Các giải pháp kỹ thuật kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh quy mô trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long

9 6 0
Các giải pháp kỹ thuật kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh quy mô trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SOÁT BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI THÂM CANH QUY MÔ TRANG TRẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1*, Lê Hồng Phước2, Nguyễn Văn Hảo3 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật để kiểm sốt dịch bệnh AHPND Nghiên cứu thực 11 ao thời gian ni 88-98 ngày Các thí nghiệm tập trung hạn chế mật độ V parahaemolyticus nước chất diệt khuẩn bổ sung chế phẩm vi sinh tôm hợp chất kháng khuẩn (Monoglycerides, sản phẩm Nutriad) kháng sinh Oxytetracyline 10g/kg bổ sung thức ăn q trình ni Kết cho thấy, hai nghiệm thức thí nghiệm khống chế mật độ V parahaemolyticus nước từ – 4.500 CFU/ml Nhóm ao sử dụng hợp chất kháng khuẩn kết hợp với Oxytetracyline liều 10g/kg thức ăn bổ sung thức ăn giúp hạn chế mật độ V parahaemolyticus có ý nghĩa so đối chứng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống tơm nhóm ao thực nghiệm đạt 87,53 ± 7,5 (%); FCR: 1,46 ± 0,14, suất: 12,38 ± 1,31 tấn/ha Ngược lại, nhóm ao đối chứng tỷ lệ sống: 60,69 ± 34,50 (%), FCR: 1,65 ± 0,55 suất: 9,39 ± 4,47 tấn/ha Bước đầu cho thấy giải pháp bổ sung chất kháng khuẩn, kháng sinh thức ăn, diệt khuẩn chế phẩm vi sinh nước kiểm soát bệnh AHPND điều kiện sản xuất Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus, tôm chân trắng, monoglyceries, Nutriad, Kiên Giang I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình dịch bệnh tôm diễn thiệt hại nặng kinh tế đến người nuôi tôm ở tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân tôm chết xác định bệnh hoại tử gan tụy cấp từ năm 2010 đến (Lê Hồng Phước và ctv., 2012) Theo kết thống kê Tổng cục Thủy sản (2012), nước có khoảng 100.776 diện tích tơm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh Trong đó, có 91.174 nuôi tôm sú 7.068 tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại bệnh hoại tử gan tụy cấp tính đốm trắng Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Sóc Trăng: 23.371 ha, Bạc Liêu: 16.919 ha, Trà Vinh: 12.224 ha, Bến Tre: 2.237 Trước tình hình đó, quan nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu tác nhân gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp EMS/AHPNS Lightner ctv., (2012) cho tác nhân gây hội chứng hoại tử gan tụy độc tố (từ mơi trường nuôi, thức ăn từ vi khuẩn) Mới đây, Lộc ctv., (2013) công bố tác nhân gây bùng nổ dịch hội chứng hoại tử gan tụy cấp (EMS/AHPNS) gây vi khuẩn Phòng Nguồn lợi Khai thác Thủy sản Nội địa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản * Email: nguyenvanphung_ts2003@yahoo.com Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường & Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 10/2014 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Vibrio parahaemolyticus có khả sản sinh độc tố gây nên tổn thương gan tụy tôm Kết quan trọng giúp thu hẹp hướng nghiên cứu, hỗ trợ chuẩn đoán bệnh cảnh báo nguy dịch bệnh có vi khuẩn diện Hiện nay, chưa có công trình nào công bố về biện pháp phòng chống bệnh hoại tử gan tụy cấp một cách hữu hiệu Mục đích nghiên cứu nhằm xác định giải pháp kỹ thuật tổng hợp để giải quyết hiệu kĩ thuật để áp dụng rộng rãi vào sản xuất góp phần phát triển bền vững nghề ni tơm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Tất 11 ao ni lót bạt bờ, có diện tích từ 1000 – 3000 m2 Trong ao diện tích 3000 m2 ao diện tích 1000 m2 Mật độ thả giống 86-106 con/m2 Độ sâu mực nước trước thả giống 1,4m Hệ thống quạt nước lắp đặt theo hệ thống trục dài tổng công suất – 12HP/ao Ao 3000 m2 lắp đặt hệ thống quạt, hệ thống có 12 cánh, tổng 12HP Ao 1000 m2 lắp đặt 10 cánh quạt tổng công suất 6HP Hệ thống