Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
453,91 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI PGS.TS VÕ THÀNH DANH Phản biện 1:……………………………………………………… LÊ THỊ THANH HIẾU …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ HIỆU QUẢ họp tại:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ TRA Ở Vào hồi…… giờ……ngày…….tháng…….năm ĐỒNG SƠNG CỬU LONG Có thể tìm hiểu luận án BẰNG thư viện: Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 TÓM TẮT Luận án kết hợp việc phân tích chuỗi giá trị (CGT) với phân tích hàm sản xuất hàm chi phí biên ngẫu nhiên để xác định thuận lợi điểm nghẽn hoạt động tác nhân tham gia CGT, đặc biệt hộ sản xuất (HSX) cá tra nguyên liệu doanh nghiệp chế biến xuất (DNCBXK), nhằm đề cuối xây dựng giải pháp nâng cấp CGT cá tra đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), thơng qua việc sử dụng phân tích ma trận SWOT Kết nghiên cứu cho thấy, HSX khả cắt giảm chi phí sản xuất từ việc sử dụng yếu tố đầu vào để nâng cao HQSX Ngoài ra, kết nghiên cứu rằng, vấn đề sử dụng giống có chứng nhận bệnh có tác động tốt có ý nghĩa đến HQSX hộ nuôi cá tra Cũng từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cấp CGT cá tra ĐBSCL hộ nuôi giải pháp cho DNCBXK Từ khóa: Cá tra, Hiệu kỹ thuật, Hiệu chi phí, Hiệu sản xuất, Chuỗi giá trị LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sản phẩm cá tra Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng sản phẩm quan trọng ngành thủy sản, đóng góp đến 28,6% 21,2% tổng kim ngạch xuất ngành thủy hải sản, tương ứng với 1,745 1,785 tỷ đô la Mỹ vào năm 2012 2017 Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình sản xuất xuất cá tra trở nên khó khăn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác gây Trong số nguyên chủ quan dẫn đến tình trạng này, vấn đề sử dụng dư thừa nguyên liệu đầu vào (con giống, thức ăn thủy sản) hộ nuôi nhiều tác giả thừa nhận từ nghiên cứu (Khoi, L.N.D Son, N.P, 2012; Khoi L.N.D ctv, 2008; Võ Thị Thanh Lộc, 2009; Nguyễn văn Thuận Võ Thành Danh, 2014) Trong thực tế, để đo lường đánh giá vấn đề này, số tác giả, thường nhà khoa học lĩnh vực kỹ thuật, sử dụng phương pháp phân tích hiệu tài chính, số nhà nghiên cứu lĩnh vực kinh tế sử dụng phương pháp phân tích bao phủ liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) để đo lường đánh giá HQSX hộ ni thủy sản nói chung ni cá tra nói riêng Mặc dù phương pháp phản ảnh phần HQSX hộ nuôi, phương pháp chưa khả hộ ni tiết kiệm chi phí cho việc sử dụng yếu tố đầu vào, với kỹ thuật giá đầu vào sẵn có, mà trì mức sản lượng khơng đổi (trong trường hợp sử dụng phương pháp phân tích tài Phương ctv, 2007; Nguyễn Thanh Long, 2015; Phạm Thị Thu Hồng ctv, 2015) Cũng vậy, số nghiên cứu ngồi nước khơng mức độ hiệu đích thực hộ nuôi bối cảnh phải chịu tác động yếu tố phi ngẫu nhiên khơng kiểm sốt được, với tính phi hiệu hạn chế kỹ thuật nuôi hộ nuôi (trong trường hợp sử dụng phương pháp DEA , Sharma ctv, 1999; Kaliba Angle, 2004; Cinamre, 2006; Bùi Lê Thái Hạnh, 2009; Nguyễn Phú Son, 2010; Đặng Hoàng Xuân Huy, 2011) Do vậy, có tác giả khác sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA-Stochastic Frontier Analysis) để khắc phục hạn chế DEA Mặc dù cách phân tích dựa vào phương pháp sử dụng phổ biến nước nhiều lĩnh vực kinh tế (nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ), chẳng hạn nghiên cứu M A Alam ctv (2005); Kehar Singh (2008) Huy (2009); Nguyễn Hồng Phong (2010); Kehar Singh ctv (2008); Onumah Acquah (2011) Việt Nam việc sử dụng SFA chưa phổ biến lĩnh vực thủy sản, đặc biệt ngành hàng cá tra Chính vậy, nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp SFA để đo lường HQSX hộ nuôi, để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tính phi hiệu kỹ thuật phi hiệu chi phí, nhằm để điểm nghẽn khâu sản xuất cá tra để cuối nâng cao HQSX cho hộ nuôi, nâng cao lợi nhuận cho tồn CGT cá tra ĐBSCL Thêm vào đó, để phát điểm mạnh điểm nghẽn CGT, hội thách thức mà tác nhân tham gia CGT có gặp phải, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích CGT German Technology Organization (GTZ- Valuelinks, 2008), DFDI-M4P (The Department for International Development- Market for the poor), FAO (Food and Agriculture Organzation) để đánh giá tác động yếu tố bên đến hoạt động tác nhân chuỗi, kết hợp với số phân tích định tính khác để đánh giá tác động yếu tố bên đến hoạt động tác nhân CGT, bao gồm phân tích PEST lực lượng cạnh tranh Porter Tuy nhiên, cách tiếp cận áp dụng tương đối nhiều nước ngoài, chẳng hạn nghiên cứu Rui Xu (2009); Kristina Al Farova (2011); Muzi (2014) Roman Anton (2015) Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận Chính từ bối cảnh thực tế lý thuyết trình bày trên, tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích CGT HQSX hộ ni cá tra đồng sông Cửu Long” làm luận án tiến sĩ với mong muốn có đóng góp nhỏ mặt lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến lĩnh vực phân tích CGT phân tích HQSX, đặc biệt kết hợp hai phân tích vào nghiên cứu để vừa tăng hàm lượng khoa học nghiên cứu, vừa để củng cố thêm sở khoa hoạc cho giải pháp đề xuất, kỳ vọng cung cấp cho nhà hoạch định sách vùng nghiên cứu, cho tác nhân tham gia CGT, đặc biệt hộ ni có thơng tin hữu ích cho việc đưa định mặt sách hành vi sản xuất, kinh doanh cho thúc đẩy ngành hàng cá tra ĐBSCL ngày phát triển Do vậy, luận án thực nhằm đạt mục tiêu thể mục MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp nâng cấp CGT nâng cao HQSX hộ nuôi cá tra ĐBSCL, thông qua việc phân tích CGT cá tra ĐBSCL đo lường, đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến HQSX hộ nuôi 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nói trên, luận án thực nhằm thỏa mãn mục tiêu cụ thể sau: (i) Phân tích CGT cá tra ĐBSCL để phát điểm nghẽn thuận lợi hoạt động tác nhân tham gia CGT; (ii) Phân tích HQSX yếu tố có ảnh hưởng đến HQSX hộ nuôi cá tra ĐBSC; (iii) Đề xuất giải pháp nâng cấp CGT cá tra nâng cao HQSX hộ nuôi cá tra ĐBSCL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập thông tin Luận án thực thông qua việc sử dụng hai loại thông tin, bao gồm thông tin thứ cấp sơ cấp 3.1.1 Thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu bao gồm báo cáo thường niên Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thủy sản, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) báo cáo nghiên cứu khoa học sẵn có, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1.2 Thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp sử dụng nghiên cứu thu thập từ việc vấn trực tiếp 227 hộ nuôi địa bàn tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Thành phố Cần Thơ Các hộ nuôi lựa chọn để vấn theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, nhiều giai đoạn Ngoài ra, tác nhân khác CGT vấn trực phương pháp liên kết chuỗi, bao gồm sở cung cấp giống, đại lý/cửa hàng cung cấp thức ăn thuốc thủy sản, DNCBXK, 10 nhà khoa học cán quản lý địa phương thuộc vùng nghiên cứu 3.2 Phương pháp phân tích 3.2.1 Phân tích chuỗi giá trị Luận án sử dụng cơng cụ phân tích CGT chủ yếu DFID-M4P để đánh giá tác động yếu tố bên đến hoạt động tác nhân CGT Những cơng cụ phân tích bao gồm: Vẽ sơ đồ CGT; Phân tích tương tác tác nhân CGT; Phân tích mối liên kết ngang dọc tác nhân CGT; Nâng cấp CGT; Phân tích rủi ro; Phân tích phân phối chi phí, giá trị gia tăng giá trị gia tăng (lợi nhuận) tác nhân CGT Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích PEST lực lượng cạnh tranh Porter để phân tích tác động yếu tố bên ngồi đến CGT Thêm vào đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hàm sản xuất chi phí biên ngẫu nhiên để đo lường đánh giá HQSX hộ nuôi Cuối cùng, sử dụng phân tích ma trận SWOT để xây dựng giải pháp nâng cấp CGT cá tra ĐBSCL, sử dụng kết có từ phân tích 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất (HQSX) Nghiên cứu sử dụng phân tích hàm sản xuất chi phí biên ngẫu nhiên để đo lường HQSX, bao gồm TE (TE-Technical Efficiency) CE (CE-Cost Efficiency) hộ ni phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính phi TE phi CE hộ nuôi 3.2.2.1 Lựa chọn hàm sản xuất biên ngẫu nhiên thích hợp Thơng qua việc sử dụng kiểm định tỷ lệ thích hợp (LR test – Likelihood Ratio Test) (Coelli, 1996), dạng hàm sản xuất biên nghiên cứu xác định dạng hàm translog CobbDouglas Kiểm định thống kê thực dựa vào công thức sau : LR = -2[L0 – L1] (3.11) Nếu giá trị thống kê tỷ lệ thích hợp tổng hợp lớn giá trị tra bảng Chi-square với bậc tự k (là hiệu số số biến độc lập sử dụng mô hình Cobb-Douglas Translog) mức ý nghĩa thống kê α% đó, lúc giả thuyết cho dạng hàm Cobb-Douglas thích hợp bị bác bỏ ngược lại Trong đó, L0: giá trị thống kê tỷ lệ thích hợp cho hàm CobbDouglas thích hợp L1: giá trị thống kê tỷ lệ thích hợp cho hàm translog thích hợp Kết kiểm định cho thấy dạng hàm thích hợp hàm sản xuất có dạng Translog Do vậy, mơ hình sản xuất biên ngẫu nhiên sử dụng để đo lường TE hộ nuôi có dạng sau: (3.14) Trong đó, yi : sản lượng đạt hộ thứ i ; β : tham số hồi qui ; xni : nhập lượng thứ n sử dụng HSX thứ i ui: sai số tính phi hiệu mặt kỹ thuật HSX thứ i vi: sai số ngẫu nhiên HSX thứ i Lúc đó, hàm chi phí biên ngẫu nhiên có dạng sau: ++ Với ràng buộc sau, αnm = αmn tất n m (i) (m=1,…,N) (ii) Ràng buộc (i) đặt để đảm bảo tính đối xứng Ràng buộc (ii) đặt để đảm bảo tính đồng mức độ cho giá đầu vào Ci : Tổng chi phí HSX thứ i wli : Giá lao động HSX thứ i (giá trung bình LĐ thuê LĐ gia đình) wni : Giá đầu vào HSX thứ i sử dụng (n=1,2, … N) Có biến đầu vào khác giá giống giá thức ăn thủy sản α : tham số hồi qui yi : sản lượng đầu HSX thứ i ui : sai số tính phi hiệu mặt chi phí HSX thứ i vi : sai số ngẫu nhiên HSX thứ i 3.2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính phi TE chi phí Để xác đinh ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội đến tính phi hiệu kỹ thuật chi phí (u i) hộ sản xuất, mơ hình đánh giá tính phi hiệu sau sử dụng ui = δ0 + δ1Z1i + δ2Z2i +……+ δhZhi (3.16) (h is số biến thuộc đặc điểm kinh tế xã hội HSX) Trong đó, ui: sai số tính phi TE chi phí HSX thứ i Zhi: biến số đặc điểm kinh tế xã hội hộ thứ i δ: tham số hồi qui Từ kết lược khảo tài liệu, tác giả đề xuất đưa biến thuộc đặc điểm kinh tế, xã hội sau vào mơ hình kiểm định tính phi TE: Z1i: Trình độ học vấn người ni hộ ni thứ i (số năm đến trường) Z2i: Số năm kinh nghiệm người ni hộ ni thứ i (số năm) 10 Z3i: Bình phương số năm kinh nghiệm hộ nuôi thứ i Z4i: Tỷ lệ lao động thuê tổng số lao động sử dụng (%) Z5i: Nguồn giống chứng nhận bệnh (có giá trị hộ ni sử dụng giống có chứng nhận bệnh; trường hợp ngược lại) Z6i: Tham gia liên kết đầu vào, đầu (có giá trị hộ ni có liên kết với nhà cung cấp đầu vào với người mua sản phẩm cá tra nguyên liệu; băng trường hợp ngược lại) Z7i: Tham dự khóa tập huấn kỹ thuật, kinh tế (có giá trị hộ ni có tham dự khóa tập huấn kỹ thuật, kinh tế; trường hợp ngược lại) Z8i: Diện tích ni thả hộ thứ i (1000 m2) 3.3 Khung phân tích Nghiên cứu thực dựa vào khung phân tích trình bày Hình 2.2 Khung phân tích tác động yếu thuộc mơi trường bên ngồi đến tác nhân tham gia CGT, sử dụng cơng cụ phân tích PEST lực lượng cạnh tranh Michael Porter Bên cạnh đó, khung phân tích tác động yếu tố bên CGT đến hoạt động tác nhân tham gia CGT, sử dụng cơng cụ phân tích định tính (vẽ sơ đồ CGT; phân tích tương tác tác nhân tham ga CGT; phân tích mối liên kết ngang dọc tác nhân CGT; nâng cấp CGT phân tích rủi ro) cơng cụ định lượng (phân tích phân phối chi phí, giá trị gia tăng giá trị gia tăng (lợi nhuận) tác nhân CGT) Kết đầu phân tích trở thành yếu tố đầu vào phân tích ma trận 14 Nhà nước chưa có chế quản lý chất lượng giống nghiêm ngặt góp phần làm cho HQSX hộ nuôi bị sụt giảm thiếu nguồn giống sạch, xem thách thức cho hộ nuôi cá tra Mỹ hủy bỏ Chương trình Giám sát cá da trơn Việt Nam Đây xem hội cho hộ ni DNCBXK tạo điều kiện xuất tốt cho sản phẩm cá tra Thiếu vắng liên kết vùng & liên kết ngang DNCBXK Tác động xem thách thức cho hộ nuôi DNCBXK Rào cản kỹ thuật thương mại từ nước nhập cá tra gia tăng Những rào cản trở thành thách thức cho hộ nuôi DNCBXK Giá cá tra đầu cá tra phi lê xuất cá tra nguyên liệu không ổn định làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi DNCBXK Do vậy, xem thách thức cho tác nhân Nhu cầu thị trường tiêu dùng cá tra phi lê nước cao, số lượng chất lượng Tác động vừa hội, vừa thách thức cho hộ nuôi DNCBXK Được hỗ trợ chương trình/dự án Nhà nước tổ chức phi Chính phủ kỹ thuật sản xuất theo chuẩn an toàn ASC, BMP, GlobalGap, VietGap Đây xem hội cho hộ nuôi 4.1.3 Tác động yếu tố vi mô đến hoạt động tác nhân tham gia CGT Bên cạnh tác động yếu tố vĩ mô đến hoạt động tác nhân CGT, có yếu tố vi mơ có ảnh hưởng đến 15 hoạt động thân tác nhân tham gia CGT Những tác động bao gồm: Các hộ nuôi nhận thức việc áp dụng qui trình ni theo qui trình tiêu chuẩn an toàn Đây xem điểm mạnh hộ nuôi Kinh nghiệm hộ nuôi cao Đây xem điểm mạnh hộ nuôi cá tra DNCBXK tham gia CGT Mối liên kết dọc hộ/tổ chức nuôi DNCBXK chưa bền vững, thể qua tình trạng bội tín hộ ni DNCBXK thường xun xảy ra, đặc biệt giá thị trường biến động Chính vậy, xem điểm yếu tác nhân tham gia CGT Người nuôi gia tăng qui mô nuôi không dựa vào qui hoạch điều kiện thị trường Đây xem điểm yếu hộ nuôi cá tra Chất lượng hợp tác tổ hợp tác/hợp tác xã nuôi chưa sâu rộng Kết khảo sát cho thấy, hộ nuôi dừng lại chỗ chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng hệ thống kênh mương thông tin sản xuất, thị trường Do vậy, xem điểm yếu hộ nuôi cá tra Qui mô sản xuất nhỏ lẻ Qua khảo sát hộ ni cho thấy, diện tích ao ni bình quân hộ có 0,4 ha; số lao động gia đình trực tiếp tham gia ni bình qn hộ có người Do vậy, xem điểm yếu hộ nuôi cá tra vùng nghiên cứu 16 17 Trình độ sản xuất kinh doanh người ni hạn chế, cộng với nhận thức kiến thức kinh doanh hộ nuôi việc sử dụng yếu tố đầu vào hạn chế Do vậy, xem điểm yếu khác hộ nuôi cá tra vùng nghiên cứu Các doanh nghiệp có lực tự xây dựng vùng nguyên liệu phát triển hình thức liên kết với hộ ni thơng qua hình thức nuôi gia công Đây xem điểm mạnh DNCBXK Các DNCBXK đầu tư phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra Đây xem điểm mạnh tác nhân tham gia CGT Chất lượng giống thấp, cộng với hành vi sản xuất theo hướng sử dụng giống với giá rẻ để bù đắp cho lượng cá bị chết dẫn đến tỷ lệ hao hụt lên đến trung bình 23% Do vậy, xem thách thức cho hộ nuôi Giá đầu vào có xu hướng gia tăng Qua khảo sát 227 hộ nuôi, tất hộ nuôi cho rằng, giá bán sản phẩm cá tra nguyên liệu biến động mạnh (lúc tăng, lúc giảm), giá hầu hết yếu tố đầu vào biến động theo hướng gia tăng Do làm ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt hộ ni Chính xem thách thức cho hộ nuôi 4.2 HQSX hộ ni 4.2.1 Đo lường phân tích HQSX hộ nuôi TE CE hộ nuôi đo lường dựa vào công thức 3.14 3.15 Kết đo lường TE thể Bảng 5.3 Kết ước lượng hệ số TE hộ nuôi Bảng 5.3 cho thấy, TE trung bình hộ ni đạt 80,6% với độ lệch chuẩn 18 20,4% Có nghĩa là, hộ ni cắt giảm đồng thời 19,4% tất yếu tố đầu vào lao động, giống thức ăn thủy sản, trì mức sản lượng không đổi Điều cho thấy, hộ nuôi hạn chế mặt kỹ thuật sản xuất, đặc biệt việc sử dụng kết hợp yếu tố đầu vào Nói cách khác, hộ ni cá tra ĐBSCL có hội để nâng cao HQSX thông qua việc cắt giảm CPSX Bảng 5.3 Phân bổ tần số hệ số TE hộ nuôi Hệ số hiệu (%) TE Số hộ Tỷ lệ (%) 90 123 55 Tổng 227 100 Trung bình 80,6 Nhỏ 28,1 Cao 97,6 Độ lệch chuẩn 20,4 Đối với nghề nuôi cá tra, theo đánh giá chuyên gia ngành, việc cắt giảm 19,4% lượng đầu vào, đặc biệt thức ăn thủy sản có ý nghĩa mặt tài lớn cho hộ ni đầu tư chi phí cho việc ni cá tra cao (khoảng 5-6 tỷ đồng/ha/vụ) Kết nghiên cứu giống với nhiều kết nghiên cứu tác giả khác lĩnh vực thủy sản Chẳng hạn kết nghiên cứu Huy (2009) Phong (2010) Nhìn chung, từ kết nghiên cứu vừa đề cập cho thấy hộ nuôi cá tra ĐBSCL có hội để nâng cao HQSX thơng qua việc giảm lượng nhập lượng đầu vào Thêm vào đó, việc cắt giảm CPSX góp phần làm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho 19 DNCBXK cá tra, góp phần làm ổn định nguồn cung cá tra phê lê đáp ứng cho thị trường xuất Do vậy, làm cho thu nhập hộ nuôi trở nên ổn định Ngồi ra, có giá thành cạnh tranh tốt tạo hội cho mối liên kết người nuôi DNCBXK ngày bền vững Kết ước lượng TE vừa phân tích lần khẳng định rằng, hộ nuôi nên giảm mật độ nuôi giảm lượng thức ăn thủy sản để nâng cao TE Thêm vào đó, số liệu Bảng 5.3 cho thấy TE thấp cao đạt hộ nuôi cao, cho thấy kỹ thuật nuôi hộ khơng đồng Hơn nữa, kết phân tích cho thấy có đến gần 30% số hộ đạt TE mức trung bình Điều cho thấy kỹ thuật ni hộ ni hạn chế định Kết Bảng 5.8 cho thấy CE trung bình hộ ni 78,1% với mức biến động 21,5% có nghĩa hộ ni cắt giảm 21,9% chi phí sử dụng yếu tố đầu vào, trì mức sản lượng không đổi Kết đạt hộ tương đối cao, nhiên mức chênh lệch CE hộ cao, cho thấy trình độ sản xuất hộ khơng đồng Có đến 34% số hộ ni đạt CE mức trung bình Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy, hộ ni nâng cao HQSX thơng qua việc cắt giảm CPSX Sự cắt giảm CPSX có ý nghĩa lớn đến tồn phát triển ngành hàng cá tra ĐBSCL nói chung hộ ni cá tra nói riêng 20 Bảng 5.8 Phân bổ tần số hệ số CE hộ nuôi Hệ số hiệu (%) CE Số hộ Tỷ lệ (%) 90 114 50 Tổng 227 100 Trung bình 78,1 Nhỏ 17,9 Cao 97,3 Độ lệch chuẩn 21,5 4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến HQSX hộ nuôi Bên cạnh yếu tố liên quan đến việc sử dụng yếu tố sản xuất làm ảnh hưởng đến TE hộ nuôi, yếu tố thuộc đăc điểm kinh tế, xã hội hộ ni có ảnh hưởng định đến TE hộ nuôi Tác động yếu tố đến TE hộ ni trình bày Bảng 5.5 Kết đánh giá trình bày Bảng 5.5 cho thấy, số biến độc lập đưa vào phương trình hồi qui, có biến độc lập có ảnh hưởng ý nghĩa đến TE Kết rằng, hộ nuôi sử dụng giống có chứng nhận bệnh đạt TE cao so với hộ khơng có sử dụng giống có chứng nhận bệnh, mức ý nghĩa 5% Ngoài ra, kết nghiên cứu rằng, hộ nuôi sử dụng lao động thuê mướn nhiều, làm giảm tính phi hiệu hộ nuôi, mức ý nghĩa 5% Nói cách khác, hộ ni sử dụng lao động thuê nhiều, giúp cho hộ nuôi nâng cao TE 21 Bảng 5.5: Kết hồi qui ảnh hưởng biến số thuộc đặc điểm kinh tế xã hội hộ đến tính phi TE Ký Tên biến Hệ số Sai số P>[Z] hiệu chuẩn Z1 Học vấn -0,0187 0,080 0,816 Z2 Kinh nghiệm -0,0311 0,052 0,554 Z3 Bình phương kinh 0,0004 0,001 0,838 nghiệm Z4 Tỷ lệ lao động thuê -0,0128 0,005 0,012** tổng số lao động sử dụng Z5 Con giống sử -4,2325 1,963 0,031** dụng có chứng nhận bệnh Z6 Liên kết đầu vào, -0,3684 0,299 0,219 đầu Z7 Tham dự khóa 0,4580 0,289 0,113 tập huấn kỹ thuật kinh tế Z8 Diện tích ni thả 0,0334 0,044 0,457 Hằng số 0,2989 0,525 0,569 lnϭ2 -1,1794 0,360 0,001** * ilgtgamm 3,7128 0,495 0,000** a * ϭ2 0,3075 0,1109 γ 0,9762 0,0115 0,3001 0,1109 0,0073 0,002 Chú thích: (**): Mức ý nghĩa 5%; (***): Mức ý nghĩa 1% 22 Giống TE, thông qua việc sử dụng biểu thức 3,16, tác động yếu tố đặc điểm kinh tế, xã hội hộ có ảnh hưởng đến tính phi CE đánh giá Kết đánh giá trình bày Bảng 5.9 Bảng 5.9: Kết hồi qui ảnh hưởng biến số thuộc đặc điểm kinh tế xã hội hộ đến tính phi CE Ký Tên biến Hệ số Sai số P>[Z] hiệu chuẩn Z1 Học vấn -0,1845 0,098 0,061 Z2 Kinh nghiệm 0,1006 0,071 0,160 Z3 Bình phương kinh -0,0040 0,002 0,126 nghiệm Z4 Tỷ lệ lao động thuê 0,0116 0,004 0,006** tổng số lao * động sử dụng Z5 Con giống sử -3,7943 2,587 0,143 dụng có chứng nhận bệnh Z6 Liên kết đầu vào, 0,0791 0,299 0,765 đầu Z7 Tham dự khóa -0,2348 0,264 0,243 tập huấn kỹ thuật kinh tế Z8 Diện tích ni thả -0,0985 0,204 0,059 Hằng số 0,3396 0,052 0,576 lnϭ2 -1,0862 0,607 0,001** * ilgtgamm 1,8486 0,328 0,000** a * 23 ϭ2 0,3375 Γ 0,8639 0,2916 0,0459 0,419 0,1109 0,1113 0,006 Chú thích: (***): Mức ý nghĩa 1% Kết phân tích Bảng 5.9 cho thấy biến tỷ lệ lao dộng thuê tổng số lao động sử dụng có tác động làm tăng tính phi CE hộ nuôi (tại mức ý nghĩa 1%) Điều xảy tình trạng khan lao động nông thôn làm đẩy giá thuê mướn lao động lên cao, buộc hộ nuôi phải chịu đựng gánh nặng chi phí cho việc thuê lao động, làm giảm CE hộ nuôi Kết phân tích trái ngược tác động biến tỷ trọng lao động thuê mướn tổng số lao động sử dụng đến tính phi hiệu kỹ thuật chi phí, theo tác giả, giải pháp tổng hợp từ kết khuyến cáo hộ ni tận dụng tối đa lao động gia đình sẵn có tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị để thay cho lao động sống khâu/công đoạn giới hóa tự động hóa Tóm lại, qua phân tích HQSX hộ nuôi cho thấy, TE CE hộ ni cao, có chênh lệch trình độ sản xuất hộ ni lớn có hạn chế định kỹ thuật ni.Ngồi ra, kết phân tích cho thấy, chất lượng liên kết hộ nuôi với hộ nuôi DNCBXK chưa thực hiệu 4.3 Giải pháp nâng cấp CGT HQSX hộ ni Từ kết phân tích mục 4.1 4.2, sử dụng phân tích ma trận SWOT để đề xuất giải pháp nâng cấp CGT HQSX cho hộ 24 nuôi Những giải pháp bao gồm: (i) Mở rộng mối liên kết với DNCBXK dựa sở sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng (VietGap, GlobalGap, ASC, BMP), (ii) Mở rộng diện tích ni theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap, ASC, BMP, (iii) Qui hoạch lại vùng nuôi theo qui trình sản xuất VietGap tiêu chuẩn quốc tế khác, đôi với việc tăng cường liên kết dọc người nuôi & DN CBXK, (iv) Nâng cao nhận thức trình độ sản xuất kinh doanh hộ nuôi việc sử dụng giống, đôi với việc mở rộng liên kết hộ nuôi với nhà cung cấp giống bệnh, (v) Nâng cao chất lượng liên kết ngang hộ nuôi với nhau, dựa cở cắt giảm chi phí sản xuất nâng cao trình độ sản xuất cho hộ nuôi, (vi) Tăng cường mối liên kết vùng nuôi với cung cấp thông tin thị trường cho vùng nuôi doanh nghiệp, (vii) Cải thiện chất lượng truyền thông huấn luyện thông tin kiến thức thị trường cho hộ nuôi 4.4 Giải pháp nâng cấp CGT hiệu hoạt động DNCBXK Cũng từ kết phân tích mục 4.1, tác giả đề xuất giải pháp cho DNCBXK để nâng cao hiệu hoạt động, nâng cấp CGT cá tra ĐBSCL Những giải pháp bao gồm: (i) Mở rộng phát triển sản phẩm chế biến giá trị gia tăng, (ii) Mở rộng diện tích ni theo hình thức gia công với hộ nuôi, THT HTX, (iii) Mở rộng vùng nguyên liệu doanh nghiệp để chủ động nguồn nguyên liệu, (iv) Tăng cường mối liên kết ngang DNCBXK với nhau, dựa sở liên kết vùng nuôi và chia sẻ nguồn lực DNCBXK với KẾT LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 25 5.1 Kết luận Có kênh thị trường CGT cá tra ĐBSCL, kênh thị trường từ hộ nuôi bán trực tiếp cho DNCBXK kênh chiếm đến 91,1% tổng lượng cá tra nguyên liệu tồn CGT Kênh thị trường chủ yếu tiêu thụ cá tra phi lê xuất Các DNCBXK đóng vai trò quan trọng CGT thực đồng thời chức thị trường, bao gồm sản xuất, thu gom, chế biến thương mại Phân phối lợi nhuận hộ nuôi DNCBXK kênh tiêu thụ hợp lý Trong q trình hoạt động tác nhân, tổ chức hỗ trợ thúc đẩy CGT bao gồm Sở Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Các Công ty cung cấp đầu vào; Viện trường; Chính quyền địa phương cấp Ngân hàng Lỗ hổng lớn xảy khâu cung cấp đầu vào vấn đề thiếu nguồn cung cấp giống cho hộ nuôi Trong khâu sản xuất, lỗ hổng lớn nằm chỗ hộ nuôi sử dụng chưa hợp lý yếu tố đầu vào với kỹ thuật sản xuất giá yếu tố đầu vào sẵn có Trong khâu chế biến, lỗ hổng phát tính bất ổn định nguồn nguyên liệu cá tra cho chế biến Trong khâu thương mại, khó khăn lớn tính khơng ổn định sản lượng giá sản phẩm đầu ra, cộng với rào cản kỹ thuật nước nhập cá tra Việt Nam ngày gia tăng Kết phân tích HQSX hộ ni cá tra cho thấy, hộ nuôi cá tra đạt HQSX tương đối cao, tồn hạn chế định kỹ thuật nuôi, đặc biệt kỹ thuật kết hợp có hiệu yếu tố đầu vào ứng với kỹ thuật giá yếu tố đầu vào sẵn có Kết nghiên cứu 26 rằng, việc sử dụng giống bệnh giúp cho hộ nuôi nâng cao TE Ngoài ra, việc sử dụng nhiều lao động thuê mướn bên giúp cho hộ nuôi nâng cao TE CE Chất lượng liên kết hộ nuôi với để liên kết với nhà cung cấp đầu vào chưa có Trong đó, chất lượng liên kết tiêu thụ đầu chưa thực hoàn hảo Trong mối liên kết hộ nuôi DNCBXK xuất thêm hình thức ni gia cơng hộ nuôi cho DNCBXK Để nâng cấp CGT nâng cao HQSX cho hộ nuôi cá tra ĐBSCL, tác giả đề xuất giải pháp trình bày nục 4.3 5.2 Đóng góp 5.2.1 Về phương diện lý thuyết Theo lược khảo tài liệu sở liệu từ thư viện điện tử nước từ tạp chí nghiên cứu khoa học nước, cuối năm 2017 chưa có cơng trình nghiên cứu sản phẩm cá tra Việt Nam theo hướng tiếp cận kết hợp phân tích CGT phân tích biên ngẫu nhiên SFA DEA để cuối đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tác nhân CGT, cụ thể luận án hộ sản xuất cá tra nguyên liệu ĐBSCL Mặc dù mặt phương pháp phân tích, có số tác giả áp dụng cách phân tích để đạt mục tiêu vừa đề cập, nghiên cứu áp dụng cho đối tượng trồng Hơn nữa, nghiên cứu áp dụng phương pháp DEA, thay sử dụng SFA Trong đó, hạn chế DEA khơng tính đến sai số ảnh hưởng yếu tố bên ngồi khơng kiểm sốt thực có ảnh hưởng đến tính phi hiệu sản xuất, đặc biệt lĩnh vực thủy sản, 27 ngành sản xuất chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố bên ngồi như: thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, v.v… Chính vậy, việc kết hợp đồng thời hai phương pháp phân tích CGT phân tích HQSX, sử dụng SFA nghiên cứu xem đóng góp phương diện lý thuyết 5.2.2 Về phương diện thực tiễn Một đóng góp luận án phương diện thực tế giải pháp cắt giảm CPSX tăng cường mối liên kết dọc hộ sản xuất có đóng góp quan trọng để phát triển CGT cá tra, nhiên thời điểm nghiên cứu cho thấy giải pháp cắt giảm CPSX trở nên quan trọng so với giải pháp tăng cường liên kết Một điểm khác mối liên kết dọc DNCBXK với hộ sản xuất xuất thêm hình thức liên kết hình thức hộ sản xuất ni gia công cho DNCBXK So với nghiên cứu CGT cá tra trước ĐBSCL, hình thức chưa hình thành có chưa phổ biến Đóng góp mang tính thực tiễn khác từ việc sử dụng phương pháp SFA DEA để ước lượng TE CE cho phép người làm công tác khuyến nông kế thừa kết nghiên cứu để tiếp tục thực mơ hình trình diễn dựa hộ đạt hệ số TE chi phí cao Từ đó, hồn thiện qui trình kỹ thuật kinh tế sau để nhân rộng mơ hình nhằm nâng cao HQSX cho hộ nuôi DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Thanh Hiếu, 2015 Hiệu sản xuất hộ nuôi cá tra tỉnh Đồng Tháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Phát triển Kinh tế Xã hội Đồng nằng sông Cửu Long năm 2015 Nhà Xuất Đại học Cần Thơ, Trang 213 - 220 Lê Thị Thanh Hiếu, 2016 Hiệu sản xuất hộ nuôi cá tra tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 42d, Trang 78 – 83 Lê Thị Thanh Hiếu, 2019 Phân tích chuỗi giá trị hiệu sản xuất nuôi cá tra Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Và Phát triển Kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 06, trang 50-64 ... Hiệu sản xuất hộ nuôi cá tra tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 42d, Trang 78 – 83 Lê Thị Thanh Hiếu, 2019 Phân tích chuỗi giá trị hiệu sản xuất nuôi cá tra Đồng sông Cửu. .. xuất giải pháp để nâng cấp CGT cá tra ĐBSCL hộ nuôi giải pháp cho DNCBXK Từ khóa: Cá tra, Hiệu kỹ thuật, Hiệu chi phí, Hiệu sản xuất, Chuỗi giá trị LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sản phẩm cá. .. Thị Thanh Hiếu, 2015 Hiệu sản xuất hộ nuôi cá tra tỉnh Đồng Tháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Phát triển Kinh tế Xã hội Đồng nằng sông Cửu Long năm 2015 Nhà Xuất Đại học Cần Thơ, Trang 213 - 220 Lê