1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUỒN GEN KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2008-2011

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 280,16 KB

Nội dung

Các giống lúa kháng rầy nâu trong bộ sưu tập giai đoạn 2008-2010 đã được thanh lọc khả năng kháng, khảo nghiệm đánh giá năng suất và tính thích nghi, đồng thời đánh giá sự biểu hiện của các gen kháng bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Kết quả cho thấy, có 77 giống chỉ mang gen kháng bph4, 44 giống chỉ mang gen kháng Bph18, và có 31 giống lúa mang cả hai gen kháng bph4 và Bph18. Kết quả khảo nghiệm năng suất các giống lúa tại 3 địa điểm Long An, Cần Thơ và An Giang cho thấy một số giống...

Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ NGUỒN GEN KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2008-2011 Lê Xuân Thái, Trần Nhân Dũng1 Nguyễn Hoàng Khải ABSTRACT The rice varieties from 2008 to 2010 collection were tested for resistance to brown plant hopper (bph), evaluated the yield and the adaptation of promising rice varieties, and tested for the presence of bph genes by molecular techniques The results showed that there were 77 varieties owning only bph4 gene, 44 varieties containing only Bph18 gene, and 31 varieties possessing both bph4 and Bph18 genes Regarding the evaluation of the yield and the adaption of the varieties in Long An, Can Tho and An Giang, MTL512, MTL649, MTL657 and OM10043 had the high yield and highly adapted to all trial site conditions Particularly, the MTL649 and OM10043 varieties did not only had the high yield in the experiments, but also possessed both bph4 and bph18 genes These varieties would be the important genetic resources for producing as well as breeding in the Mekong Delta Keywords: rice varieties, brown plant hopper (BPH), biotype, high yield, resistance Title: Brown plant hopper genes of popular rice varieties in the Mekong Delta from 2008-2011 TÓM TẮT Các giống lúa kháng rầy nâu sưu tập giai đoạn 2008-2010 lọc khả kháng, khảo nghiệm đánh giá suất tính thích nghi, đồng thời đánh giá biểu gen kháng kỹ thuật sinh học phân tử Kết cho thấy, có 77 giống mang gen kháng bph4, 44 giống mang gen kháng Bph18, có 31 giống lúa mang hai gen kháng bph4 Bph18 Kết khảo nghiệm suất giống lúa địa điểm Long An, Cần Thơ An Giang cho thấy số giống có suất trung bình cao thích nghi tốt điểm MTL512, MTL649, MTL657 OM10043 Trong đó, giống lúa MTL649 OM10043 vừa cho suất cao vừa có tính chống chịu rầy cao điểm thí nghiệm Hai giống có triển vọng cao sản xuất làm nguồn vật liệu chọn giống ĐBSCL Từ khóa: giống lúa, rầy nâu, loại hình sinh học, suất cao, kháng ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lương thực quan trọng nước ta, chiếm 90% tổng sản lượng lương thực Sản xuất lúa tỉnh phía Nam giai đoạn 2008-2011 tình trạng bị rầy nâu đe dọa nghiêm trọng với nguy lây nhiễm cao Diện tích nhiễm rầy Nam Bộ khơng giảm mà có xu hướng ổn định Để phòng chống rầy nâu hiệu sản xuất lúa biện pháp gieo sạ đồng loạt né rầy diện rộng để phòng bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, việc sử dụng giống chống chịu rầy nâu giữ vai trò then chốt Bên cạnh việc đánh giá tính chống chịu rầy nâu hộp mạ theo phương pháp IRRI, kỹ thuật phân tích sinh học phân tử STS Viện NC&PT Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 115 Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ (Sequence Tagged Sites) làm sở cho việc phân lập hệ gen kháng rầy tỏ hữu hiệu việc xác định gen kháng rầy lúa, đặc biệt gen Bph-10, gen kháng quần thể rầy nâu loại hình sinh học (Nguyễn Thị Lang et al., 2006) Kết nghiên cứu trình bày kết lọc giống lúa kháng rầy sưu tập giai đoạn 2008-2010 nhằm đánh giá khả kháng gen kháng, khảo nghiệm đánh giá suất tính thích nghi số giống triển vọng nhằm phục vụ cho công tác chọn giống đáp ứng cho điều kiện sản xuất ĐBSCL PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 2.1 Đánh giá tính kháng rầy nâu giống lúa phổ biến ĐBSCL năm 20082011 2.1.1 Đánh giá tính kháng rầy nâu hộp mạ Đánh giá giống lúa chống chịu rầy nâu thực Viện NC&PT Công nghệ sinh học, trường Đại học Cần Thơ Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam (Bộ Nơng Nghiệp PTNT) Phương pháp đánh giá tính chống chịu rầy nâu nhà lưới hộp mạ theo bảng phân cấp IRRI (1996) Vật liệu đánh giá: chuẩn Biotype quốc tế (giống chuẩn nhiễm TN 1, giống chuẩn kháng với bph2 bph Ptb33) Thanh lọc theo phương pháp hộp mạ IRRI: 125 giống thử nghiệm ngâm ủ gieo theo hàng khay 50 x 50 x cm, giống gieo lần lặp lại có bố trí chuẩn kháng Ptb 33 chuẩn nhiễm TN1 Khi mạ hai lá, tiến hành thả rầy đồng tuổi đến tuổi với mật số 4-6 /cây (khoảng 2-3 ngày sau gieo) Sau thả rầy từ 7-10 ngày, đánh giá hộp mạ, giống TN1 cháy rụi cấp theo thang điểm IRRI (thang điểm cấp 9- Bảng 3) Bảng 1: Thang xếp hạng phản ứng rầy nâu theo IRRI (1996) Cấp Đánh giá nhiễm Hơi kháng -> nhiễm Hơi nhiễm -> nhiễm Hơi kháng -> nhiễm Hơi nhiễm -> nhiễm Kháng -> kháng (1) Lương Minh Châu ( 2004) (2) Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, Bộ Nơng Nghiệp PTNT (2011) 118 Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4: Sự thay đổi tính kháng rầy nâu số giống lúa phổ biến ĐBSCL (cấp) Tên giống IR50404 OM1490 OM4218 OM4900 OM5451 OM5472 OM5490 OM6162 VNĐ 95-20 2008-2010 2011 (2) TB (3) 0-2-5 2-4-7 0-5-9 0-1-1 0-1-3 3-3-7 3-5-7 0-1-5 1-3-5 1 7-9 (3) 5,7 (1) 3,7 (1) 5-7 (3) 5-7 (3) 4,3 (1) 4,3 (2) 4,3 (1) Tính gây hại rầy nâu giảm giảm khơng đổi giảm giảm giảm Tăng giảm giảm (1) Trung Tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Trung ương, Trung tâm vùng Nam Bộ (2) Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, Bộ Nơng Nghiệp PTNT (2011) (3) Nguyễn Thị Diễm Thúy (2011) Kết đánh giá giống lúa kháng rầy nâu triển vọng năm 2011 tỉnh, thành phố: Long An, Cần Thơ An Giang cho thấy giống thể tính kháng rầy tốt giai đoạn mạ đa số mẫn cảm với rầy nâu giai đoạn trổ-chín Kết đánh giá hộp mạ cho thấy giống lúa thể tốt tính kháng MTL645, MTL657 OM10043 (Bảng 5) Bảng 5: Kết đánh giá rầy nâu gây hại giống lúa thử nghiệm vụ Hè Thu 2011 (cấp) TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên giống MTL145 MTL512 MTL544 MTL602 MTL613 MTL614 MTL620 MTL645 MTL649 MTL650 MTL651 MTL657 HĐ1 OM10043 OMCS2000 VNĐ95-20 34 nsc 5 3 5 0 Nhà lưới1 40 nsc 5 5 0 0 Trổ 1 9 3 9 9 0 Hộp mạ2 9,0 7,0 7,0 6,3 6,3 6,3 6,3 5,0 7,0 7,0 7,7 5,0 7,0 5,0 7,7 6,3 1: Đánh giá gây hại rầy nâu nhà lưới – Đại học Cần Thơ 2: Đánh giá gây hại rầy nâu hộp mạ - Trung tâm BVTV Phía Nam ncs: Ngày sau cấy 119 Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ 3.2 Năng suất giống lúa kháng rầy nâu chọn lọc năm 2011 Kết khảo nghiệm suất giống lúa địa điểm Long An, Cần Thơ An Giang cho thấy số giống có suất trung bình cao thích nghi tốt điểm MTL512, MTL649, MTL657 OM10043 Phân tích tính thích nghi giống lúa cho thấy giống thể tính chống chịu tốt cho suất điều kiện nhiễm rầy Long An MTL620 (7), OM10043 (14); An Giang MTL645 (8), MTL649(9), MTL650(10); Cần Thơ MTL602(4), OMCS2000(15) So sánh với giống lúa trồng phổ biến ĐBSCL kháng trung bình với rầy nâu OMCS2000 giống lúa MTL649, OM10043 thể tốt suất tính chống chịu rầy (Hình 3) Bảng 6: Năng suất giống lúa kháng rầy nâu Long An, Cần Thơ An Giang vụ Hè Thu 2011 (tấn/ha) TT 10 11 12 13 14 15 16 120 Tên giống MTL145 MTL512 MTL544 MTL602 MTL613 MTL614 MTL620 MTL645 MTL649 MTL650 MTL651 MTL657 HÐ1 OM10043 OMCS2000 VND95-20 Trung bình LSD 5% F Long An 5,25 6,08 5,42 3,58 3,83 5,67 4,50 3,75 4,92 4,17 5,33 5,17 3,17 5,00 3,25 4,33 4,59 1,25 ** Cần Thơ 5,60 5,08 4,92 5,95 5,86 6,04 5,09 4,63 5,54 4,89 6,15 6,71 5,91 5,42 5,46 5,60 5,63 1,05 ** An Giang 4,56 4,78 4,68 4,01 4,76 5,69 4,32 4,58 4,91 4,63 4,66 4,14 5,39 4,23 3,42 3,78 4,30 0,62 ** Trung bình 5,14 5,31 5,01 4,51 4,82 5,80 4,64 4,32 5,12 4,56 5,38 5,34 4,82 4,88 4,04 4,57 4,84 1,06 ns Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ Hình 3: Phân tích tính thích nghi suất giống Long An, Cần Thơ An Giang vụ Hè Thu 2011 KẾT LUẬN Kết lọc rầy nâu xác định nguồn gen kháng rầy nâu giống lúa tìm thấy 31 giống lúa có mang hai gen kháng rầy nâu bph4 Bph18, nguồn gen quan trọng lúa dùng lai tạo giống lúa Kết khảo nghiệm suất giống lúa triển vọng cho thấy MTL649 OM10043 thể tốt suất tính chống chịu rầy điểm; hai giống lúa mang hai gen kháng bph4 Bph18 nên có tính ổn định tốt sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Kim Vi, Nguyễn Vũ Linh, Vũ Anh Pháp Trần Nhân Dũng 2011 Thanh lọc phân tích di truyền giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata Lugens Stal) thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, số 17 a, trang 263-271 IRRI 1996 Standard Evaluation systems for rice Jena, K.K Jeung, J.U Lee, J.H Choi, H.S Brar, D.S 2006 Hight solution mapping of a new brown plant hopper (BPH) resistance gene, Bph-18(t), and marker-assited selection for BPH resistance in rice (Oryza sativa L.) Theor Apple Genet 112, pp 288-297 Jaripong Jairin, Kittiphong Phengrat, Sanguan Teangdeerith, Apichart Vanavichit and Theerayut Toojinda 2007 Mapping of abroad-spectrum brown planthopper resistance gene, Bph3, on rice chromosome Mol Breeding 19:35 – 44 Li-Hong, S., W C Ming, S C Chao, L Y Qiang, and W J Min 2006 Mapping and Marker-assisted Selection of a Brown Planthopper Resistance Gene bph2 in Rice (Oryza sativa L.) Acta Gentica Sinica 33: 717-723 Lương Minh Châu 2004 Quản lý tính kháng rầy nâu Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa Bộ Nông Nghiệp PTNT NXB Nông Nghiệp 2004 Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang, Lưu Minh Cúc, Nguyễn Thị Lang Thiều Văn Đường 2009 Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 7: 9-13 121 Tạp chí Khoa học 2012:22a 115-122 Trường Đại học Cần Thơ Luy T.T, P.T.T Ha, N.T Lang and B.C Buu 2008 Introgression of a resistance gene to brown plant hopper from Oryza rufipopon to cultilars, omorice 16: 132 - 137 Nguyễn Quốc Lý, Bùi Ngọc Tuyển Trung Tâm Khảo Kiểm nghiệm giống SPCT PB vùng Nam Bộ Kết khảo nghiệm giống lúa ngắn ngày, suất cao tỉnh Nam vụ Đông Xuân 2009-2010 Hè Thu 2010 Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hà, Bùi Thị Dương Khuyền, Phạm Công Thành, Nguyễn Thạch Cân Bùi Chí Bửu 2006 Ứng dụng STS (Sequence Tagged Sites) SSR (Simple Sequence Repeats) marker để đánh giá tính chống chịu rầy nâu lúa Oryza sativa L Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nông thôn, số 4, tr 11-15 2006 Nguyễn Thị Diễm Thúy 2011 Khảo sát tính kháng rầy nâu (Nilaparvata Lugen Stal.) 31 giống/dòng lúa dấu phân tử RG457 RM190 Luận văn Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Công Nghệ sinh học, 2011 Trần Nhân Dũng 2010 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp ”Sưu tập, bảo tồn đánh giá nguồn gen giống lúa kháng rầy nâu ĐBSCL năm 2010” Viện NC & PT Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Cần Thơ Trung Tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, Bộ Nơng Nghiệp PTNT 2011 Kết đánh giá tính kháng rầy nâu năm 2011 122 ... biệt giống thí nghiệm với giống đối chứng KẾT QUẢ 3.1 Đánh giá nguồn gen kháng rầy nâu giống lúa phổ biến ĐBSCL năm 2008-2011 Kết sưu tập đánh giá giống lúa sản xuất cho thấy số giống kháng rầy nâu. .. suất giống Long An, Cần Thơ An Giang vụ Hè Thu 2011 KẾT LUẬN Kết lọc rầy nâu xác định nguồn gen kháng rầy nâu giống lúa tìm thấy 31 giống lúa có mang hai gen kháng rầy nâu bph4 Bph18, nguồn gen. .. kháng bph4 Bph18 Các giống lúa mang hai gen kháng rầy nâu nguồn tài nguyên di truyền quan trọng việc trì ổn định tính kháng rầy nâu sản xuất Giống lúa mang hai gen kháng rầy nâu bph4 Bph18 là:

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w