1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sử dụng phương pháp Q-sort trong nghiên cứu quan điểm và nhận thức của cộng đồng địa phương về quản lý nghề cá

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 200,35 KB

Nội dung

Bài báo này trình bày cách thức phương pháp Q-sort, một kỹ thuật để bộc lộ quan điểm chủ quan một cách có hệ thống và chặt chẽ, có thể được sử dụng để nghiên cứu thái độ và nhận thức của cộng đồng trong nghề cá quản lý (một nghiên cứu điển hình ở tỉnh Nam Định và Thanh Hóa).

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Địa lí Trờng ĐHSP Hà Nội, 5/2005 Sử dụng phuơng pháp Q-sort nghiên cứu quan điểm nhận thức cộng đồng địa phơng quản lý nghề cá GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS Đỗ Thị Minh Đức, Th.S Nguyễn Tờng Huy Khoa Địa lí - Trờng ĐHSP Hà Nội I Tổng quan phơng pháp Q-sort Mỗi ngời có quan ®iĨm chđ quan kh¸c vỊ thÕ giíi kh¸ch quan, phơng pháp Q-sort đợc sử dụng để phát loại hình nhận thức chủ quan nhóm ngời tham dự nghiên cứu có tham gia cộng đồng Phơng pháp Q-sort cung cấp cho công cụ nghiên cứu xác hệ thống để khảo sát quan điểm chủ quan ngời Phơng pháp thờng đợc sử dụng để: (1) phát phân loại quan điểm/nhận thức ngời tham dự, (2) cung cấp hiểu biết sâu sắc vấn đề mà họ đà đa ra, (3) nhận diện tiêu chuẩn quan trọng nhóm, (4) khảo sát nội dung thống nhÊt vµ tranh luËn nhãm ng−êi tham dù (Brown, M 2004) Stephenson ngời đa phơng pháp Q-sort vào năm 1935 Sau đó, phơng pháp đà đợc phát triển liên tục qua nhiều thập kỉ Phơng pháp Q-sort sử dụng kết hợp thống phơng pháp nghiên cứu định tính định lợng Khía cạnh định lợng phơng pháp Q-sort sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố (factor analysis) để gộp nhóm ngời có ý kiến giống nhau, từ tạo giả thuyết cho nghiên cứu Khía cạnh định tính phơng pháp Q-sort cho phép ng−êi tham dù bµy tá ý kiÕn chđ quan cđa họ vấn đề Phơng pháp Q-sort nhấn mạnh nội dung định tính ngời suy nghĩ nh sao, nhng không bao nhiªu ng−êi suy nghÜ gièng (Annette L.V and Ulrike W 1997) Mục đích trớc hết quan trọng phơng pháp Q-sort phát mẫu hình nhận thức, ý kiến hay quan điểm khác nhau, phân bố số chúng tập hợp rộng Các nghiên cứu sử dụng phơng pháp Q-sort thờng dùng mẫu nhỏ so với nghiên cứu sử dụng phơng pháp điều tra Kết nghiên cứu chịu ảnh hởng số lợng mẫu nhỏ so với kết nghiên cứu điều tra 37 Hiện nay, phơng pháp Q- sort đà đợc sử dụng rộng rÃi ngành khoa học khác nhau, bao gồm tâm lý học, xà hội học, trị học, y học, giáo dục ngày nghiên cứu tham dự cộng đồng Ngân hàng Thế giới, FAO… (Donner, J.C 2001; Annette L.V and Ulrike W 1997) Tuy nhiên, phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu địa lý kinh tế-xà hội nói chung, đặc biệt nghiên cứu quan điểm, nhận thức ý kiến ngời dân vấn đề liên quan đến việc hoạch định sách biện quản lý, phát triển II Các bớc thực phơng pháp Q-sort Phơng pháp Q-sort bao gồm ba b−íc chÝnh: x©y dùng mÉu Q (Qsample), thùc hiƯn xếp mẫu Q (Q-sort), tính toán phân tích liệu Qsort Chúng trình bày tóm tắt ba bớc tiến hành nghiên cứu nhận thức cộng đồng địa phơng quản lý nghề cá Việt Nam trờng hợp nghiên cứu Nam Định Thanh Hoá Xây dựng mẫu Q Mẫu Q thờng tập hợp lời trình bày (statements) tiªu biĨu, thĨ hiƯn ý kiÕn hay nhËn thøc chđ quan ngời tham dự vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Những lời trình bày đợc lựa chọn từ vấn cá nhân thảo luận nhóm trớc Trong khuôn khổ dự án Nghiên cứu nhận thức cộng đồng địa phơng quản lý nguồn lợi thuỷ sản1, 43 vấn sâu với nhóm ng dân cán quản lý nghề cá đà đợc thực xà Giao Lâm, Giao Long (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) xà Ng Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Ho¸) th¸ng 1/2003 Néi dung pháng vÊn bao gồm câu hỏi liên quan đến nhận thức ng dân cán quản lý trạng môi trờng, nguồn lợi thuỷ sản việc quản lý chúng Toàn nội dung vấn đợc ghi lại máy ghi âm để đảm bảo tính xác đầy đủ thông tin ngời tham dự cung cấp Sau đó, toàn nội dung ghi âm đợc nhóm nghiên cứu khoa Địa lý chép lại dới dạng văn Từ đó, nhóm nghiên cứu đà chọn 400 lời trình bày ng dân cán quản lý, có nhiều nội dung trùng Dựa Dự án hợp tác khoa Địa lý - ĐHSP Hà Nội với NIBR (Na Uy) Viện Nghiên cứu Hải sản - Bộ Thuỷ sản với tài trợ EU, PGS TS Đỗ Thị Minh Đức làm chủ nhiệm 38 lời trình bày này, nhà nghiên cứu xà hội học đà thảo luận với nhà sinh học để lựa chọn 20 lời trình bày tiêu biểu liên quan đến bốn nội dung nghiên cứu hệ sinh thái, sức ép nghề cá, quyền biện pháp quản lý Mỗi lời trình bày đợc in thẻ riêng biệt để ngời tham dự thực việc xếp mẫu Q theo quan điểm chủ quan cá nhân Thực Q-sort Trong bớc này, nghiên cứu viên yêu cầu ngời tham dự xếp nội dung mẫu Q, từ thu thập liệu quan điểm chủ quan họ Trong thực Q-sort, ngời tham dự đợc đa cho phiếu trả lời để xếp nội dung mẫu Q theo phân bố bắt buộc Thêm vào đó, phiếu trả lời yêu cầu ngời tham dự đa lý giải thích họ lại xếp nh vậy, đặc biệt nội dung mà họ cho quan trọng hay không quan trọng nhất, đồng ý hay không đồng ý nhất.Trong nghiên cứu này, 44 vấn Q-sort với ng dân cán quản lý nghề cá đà đợc thực xà Giao Lâm (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) xà Ng Léc (hun HËu Léc, tØnh Thanh Ho¸) th¸ng 11/2003 Trong sè 44 ng−êi thùc hiƯn s¾p xÕp mÉu Q, số ngời đà tham gia vấn sâu đợc thực tháng 1/2003 Nghiên cứu viên yêu cầu ngời tham dự xếp 20 lời trình bày mẫu Q theo phân bố bắt buộc giống nh mẫu phiếu trả lời dới (xem Hình 1) Trong trình xếp mẫu Q, ngời tham dự phải đọc so sánh 20 lời trình để chọn lời trình bày đồng ý nhất/không đồng ý lời trình bày trung lËp Tr−íc tiªn, ng−êi tham dù sÏ chän 01 lời trình bày mà họ đồng ý (tơng ứng với giá trị +4) 01 lời trình bày mà họ không đồng ý (giá trị 4) Sau đó, họ chọn 02 lời trình bày mà họ đồng ý (giá trị +3) 02 lời trình bày không đồng ý (giá trị 3) cuối 04 lời trình bày trung lập (giá trị 0) Sau kết thúc việc xếp mẫu Q, nghiên cứu viên ghi lại số thứ tự lời trình bày vào phiếu trả lời 39 Số thứ tự lời trình bày (1 ữ 20) Số lợng lời trình bày (20) 2 2 Giá trị (4 ữ -4) -1 -2 -3 -4 Mức độ đồng ý/không đồng ý/trung đồng ý Trung lập Không đồng ý Hình 1: Mẫu phiếu trả lời Q-sort Bên cạnh việc xếp mẫu Q theo phân bố bắt buộc nh trên, ngời tham dự phải giải thích họ đồng ý hay không đồng ý với lời trình bày mà họ đà chọn Thêm vào đó, thông tin đặc điểm ngời tham dự (nh tên, tuổi, quê quán, nghề nghiệp, kinh nghiệm) đợc ghi phiếu vấn Những thông tin đợc nhập, lu trữ phân tích phần mềm thống kê SPSS để hỗ trợ cho việc giải thích kết phân tích Q-sort Phân tích liệu Q-sort Phân tích liệu th−êng bao gåm ba thđ tơc thèng kª chÝnh, kÕ tiếp nhau: tạo ma trận tơng quan (correlation matrix), phân tích nhân tố (factor analysis) tính toán trị số nhân tố (factor scores) Những trị số thể mức độ trí hay bất đồng nội dung nhóm nhóm ý kiến Trong đa số nghiên cứu sử dụng phơng pháp Q-sort, trị số nhân tố thờng sở để giải thích kết phân tích 40 Trong nghiên cứu này, đà sử dụng phần mềm PQMethod phiên 2.11 (2002)2 để nhập, lu trữ, xử lý phân tích liệu Q-sorts Các thủ tục nhập liệu, thống kê, phân tích Q-sort đợc thể hình đối thoại PQMethod (xem H×nh 2) Current Project is c:\pqmethod\knowfish 3f/knowfish Choose the number of the routine you want to run and enter it X - STATES - Enter (or edit) the file of statements QENTER - Enter q sorts (new or continued) QCENT - Perform a Centroid factor analysis QPCA - Perform a Principal Components factor analysis QROTATE - Perform a manual rotation of the factors QVARIMAX - Perform a varimax rotation of the factors QANALYZE - Perform the final Q analysis of the rotated factors View project files knowfish.* Exit from PQMethod Hình 2: Hộp thoại phần mềm PQMethod 2.11 - Thùc hiƯn thđ tơc (STATES) vµ (QENTER) ®Ĩ nhËp d÷ liƯu - Thùc hiƯn thđ tơc (QPCA) để tạo ma trận tơng quan tính toán giá trị đặc trng (eigenvalue) cho nhân tố/nhóm (factor/group) Giá trị đặc trng số đo đóng góp tơng đối nhân tố cho tổng phơng sai (total variance) ma trận tơng quan Thông thờng, nhân tố có giá trị đặc trng lớn đợc chọn để thực thủ tục xoay (rotaion) Thuật ngữ nhân tố phơng pháp Qsort khác với thuật ngữ nhân tố đợc thực phân tích nhân tố R (phân tích nhân tố thờng gặp phần mềm SPSS) Nhân tố phân tích nhân tố Q-sort nhóm ngời tham dự đà xếp mẫu Q tơng tự Mỗi nhân tố đại diện cho nhóm ý kiến/quan điểm khác Dựa vào giá trị đặc trng đóng góp tơng đối cho tổng phơng sai ma trận tơng quan, đà lựa chọn nhân tè cho thđ tơc xoay (factor rotation) tiÕp theo - Thủ tục (QVARIMAX) đợc thực để xoay nhân tố đà lựa chọn phơng pháp xoay varimax (varimax rotation) Thđ tơc xoay varimax cho phÐp g¹n läc cấu trúc nhân tố đà lựa chọn việc tối đa phơng sai nhân tố Thông qua thđ tơc xoay varimax, tỉng PQMethod lµ phần mềm chuyên dụng cho phân tích Q-sorts Phần mềm đợc viết Peter Schmolck, khoa S phạm - Đại học Lực lợng Quân đội Liên bang Munich, CHLB Đức PQMethod chạy DOS môi trờng Windows 9X cao 41 số 44 ngời tham gia xếp mẫu Q, 16 ngời đợc gộp vào nhóm 1, 16 ngời khác đợc gộp vào nhóm 11 ngời lại đợc gộp vào nhóm 33 Đây sở cho việc tính toán trị số nh©n tè ë b−íc tiÕp theo - Thùc hiƯn thđ tục (QANALYZE) để phần mềm PQMethod tính toán trị số nhân tố Các trị số sở cho việc phân tích tơng đồng khác biệt quan điểm/nhận thức vấn đề liên quan đến quản lý nghề cá diện số ngời tham dự III Phân tích kết Trong nghiên cứu này, kết tính toán trị số nhân tố đợc giải thích thông qua việc so sánh trị số lời trình bày nhóm nhóm ý kiến khác Trong đặc biệt ý tới nội dung có cực trị (ví dụ +4, +3, -3, -4) nội dung khác biệt gữa nhóm Mức độ tơng quan nhân tố/nhóm đợc xem xét để đánh giá điểm tơng đồng khác biệt nhận thức nhóm Thông qua việc thực phơng pháp phân tích nhân tố, phơng pháp xoay varimax tính toán trị số nhân tố, ba nhóm ý kiến khác vấn đề liên quan đến quản lý nghề cá đà đợc nhận diện (xem Bảng 1) Tr−íc hÕt, 16 ng−êi tham dù nhãm (có phơng sai lớn nhất, 21%) đặc biệt quan tâm đến biện pháp quản lý nghề cá, nhấn mạnh đến việc Chính phủ nên cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt (lời trình bày số với giá trị +4) mà cụ thể viƯc cÊm c¸c ng− nh− te hít, líi rïng già điện (lời trình bày số 15 với giá trị +3) Nhóm quan tâm đến vấn đề quyền quản lý, nhấn mạnh yếu lực lợng kiểm ng (lời trình bày số 10 với giá trị +3) Vì thế, họ cho việc quản lý nguồn lợi sở cộng đồng thực đợc (lời trình bày số với giá trị -3) Đặc biệt, ngời tham dự thuộc nhóm đà không đồng ý với ý kiến cho sản lợng đánh bắt suy giảm gia tăng số lợng tàu thuyền đánh cá (lời trình bày số 18 với giá trị -4) Theo hä, søc Ðp lín nhÊt cđa nghỊ c¸ việc sử dụng phơng pháp đánh bắt huỷ diệt gia tăng số lợng tàu thuyền điểm này, dễ nhận thÊy sù thèng nhÊt gi÷a nhËn thøc vỊ søc Ðp nghề cá ý kiến biện pháp quản lý mà họ đà đa (lời trình bày số 18 với giá trị -4 lời trình bày 12 với giá trị +4) 01 ngời không đợc lựa chọn vào nhóm để phân tích có trị số phơng sai thấp cho nhóm 42 Bảng 1: Trị số lời trình bày theo nhóm/nhân tố STT Lời trình bày tiêu biÓu* Nhãm Nhãm Nhãm (n=16) (n=16) (n=11) Chính phủ nên cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt 4 Nên cấm te hớt, lới rùng già điện để ngăn ngừa suy giảm nguồn lợi 3 Nguồn lợi hải sản ven bờ ngày cạn kiệt sử dụng kích điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng -3 Rất khó khăn để bắt ngời sử dụng ng cụ huỷ diệt họ chống lại ng dân nh nguy hiểm -3 -1 Nguồn lợi ven bờ suy giảm nhanh tàu xa bờ đánh gần bờ -3 Chính phủ không nên giảm bớt số lợng tàu thuyền -1 -3 Sự gia tăng số lợng tàu thuyền nguyên nhân suy giảm sản lợng đánh bắt -4 -3 Chỉ có Quân đội hạn chế ng dân sử dụng ng− hủ diƯt -4 10 Khi lùc lợng kiểm ng bắt đợc ngời sử dụng kích điện, họ phạt tiền, thu tôm cá sau lại thả -3 -4 Ng dân quản lý lẫn họ có mâu thuẫn * Lời trình bày có trị số cao bất cø nhãm nµo ba nhãm TiÕp theo, 16 ng−êi thuộc nhóm (chiếm 12% tổng phơng sai) lại đặc biệt quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn lợi ven bờ Họ cho rằng, nguồn lợi ven bờ ngày cạn kiệt sử dụng kích điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng (lời trình bày số với giá trị +4) Và vậy, tơng tự nh nhóm 1, ngời thuộc nhóm ý đến vấn đề quyền biện pháp quản lý nghề cá Trong đó, họ đà nhấn mạnh đến việc cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt (lời trình bày số 12 với giá trị +3) mà cụ thể te hớt, lới rùng già điện (lời trình bày số 15 với giá trị +3) Việc giảm bớt số lợng tàu thuyền đợc họ đề cập đến nh biện pháp quản lý cần thiết (lời trình bày số 11 với giá trị -3) Tuy nhiên, nhóm đà không đồng ý với vai trò quân đội việc hạn chế ng dân sử dụng ng cụ huỷ diệt (lời trình bày số với giá trị 4) Theo họ, quân đội phối hợp với lực lợng khác (ví dụ nh lực lợng kiểm ng, quyền địa phơng cộng đồng ng dân) việc hạn chế ng dân sử dụng ng cụ huỷ diệt Thêm vào đó, nhóm không đồng ý với ý kiến yếu lực lợng kiểm ng (lời trình bày số 10 với giá trị -3) 43 Tơng tự nhãm vµ nhãm 2, 11 ng−êi thuéc nhãm (chiếm 9% tổng phơng sai) đặc biệt nhấn mạnh đến việc Chính phủ nên cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt (lời trình bày 12 với giá trị +4) Nhng khác với nhóm nhóm 2, nhóm lại quan tâm đồng ý với vai trò quân đội việc hạn chế ng dân sử dụng ng cụ huỷ diệt (lời trình bày số với giá trị +3) Theo họ, với truyền thống, chất tốt đẹp sẵn có phơng tiện ngời (nhất đội biên phòng), lực lợng quân đội làm tốt nhiệm vụ hạn chế ng dân sử dụng ng cụ huỷ diệt Tuy nhiên, ngời thuộc nhóm lại không đồng ý với ý kiến yếu lực lợng kiểm ng (lời trình bày số 10 với giá trị -4) Cuối cùng, nhóm dành quan tâm cho vấn đề liên quan đến sức ép nghề cá Họ phđ nhËn ý kiÕn cho r»ng sù suy gi¶m s¶n lợng đánh bắt gia tăng số lợng tàu thuyền tàu xa bờ đánh gần bờ (lời trình bày số 18 20 với giá trị 3) Theo họ, nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn lợi ven bờ sử dụng kích điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng (lời trình bày số với giá trị +3) Bên cạnh việc phân loại ba nhóm ý kiến tiêu biểu, nội dung tơng đồng khác biệt nhận thức vấn đề liên quan đến quản lý nghề cá nhóm đợc nhận diện nghiên cứu (xem Bảng Bảng 2) Trớc hết, dễ nhận thấy ba nhóm quan tâm trÝ cao víi ý kiÕn cho r»ng ChÝnh phđ nªn cấm triệt để phơng pháp đánh huỷ diệt, cụ thể nên cấm te hớt, lới rùng già điện để ngăn ngừa suy giảm nguồn lợi (lời trình bày số 12 15) Thêm vào đó, ba nhãm cịng ®ång ý víi ý kiÕn cho r»ng nguồn lợi hải sản ven bờ ngày cạn kiệt sử dụng điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng (lời trình bày số 1) Dựa nội dung thống này, nhà hoạch định sách đa sách biện pháp quản lý nguồn lợi cần thiết, phù hợp với mong đợi ngời dân Bảng Bảng nội dung khác biệt quan điểm/nhận thức ngời tham dự vấn đề liên quan đến quản lý nghề cá nhóm khác Tr−íc hÕt, nhãm x¸c nhËn ý kiÕn phản ánh yếu lực lợng kiểm ng, nhóm nhóm lại hoàn toàn phủ nhận vấn đề Điều cho thấy cần thiết việc tiếp tục khảo sát quan điểm/ý kiến ng dân nhà quản lý thực trạng hoạt động bảo vệ nguồn lợi lực lợng kiểm ng để từ có biện pháp củng cố, nâng cao lực lực lợng 44 Bảng 2: Tóm tắt kết phân tích Q-sort nhóm Nhóm (21%) - cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt Rất - yếu lực * đồng ý lợng kiểm ng - cấm te hớt, lới rùng già điện - số lợng tàu thuyền tăng nguyên nhân giảm sản lợng Rất - ng dân không dám không bắt ngời dùng ng cụ đồng ý huỷ diệt* - ng dân quản lý lẫn đợc* Nhóm (12%) - nguồn lợi ven bờ cạn kiệt sử dụng điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng - cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt - cấm te hớt, lới rùng già điện - có quân đội hạn chế đợc việc sử dụng ng cụ huỷ diệt* - không nên giảm bớt số lợng tàu thuyền* - u kÐm cđa lùc l−ỵng kiĨm ng−* Nhãm (9%) - cấm triệt để phơng pháp đánh bắt huỷ diệt - nguồn lợi ven bờ cạn kiệt sử dụng điện, lới mắt nhỏ, xăm, đăng - có quân đội hạn chế đợc việc sử dụng ng hủ diƯt* - sù u kÐm cđa lùc l−äng kiểm ng* - nguồn lợi ven bờ suy giảm nhanh tàu xa bờ đánh gần bờ* - số lợng tàu thuyền tăng nguyên nhân giảm sản lợng - Giá trị dấu ngoặc đơn nhóm thể tỷ lệ % tổng phơng sai giải thích cho nhóm - Nội dung in nghiêng lời trình bày khác biệt cho nhóm (p

Ngày đăng: 19/05/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w