quạt nước hoạt động 24h/ngày Tơm PL 12 bệnh có nguồn gốc từ công ty cổ phần thủy sản Trung Sơn Thí nghiệm thực từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2013 Công ty Cổ phần Trung Sơn (Ấp Ngã Tư, xã Dương Hòa, Kiên Lương, Kiên Giang) 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Trong nghiên cứu này, giải pháp kỹ thuật tầm soát vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus nước tôm tiến hành với tần suất ngày/lần Dựa kết tầm soát để xây dựng biện pháp kỹ thuật xử lý kịp thời nhằm 84 hạn chế bệnh AHPND mức thấp Thí nghiệm bố trí làm hai nghiệm thức: - Nhóm ao thực nghiệm (TN): sử dụng hợp chất kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn Hợp chất kháng khuẩn gồm hai chất: monoglycerides có nguồn gốc từ acid béo sản phẩm Nutriat có nguồn gốc từ thảo dược Nhóm ao TN bố trí ao ni có diện tích 3000 m2/ao - Nhóm ao đối chứng (ĐC): khơng sử dụng hợp chất kháng khuẩn Monoglycerides sản phẩm Nutriad bổ sung vào thức ăn Nhóm ao ĐC bố trí ao diện tích 1000 m2/ao Nhóm ao ĐC TN quản lý môi trường nước thông qua việc tầm soát vi khuẩn V parahaemolyticus Mật độ V parahaemolyticus ≥ 1000 CFU/ml xử lý hóa chất diệt khuẩn 24 có bổ sung chế phẩm vi sinh ngọai lai Ngược lại, mật độ V parahaemolyticus 1000 CFU/ml đạt cực đại 4500 CFU/ml ngày nuôi 86 Kết thí nghiệm cho thấy nhóm ao TN kiểm sốt mật độ V parahaemolyticus hiệu so nhóm ao ĐC suốt 90 ngày ni Hình 1: Biến động mật độ V.parahaemolyticus nước ao nuôi thực nghiệm đối chứng 86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 10/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3.3 Biến động mật độ Vibrio parahaemolitycus hiệu chất diệt khuẩn tôm 3.3.1 Ảnh hưởng hợp chất kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn lên tần suất nhiễm V parahaemolyticus Hợp chất kháng khuẩn bổ sung vào trong thức ăn tơm suốt giai đoạn thí nghiệm Với tần suất thu mẫu ngày/lần, định danh xuất vi khuẩn V parahaemolyticus tôm nhằm mục đích theo dõi ảnh hưởng chất kháng khuẩn tình trạng sức khỏe tơm ni để có giải pháp xử lý kịp thời Từ 35 mẫu tôm thu ao thí nghiệm phân tích khuẩn lạc mơi trường Chrom agar Kết phân tích trình bày hình cho thấy tần xuất nhiễm V parahaemolyticus ao thực nghiệm 11,9 lần ao đối chứng 12,5 lần Kết nghiên cứu cho thấy hợp chất kháng khuẩn có tác dụng hạn chế tần suất nhiễm V parahaemolyticus thấp so với nhóm đối chứng Tuy nhiên, hợp chất kháng khuẩn khơng có tác dụng tiêu diệt hồn tồn vi khuẩn V parahaemolyticus tuyến gan tụy tôm Hình 2: Tần xuất nhiễm V pararhaemolitycus gan tơm 35 lần kiểm tra 3.3.2 Ảnh hưởng Oxytetracyline (OTC) bổ sung vào thức ăn lên mật độ Vibrio có mật độ V parahaemolyticus thấp đạt parahaemolyticus Qua kết phân tích hình cho thấy 385 CFU g/gan tơm Kết cho thấy rằng nhóm ao thực nghiệm (TN) nhóm ao sử dụng OTC riêng rẻ khống chế vi khuẩn V đối chứng (ĐC) phải sử dụng kháng sinh parahaemolyticus sử dụng phối OTC để kiểm soát mật độ V parahaemolyticus hợp Như vậy, sử dụng OTC phối hợp với số thời điểm q trình ni Nhóm hợp chất kháng khuẩn Monoglycerides sản ao ĐC có mật độ V parahaemolyticus cao phẩm Nutriad làm hạn chế thấp mật độ V 930 CFUg/gan tôm Trong đó, nhóm ao TN prarahaemolyticus nhóm ao TN so với ĐC Hình Diễn biến mật độ Vibrio parahaemolyticus tôm trước sau sử dụng kháng sinh Oxytetracyline TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 10/2014 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN tôm 3.4 Đánh giá tăng trưởng suất Kết phân tích bảng cho thấy nhóm ao thực nghiệm (TN) có suất đạt cao 12376,3 ± 1307,3 tấn/ha Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm ao đối chứng (ĐC) 9393,2 ± 4465,5 tấn/ha Nhóm ao TN ao ĐC có tốc độ tăng trưởng, hệ số thức ăn (FCR) trọng lượng thu hoạch khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, tỷ lệ sống thời gian ni khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan