- HS yêu thích bộ môn. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm IV. - Trình bày được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.. - GV tổng kết phân tích giảng giải ý nghĩa sự ấp trứng và[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 37 ẾCH ĐỒNG
I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống lớp lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn,
- Trình bày đặc điểm sinh sản trình phát triển ếch đồng - Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời
2 Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp - Tự nghiên cứu hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- u thích mơn II Đồ dùng dạy học
- GiáoViên: Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình ếch đồng, bảng phụ - Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở
III Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV Tổ chức dạy học *Khởi động : 1’
- Kiểm tra cũ : Không - Giới thiệu
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đời sống ếch đồng
- Mục tiêu: +HS biết đặc điểm đời sống ếch đồng - Đồ dùng:
- Thời gian: 7’
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận lớp:
+ ếch đồng sống đâu?
+ Thức ăn chúng gì? Kiếm ăn vào lúc nào?
(2)+ Tại nói ếch đồng ĐVbiến nhiệt? + Vì ếch có tượng trú đơng? HS đọc thông tin, thảo luận
- GV : Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét, - HS: Bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- Môi trường sống: vừa sống cạn vừa sống nước
- Đời sống: - Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đơng - Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển
- Mục tiêu: HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước
- Thời gian: 17p
- Đồ dùng: Tranh vẽ, mơ hình ếch đồng, bảng phụ
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch tranh vẽ yêu cầu học sinh: + Mô tả động tác di chuyển ếch cạn nước?
HS quan sát, trình bày
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung
- GV: rút kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình, tranh vẽ thảo luận nhóm(5 p )
Hồn thành bảng: “Các đặc điểm thích nghi với đời sống ếch”
HS quan sát, thảo luận sau trình bày,
II Cấu tạo ngồi di chuyển 1 Di chuyển
- Khi ngồi, chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng: hình thức nhảy cóc
- Dưới nước, chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái: hình thức bẻ lái
(3)nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 2 Cấu tạo
- Nội dung ghi phiếu học tập Hoạt động 3:
Tìm hiểu sinh sản phát triển ếch đồng
- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm sinh sản trình phát triển ếch đồng - Thời gian: 16p
- Đồ dùng: Tranh vẽ, - Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát H35.4, đọc thông tin, trả lời câu hỏi sau:
+ Trình bày đặc điểm sinh ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì?
+ Vì thụ tinh ngồi mà số lượng trứng ếch lại cá?
HS quan sát, thảo luận chung lớp sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong trình phát triển, nịng nọc có đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc ếch - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
III Sinh sản phát triển
- Sinh sản: vào cuối mùa xuân, có tập tính ghép đơi, thụ tinh ngồi, trứng bảo vệ chất nhày
- Vòng đời: Trứng thụ tinh phát triển qua giai đoạn nòng nọc nước sau trở thành ếch trưởng thành
V.Tổng kết hướng dẫn học nhà (4 p) 1,Tổng kết:
? Trình bày cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?
?Trình bày sinh sản phát triển ếch?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước bắt mồi đêm?
2,Hướng dẫn học nhà
- Học cũ , trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu trước 36 chuẩn bị mẫu vật theo nhóm : ếch to Phiếu học tập: Các đặc điểm thích nghi với đời sống ếch
(4)ngoài sống
ở nước cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân
thành khối thn nhọn phía trước
x Giảm sức cản nước
Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu(mũi ếch thơng với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)
x Khi bơi vừa thở vừa quan sát Da trần, phủ chất nhày ẩm,
dễ thấm khí x Giúp hơ hấp nước
Mắt có mi giữ nước mắt
tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ x
Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô, nhận biết âm
Chi năm phần có ngón chia
đốt, linh hoạt x
Thuận lợi cho việc di chuyển
Các chi sau có màng bơi căng
giữa ngón x
Tạo chân bơi để đẩy nước
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 38 THỰC HÀNH
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- HS nhận dạng quan mẫu mổ, mơ hình
- HS tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 2 Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk quan sát mẫu vật 3 Thái độ:
- u thích mơn
(5)- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
- Tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk quan sát kênh hình III Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mơ hình ếch đồng - Học sinh: giấy thảo luận
IV Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
V Tổ chức dạy học * Khởi động: 5’ - Kiểm tra cũ:
? Trình bày cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước? ? Trình bày sinh sản phát triển ếch?
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát xương ếch
- Mục tiêu: Học sinh xác định phận xương chức chúng tranh
- Thời gian: 15 p
- Đồ dùng: Tranh v mơ hình b xà ộ ương chế
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát H36.1 SGK để nhận biết xương xương ếch sau xác định chúng mẫu mổ(mơ hình)
HS quan sát xác định mẫu mổ (mơ hình) sau trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Bộ xương ếch có chức gì? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I Bộ xương
- Gồm xương đầu(sọ ếch), xương cột sống, xương đai hông, xương đai vai, xương chi trước xương chi sau
(6)
Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ(mơ hình) - Mục tiêu:
- HS nhận dạng quan mẫu mổ, mơ hình
- HS tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn - Thời gian: 20 p
- Đồ dùng: tranh v c u t o trong, mơ hình ch ẽ ấ ế đồng
- GV yêu cầu HS quan sát H36.2 thảo luận:
+ Da có vai trị gì?
HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV yêu cầu HS quan sát H36.3, đối chiếu mơ hình để xác định quan ếch
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng quan mơ hình - GV u cầu HS thảo luận sau nghiên cứu bảng “Đặc điểm cấu tạo ếch”
+ Hệ tiêu hóa ếch có khác so với cá?
+ Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da?
+ Tim ếch khác cá điểm nào? Trình bày tuần hồn máu ếch?
+ Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn cấu tạo ếch?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng “Đặc điểm cấu tạo ếch” sau viết thu hoạch
- GV nhận xét tinh thần học tập HS, nhận xét kết quả, cho điểm
II Các nội quan Da
- Da ếch trần, trơn, ẩm ướt, mặt có nhiều mạch máu để trao đổi khí
2 Các nội quan
(7)VI.Tổng kết hướng dẫn học nhà (5 p) 1, Tổng kết:
- Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo ếch?
2, Hướng dẫn học nhà
Học cũ , viết báo cáo thu hoạch :trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 39
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- HS trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính chúng
- HS hiểu rõ vai trị với đời sống
- HS trình bày đặc điểm chung lưỡng cư 2 Kĩ năng:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk,quan sát tranh hình - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ quan sát,so sánh, phân tích,khái quát - Tự tin trình bày trước lớp trước tổ
3 Thái độ:
- u thích mơn
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên loài động vật II Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào
III Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV Tổ chức dạy học * Khởi động: 5’
(8)? Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo ếch
- Giới thiệu
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi, đa dạng mơi trường sống tập tính - Mục tiêu: HS trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính chúng
- Thời gian: 15 p
- Đồ dùng: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận:
+ Phân biệt lưỡng cư đặc điểm đặc trưng nhất?
HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS quan sát H37.1, đọc thích, thảo luận hồn thành bảng “Một số đặc điểm sinh học Lưỡng cư”
HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
GV:hoàn thiện kiến thức
I Đa dạng thành phần lồi
- Lớp lưỡng cư có 4000 loài, chia làm bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đi: hai chi sau hai chi trước dài tương đương
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hai chi trướnc
+ Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi
II Đa dạng mơi trường sống tập tính
- Nội dung ghi phiếu học tập Hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm chung lưỡng cư, vai trò lưỡng cư - Mục tiêu:
(9)- HS hiểu rõ vai trò với đời sống có ý thức bảo vệ loài động vật hoang dã
- Thời gian: 20 p
- Đồ dùng: Tranh vẽ, bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng, thảo luận nhóm (5p)
+ Hãy nêu đặc điểm chung Lưỡng cư?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Lưỡng cư có vai trị người? Cho ví dụ?
HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung - GV: yêu cầu học sinh nêu biện pháp bảo vệ số loài động vật
- HS: Trình bày - GV: nhận xét
III Đặc điểm chung lưỡng cư
- Môi trường sống: nước cạn - Da: da trần(khơng có vảy), ẩm ướt - Cơ quan di chuyển: bốn chi có màng nhiều(trừ ếch giun)
- Cơ quan hơ hấp: Mang(nịng nọc), phổi da (cá thể trưởng thành)
- Cơ quan tuần hoàn: tim ngăn, có vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu pha
- Môi trường sinh sản: nước - Sự phát triển: qua biến thái - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngồi
IV Vai trị lưỡng cư
- Có ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: cóc - Làm vật thí nghệm: ếch đồng
* Cần bảo vệ tổ chức gây ni lồi có ý nghĩa kinh tế
(10)1, Tổng kết:
- Trình bày lưỡng cư nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì cần bảo vệ tổ chức gây nuôi lưỡng cư? 2, Hướng dẫn học nhà
Học cũ ,trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu trước
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 40
THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- HS biết đặc điểm đời sống thằn lằn bóng
` - HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn
2 Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp - Tự nghiên cứu hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- Yêu thích mơn II Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào
III Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV Tổ chức dạy học * Khởi động: 5’ - Kiểm tra cũ:
? Trình bày lưỡng cư nêu đặc điểm phân biệt chúng? ? Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư?
- Giới thiệu
Hoạt động 1:
(11)- Đồ dùng:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận lớp(5p) hoàn thành bảng “ So sánh đặcđiểm đời sống thằn lằn với ếch đồng”
HS đọc thơng tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- HS: nhận xét ,bổ xung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I Đời sống
- Môi trường sống: cạn
- Đời sống: - Bắt mồi ban ngày - Có tượng trú đông - Thường phơi nắng - Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: - Thụ tinh
- Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, nở thành con, phát triển trực tiết
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo di chuyển - Mục tiêu:
+ HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn + Mơ tả cách di chuyển thằn lằn
- Thời gian: 25 p
- Đồ dùng: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - Kẻ phiếu học tập vào
- GV yêu cầu HS quan sát H38.1, đọc thông tin, thảo luận (7p) hoàn thành bảng SGK so sánh với ếch đồng để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn
HS quan sát, thảo luận sau trình
II Cấu tạo di chuyển Cấu tạo
(12)bày,
- HS: nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV:chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát H38.2, đọc thông tin, thảo luận:
+ Mô tả cách di chuyển thằn lằn? HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- Thằn lằn có cấu tạo ngồi thích nghi hồn tồn với đời sống cạn
Di chuyển
- Khi di chuyển thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi để tiến phía trước
V.Tổng kết hướng dẫn học nhà (5 p) 1,Tổng kết:
- Trình bày cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? - Trình bày di chuyển thằn lằn?
* Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống cạn? 2, Hướng dẫn học nhà
- Học cũ ,trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu trước :Cấu tạo thằn lằn Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 41
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn
- HS thấy hoàn thiện quan qua so sánh với lưỡng cư 2 Kĩ năng:
(13)- Tự nghiên cứu hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- Yêu thích môn II Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào
III Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV Tổ chức dạy học * Khởi động : 5’ - Kiểm tra cũ :
? Trình bày cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? ? Trình bày di chuyển thằn lằn?
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu xương
- Mục tiêu : +Trình bày đặc điểm cấu tạo xương thằn lằn +Chỉ số đặc điểm sai khác thằn lằn so với ếch đồng - Thời gian :10 p
- Đồ dùng : Mơ hình xương thằn lằn -
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát xương
thằn lằn để xác định vị trí xương so sánh với xương ếch HS quan sát sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Xuất xương xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào hô hấp
I Bộ xương
- Bộ xương gồm + Xương đầu + Cột sống
+ Xương chi: xương dâi, xương chi
- Sự sai khác: xuất xương sườn, có đốt sống cổ, cột sống dài
(14)+ HS trình bày đặc điểm cấu tạo quan dinh dưỡng thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn
+ HS thấy hoàn thiện quan qua so sánh với lưỡng cư - Thời gian :17p
- Đồ dùng : Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ
* GV u cầu HS quan sát H39.2, đọc thích thảo luận nhóm (10p) Xác định vị trí hệ quan + Hệ tiêu hóa thằn lằn gồm quan nào?
+ Hệ tuần hồn có khác so với lưỡng cư?
+ Hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào?
HS quan sát, thảo luận -HS Trình bày
-GV: yêu cầu học sinh nhận xét,bổ xung
-HS: nhận xét ,bổ xung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
II Cấu tạo ngồi di chuyển
Hệ tiêu hóa
- ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già có khả hấp thụ lại nước
Hệ tuần hoàn – Hô hấp
- Tim ngăn, vịng tuần hồn, xuất vách hụt tâm thất nên máu ni thể bị pha
- Hơ hấp: Phổi có nhiều vách ngăn có nhiều mao mạch bao quanh, có liên sườn tham gia hô hấp
Bài tiết
- Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước làm nước tiểu đặc chống nước
(15)+Trình bày số đặc điểm hệ thần kinh giác quan thằn lằn phát triển so với ếch đồng
- Thời gian :8p
- Đồ dùng : Sơ đồ hình não thằn lằn hình 39,4 - GV u cầu HS quan sát mơ hình não
thằn lằn để xác định phận não
+ Bộ não thằn lằn có khác với ếch?
HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung -GV : yêu cầu học sinh cho biết thằn lằn giác quan phát triển? -HS:trả lời
-GV: chốt lại
III Thần kinh giác quan
- Bộ não gồm phần, có não trước tiểu não phát triển liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp
- Giác quan:
+ Mắt có mí tuyến lệ
+ Tai : xuất ống tai V.Tổng kết hướng dẫn học nhà (5 p)
1, Tổng kết:
- Trình bày cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? - Trình bày khác xương ếch thằn lằn?
2, Hướng dẫn học nhà
* Câu hỏi :Lập bảng so sánh cấu tạo hệ quan thằn lằn ếch? -Học cũ ,trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu trước 40 :Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát Phiếu học tập:
so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng dài với ếch đồng
Đặc điểm đời sống ếch đồng thằn lằn
Nơi sống bắt mồi
ưa sống bắt mồi nước bờ vực nước
ưa sống, bắt mồi nơi khô Thời gian hoạt động Bắt mồi lúc chập tối ban đêm Bắt mồi ban ngày
(16)Trú đông hốc đất ẩm ướt
Trú đông hốc đất khô
Sinh sản
Thụ tinh Thụ tinh Đẻ nhiều trứng Đẻ trứng Trứng có màng mỏng,
nỗn hồng
Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng
Trứng nở thành nịng nọc, phát triển có biến thái
Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Phiếu học tập:
Đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi đời sống cạn STT Đặc điểm cấu tạo ngồi ý nghĩa thích nghi
1 Da khơ, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản nước thể
2 Có cổ dài Phát huy giác quan đầu
3 Mắt có mi cử động, có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, hướng dao động âm vào màng nhĩ Thân dài, dài động lực di chuyển Bàn chân có năm ngón có vuốt Tham gia di chuyển cạn
Ngày soạn : 11/12/2012
Ngày giảng : 14/12/2012(7A,B)
Tiết 42
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I Mục tiêu: Kiến thức:
- HS trình bày đa dạng bị sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống
- HS giải thích phồn vinh diệt vong khủng long - HS trình bày đặc điểm chung bò sát
- HS nêu vai trị bị sát Kĩ năng:
(17)- u thích mơn
- Có ý thức bảo vệ lồi động vật hoang dã II Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào III Phương pháp dạy học
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV Tổ chức dạy học * Khởi động : 5’
- Kiểm tra cũ :
? Trình bày cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? ? Trình bày khác xương ếch thằn lằn?
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng bị sát
- Mục tiêu : + HS trình bày đa dạng bò sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống
- Thời gian :10 p
- Đồ dùng : Sơ đồ hình 40,1
-Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan
sát H40.1, thảo luận nhóm(5p) hồn thành phiếu học tập: “Sự đa dạng bò sát”
+ Nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt ba thường gặp lớp bò sát?
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I Đa dạng bị sát
- Lớp bị sát có khoảng 6500 loài, chia làm bộ:
+ Bộ Đầu mỏ: cịn lồi Tân Tây Lan (Nhông Tân Tây Lan)
+ Bộ có vảy: Hàm ngắn, có nhỏ mọc hàm, trứng có màng dai bao bọc
(18)răng lớn, nhọn sắc, mọc lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vơi bao bọc
+ Bộ Rùa: Hàm khơng có răng, có mai yếm
Hoạt động 2: Tìm hiểu loài khủng long - Mục tiêu :
+ HS giải thích phồn vinh diệt vong khủng long - Thời gian :10 p
- Đồ dùng : Tranh ảnh số loài khủng long
GV giảng giải cho HS đời bò sát nguyên nhân phồn thịnh bò sát
- GV yêu cầu HS quan sát H40.2, đọc thích, thảo luận:
+ Nêu đặc điểm khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống chúng?
HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:
+ Vì khủng long bị tiêu diệt, cịn lồi bị sát cỡ nhỏ điều kiện lại tồn sống sót ngày nay?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hồn thiện kiến thức cho HS: Bị sát nhỏ tồn thể nhỏ dễ trú
II Các loài khủng long
Sự đời thời đại phồn thịnh của khủng long
- Bị sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm
- Nguyên nhân: điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù
Sự diệt vong khủng long
(19)ẩn, yêu cầu thức ăn ít, trứng nhỏ an tồn
- Do ảnh hưởng khí hậu thiên tai
Hoạt động 3:
Tìm hiểu đặc điểm chung,vai trị lớp bị sát - Mục tiêu :
+ HS trình bày đặc điểm chung bò sát + HS nêu vai trị bị sát - Thời gian :15 p
- Đồ dùng : Giấy thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (5p): +KT: khăn trải bàn
+ Nêu đặc điểm chung bò sát?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin,hoạt động cá nhân:
+ Mỗi học sinh nêu vai trò bò sát?
+Yêu cầu đáp án không trùng HS thảo luận sau trình bày, nhận
III Đặc điểm chung
- Da khơ, có vảy sừng - Cổ dài
- Màng nhĩ nằm, hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc
- Hô hấp phổi
- Hệ tuần hồn : tim có ngăn, vịng tuần hồn, có vách hụt tâm thất nên máu ni thể máu pha - Là động vật biến nhiệt
- Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng cómài dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng
IV Vai trò
(20)xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung VI, Tổng kết hướng dẫn nhà: (5p) 1,Tổng kết:
- Trình bày đời nguyên nhân diệt vong khủng long? - Trình bày đặc điểm chung bị sát?
* Câu hỏi :Vì phải bảo vệ gây ni lồi bị sát q? 2, Hướng dẫn học nhà
Học cũ ,trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu trước 41:Chim bồ câu
Phiếu học tập: s a d ng c a bò sát (ba b thự đ ủ ộ ường g p)ặ
Tên bộ Đặc điểm phân biệt Đại diện
Bộ có vảy Hàm ngắn, có nhỏ mọc hàm, trứng có màng dai bao bọc Thằn lằn bóng, rắn Bộ Cá sấu
Hàm dài, có nhiều lớn, nhọn sắc, mọc lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Cá sấu Xiêm Bộ Rùa Hàm khơng có răng, có mai yếm Rùa núi vàng
Ngày soạn: Ngày dạy:
(21)1 Kiến thức
- HS biết đặc điểm đời sống chim bồ câu
- Mô tả hình thái hoạt động đại diện lớp Chim thích nghi với bay Nêu tập tính hạot động chim bồ câu
- Giải thích đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Biết kiểu bay chim: kiểu bay vỗ cánh kiểu bay l ượn 2 Kĩ năng
- HS có kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ
- HS u thích mơn II Đồ dùng dạy học
- GV:- Tranh cấu tạo chim bồ câu.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và trang 135, 136 - HS: Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, vào vở.
III Phương pháp: - Vấn đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 5’
- Kiểm tra cũ :
- Nêu đặc điểm chung bò sát?
- Vai trò bò sát đời sống người?
- Giới thiệu mới: Giới thiệu đặc điểm đặc trưng lớp chim: Cấu tạo thể thích nghi với bay giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống chim bồ câu -Mục tiêu : - HS hiểu đặc điểm đời sống chim bồ câu - Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: Tranh cấu tạo chim bồ câu
(22)- HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau :
H: Bồ câu có tổ tiên từ đâu ?
H: Đặc điểm đời sống chim bồ câu ?
H: Nêu đặc điểm sinh sản chim bồ câu ?
H: So sánh sinh sản thằn lằn và chim bồ câu ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét - GV tổng kết phân tích giảng giải ý nghĩa ấp trứng ni
- GV nhấn mạnh lại đặc điểm tiến hóa chim bồ câu so với thằn lằn
I Đời sống - Đời sống
+ Sống cây, bay giỏi + Cú tập tính làm tổ + Là ĐV nhiệt - Sinh sản:
+ Thụ tinh
+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi
+ Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển
- Mục tiêu: HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim thích nghi với bay
- Thời gian: 25
- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và trang 135, 136 - Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, vào
Hoạt động GV HS Nội dung
- HS quan sát mô hình + tranh H: 41.1 + thơng tin SGK
- GV gợi ý cho HS nêu đặc điêm cấu tạo bồ câu
- GV gọi HS lên bảng xác định mơ hình đặc điểm cấu tạo bồ câu - GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm hồn thành bảng SGK
- GV gọi đại diện nhóm lên điền KQ bảng phụ, nhóm cịn lại quan sát, nhận xát, bổ sung
- GV tổng kết, đưa đáp án
2 Cấu tạo di chuyển a Cấu tạo ngoài
Kết luận: Bảng phụ
(23)Thân: hình thoi Giảm sức cản khơng khí Chi trước: cánh chim Quạt gió, cản khơng khí bay
Chi sau: ngón trước, ngón sau, có vuốt Giúp chim bám chặt vào cành cây, hạ cánh
Lông ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng
Lơng tơ: xốp Giữ nhiệt, làm thể nhẹ
Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có Làm đầu chim nhẹ
Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông
* Di chuyển
- HS đọc thơng tin SGK + tranh, hồn thành bảng
- GV treo bảng phụ
Gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết, cho HS so sánh kiểu bay
2) Di chuyển
Chim cú kiểu bay:
- Bay vỗ cánh: bồ câu, gà, - Bay lượn: Hải âu, chim ưng,…
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5p 1 Tổng kết:
?1- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
?2- Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp:
Cột A Cột B
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
- Cánh đập liên tục
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió
2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng trang 139 vào
(24)-Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 44 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh trình bày cấu tạo chim phù hợp với di chuyển khơng khí Giải thích đặc điểm cấu tạo chim phù hợp với choc bay lượn
- Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn 2 Kĩ năng
- HS có kĩ quan sát tranh, kĩ so sánh 3 Thái độ
- HS u thích mơn II Đồ dùng dạy học
- Tranh cấu tạo chim bồ câu - Tranh hình não chim bồ câu III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 5’
- Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm chim thích nghi với đời sống bay? - Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan dinh dưỡng
- Mục tiêu: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo, hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố, tiết chim thích nghi với đời sống bay
- So sánh đặc điểm quan dinh dưỡng chim với bò sát nêu ý nghĩa khác
- Thời gian: 25’
- Đồ dùng dạy học: mơ hình chim bồ câu
Hoạt động GV HS Nội dung
* Ti ê u h óa
GV gọi HS nhắc lại phận hệ
(25)tiêu hóa chim bồ câu
H: HTH chim bồ câu tiến hóa BS điểm nào? Vì tốc độ tiêu hóa cao BS ?
GV tổng kết, nhấn mạnh tiến hóa HTH bồ câu
* Tuần hồn
HS đọc thơng tin SGK + H: 43.1 nêu cấu tạo hệ tuần hoàn chim khác với BS Ý nghĩa sai khác
* Hụ hấp
HS đọc thơng tin SGK + H: 43.2 thảo luận nội dung sau:
- Phổi chim bồ câu có cấu tạo ntn? - Hệ hụ hấp chim khác hệ hô hấp BS ntn?
- Túi khí có vai trị gì?
- Bề mặt TĐK rộng chim có ý nghĩa gì?
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV tổng kết
* Bài tiết sinh dục
HS qs H: 43.3 nêu cấu tạo, chức hệ tiết hệ sinh dục chim bồ câu
GV gọi HS nêu đặc điểm cấu tạo hệ quan bên thể chim bồ câu thích nghi đời sống bay
GV nhấn mạnh lại đặc điểm thích nghi bay
1 Ti ê u h ó a
Hệ tiêu hóa có cấu tạo hồn chỉnh bị sát:
- Ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức
- Tốc độ tiêu hóa cao Tuần hồn
- Tim ngăn ( 2TN, 2TT)
- Máu nuôi thể máu đỏ tươi (giàu oxy) đảm bảo trao đổi chất mạnh chim
3 Hụ hấp
Phổi gồm mạng ống khí dày đặc tạo nên diện tích trao đổi khí rộng
Một số ống khí thơng với túi khí ( túi )
+ Khi bay : TĐK túi khí + Khi đậu : TĐK phổi
4 Bài tiết sinh dục a) Bài tiết
- Thận sau
- Khơng có bóng đái
- Nước tiểu thải với phân b) Sinh dục
- Con trống: đôi tinh hoàn ống dẫn tinh
- Con mỏi: buồng trứng ống dẫn trứng trỏi phát triển
Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh giác quan
- Mục tiêu: HS biết hệ thần kinh chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp
- Thời gian: 10’
(26)Hoạt động GV HS Nội dung HS đọc thông tin SGK + qs H: 43.4 nêu
cấu tạo não chim khác với não BS
GV gọi HS lấy VD phân tích phong phú, phức tạp tập tính chim bồ câu não phát triển
H: Ở chim có giác quan phát triển? VD?
II Thần kinh gi c quan Bộ não phát triển:
- Não trước lớn
- Não nhiều nếp nhăn - Não có thùy thị giác Giác quan
- Mắt tinh, mi thứ mỏng - Tai có ống tai ngồi
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5p 1 Tổng kết:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm hơ hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? + Hồn thành bảng so sánh cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn 2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh, ảnh số đại diện lớp chim
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 45
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Mơ tả tính đa dạng Lớp Chim Trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện chim khác
- Nêu đặc điểm chung vai trò Lớp Chim tự nhiên người
2 Kĩ năng
(27)3 Thái độ
- HS có ý thức bảo vệ lồi chim có lợi II Đồ dùng dạy học
- GV:- Tranh phóng to hình 44 SGK. - Phiếu học tập:
- HS: Chuẩn bị trước bài
Nhóm chim Đại diện Mơi trường sống
Đặc điểm cấu tạo
Cánh Cơ ngực Chân Ngón
Chạy Đà điểu
Bơi Chim cánh
cụt
Bay Chim ưng
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 1’
- Kiểm tra cũ : Không - Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nhóm chim
- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm nhóm chim thích nghi với đời sống, từ thấy đa dạng chim
- Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 44 SGK
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV cho HS đọc thơng tin mục 1, 2, SGK, quan sát hình 44 từ đến 3, điền vào phiếu học tập
- GV chốt lại kiến thức
I Cỏc nh ó m chim
- Lối sống MT sống phong phú
Nhóm
chim Đại diện
Môi trường sống
Đặc điểm cấu tạo
Cánh Cơ ngực Chân Ngón
(28)nguyên, sa
mạc yếu phát triển khỏe
Bơi Chim
cánh cụt Biển
Dài, khoẻ
Rất phát
triển Ngắn
4 ngón có màng bơi
Bay Chim ưng Núi đá Dài,
khoẻ Phát triển
To, có vuốt cong.
4 ngón
- GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống bảng trang 145 SGK - GV chốt lại đáp án + Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim ưng; 4- Cú
+ Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4-Cú lợn
- GV cho HS thảo luận:
- Vì nói lớp chim đa dạng? - GV chốt lại kiến thức
Kết luận:
- Lớp chim đa dạng: Số lồi nhiều, chia làm nhóm:
+ Chim chạy + Chim bơi + Chim bay
- Lối sống môi trường sống phong phú
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung lớp chim
- Mục tiêu : Nêu đặc điểm chung Lớp Chim tự nhiên người
- Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: Không
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV cho HS nêu đặc điểm chung chim về:
+ Đặc điểm thể + Đặc điểm chi
+ Đặc điểm hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản nhiệt độ thể - GV chốt lại kiến thức
Kết luận: Đặc điểm chung + Mình có lơng vũ bao phủ + Chi trước biến đổi thành cánh + Có mỏ sừng
+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp
(29)nhiệt chim bố mẹ + Là động vật nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị chim
- Mục tiêu : Nêu vai trò Lớp Chim tự nhiên người - Thời gian: 14’
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ số lồi chim (Máy chiếu hình)
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu ích lợi tác hại chim trong tự nhiên đời sống con người?
- Lấy ví dụ tác hại lợi ích của chim người?
Kết luận: Vai trò chim: - Lợi ích:
+ ăn sâu bọ động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Giúp phát tán rừng
- Có hại:
+ ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh VI Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’
1 Tổng kết: Yêu cầu HS làm phiếu học tập. Những câu đúng:
a Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo nguyên sa mạc khơ nóng
b Vịt trời xếp vào nhóm chim bơi
c Chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay d Chim cánh có lơng dày để giữ nhiệt
e Chim cú lợn có lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh, săn mồi đêm 2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
(30)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 46: THỰC HÀNH
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay
- Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu
(31)- HS có kĩ mổ chim, quan sát, phân tích đặc điểm cấu tạo chim mẫu mổ
- Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ
- HS nghiêm túc, tỉ mỉ thực hành II Đồ dùng dạy học
- GV:- Mẫu mổ chim bồ câu gỡ nội quan. - Bộ xương chim
- Tranh xương cấu tạo chim - HS: Nghiên cứu trước bài
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 5’
- Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát xương chim bồ câu - Mục tiêu: - HS nhận biết thành phần xương
- Nêu đặc điểm xương thích nghi với bay - Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: mô hình tơm sơng, mẫu vật tơm sơng thả chậu thủy tinh - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung bản - GV treo tranh H: 42.1, HS qs tranh
nhận biết xác định cac phần xương
- GV gọi HS lên bảng xđ phần xương
GC cho HS thảo luận tỡm cỏc đặc điểm cấu tạo xương thích nghi với bay
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung
I Quan sát xương chim bồ câu
Kết luận: Bộ xương gồm: + Xương đầu
(32)GV tổng kết
Hoạt động 2: Quan sát nội quan mẫu mổ - Mục tiêu : Nêu đặc điểm quan thích nghi với bay - Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: Mẫu mổ chim bồ câu gỡ nội quan - Cách tiến hành:
- GV cho HS qs tranh H: 42.2, GV hướng dẫn HS quan sát xđ hệ quan mẫu mổ dựa vào tranh - GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành bảng SGK, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv tổng kết, đưa đáp án - HS cỏc nhúm tự sữa chữa
II Quan sát nội quan mẫu mổ
Các hệ quan Các thành phần cấu tạo hệ - Tiêu hố
- Hơ hấp - Tuần hoàn - Bài tiết
- ống tiêu hố tuyến tiêu hố - Khí quả, phổi, túi khí
- Tim, hệ mạch - Thận, xoang huyệt - GV cho HS thảo luận:
- Hệ tiêu hố chim bồ câu có khác so với động vật có xương sống đã học?
+ Giống thành phần cấu tạo
+ chim: Thực quản có diều, dày gồm dày dày tuyến
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’ 1 Tổng kết:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập nhóm
- Kết bảng trang 139 SGK kết tường trình, sở GV đánh giá điểm
(33)2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Xem lại cấu tạo bò sát - Đọc trước 43
====================================== Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47 THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LỒI CHIM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố, mở rộng học qua hình đời sống tập tính chim bồ câu lồi chim khác
2 Kĩ năng
- Có kĩ quan sát băng hình
- Kĩ tóm tắt nội dung xem băng hình
- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin; kỹ hợp tác nhóm; Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp; Kỹ đảm nhận trách nhiệm quản lý thời gian thực hành
3 Thái độ
- HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- GV: chuẩn bị TV, đầu đĩa, băng hình. - HS ơn lại kiến thức lớp chim
- Phiếu học tập: Tên động
vật quan sát
Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản
Bay đập cánh
Bay lượn
Bay khác
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao
hoan Làm tổ
ấp trứng nuôi
2
(34)- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 1’
- Kiểm tra cũ : Không - Giới thiệu
Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu thực hành: (5’) + Theo nội dung băng hình
+ Tóm tắt nội dung xem
+ Giữ trật tự, nghiêm túc học Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình(20’)
Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển
+ Cách kiếm ăn
+ Các giai đoạn trình sinh sản
Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình(10’)
Giáo viên dành thời gian để nhóm thảo luận, thống ý kiến, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập nhóm
Giáo viên cho HS thảo luận:
+ Tóm tắt nội dung băng hình + Kể tên động vật quan sát
+ Nêu hình thức di chuyển chim
+ Kể tên loại mồi cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái + Nêu tập tính sinh sản chim
+ Ngồi đặc điểm có phiếu học tập, em cịn phát đặc điểm khác?
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi HS chữa
- Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên thông báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, tự sửa chữa
(35)1 Tổng kết:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết học tập nhóm 2 Hướng dẫn học nhà
- Ơn lại tồn lớp chim - Kẻ bảng trang 150 vào
-Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỚP THÚ Tiết 48 THỎ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh trình bày đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ - Học sinh thấy cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù
2 Kĩ năng
- HS có kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ
- HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- GV:- Tranh hình 46.2; 46.3 SGK
- Một số tranh hoạt động sống thỏ - HS: Chuẩn bị trước bài
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tòi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 1’
- Kiểm tra cũ : Không - Giới thiệu
(36)Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thỏ
- Mục tiêu : HS thấy số tập tính thỏ, tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú
- Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: Tranh hình 46.2; 46.3 SGK - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
HS đọc thông tin SGK
GV dùng câu hỏi gợi mở cho HS nêu đặc điểm đời sống thỏ
GV giải thích cho HS hiểu từ “gặm nhấm”, thỏ kiếm ăn chủ yếu chiều ban đêm
GV cho HS liên hệ giáo dục HS vật liệu để làm chuồng thỏ cách nuôi thỏ
HS qs H: 46.1
H: Thỏ sinh sản cách nào? Sự sinh sản thỏ khác sinh sản ĐVCXS học ntn?
H: Thỏ mẹ chăm sóc, ni dưỡng non ntn?
GV nhấn mạnh lại đặc điểm tiến hóa sinh sản phát triển thỏ so với đẻ trứng noón thai sinh
Từ đặc điểm GV cho HS so sánh đời sống thỏ với đ/s thằn lằn bóng dài để thấy đặc điểm tiến hóa thỏ
I Đời sống 1) Đời sống
- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau
- Ăn cỏ, cách gặm nhấm Kiếm ăn chiều ban đêm
- Thỏ ĐV nhiệt 2) Sinh sản
- Thụ tinh
- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ
- Có thai gọi hiện tượng thai sinh
- Con non yếu, nuôi sữa mẹ
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển
- Mục tiêu : Thấy cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù
- Thời gian: 25’
- Đồ dùng dạy học: mơ hình thỏ - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
(37)luận nhóm hồn thành phiếu học tập a Cấu tạo ngoài Đặc điểm cấu tạo thú thích nghi với đời sống
v t p tính ch y tr n k thùà ậ ố ẻ Bộ phận
cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngồi
Sự thích nghi với đ/s tập tính lẫn trốn kẻ thù
Bộ lơng Bộ lông mao dày, xốp
Giữ nhiệt, che chở Chi
(có vuốt)
Chi trước ngắn Đào hang
Chi sau dài, khỏe Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi
Giác quan
Mũi thính, lơng xúc giác nhạy
Thăm dũ thức ăn, mơi trường Tai thính, có vành
tai lớn, cử động
Định hướng âm phát sớm kẻ thù Mắt có mi cử động Giữ mắt khơng bị khô, bảo vệ mắt trốn
trong bụi rậm - GV kẻ phiếu học tập lên bảng phụ
- GV nhận xét ý kiến HS, ý kiến chưa thống nên để HS thảo luận tiếp
- GV thông báo đáp án
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 46.5, kết hợp với quan sát phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Thỏ di chuyển cách nào?
- Tại thỏ chạy không dai sức thú ăn thịt, song số trường hợp thỏ vẫn thoát kẻ thù?
- Vận tốc thỏ lớn thú ăn thịt song thỏ bị bắt, sao?
(38)- GV yêu cầu HS rút kết luận
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 4’ 1 Tổng kết: Yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm đời sống thú?
- Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống nào?
- Vì ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thỏ? 2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem lại cấu tạo xương thằn lằn
-Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 49 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương hệ liên quan tới di chuyển thỏ
- Học sinh miêu tả vị trí, cấu tạo chức hệ quan - Học sinh chứng minh nóo thỏ tiến hoỏ nóo cỏc lớp động vật khác
2 Kĩ năng
- HS biết quan sỏt tranh, thu thập kiến thức - Hoạt động nhóm có hiệu
3 Thái độ
- HS cú ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy học
(39)- Mụ hỡnh nóo thỏ , bũ sỏt, cỏ - HS: Chuẩn bị trước bài
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tỡm tũi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động : 16’
- Kiểm tra cũ :
KT 15’:
1 Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tạp tính lẩn trốn kẻ thù?
2: Tại thỏ chạy không dai sức thú ăn thịt, song số trường hợp thỏ chạy thoát kẻ thù?
- Đáp án: Câu 1:(6đ) - Bộ lông mao dày xốp
- Chi trước ngắn,chi sau dài, khỏe - Mũi tinh, lông xúc giác nhạy bén
- Tai có vành tai lớn cử động được,mắt tinh có mí cử động
Câu 2: ( 4đ)Vì thỏ chạy theo đường chữ Z thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị đà, thỏ thân
- Giới thiệu
- ĐVĐ: Bài trước em học cấu tạo ngồi thỏ thớch nghi với đời sống Vậy ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo
Hoạt động 1:
Tìm hiểu xương hệ cơ
- Mục tiêu : Học sinh biết đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương hệ liên quan tới di chuyển thỏ
- Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: Tranh, mơ hình b xộ ương th v th n l n.ỏ ằ ằ
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ bị sát, tìm đặc điểm khác về: + Các phần xương
+ Xương lồng ngực
+ Vị trí chi so với thể
- GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án,
1 Bộ xương hệ cơ a Bộ xương
(40)bổ sung ý kiến
- Tại có khác đó? - Yờu cầu HS tự rút kết luận
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 trả lời cõu hỏi:
- Hệ thỏ có đặc điểm liên quan đến vận động/
- Hệ thỏ tiến hoá lớp động vật trước điểm nào?
- Yờu cầu HS rút kết luận
b Hệ cơ
+ Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động thể + Cơ hồnh, liên sườn giúp thơng khí phổi
Kết luận:
- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với để nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động
- Cơ vận động cột sống phát triển - Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hơ hấp
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh dưỡng
- Mục tiêu: HS cấu tạo, vị trí chức quan dinh dưỡng - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 47.2 SGK
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến quan dinh dưỡng, quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn hoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ phiếu học tập trình bảng phụ - GV tập hợp ý kiến nhóm, nhận xét
- GV thông báo đáp án phiếu học tập
2 Các quan sinh dưỡng
Hệ c/quan Vị trí Thành phần
Tiêu hóa Khoang bụng Miệng, thực quản, dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy, hậu mơn
Tuần hồn Khoang ngực Tim ngăn, mạch máu Hô hấp Khoang ngực Khí quản, phế quản, phổi
(41)- GV nhấn mạnh lại đặc điểm hệ quan thỏ tiến hóa ĐV học
Gồm phận giống ĐVCXS cạn
- Răng cửa: cong sắc, mọc dài liên tục - Thiếu nanh
- Răng hàm kiểu nghiền
- Ruột dài, manh tràng lớn: nơi tiêu hóa xenlulozơ
2) Tuần hồn hơ hấp a) Tuần hồn
- Tim ngăn, vịng tuần hịan - Máu ni thể máu đỏ tươi b) Hơ hấp
Gồm: khí quản, phế quản phổi Phổi lớn gồm nhiều túi phổi ( phế nang) giúp TĐK
3) Bài tiết
Gồm đơi thận sau có cấu tạo tiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh giác quan
- Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tiến hoá hệ thần kinh giác quan thú so với lớp động vật có xương sống khác
- Thời gian: 7’
- Đồ dùng dạy học: Mơ hình não thỏ - Các bước ti n h nh: ế
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV cho HS quan sát mơ hình não cá, bò sát, thỏ trả lời câu hỏi:
- Bộ phận não thỏ phát triển hơn não cá bò sát?
- Các phận phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống thỏ?
- Đặc điểm giác quan thỏ? - HS tự rút kết luận
Kết luận:
- Bộ não thỏ phát triển hẳn lớp động vật khác:
+ Đại não phát triển che lấp phần khác
+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp liên
quan tới cử động phức tạp V,Tổng kết hướng dẫn nhà: 2’
(42)- HS đọc kết luận chung cuối
- Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống học?
2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thú mỏ vịt thú có túi - Kẻ bảng trang 157 SGK vào
Phi u h c t pế ọ ậ
Hệ quan Vị trí Thành phần Chức
Tuần hồn Hơ hấp Tiêu hoá
Bài tiết Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 50
SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng
- Giải thích thích nghi hình thái, cấu tạo với điều kiện sống khác
2 Kĩ năng
- HS biết quan sát tranh, thu thập kiến thức - Hoạt động nhóm có hiệu
3 Thái độ
- HS có ý thức bảo vệ động vật hoang dó II Đồ dùng dạy học
- GV:- Hình phóng to 48.1; 48.2 SGK.
- Tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi - HS: kẻ bảng SGK trang 157 vào vở.
(43)- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động: 5:
- Kiểm tra cũ
? Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống? - Giới thiệu
GV cho HS kể tên số thú mà em biết gợi ý thêm nhiều loài thú khác sống
ở nơi làm nên đa dạng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng lớp thú
- Mục tiêu: HS thấy đa dạng lớp thú Đặc điểm để phân chia lớp thú - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: ko
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 156, trả lời câu hỏi:
- Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào?
- Người ta phân chia lớp thú dựa đặc điểm nào?
- GV nêu nhận xét bổ sung thêm: Ngoài đặc điểm sinh sản, phân chia người ta dựa vào điều kiện sống, chi - Nêu số thú: ăn thịt, guốc chẵn, guốc lẻ
- Yêu cầu HS tự rút kết luận
I Sự đa dạng lớp thú
Kết luận:
- Lớp thú có số lượng loài lớn, sống khắp nơi
- Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản, răng, chi
Hoạt động 2: Tìm hiểu thú huyệt – Bộ thú túi
(44)- Thời gian: 25’ - Đồ dùng dạy học: - Các bước ti n h nh: ế
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 156, 157, hoàn thành bảng tập.- Cá nhận HS đọc thơng tin quan sát hình, tranh ảnh mang theo thú huyệt thú túi hoàn thành bảng
- GV kẻ lên bảng phụ để HS tự điền
- GV chữa cách thông báo đúng, sai - Bảng kiến thức chuẩn
II Bộ thú huyệt – Bộ thú túi-
- GV y/c HS qua bảng thảo luận hoàn thành nội dung sau:
- Tại Thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp thú?
- Tại Thú mỏ vịt không bú mẹ mèo con, chó ?
- Thú mỏ vịt có c.tạo phù hợp với đ/s bơi lội nước ntn ?
- Kaguru có c.tạo ntn phù hợp với lối sống đồng cỏ ?
- Tại kaguru phải núp túi ấp thú mẹ ?
- HS thảo luận phút
- GV gọi nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung
- HS đọc ghi nhớ SGK
1) Bộ Thú huyệt
* Đại diện : Thú mỏ vịt * Đặc điểm:
- Sống vừa nước ngọt, vừa cạn - Có lơng mao dày, khơng thấm nước - Chân có màng bơi
- Đẻ trứng, thú mẹ chưa có múm vú, nuôi sữa chảy thấm vào lơng uống sữa mẹ hịa lẫn nước
2) Bộ Thú túi
* Đai diện : Kanguru * Đặc điểm
- Sống đồng cỏ Châu Úc - Chi sau dài, khỏe, đuôi dài
- Đẻ nhỏ, sơ sinh yếu chưa phát triển đầy đủ nuôi túi da bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú, ni sữa
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’ 1 Tổng kết:
- HS làm tập:
(45)1- Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì:
a Cấu tạo thích nghi với đời sống nước b Nuôi sữa
c Bộ lông dày, giữ nhiệt
2- Con non kanguru phải nuôi túi ấp do: a Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
b Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c Con non chưa biết bú sữa
2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Tìm hiểu cá voi, cá heo dơi Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 51
SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp) BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết cấu tạo thích nghi với đời sống cá voi, ăn sâu bọ, gặm nhấm thú ăn thịt
- Học sinh phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạp đặc trưng
2 Kĩ năng
- HS biết quan sát tranh, thu thập kiến thức - Hoạt động nhóm cú hiệu
3 Thái độ
- HS có ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ lồi có lợi II Đồ dùng dạy học
* GV:- Tranh chân, chuột chù.
- Tranh sóc, chuột đồng chuột - Tranh chân mèo
(46)III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ:
? Nêu đặc điểm thú huyệt, thú túi, phù hợp với điều kiện sống ? - Giới thiệu
Hoạt động 1:
Tìm hiểu vài tập tính dơi cá voi - Mục tiêu: HS thấy đặc điểm đời sống tập tính thú - Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: phiếu học tập
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, đọc thơng tin SGK trang 154 hoàn thành phiếu học tập số
- HS tự quan sát tranh với hiểu biết mình, trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập
Yêu cầu:
+ Đặc điểm
+ Cách di chuyển nước không
- HS chọn số 1, điền vào ô
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh đáp án
I Tập tính dơi cá voi
Phi u h c t p s 1ế ọ ậ ố
Tên động vật Di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn
Dơi Cá voi Câu trả lời lựa
chọn
1- Bay khơng có đường bay rõ rệt. 2- Bơi uốn
1- Tơm, cá, động vật nhỏ.
2- Sâu bọ.
(47)theo chiều dọc 2- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng sâu bọ.
- GV ghi kết nhóm lên bảng để so sánh - GV hỏi thêm; Tại lại lựa chọn đặc điểm này? - GV thông báo đáp án
Tên động vật
Di chuyển
Thức ăn
Đặc điểm răng, cách ăn
Dơi 1 1 2
Cá voi 2 2 1
- HS trả lời câu hỏi - Các nhóm tự sửa chữa
Kết luận:
- Cá voi: Bơi uốn mình, ăn cách lọc mồi
- Dơi: Dùng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay khơng có đường rõ
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dơi cá voi thích nghi với điều kiện sống Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo chi trước, chi sau, hình dáng thể phù hợp với đời sống
- Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: phiếu học tập
Phiếu học tập 2 Đặc điểm
Tên động vật Hình dạng thể Chi trước Chi sau Dơi
Cá voi
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 159, 160 kết hợp với quan sát hình 49.1; 49.2, hồn thành phiếu học tập số
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng phụ
- Dơi:
+ Cơ thể ngắn, thon nhỏ + Cánh rộng, chân yếu - Cá voi:
+ Cơ thể hình thoi
(48)- Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình, trao đổi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp - Hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên bảng viết nội dung
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV lưu ý ý kiến nhóm chưa thống nhất, cho HS thảo luận tiếp để tìm hiểu số phương án
? Tại lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để lựa chọn? - GV khẳng định đáp án
Phi u h c t p 2ế ọ ậ Đặc điểm
Tên động vật Hình dạng thể Chi trước Chi sau Dơi
- Thon nhỏ - Biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau đuôi)
- Yếu bám vào vật không tự cất cánh.
Cá voi
- Hình thoi thon dài, cổ khong phân
- Biến đổi thành bơi chèo (có các
(49)biệt với thân. xương cánh, xương ống, xương bàn) ? Dơi có đặc điểm thích nghi với đời
sống bay lượn?
? Cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời sống nước thể nào? ? Tại cá voi thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ di chuyển dễ dàng nước?
- GV đưa thêm số thông tin cá voi, cá heo
Kết luận:
* Dơi: Hình dạng thể: Thon nhỏ; Chi trước: Biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau đuôi); Chi sau: Yếu bám vào vật khơng tự cất cánh.
* Cá voi: Hình dạng thể: Hình thoi thon dài, cổ khơng phân biệt với thân; Chi trước: Biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn); Chi
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’ 1 Tổng kết: GV yêu cầu HS làm tập
Câu 1: Hãy lựa chọn đặc điểm thú ăn thịt đặc điểm sau: a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
b Răng nanh dài, nhọn, hàm hẹp hai bên, sắc c Rình vồ mồi
e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, nệm thịt dày g Đào hang đất
Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau thú nào? a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
b Răng cửa mọc dài liên tục c ăn tạp
2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu đặc điểm sống trâu, bò, khỉ…
-Ngày soạn:
(50)BÀI 52:
SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (Tiếp)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh biết cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm thú ăn thịt
- Học sinh phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng
2 Kĩ
- Có kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức
- Kĩ thu thập thơng tin kĩ hoạt động nhóm Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ lồi có lợi II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh chân, chuột chù
- Tranh sóc, chuột đồng chuột
- Tranh chân đại diện ăn thịt( Chó, mèo) III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
IV Tổ chức dạy - học: * Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ :
- Nêu đặc điểm dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống ? - GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Tìm hiểu ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt - Mục tiêu: HS thấy đặc điểm đời sống tập tính thú - Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: phiếu học tập
(51)- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 162, 163, 164, quan sát hình vẽ 50.1; 50.2; 50.3 SGK hoàn thành tập
- GV treo bảng để HS tự điền vào mục (bằng số)
- GV cho HS thảo luận toàn lớp ý kiến nhóm
- GV cho HS quán sát bảng với kiến thức
.- Yêu cầu:
Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân,
- Nhiều nhóm lên bảng ghi kết nhóm vào bảng
- Các nhóm theo dõi, bổ sung cần - HS tự điều chỉnh chỗ chưa phù hợp (nếu có)
I ăn sâu bọ, gặm nhấm bộ ăn thịt
KL
B ng 1: Tìm hi u v b n sâu b , b n th t v b g m nh mả ể ề ộ ă ọ ộ ă ị ộ ặ ấ Bộ thú Đại diện
Môi trường
sống
Lối sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Cấu tạo chân Ăn sâu
bọ
- Chuột chù - Chuột chũi Gặm
nhấm
(52)Những câu trả lời lựa chọn
1- Trên mặt đất 2- Trên mặt đất và trên cây 3- Trên cây
4- Đào hang trong đất 1-Đơn độc 2-Sống đàn
1- Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc 2- Các răng đều nhọn
3- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
1- Đuổi bắt mồi 2- Rình, vồ mồi 3- Tìm mồi
1- Ăn thực vật 2- Ăn động vật 3- Ăn tạp
1- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón to, khoẻ
2- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.
? Ngồi nội dung bảng cịn biết thêm đại diện thú này? - HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của gặm nhấm, ăn sâu bọ ăn thịt
- Mục tiêu: HS tìm đặc điểm phù hợp răng, cấu tạo chân chế độ ăn
- Thời gian: 20’
- Đồ dùng d y h c: Khôngạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS sử dụng nội dung bảng 1, quan sát lại hình trả lời câu hỏi:
-Cá nhân HS xem lại thông tin bảng, quan sát chân, đại diện
- Trao đổi nhóm hồn thành câu hỏi - Thảo luận toàn lớp đáp án, nhận xét, bổ sung
- Rút đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống
? Dựa vào cấu tạo phân biệt
(53)? Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi ăn thịt nào? ? Nhận biết thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi thế nào?
? Chân chuột chũi có đặc điểm phù hợp với việc đào hang đất?
- Bộ thú ăn thịt
+ Răng cửa sắc nhọn, nanh dài nhọn, hàm có dẹp sắc
+ Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt êm
- Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, nhọn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang
- Bộ gặm nhấm:
+ Răng cửa lớn mọc dài, thiếu nanh
V Tổng kết hướng dẫn nhà 5’ 1 Tổng kêt
Câu 1: Hãy lựa chọn đặc điểm thú ăn thịt đặc điểm sau: a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
b Răng nanh dài, nhọn, hàm hẹp hai bên, sắc c Rình vồ mồi
e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, nệm thịt dày g Đào hang đất
Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau thú nào? a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
b Răng cửa mọc dài liên tục c Ăn tạp
2 HDVN
- Học trả lời câu hỏi SGK
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
(54)SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp)
BỘ ĂN MÓNG GUỐC, BỘ LINH TRƯỞNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết đặc điểm thú móng guốc phân biệt móng guốc chẵn với móng guốc lẻ
- Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng
2 Kĩ năng
- HS biết quan sát tranh, thu thập kiến thức - Hoạt động nhóm cú hiệu
+ Tích hợp kỹ sống sau:
- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động móng guốc, linh trưởng, từ nêu đặc điểm chung vai trò lớp thú đời sống, phê phán hành vi săn bắt loài thú, đặc biệt lồi thú q hiếm, có giá trị
- Kỹ lắng nghe tích cực, ứng xử, giao tiếp trình bày sáng tạo 3 Thái độ: HS có ý thức bảo vệ động vật rừng.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh phóng to chân lợn, bò, tê giác. - HS :kẻ bảng trang 167 SGK vào vở.
I II Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở, tìm tịi Trực quan, hoạt động nhóm; biểu đạt sáng tạo. I V Tổ chức dạy - học:
* Khởi động:4’ - Kiểm tra cũ
Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống ăn thịt, ăn sâu bọ. - Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu móng guốc
- Mục tiêu : HS biết đặc điểm chung móng guốc Phân biệt guốc chẵn guốc lẻ
- Thời gian: 10’
(55)Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc SGK trang 166, 167;
quan sát hình 51.3 để trả lời câu hỏi:
- Cá nhân HS tự đọc thơng tin SGK trang 166, 167
- Tìm đặc điểm chung móng guốc? - Yêu cầu HS chọn từ phù hợp điền vào bảng tập
- GV kẻ bảng để HS chữa
- GV nên lưu ý ý kiến chưa thống nhất, cho HS tiếp tục thảo luận
- GV đưa nhận xét đáp án
I Các móng guốc
Bảng chuẩn kiến thức
C u t o, ấ đờ ối s ng v t p tính m t s ậ ộ ố đại di n thú móng gu cệ ố
Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn
Tê giác Lẻ (3) Có sừng Khơng nhai lại Đơn độc
Những câu trả lời lựa chọn
Chẵn Lẻ
Có sừng Khơng sừng
Nhai lại Khơng nhai lại
Ăn tạp
Đàn Đơn độc - Yêu cầu HS
tiếp tục trả lời câu hỏi:
- Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? - GV yêu cầu HS rút kết luận về:
+ Đặc điểm
Kết luận:
- Đặc điểm móng guốc
+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc
- Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại
- Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại
(56)chung + Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn guốc lẻ
Hoạt động 2: Tìm hiểu linh trưởng
- Mục tiêu: HS biết đặc điểm bộ, phân biệt số đại diện
- Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: ko
Hoạt động GV HS Nội dung
* Đặc điểm chung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi: - Tìm đặc điểm linh trưởng? - Tại linh trưởng leo trèo giỏi? - HS tự đọc thông tin SGK trang 168, quan sát hình 51.4 kết hợp với hiểu biết để trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu:
+ Chi có cấu tạo đặc biệt
+ Chi có khả cầm nắm, bám chặt - Một vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp đại diện sơ đồ trang 168
- số HS lên bảng điền vào điểm, HS khác nhận xét, bổ sung
* Phân biệt đại diện
- Phân biệt đại diện linh trưởng bằng đặc điểm nào?
Kết luận: Bộ linh trưởng + Đi bàn chân
+ Bàn tay, bàn chân có ngón
(57)- GV kẻ thành bảng so sánh để HS điền
+ Ăn tạp B ng ki n th c chu nả ế ứ ẩ Tên động vật
Đặc điểm
Khỉ hình người Khỉ Vượn
Chai mơng Khơng có Chai mơng lớn Có chai mơng nhỏ
Túi má Khơng có Túi má lớn Khơng có
Đi Khơng có Đi dài Khơng có
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thú - Mục tiêu : HS biết giá trị nhiều mặt lớp thú
- Thời gian: 8’
- Đồ dùng dạy học: ko - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Thú có giá trị đời sống con người?
- Chúng ta phải làm để bảo vệ giúp thú phát triển?
- GV nhận xét ý kiến HS yêu cầu HS rút kết luận
- Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 168
- Trao đổi nhóm trả lời: - Yêu cầu:
+ Phân tích giá trị như: cung cấp thực phẩm, dược phẩm…
+ Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
Kết luận:
- Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ tiêu diệt gặm nhấm có hại - Biện pháp:
+ Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế
(58)- Mục tiêu: HS biết đặc điểm chung lớp thú thể lớp động vật tiến hóa
- Thời gian: 10’ - Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học lớp thú, thông qua đại diện để tìm đặc điểm chung
Chú ý đặc điểm: lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh
- HS trao đổi nhóm, thống tìm đặc điểm chung
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Đặc điểm chung lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức thể cao
+ Thai sinh nuôi sữa + Có lơng mao, phân hố loại
+ Tim ngăn, não phát triển, động vật nhiệt
VI Tổng kết hướng dẫn nhà: 3’
1 Tổng kết: GV sử dụng câu hỏi 1, 2, cuối bài. 2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu số tập tính, đời sống thú
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 54 BÀI TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh củng cố lại kiến thức học qua hệ thống học từ hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức học cho thân
2 Kĩ năng
- Học sinh hoạt động nhóm có hiệu
(59)3 Thái độ
- Học sinh tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Học tập nghiêm túc, nôc lực
II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 2’
- Kiểm tra cũ : Không
- GV giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức học vào ngày hôm tiết 53 : Bài tập
Hoạt động1: Các lớp cá.
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức lớp cá thông qua tập - Thời gian: 10’
- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
Hoạt động GV & HS Nội dung
* Làm việc theo nhóm.
GV: Phát phiếu học tập có nội dung tập, yêu cầu nhóm hoàn thành
HS: Thực theo hớng dẫn Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chỉnh sửa, kết luận
* Đáp án: Câu 1: Tiêu hóa: II, 1, c Bài tiết: III, 4, a Tuần hoàn: I, 2, d Hô hấp: IV, 3, b Câu 2: 1: Đạm; 2: Mỡ thấp; 3: Nước mắm; 4: Đặc sản; 5: Vitamin A D; 6: Gan cá nóc; 7: Bọ gậy
1 Các lớp cá.
Câu 1: Cho ph n A, B, C v i ý không tầ ương ng Hãy x p l i ýứ ế gi a ph n A, B, C cho tữ ầ ương ng v i h c quan b ng sau:ứ ệ ả
Các hệ cơ quan của
cá
Gồm bộ phận
(A)
(60)nhĩ mỏng, tâm thất dày), có hệ mạch
thành chất dinh dưỡng mà TB hấp thu
nước tiểu thận lọc từ máu ống dẫn liệu bóng đái lỗ sinh dục
Bài tiết
II Miệng, hầu, thực quản, dày ruột, tận hậu môn
2 Cung cấp chất dinh dưỡng lấy từ ruột, Khí O2 lấy từ
mang thải ngồi khí CO2
nước tiểu
b Khi nước qua mang, máu hệ mạch mang hấp thu khí O2 hịa tan
trong nước loại khí CO2 ngồi
Tuần hồn
III Hai dải thận, ống dẫn niệu, bóng đái
3 TĐK thể môi trường
c Thức ăn nghiền nát nhờ hầu ống tiêu hóa nhào trộn với dịch tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu Chất bã không tiêu hóa thải qua hậu mơn
Hơ hấp
IV Tấm mang có nhiều mang nếp da mỏng chứa nhiều mạch máu
4 Lọc máu, thải chất khơng cần thiết ngồi
d Máu từ quan tâm nhĩ qua tĩnh mạch bụng tâm thấtđộng mạch chủ bụng mao mạch mang, máu trở thành đỏ tươi giàu O2 theo động
mạch lưng đến quan
Câu 2: Cho cụm từ: Trứng cá, đạm, mỡ thấp, Vitamin A D, bọ gậy, gan cá nóc, nước mắm, đặc sản…Hãy điền vào chỗ trống câu sau:
Cá nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu (1)…, nhiều Vitamin, dễ tiêu hóa có hàm lượng…(2)… Người ta sử dụng cá làm thức ăn ( Cá tươi, cá khơ, cá đóng hộp (3)…) bong bóng, vây cá nhám những… (4)… Dầu gan cá nhám có nhiều… (5); ….(6)… lại độc ăn phải gây chết người Nuôi cá bể nước giúp diệt ….(7)….làm môi trường chống muỗi phát triển
Hoạt động 2: Lớp lưỡng cư.
Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức lớp lưỡng cư thông qua tập Thời gian: 10’
Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
(61)* Làm việc theo nhóm.
GV: Phát phiếu học tập có nội dung tập, u cầu nhóm hồn thành
HS: Thực theo hướng dẫn Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chỉnh sửa, kết luận * Đáp án:
1-c; 2- h; 3- b; 4- a; 5- d; 6- g; 7- e.
2 Lớp lỡng cư.
Câu 3.Cho b ng v i ph n n i dung Em ghép ôi ph n A v ph n B ả ầ ộ đ ầ ầ
cho tương ng v i nhau.ứ
Phần A Phần B
1 Đầu dẹp, nhọn gắn với thành khối thn nhọn phía trước
a Thích nghi với di chuyển cạn động tác nhảy
2 Da trần có chất nhày ẩm ếch b Giúp ếch thở quan sát bơi Mắt, mũi ếch vị trí cao đầu… c Giúp ếch rẽ nước dễ dàng
4 Đầu nhọn, thân ngắn, chi gồm nhiều phần khớp với linh hoạt…
d Giúp ngăn bụi, giữ nước không làm cho mắt bị khơ
5 Mắt có mí… e Vừa để ngửi, vừa để thở
6 Tai có màng nhĩ… g Giúp ếch nhận âm cạn Mũi ếch thông với khoang miệng
phổi
h Làm giảm sức cản nước hô hấp nước
Hoạt động 3: Lớp bò sát.
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức lớp bị sát thơng qua tập - Thời gian: 7’
- Đồ dùng: B ng ph , phi u h c t p.ả ụ ế ọ ậ
Hoạt động GV & HS Nội dung
* Làm việc theo nhóm.
GV: Phát phiếu học tập có nội dung tập, u cầu nhóm hồn thành
HS: Thực theo hớng dẫn Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chỉnh sửa, kết luận
* Đáp án: 1- c; 2- b
3 Lớp bò sát.
Câu 4: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời
1 Tim thằn lằn giống tim ếch chỗ: a Tâm thất có vách ngăn hụt
b Máu giàu O2
c Tim có ngăn ( tâm nhĩ tâm thất) d Máu giàu CO2
(62)a Có bóng đái lớn
b Xoang huyệt có khả hấp thu nước c Có thêm phần ruột già
d Thằn lằn không uống nước Hoạt động 4: Lớp chim lớp thú.
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức lớp thú thông qua tập - Thời gian: 13’
- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
Hoạt động GV & HS Nội dung
* Làm việc theo nhóm.
GV: Phát phiếu học tập có nội dung tập, u cầu nhóm hồn thành
HS: Thực theo hướng dẫn Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chỉnh sửa, kết luận * Đáp án: Câu 5: ý a
Câu 6: ý b
Câu 7: Tùy lồi mà thú bay, chạy, nhảy, bơi Chúng ăn thực vật hay động vật
4 Lớp chim lớpthú.
Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất.
Câu 5: Chim ăn hạt có dày (mề) dày, co bóp khỏe giúp:
a Nghiền nát thức ăn
b Tiêu thụ khối lợng thức ăn lớn để cung cấp lượng cần cho bay c Tiêu hóa cát, sỏi chim có thói quen ăn cát sỏi
d Cất thức ăn dự trữ bay
Câu 6: Thỏ bật nhảy xa chạy nhanh nhờ:
a Chi trước ngắn b Chi sau dài, khỏe c Cơ thể thon nhỏ d Đuôi ngắn
Câu 7: Thú có cách di chuyển nào? Chúng ăn loại thức ăn nào? V Tổng kết hướng dẫn nhà 3’
1 Tổng kết
- GV: Khắc sâu số đặc điểm lớp như: Tập tính, đặc điểm hệ quan
2 Hướng dẫn học nhà:
-Xem trước phần nội dung 52: TH: xem băng hình đời sống tập tính
(63)Ngày dạy:
Tiết 55 THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Giúp HS củng cố mở rộng học môi trường sống tập tính thú
2 Kĩ năng
- HS có biết quan sát hoạt động thú phim ảnh, rỳt nhận xột đời sống thỳ
- HS có số hiểu biết đời sống thú thơng qua kênh hình Các kĩ sống bản
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin xem băng hình; tự tin trình bày trước lớp, nhóm, tổ
- Kĩ hợp tác quản lí thời gian, tự tin trình bày trước tổ trước lớp 3 Thái độ
- HS có ý thức yêu quý bảo vệ động vật rừng II Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình - HS: Ôn lại kiến thức lớp thú
Kẻ bảng: Đời sống tập tính c a thú v o vủ
Tên động vật quan sát
Môi trường
sống
Cách di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản Đặc điểm khác Thức ăn Bắt mồi
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan
(64)- Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
Câu 2: Nêu vai trò lớp thú
Đáp án biểu điểm
Câu Đáp án Điểm
1
* Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi vi i sng bay:
+ Thân hình thoi giảm sức cản không khí chim bay
+ Chi trớc biến thành cánh rng quạt gió bay, cản không khí hạ
c¸nh
+ Chi sau: ngãn tríc ngón sau giúp chim bám chặt vào cành
và hạ cánh 1
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng cánh chim giang t¹o diƯn
tÝch réng
+ Lông tơ: Có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giũ nhiệt,
làm thể nhẹ 1
+ Má sõng bao lÊy hµm, làm đầu chim 1 + Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng giác quan, bắt
mồi, rỉa lông
- + Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không
thấm nước
2
- -Vai trò lớp thú
- + Cung cấp dược liệu quý: mật gấu, sừng hươu, nai,… 0,5
- + Cung cấp thực phẩm: trâu, bò, lợn,… 0,5
- + Cung cấp sức kéo: voi, trâu, bò,… 0,5
+ Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da, lông, ngà voi,… 0,5 Gv giới thiêu Mở bài: GV yêu cầu
+ Theo dõi nội dung băng hình + Hồn thành bảng tóm tắt
(65)Hoạt động 1:
Giáo viên cho HS xem lần thứ tồn đoạn băng hình - Mục tiêu: HS xem băng hình tập tính thú
- Thời gian: 7’
- Đồ dùng dạy học: Đầu đĩa, băng hình
Hoạt động 2:
Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát - Mục tiêu : HS quan sát ghi lậi tập tính thú
- Thời gian: 8’
- Đồ dùng dạy học: Đầu đĩa băng hình
GV yêu cầu HS theo dõi băng hình nêu được: - Mơi trường sống
- Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản
- Hoàn thành bảng tập - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa
Hoạt động 3:
Thảo luận nội dung băng hình - Mục tiêu: HS Thảo luận hồn chỉnh nội dung thu hoạch - Thời gian: 10
- Đồ dùng dạy học:
- GV dành phút để HS hoàn chỉnh nội dung nhóm - GV đưa câu hỏi:
- Hãy tóm tắt nội dung băng hình? - Kể tên động vật quan sát được? - Thú sống mơi trường nào?
- Hãy trình bày loại thức ăn cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? - Thú sinh sản nào?
- Em phát đặc điểm khác thú?
- HS dựa vào nội dung bảng, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời + Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
(66)V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’ 1 Tổng kết: GV Nhận xét
+ Tinh thần, thái độ học tập HS
+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập nhóm 2 Hướng dẫn học nhà
- Ơn tập lại tồn chương học - Kẻ bảng trang 174 SGK vào tập
-Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 56 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức học đặc điểm cấu tạo, đa dạng lớp động vật học; Qua đánh giá chất lượng học tập học sinh từ rút kinh nghiệm trình giảng dạy
1 Lớp lưỡng cư: Nêu đặc điểm hình thái lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn
2 Lớp bò sát: Nêu đặc điểm bò sát phù hợp với di chuyển bò sát cạn
3 Lớp chim: Trình bày, mơ tả cấu tạo, hình thái đại diện lớp chim(bồ câu) thích nghi với bay lượn
4 Lớp thú: Trình bày đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi(lơng, chi); CT trong(Răng; hệ TK, sinh dục ) hoạt động sinh lý(thai sinh; nuôi sữa, hệ TK phát triển so sánh với động vật có xương sống khác học =>nêu đặc diểm tiến hóa
2/ Kĩ năng:
- Phát triển kĩ làm tự lập
3/ Thái độ:
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc kiểm tra
(67)II Hình thức kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận+ Trắc nghiệm khách quan. III L p ma tr n ậ ậ đề ể ki m tra
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
Lớp lưỡng cư
Nêu đặc điểm của lưỡng cư thích nghi với đời sống
Giải thích đặc điểm cấu tạo trong của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa ở cạn.
Số câu: 1,5
Số điểm:0,75=7,5%
1 câu
0,25 điểm =33,4%
1/2 câu 3
0,5 điểm =66,6%
Lớp bò sát
Nêu đặc điểm hình thái bị sát phù hợp với di chuyển bò sát trên cạn.
Giải thích đặc điểm cấu tạo trong của bị sát phù hợp với đời sống trên cạn- ĐV biến nhiệt.
Số câu: 1,5
Số điểm:0,75=7,5%
1 câu
0,25 điểm =33,4%
1/2 câu 3
0,5 điểm =66,6%
Lớp chim
Phân tích cấu tạo đại diện lớp chim(bồ câu) thích nghi với bay lượn.
Số câu: 1
Số điểm:0,75=7,5%
1 câu
0,75 điểm =100%
Lớp thú
Nêu đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi thỏ (lơng, chi) thích nghi với đời sống đào hang lẩn trón kẻ thù
Phân tích các ưu điểm sinh lý(thai sinh; nuôi bằng sữa, so với đẻ trứng và nỗn thai sinh.
Giải thích các đặc điểm cấu tạo trong (Răng; hệ TK, sinh dục ) các hoạt động sinh lý(thai sinh; nuôi con bằng sữa, hệ TK phát triển để thấy được đặc diểm tiến hóa nhất.
Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích được vai trị cơ hồnh tham gia hơ hấp thể tiến hóa.
Số câu: 2
Số điểm:7,75=77,5%
1 câu 0,75 điểm =9,7% 1 câu 3điểm =38,7% 1 câu 3điểm =38,7 % 1 câu 1 điểm =12,9% 8 câu
10 điểm=100%
3 câu
1,25 điểm=12,5%
2 câu
3,75 điểm=37,5%
2 câu
4 điểm=40%
1 câu
1 điểm=10%
IV Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ)
(68)Câu 1.(0,25 điểm) Ếch đồng kiếm ăn chủ yếu vào thời gian ngày? a Ban ngày ban đêm c Ban ngày
b Ban đêm d Trời mưa ban ngày, trời nắng ban đêm Câu 2.(0,25 điểm) Những đặc điểm sau thằn lằn thích nghi với di chuyển bò sát cạn:
a Thân dài, dài
b Mắt có mí cử động, có nước mắt c Bàn chân có năm ngón có vuốt d Chỉ a c
Câu 3: (0,75điểm) Hãy ch n c m t c t A v i c m t c t B ọ ụ ộ ụ ộ để có câu úng:đ
Cột A Trả lời Cột B
1 Hệ thống túi khí (9 túi) a hơ hấp nhờ thay đổi thể tích lồng ngực
2 Khi chim bay b len lỏi vào hệ quan
3 Khi chim đậu c hô hấp nhờ túi khí
d giảm ma sát nội quan bay Câu 4: (0,75điểm) Chọn từ, cụm từ(giữ nhiệt; dài, khỏe; ngắn; đào hang.) thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây.
- Thỏ có lơng mao dày, xốp có vai trị (1) .và bảo vệ thể - Chi trước ngắn giúp thỏ (2) di chuyển
- Chi sau (3) giúp thỏ bật nhảy chạy nhanh bị săn đuổi II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (8điểm)
Câu 6(3 diểm): Hãy phân tích ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh?
Câu 7( 3điểm) Hãy giải thích đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thỏ(một đại diện lớp thú) thể hoàn thiện so với lớp ĐV có xương sống học
(69)ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
* Khoanh tròn v o m i ch à ỗ ữ đứng đầu m i câu tr l i úng:ỗ ả đ
Câu 1 2
Đáp án b d
Điểm: 0,25 0,25
* Câu 3:
- 1 b (0,25 điểm) - 2 c (0,25 điểm) - 3 a (0,25 điểm) * Câu 4:
- Giữ nhiệt (0,25 điểm) - Đào hang (0,25 điểm) - Dài, khỏe (0,25 điểm) I.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
Câu 6:(3điểm)
- Phôi nuôi chất dinh dưỡng thể mẹ qua thai nên ổn định - Phôi phát triển thể mẹ nên an tồn có đủ điều kiện sống thích hợp cho phát triển
- Con non nuôi sữa mẹ( đủ chất, bổ dưỡng, ổn định chủ động) Câu 7:(3điểm)
* Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể đỏ tươi.
(70)* Bộ não phát triển, đặc biệt đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động, phong phú, phức tạp
Câu 8:(2 i m)đ ể
* Cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực:
+ Khi hồnh dãn thể tích lồng ngực giảm áp suất tăng khơng khí từ phổi ngồi: Đó thở ra_ Hình A.(1điểm)
+ Khi hồnh co thể tích lồng ngực lớn áp suất giảm, khơng khí tràn vào phổi: Đó hít vào_ Hình B.(1 điểm)
V Tổng kết, hướng dẫn nhà:
Giáo viên thu bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau
-Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 57
TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết mức độ phức tạp dần tổ chức thể lớp động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hoá chức
2 Kĩ năng
- HS biết quan sát, phân tích tranh - HS hoạt động nhóm có hiệu 3 Thái độ
- HS có ý thức học tập, u thích môn học II Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh phóng to hình 54.1SGK
(71)III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tòi - Trực quan
VI Tổ chức dạy - học: * Khởi động: 2’
- Kiểm tra cũ : không - Giới thiệu
Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật - Mục tiêu: HS so sánh số hệ quan động vật
- Thời gian: 18’ - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc cá câu trả lời hoàn thành bảng tập - GV kẻ bảng để HS chữa
- Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả lời - Hoàn thành bảng
- Yêu cầu:
+ Xác định ngành
+ Nêu cầu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần
- Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, bổ sung cần - GV lưu ý nên gọi nhiều nhóm để biết ý kiến HS
- GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS tiếp tục theo dõi trao đổi
- GV nên kiểm tra số lượng nhóm có kết chưa
- Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn
I,
So sánh số hệ quan động vật
(72)Tên động
vật
Ngành Hô hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình Động vật ngun sinh Chưa phân hố
Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hố
Chưa có Hình mạng lưới Tuyến sinh dục khơng có ống dẫn Giun
đất
Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hồn kín
Hình chuỗi hạch Tuyến sinh dục có ống dẫn Tơm sơng Chân khớp Mang đơn giản
Tin đơn giản, hệ tuần hồn hở
Chuỗi hạch có hạch não
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Châu chấu
Chân khớp
Hệ ống khí
Tin đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuỗi hạch, hạch não lớn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Cá chép
Động vật có xương sống
Mang Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi đi ni thể.
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn
Tuyến sinh dục có ống dẫn Ếch đồng trưởng thành Động vật có xương sống
Da và phổi
Tim có tâm nhĩ, tâm thất, hệ tuần hồn kín, máu pha ni thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ hẹp
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thằn lằn bóng
Động vật có xương sống
Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất có vách ngăn hụt, hệ tuần hồn kín, máu
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển ếch.
(73)pha nuôi cơ thể
Chim bồ câu
Động vật có xương sống
Phổi và túi khí
Tim có tâm nhĩ tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể.
Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ.
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thỏ
Phổi Tim có tâm nhĩ tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể.
Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có mấu bên lớn.
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Hoạt động 2: Tìm hiểu phức tạp hố tổ chức thể - Mục tiêu: HS phân hoá chuyên hoá hệ quan - Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: ko
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng trả lời câu hỏi:
- Sự phức tạp hố hệ quan hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục thể hiện qua lớp động vật đã học?
- Cá nhân theo dõi thông tin bảng, ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng dọc hệ quan)
- Trao đổi nhóm Yêu cầu:
+ Hệ hơ hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn da mang đơn giản mang da
phổi phổi
+ Hệ tuần hồn: chưa có tim tim chưa có
(74)ngăn tim có ngăn ngăn tim ngăn
+ Hệ thần kinh từ chưa phân hoá đến thần
kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi
hạch phân hố (não, hầu, bụng…) hình
ống phân hoá não, tuỷ sống
+ Hệ sinh dục: chưa phân hố tuyến sinh
dục khơng có ống dẫn tuyến sinh dục có
ống dẫn
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhms phần bổ sung lên bảng
- GV nhận xét đánh giá yêu cầu HS rút kết luận phức tạp hoá tổ chức thể
- Sự phức tạp hoá tổ chức thể động vật có ý nghĩa gì?
* Kết luận
- Sự phức tạp hoá tổ chức thể lớp động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hoá chức
+ Các quan hoạt động hiệu
+ Giúp thể thích nghi với mơi trường sống
V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’ 1 Tổng kết:
- GV củng cố nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bảng SGK - Đánh giá
2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 1, vào
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 58
(75)I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Học sinh biết tiến hoá hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính)
- Học sinh thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính 2 Kĩ năng
- Học sinh hoạt động nhóm có hiệu
- Phát triển kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ
- Học sinh có ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh sinh sản vơ tính trùng roi, thuỷ tức. Tranh chăm sóc trứng
- HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK. III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’ - Kiểm tra cũ :
Sự phân hoá chuyên hoá hệ quan?
- Giới thiệu mới: Sinh sản đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nịi giống, động vật có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố hình thức sinh sản thể nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính
- Mục tiêu: HS biết khái niệm sinh sản vơ tính hình thức sinh sản vơ tính
ở động vật - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: ko
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Thế sinh sản vơ tính?
(76)- Có hình thức sinh sản vơ tính nào?
- GV treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống
- Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức trùng roi?
- Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi?
- Yêu cầu HS rút kết luận
Kết luận:
- Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực
- Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi tái sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa
- Mục tiêu: HS biết khái niệm sinh sản hữu tính hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thơng qua lớp động vật
- Thời gian: 25’ - Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 trả lời câu hỏi:
- Thế sinh sản hữu tính?
- So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính? (bằng cách hoàn thành bảng 1)
- GV kẻ bảng để HS so sánh - Yêu cầu:
+ Có kết hợp đực
+ Tìm đặc điểm giống khác - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
II Sinh sản hữu tínhvà tiến hóa a Sinh sản hữu tính
Hình thức sinh sản
Số cá thể tham
gia
Thừa kế đặc điểm
Hình thức sinh sản
Số cá thể tham
gia
Thừa kế đặc điểm Của
cá thể
Của cá thể
Của cá thể
(77)Vơ tính Vơ tính 1 Hữu
tính Hữu tính 2
- Từ nội dung bảng so sánh yêu cầu HS rút nhận xét
- Em kể tên số động vật khơng xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết?
- GV phân tích: số động vật khơng xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể nào lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh ngồi thụ tinh trong?
- GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính
- GV giảng giải: trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp
- Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể hiện như nào?
- HS nhớ lại cách sinh sản loài động vật cụ thể giun, cá, thằn lằn, chim, thú - Trao đổi nhóm, nêu được:
- GV tổng kết ý kiến nhóm thơng báo đặc điểm thể hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính
+ Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính
- Kết hợp đặc tính bố mẹ - HS nêu: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo, chó…
Kết luận:
- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính
(78)- GV u cầu nhóm hồn thành bảng SGK trang 180
- GV kẻ sẵn bảng bảng phụ
- GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn
+ Loài đẻ trứng, đẻ + Thụ tinh ngoài, + Chăm sóc
B ng 2: S sinh s n h u tính v t p tính ch m sóc ả ự ả ữ ậ ă động v tậ Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phơi Tập tính bảo
vệ trứng Tập tính ni
Trai sơng Ngồi Đẻ
trứng Biến thái
Không đào hang làm tổ
Con non (ấu trùng) tự kiếm
mồi
Châu chấu Ngoài Đẻ
trứng Biến thái
Trứng trong hốc đất
Con non tự kiếm ăn
Cá chép Ngoài Đẻ
trứng Trực tiếp (không nhau thai) Không làm tổ
Con non tự kiếm mồi
ếch đồng Ngồi Đẻ
trứng Biến thái
Khơng đào hang, làm tổ
ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn bóng dài Trong Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai)
Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)
Làm tổ, ấp trứng
Bằng sữa diều, mớm mồi Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (có
nhau thai) Lót ổ Bằng sữa mẹ - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời
câu hỏi:
- Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh nào?
- Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng
Kết luận:
(79)như nào?
- Tại phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?
- Tại hình thức thai sinh tiến hố nhất giới động vật?
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm để nhóm khác theo dõi
- GV thơng báo ý kiến đúng, từ yêu cầu HS tự rút kết luận; hoàn chỉnh hình thức sinh sản
sản thể hiện:
+ Từ thụ tinh thụ tinh
+ Đẻ nhiều trứng đẻ trứng đẻ
+ Phơi phát triển có biến thái phát triển
trực tiếp khơng có thai phát triển
trực tiếp có thai
+ Con non không nuôi dưỡng
nuôi dưỡng sữa mẹ học tập
thích nghi với sống V Tổng kết hướng dẫn nhà: 5’
1 Tổng kết: Đánh dấu cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng: Câu 1: Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính:
a Giun đất, sứa, san hô b Thuỷ tức, đỉa, trai sông
c Trùng roi, trùng amip, trùng giày
Câu 2: Nhóm động vật chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a Cá, cá voi, ếch b San hô, hải quỳ c Chim, thạch sùng, gà
Câu 3: Con non loài động vật phát triển trực tiếp? a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè
b ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt 2 Hướng dẫn học nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Ơn tập đặc điểm chung ngành động vật học Ng y soạn:
Ngày giảng:
(80)CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học :
1 Kiến thức:
- HS nêu mối quan hệ mức độ tiến hóa ngành, lớp động vật tiến hóa lịch sử phát triển giới động vật - phát sinh giới động vật
2 Kỹ năng:
- Phát triển kĩ lập bảng so sánh rút kết luận Thái độ:
- GD ý thức u thích mơn học II Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh sơ đồ H56.1 SGK
- Tranh phát sinh giới động vật 2- Học sinh
- Ôn lại kiến thức học đặc điểm chung ngành động vật III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’ - Kiểm tra cũ :
Hãy kể hình thức sinh sản động vật phân biệt hình thức sinh sản - Giới thiệu mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ nhóm động vật - Mục tiêu: HS biết băng chứng chưng minh mối quan hệ nhóm động vật
(81)Hoạt động thầy trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình182 SGK trả
lời câu hỏi:
+ Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?
+ Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ với cá vây tay cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay?
+ Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày
+ Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng nhóm động vật ?
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng - GV nhận xét thơng báo ý kiến nhóm
- GV cho HS rút kết luận
- Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng quan sát hình 56.1-2 SGK
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - Thảo luận toàn lớp thống ý kiến
1) Bằng chứng mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Di tích hóa thạch động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật
- Những lồi động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng
Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật - Mục tiêu: HS biết phát sinh giới động vật
- Thời gian: 15’
(82)Hoạt động thầy trò Nội dung - GV giảng: thể có tổ chức
giống phản ánh mối quan hệ nguồn gốc gần
- GV yêu cầu quan sát hình đọc SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
+ Cây phát sinh giới động vật biểu thị gì? + Mức độ quan hệ họ hàng thể phát sinh giới động vật
+ Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng lồi nhóm động vật đó?
+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
+ Chim thú có quan hệ với nhóm nào? - GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên bảng
- GV hỏi: Vì lựa chọn đặc điểm ?
- GV yêu cầu HS rút kết luận
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK quan sát H56.3 tr.183
- Thảo luận nhóm yêu cầu nêu
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm
- HS nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
2) Cây phát sinh giới động vật
- Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật
(83)V dùng tranh phát sinh động vật → yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật
2 Hướng dẫn nhà:
- Học bài+ trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết"
Ngày soạn: Ngày giảng;
Tiết 60
ĐA DẠNG SINH HỌC I) MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức:
- HS nêu khái niệm đa dạng sinh học, ý nghĩa bảo vệ da dạng sinh học
- Hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao ĐV với điều kiện sống khác
2 Kỹ năng:
- Làm số tập nhỏ với nội dung tìm hiểu số động vật địa phương - Có kĩ quan sát so sánh kĩ hoạt động nhóm
- Kỹ hợp tác nhóm để thực tập; kỹ tư phê phán hành vi làm giảm đa dạng sinh học; kỹ giao tiếp lắng nghe tích cực hoạt động nhóm; Kỹ tìm kiếm xử lý thong tin, quan sát liên hẹ thực tế
3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học, khám phá tự nhiên II) CHUẨN BỊ:
(84)- Tư liệu ĐV môi trường đới lạnh nóng 2- Học sinh
- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi ĐV mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng vào tập
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’ - Kiểm tra cũ :
Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật ? - Giới thiệu mới
:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học - Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học
- Thời gian: 15’ - Đồ dùng dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185 trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng sinh học thể ?
+ Vì có đa dạng lồi?
- Gv nhận xét ý kiến sai nhóm - yêu cầu HS tự rút kết luận
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK - Trao đổi nhóm
+ Đa dạng biểu thị số lồi
1) Sự đa dạng sinh học
- đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài
(85)+ ĐV thích nghi cao với điều kiện sống - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng.
- Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng
- Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: phiếu học tập
Hoạt động thầy trò Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập
- GV kẻ phiếu học tập nên bảng - Yêu cầu nhóm chữa phiếu học tập - GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh - GV hỏi nhóm :
+ Tại lựa chọn câu trả lời ?
+ Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời ? - Gv nhận xét nội dung sai nhóm yêu cầu quan sát phiếu chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét cấu tạo tập tính ĐV mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng?
+ Vì vùng số lồi ĐV lại ít?
(86)+ Nhận xét mức độ đa dạng ĐV môi trường
- Từ kiến thức nhóm GV tổng kết lại cho HS tự rút kết luận
- cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.185-6 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm theo nội dung phiếu học tập
- Thống ý kiến trả lời yêu cầu
- đại diện nhóm lên bảng ghi câu trả lời nhóm
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quẩ nhóm khác nhận xét bổ sung
- Sự đa dạng động vật môi trường đặc biệt thấp
- Chỉ có lồi có khả chịu đựng cao tồn
V Tổng kết hướng dẫn nhà 5’ Tổng kết:
- GV cho HS làm tập … Hướng dẫn nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 61
ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp theo)
(87)1 Kiến thức:
- HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống
2 Kỹ năng:
- Có kĩ phân tích tổng hợp suy luận, kĩ hoạt động nhóm
- Kỹ hợp tác nhóm để thực tập; kỹ tư phê phán hành vi làm giảm đa dạng sinh học; kỹ giao tiếp lắng nghe tích cực hoạt động nhóm; Kỹ tìm kiếm xử lý thong tin, quan sát liên hẹ thực tế
3 Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên đất nước II Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Tư liệu đa dạng sinh học 2- Học sinh: - Đọc trước
III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ :Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng ?
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa - Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(88)+ Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr189 + Theo dõi VD ao thả cá …
+ Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa thể nào?
+ Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà khơng cạnh tranh với nhau?
+ Vì nhiều loài cá sống ao?
+ Tại số lượng loài phân bố nơi lại nhiều ?
- GV đánh giá ý kiến nhóm - GV hỏi tiếp:
+ Vì ĐV mơi trường nhiệt đới nhiều so với đới nóng đới lạnh?
- GV yêu cầu HS tự rút kết luận
-Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức loài rắn
+ Chú ý tới tầng nước khác ao hồ
- Thảo luận thống ý kiến hoàn thành câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung
nhiệt đới gió mùa
- Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú - Số lượng lồi nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống
(89)- Thời gian: 10’ - Đồ dùng dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi
+ Đa dạng sinh học mang lại lợi ích thực phẩm, dược phẩm,…
+ Trong giai đoạn đa dạng sinh học cịn có giá trì tăng trưởng kinh tế đất nước ?
- GV thông báo thêm:
+ Đa dạng sinh học ĐK đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững mơi trường , hình thành khu du lịch
+ Cơ sở hình thành hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển ơxi giảm xói mịn
+ Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.190 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm yêu cầu nêu giá trị mặt đa dạng sinh học
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung
- HS nêu giá trị xuất mạng lại lợi nhuận cao uy tín thị trường giới VD: Cá Basa, tôm hùm, tơm xanh…
2) Những lợi ích đa dạng sinh học
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước
- Đa dạng sinh học động vật Việt Nam đợc thể cụ thể nguồn tài ngun động vật
VD: -Trong n«ng nghiƯp:søc kéo, phân bón
- Trong công nghiệp:Da ,lông ,sáp ong, c¸nh kiÕn
(90)Hoạt động 3:
Nguy suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học
- Mục tiêu: HS biết nguy suy giảmđa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học
- Thời gian: 15’ - Đồ dùng dạy học: TiÕn hµnh:
Hoạt động GV & HS Nội dung
* Làm việc cá nhân.
GV: cho học sinh nghiên cứu thông tin mục III trả lời câu hái:
* Những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học?
HS: Nêu nguyên nhân: Săn bắt ĐV, đốt phá rừng…
GV: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần biện pháp nào?
HS:
*Bn thõn em , nên làm để bảo vệ đa dạng sinh học?
HS: Nêu việc làm nên làm
3.Nguy c¬ suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học.
- Nguyên nhân: Môi trờng sống động vật bị thu hẹp do: Phá rừng,du canh du c,xây dựng nhà máy - khu dân c
- §éng vËt hoang dà bị săn bắt buôn bán
- Mụi trờng sống động vật bị ô nhiễm do: Sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi,chất thải không qua xử lý nhà máy xí nghiệp, khai thác dầu mỏ
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + Không săn bắt, buôn bán động vật quýhiếm
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi +Thuần hóa tạo giống ni để tăng độ đa dạng sinh học
Tuyên truyền bảo vệ đa dạng động vật
V Tổng kết hướng dẫn nhà 5’ Tổng kết
- GV sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Hướng dẫn nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học đài báo
(91)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 62
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I Mục tiêu học:
1 Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm đấu tranh sinh học biện pháp đấu tranh sinh học
- Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch
- Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Kĩ
- Tìm hiểu thực tế nuối loại động vật địa phương - Có kĩ phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp - Kỹ sống sau:
+ Tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK để tìm hiểu khái niệm ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học; Kỹ tự tin trình bày trước nhóm, lớp; kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực; thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ động vật, môi trường II Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh H59.1 SGK
- Tư liệu đấu tranh sinh học 2- Học sinh
- Kẻ phiếu học tập vào vở" Các biện pháp đấu tranh sinh học " III Phương pháp:
(92)- Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ : Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
- Giới thiệu mới: Trong thiên nhiên, để tồn tại, loài động vật có mối quan hệ với Con người lợi dụng mối quan hệ để mang lại lợi ích cho người
Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học: - Mục tiêu: HS biết biện pháp đấu tranh sinh học
- Thời gian: 10’ - Đồ dùng dạy học
Hoạt động GV &HS Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Thế đấu tranh sinh học? Cho ví dụ về đấu tranh sinh học?
- Cá nhận tự đọc thông tin SGK trang 192 trả lời Yêu cầu nêu được:
+ Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại VD: Mèo diệt chuột
- GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học
- GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi thiên địch
- GV thông báo biện pháp đấu tranh sinh học
I.Thế biện pháp đấu tranh sinh học:
- Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây
Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: HS nêu biện pháp nhóm thiên địch cụ thể - Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học
Hoạt động GV&HS Nội dung
(93)hình 59.1 hồn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng
- GV gọi nhóm lên viết kết bảng
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 192, 193 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm, hồn thành phiếu học tập - Yêu cầu nêu được:
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại phổ biến
+ Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiêu diệt trứng
+ Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt - Nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV ghi ý kiến bổ sung nhóm để HS so sánh kết lựa chọn phương án - GV thơng báo kết nhóm yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - GV tổng kết ý kiến nhóm, cho HS rút kết luận
II.Những biện pháp đấu tranh sinh học:
Biện pháp Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào
sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
Tên thiên địch
- Mèo (1) - Cá cờ (2) - Sáo (3)
- Kiến vống (4) - Bọ rùa (5) - Diều hâu (6)
- Ong mắt đỏ (1) - Ấu trùng bướm đêm (2)
- Vi khuẩn Myôma Calixi (1)
- Nấm bạch dương nấm lục cương (2)
Loài sinh vật bị tiêu diệt
- Chuột (1)
- Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ (2)
- Trứng sâu xám (1)
- Xương rồng (2)
(94)- Sâu bọ ban ngày (3) - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5)
- Chuột ban ngày (6) - GV yêu cầu HS:
+ Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại
- Yêu cầu nêu được:
+ Ruồi làm loét da trâu, bò giết chết trâu, bò
+ Ruồi khó tiêu diệt
+ Tuyệt sản ruồi đực ruồi có giao phối trứng khơng thụ tinh ruồi tự bị
tiêu diệt
- Một HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV thông báo thêm số thông tin: VD Hawai, cảnh Lantana phát triển nhiều có hại Người ta nhập loại sâu bọ tiêu diệt Lantana Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển
- GV cho HS rút kết luận
Kết luận:
- Có biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Hoạt động 3:
Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học. - Mục tiêu: HS nắm ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học
- Thời gian: 10’ - Đồ dùng dạy học
Hoạt động GV &HS Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
- Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?
(95)- Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học là gì?
- Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức thông tin SGk trang 194
- Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được:
+ Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường tránh tượng kháng thuốc + Hạn chế: cân quần xã, thiên địch khơng quen khí hậu khơng phát huy tác dụng Động vật ăn sâu hại, ăn hạt
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm, ý kiến chưa thống cho HS tiếp tục thảo luận
- GV tổng kết ý kiến nhóm, cho HS rút kết luận
1 Ưu điểm :
- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường
- Tiết kiệm chi phí cho sản xuất 2.Hạn chế:
+ Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định
+ Thiên địch khơng diệt triệt để sinh vật có hại
V Tổng kết hướng dẫn nhà 5’ Tổng kết
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn học nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng: Một số động vật quý Việt Nam, SGK trang 196 vào
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 63
(96)I Mục tiêu học : 1.Kiến thức:
- HS biết vai trò động vật đời sống người Nêu tầm quan trọng số động vật kinh tế
- HS biết khái niệm động vật quí Thấy mức độ tuyệt chủng động vật quí VN từ đề biện pháp bảo vệ động vật quí
2.Kỹ năng:
- Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ động vật qúi II Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh số động vật quí - Một số tư liệu động vật qúi 2- Học sinh
- Kẻ bảng " Một số động vật quí VN" III Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, tìm tịi - Trực quan.hoạt động nhóm IV Tổ chức dạy - học:
* Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ : - Các biện pháp đấu tranh sinh học?
- Giới thiệu mới: Trong tự nhiên có số lồi động vật có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng Đó động vật
Hoạt động 1: Thế động vật quý hiếm? - Mục tiêu: HS biết động vật quý hiếm?
(97)- Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV &HS Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu SGk trả lời câu hỏi:
- Thế gọi động vật quý hiếm?
- Kể tên số động vật quý mà em biết?
- HS đọc thông tin SGK trang 196, thu nhận kiến thức
- Yêu cầu nêu được:
+ Động vật quý có giá trị kinh tế + Kể lồi
- Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV lưu ý phân tích thêm động vật q hiếm: vừa có nhiều giá trị có số lượng - GV thơng báo thêm cho HS động vật quý như: Sói đỏ, bướm phượng cánh nheo, phượng hồng đất…
- Yêu cầu HS rút kết luận
I.Thế động vật quý hiếm?
- Động vật quý động vật có giá trị nhiều mặt có số lượng giảm sút
Hoạt động 2:
Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam - Mục tiêu: HS nêu mức độ tuyệt chủng động vật quý tuỳ thuộc vào giá trị
- Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: Sách số loài động vật quý Việt Nam
Hoạt động GV &HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc câu lựa chọn, quan sát hình SGK trang 197 hoàn thành bảng 1: “Một số động vật quý Việt Nam”
- GV kẻ bảng để HS chữa
(98)- Nên gọi nhiều HS để phát huy tính tích cực HS
- HS hoạt động độc lập với SGK, hoàn thành bảng 1, xác định giá trị động vật quý Việt Nam
- Một vài HS lên ghi kết để hoàn thành bảng - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV thông báo ý kiến đúng, phân tích kiến thức để HS lựa chọn cho
B ng 1: M t s ả ộ ố động v t quý hi m Vi t Namậ ế ệ STT Tên động vật
quý hiếm
Cấp độ đe doạ
tuyệt chủng Giá trị động vật quý hiếm 1 Ốc xà cừ Rất nguy cấp
(CR)
Kỹ nghệ khảm trai 2 Hươu xạ Rất nguy cấp
(CR)
Dược liệu sản xuất nước hoa 3 Tôm hùm đá Nguy cấp (EN) Thực phẩm ngon, xuất khẩu 4 Rùa núi vàng Nguy cấp (EN) Dược liệu, đồ kĩ nghệ
5 Cà cuống Sẽ nguy cấp (VU)
Thực phẩm, đặc sản gia vị 6 Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp
(VU)
Dược liệu chữa bệnh hen
7 Khỉ vàng Ít nguy cấp (LR) Giá trị dược liệu, vật mẫu y học. 8 Gà lôi trắng Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, làm cảnh
9
Sóc đỏ Ít nguy cấp (LR) Thẩm mĩ, làm cảnh.
10 Khướu đầu đen. Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, làm cảnh Qua bảng yêu cầu HS cho biết:
- Động vật q có giá trị gì?
- Em có nhận xét cấp độ đe doạ tuyệt chủng động vật quý hiếm?
- Hãy kể thêm động vật quý khác mà em biết?
- Cá nhân dựa vào bảng hoàn thành, yêu cầu nêu được:
+ Giá trị nhiều mặt trình sống
Kết luận:
(99)+ Một số lồi có nguy tuyệt chủng cao, tuỳ vào giá trị sử dụng người
+ Sao la, tê giác sừng, phượng hoàng đất - GV yêu cầu HS rút kết luận Sách tham khảo số loài ĐV quý VN
của động vật quý Việt Nam biểu thị: Rất nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp nguy cấp
Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý hiếm
- Mục tiêu: Chỉ biện pháp bảo vệ động vật quý - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học
Hoạt động GV &HS Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
- Vì phải bảo vệ động vật quý hiếm?
- Cần có biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Cá nhân tự hoàn thiện câu trả lời, yêu cầu nêu được: + Bảo vệ động vật q chúng có nguy tuyệt chủng
+ Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống chúng… - GV yêu cầu HS liên hệ thân: phải làm để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu:
+ Tuyên truyền giá trị động vật quý + Thông báo nguy tuyệt chủng động vật quý
- GV cho HS rút kết luận
III.Bảo vệ động vật quý hiếm:
Kết luận:
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
V Tổng kết hướng dẫn nhà 5’ Tổng kết
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế động vật quý hiếm?
(100)- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 64 THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CĨ
TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG(t1)
I Mục tiêu học: Kiến thức:
- HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương 2.Kỹ năng:
- Có kĩ phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề Thái độ:
- Có ý học tập, u thích mơn gắn với thức tế sản xuất II Chuẩn bị :
1- Giáo viên
- Hướng dẫn viết báo cáo 2- Học sinh
- Sưu tầm thơng tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương III Phương pháp:
(101)* Khởi động: 5’
- Kiểm tra cũ : - Thế động vật quý ? - Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin - Mục tiêu: HS biết cách thu thập thông tin cần thiết
- Thời gian: 40,
- Đồ dung ạy học: Một số động vật cụ thể như: Tôm, cá, gà * GV yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm người
+ Xếp lại nội dung thông tin cho phù hợp với yêu cầu a Tên loài động vật cụ thể
VD: Tơm, cá, gà, lợn, bị, tằm, cá sấu… b Địa điểm
Chăn nuôi gia đình hay địa phương
- Điều kiện sống lồi động vật bao gồm: Khí hậu nguồn thức ăn - Điều kiện sống khác đặc trưng lồi:
VD: - Bị cần bãi chăn thả
- Tôm cá cần mặt nước rộng c Cách nuôi
- Làm chuồng trại :
+ Đủ ấm mùa đơng + Thống mát mùa hè
- Số lượng lồi, cá thể (có thể nuôi chung gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc:
+ Lượng thức ăn, loại thức ăn
+ Cách chế biến: Phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo
- Thời kì sinh sản - Ni dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: Giá trị tăng trọng + Số kg tăng tháng
VD: Lợn 20 kg/tháng Gà 0.5 kg/tháng
(102)1 Tổng kết:
- GV củng cố nội dung
- Nhận xét, đánh giá phần thực hành Hướng dẫn học nhà: