điểm khác biệt so với cam Hàm Yên Hình 4.4 Hoa cam sành cam chanh Bố Hạ 35 Hình 4.5 Đặc điểm hình thái cam sành (A) cam chanh (B) Bố Hạ non 4.3 Đặc điểm sinh trưởng đợt lộc cam sành cam chanh Bố Hạ Sự xuất lộc biểu bắt đầu giai đoạn sinh trưởng Khả lộc cam quít phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện sinh thái, kỹ thuật chăm sóc bón phân, tỉa cành tạo tán Sự xuất đợt lộc cam Bố Hạ sau: Bảng 4.4 Thời gian xuất lộc cam Bố Hạ Lộc xuân Lộc hè Lộc thu Lộc đông Thời gian xuất Thời gian kết thúc Thời gian xuất Thời gian kết thúc Thời gian xuất Thời gian kết thúc Thời gian xuất Thời gian kết thúc Dòng CS2 Cuối Dòng CS4 tháng Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Giữa tháng 11 Cuối tháng 12 Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Cuối tháng 10 Giữa tháng 11 Dòng/giống Dòng CS1 Dòng CS5 CBH6 Đầu tháng Quan sát xuất lộc cam sành cam chanh Bố Hạ, hàng năm xuất đợt lộc gồm lộc xuân, lộc hè, lộc thu lộc đông 36 Thời gian xuất kết thúc đợt lộc cam sành Bố Hạ sau: - Lộc xuân xuất vào cuối tháng 2, kết thúc vào tháng 4, số lượng lộc xuân nhiều đợt lộc khác - Lộc hè xuất vào cuối tháng 5, thời gian xuất rộ vào cuối tháng 6, kết thúc vào cuối tháng - Lộc thu xuất vào cuối tháng 8, thời gian rộ vào tháng kết thúc vào cuối tháng Lộc thu chủ yếu sinh từ cành hè số sinh từ cành xuân năm - Lộc đông xuất vào tháng 11 kết thúc vào cuối tháng 12, số lượng lộc đơng so với đợt lộc khác So sánh thời gian xuất kết thúc đợt lộc cam sành Bố Hạ cam chanh Bố Hạ cho thấy, thời gian xuất kết thúc đợt lộc cam chanh sớm so với cam sành khoảng tháng Điều giải thích cam chanh có thời gian chín sớm so với cam sành khoảng tháng Theo nghiên cứu tác giả Lê Đình Định [4], đặc điểm phát sinh cành số giống cam năm thứ Trung tâm Cây ăn Phủ Quỳ (Nghệ An) cho biết tỷ lệ cành xuân - hè - thu sau: Cam Vân Du: 71,9% 10,3% 17,7% Cam Valencia: 79,3% 6,5% 14,1% Cam Sông con: 77,3% 5,4% 17,0% Hamlin: 76,3% 8,7% 14,9% Trong nghiên cứu Nguyễn Duy Lam cam Hàm Yên [6] cho thấy, thời gian xuất lộc cam Hàm Yên sau: Lộc xuân xuất vào cuối tháng 2, đầu tháng 3, kết thúc vào tháng 4; lộc hè xuất vào cuối tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 7; lộc thu xuất vào cuối tháng 8, kết thúc vào cuối tháng 9, đầu tháng 10; lộc đông xuất vào trung tuần tháng 11, kết thúc vào cuối tháng 12 Về số lượng lộc cam Hàm Yên cho thấy nhiều lộc 37 xuân, sau đến lộc thu, lộc hè lộc đơng Kết theo dõi cam sành cam chanh Bố Hạ cho thấy, thời gian xuất kết thúc đợt lộc cam sành Bố Hạ tương tự cam Hàm Yên thời gian xuất đợt lộc cam chanh Bố Hạ sớm khoảng tháng 4.4 Khảo sát mức độ sâu, bệnh hại cam sành cam chanh Bố Hạ Kết theo dõi xuất sâu bệnh hại cam Bố Hạ đồng thời so sánh với giống cam đối chứng (cam Xã Đoài, cam V2, cam Hàm Yên) mơ hình trồng trại trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên trình bày bảng 4.5 Kết theo dõi sâu bệnh hại so sánh giống cam nghiên cứu cho thấy, môi trường, với chế độ chăm sóc nhau, tỷ lệ xuất loại sâu, bệnh hại cam giống khơng có khác biệt nhiều Qua theo dõi, số loại sâu hại cam, sâu vẽ bùa trĩ hại cam loại xuất phổ biến giống cam nghiên cứu Trong số loại bệnh, bệnh chảy gôm bệnh xuất phổ biến tất giống cam theo dõi Bảng 4.5 Tình hình xuất sâu, bệnh hại giống cam nghiên cứu Mức độ phổ biến TT Tên sâu, bệnh hại Cam chanh Bố Cam sành Cam Xã Cam Cam Bố Hạ Đoài V2 Hàm Yên Hạ I Sâu hại Nhện đỏ cam ++ ++ ++ ++ ++ Nhện trắng to ++ + + + ++ Nhện rám vàng + + + + + Rệp sáp nâu + ++ + + ++ Rệp sáp vẩy đỏ + + + + + Rệp sáp vẩy tím + + + + + Rệp sáp giả hình cầu + ++ + ++ ++ 38 Rệp sáp giả cam + + + ++ + Rệp muội (Rệp mềm) cam + ++ + + ++ 10 Bọ phấn gai đen ++ + ++ + + 11 Rầy chổng cánh + + + + + 12 Bọ xít xanh cam + + + + + 13 Xén tóc đục cành + + + + + 14 Sâu nhớt + + + + + 15 Câu cấu xanh lớn + + + + + 16 Sâu vẽ bùa ++ ++ ++ ++ ++ 17 Sâu xanh bướm phượng + + + + + +++ +++ +++ +++ +++ 18 Bọ trĩ cam Bệnh hại II 19 Bệnh vàng Greening + + + + + 20 Bệnh tàn lụi Tristeza + + + ++ ++ 21 Bệnh loét cam + + + + + 22 Bệnh đốm dầu ++ ++ ++ ++ ++ 23 Bệnh đốm đen ++ ++ ++ ++ ++ - - - - - 25 Bệnh chảy gôm +++ +++ +++ +++ +++ 26 Bệnh muội đen ++ ++ ++ ++ ++ 27 Bệnh đốm tảo - - - - - 28 Bệnh phấn trắng + ++ + ++ ++ 24 Bệnh sẹo Kết bước đầu cho thấy, giai đoạn năm tuổi, khả kháng sâu bệnh khơng có khác biệt cam sành cam chanh Bố Hạ so với giống cam trồng phổ biến bao gồm cam Hàm Yên, cam V2 cam Xã Đoài Sự xuất sâu, bệnh hại cam cần thiết phải có biện pháp phịng trừ phù hợp 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã điều tra bảo tồn 01 cam chanh Bố Hạ 04 cam sành Bố Hạ Đã nghiên cứu đặc điểm hình thái cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang, năm tuổi trồng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên: - Chiều cao trung bình dao động từ 100,1 đến 146,0 cm, đường kính tán dao động từ 37,0 đến 71,0 cm (hướng Đông – Tây) từ 41,0 đến 107,7 cm (hướng Nam – Bắc), Giống cam chanh Bố Hạ có chiều cao trung bình đạt 141,8 cm, tán tương đối đồng với đường kính tán theo hướng Đơng – Tây 103,8 cm theo hướng Nam Bắc 94,3 cm - Về hình thái lá: Lá cam sành cam chanh Bố Hạ thuộc dạng đơn, có eo lá, cuống ngắn, phiến hình ovan, mép có cưa gợn sóng, mút nhọn, có màu xanh đậm Lá cam sành có mặt cong, cam chanh có mặt phẳng, mỏng so với cam sành - Về đặc điểm hoa cam sành cam chanh Bố Hạ mang đặc điểm đặc trưng cam quýt - Cam sành Bố Hạ có thời gian chín từ tháng 12 đến tháng 02 năm sau Quả hình cầu dẹt, túi tinh dầu thơ rõ, đỉnh đáy bằng, lõm, vỏ chín màu vàng thẫm Thịt màu vàng đậm Thời gian cam chanh Bố Hạ sớm tháng so với cam sành, thịt màng vàng sáng có mùi thơm Đã nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng đợt lộc cam sành cam chanh Bố Hạ trồng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hàng năm, cam sành cam chanh Bố Hạ xuất đợt lộc gồm lộc xuân, lộc hè, lộc thu lộc đông Thời gian xuất kết thúc đợt lộc cam chanh sớm khoảng tháng so với cam sành Bố Hạ Đã theo dõi tình hình sâu, bệnh hại cam Bố Hạ trồng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết cho thấy, môi trường, với chế 40 độ chăm sóc nhau, tỷ lệ xuất loại sâu, bệnh hại cam giống khơng có khác biệt nhiều Trong số loại sâu hại cam, sâu vẽ bùa trĩ hại cam loại xuất phổ biến Trong số loại bệnh, bệnh chảy gôm bệnh xuất phổ biến 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm suất chất lượng cam Bố Hạ Từ đánh giá hiệu kinh tế cam Bố Hạ so với giống cam khác Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc cam Bố Hạ Từ xây dựng quy trình trồng chăm sóc cam Bố Hạ đạt suất chất lượng cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2016) Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Phạm Thị Chữ (1996), “Tuyển chọn, nhân giống bưởi Phúc Trạch suất cao, phẩm chất tốt phục vụ xuất nội tiêu”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế, 228-229 Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới, 1, Nxb Nông thôn Lê Đình Định (1990), “Tình hình dinh dưỡng đất trồng cam chu kỳ số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ Tĩnh”, Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu 1960- 1990, NXBNN Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Lam (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng giống cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang, Luận án Tiến sỹ Phạm Ngọc Liễu (1999), Các tiêu cần theo dõi cho việc khảo sát số giống ăn quả, Phòng chọn tạo giống - Viện nghiên cứu ăn Miền Nam, NXBNN Lê Mai Nhất (2014), “Nghiên cứu bệnh vàng Greening hại ăn có múi số tỉnh phía bắc Việt Nam đề xuất biện pháp phòng chống”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Bảo quản chế biến hoa tươi, Nxb tri thức 10 Phạm Chí Thành (1986), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXBNN 11 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chọn tạo trồng cam, quýt phẩm chất tốt, suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 10-27 42 12 Hà Văn Thuyết Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau tươi bán chế phẩm, Nxb Nông nghiệp 13 Tổng cục Thống kê (2018) Niên giám thống kê năm 2018 14 Trung tâm làm vườn trồng trọt, Viện Bảo vệ Thực vật (2003), Hướng dẫn sử dụng dầu khống phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ăn có múi Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Tơ Cẩm Tú (1992), Phân tích thống kê sinh học, NXBNN 16 Trần Thượng Tuấn ctv (1994), Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Sở Khoa học Công nghệ môi trường An Giang 17 Trần Thế Tục (1967), Điều tra ăn quả, Nxb Nông thôn 18 Trần Thượng Tuấn ctv (1994), Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Sở Khoa học Công nghệ môi trường An Giang 19 Đỗ Năng Vịnh (2008), Cây ăn có múi-Cơng nghệ sinh học chọn tạo giống Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (1998), Giáo trình ăn quả, dành cho Đại học-Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 FASTAT/FAO Statistics, năm 2019 22 Reuther W et al (1978), The citrus industry, 1, Puplication of University of California, USD 23 Swingle, W T and Reece, P C (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In Reuther, W., Batchelor, L D (eds) The citrus Industry University of California Press, California, pp 109 – 174 24 Wakana A Kira (1998), The citrus production in the worl, Tokyo, Janpan TÀI LIỆU TRANG WEB 25.http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=39 26.https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachment s/120/Baocao_T12_2016.pdf ... nguồn gen cam Bố Hạ, Bắc Giang, đánh giá đặc điểm nơng sinh học giống cam Bố Hạ nội dung cần thực Đề tài xây dựng mô hình sản xuất cam Bố Hạ có 01 trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Do... Bố Hạ, Bắc Giang Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống cam sành cam chanh Bố Hạ trồng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài Điều tra, bảo tồn nguồn gen cam sành cam chanh Bố. .. cam sành cam chanh Bố Hạ, Bắc Giang - Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm hình thái cam sành cam chanh Bố Hạ - Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cam sành cam chanh Bố Hạ - Nội dung 4: Nghiên

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan