1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập nhằm mang đến cho người đọc một cái nhìn tổng quan về việc dạy và học tiếng Anh tại trường UEF trong suốt ba năm vừa qua trong mối liên hệ với các mô hình giảng dạy tiếng Anh của thế giới để từ đó xác định được việc dạy và học tiếng Anh của UEF đang ở đâu trong bối cảnh chung và có thể đưa ra các cải cách, thay đổi, hay phát triển mọi khía cạnh của việc dạy và học tiếng Anh ở UEF để ngày càng hoàn thiện hơn.

UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến N gày nay, khơng phủ nhận vai trị tầm quan trọng việc dạy học tiếng Anh Việt Nam nghiệp phát triển đất nước theo hướng hội nhập với giới Trong bối cảnh này, việc dạy học tiếng Anh trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM (UEF) khơng nằm ngồi định hướng giúp sinh viên phát triển nội lực, khả giao tiếp hội nhập với môi trường quốc tế Bài viết nhằm mang đến cho người đọc nhìn tổng quan việc dạy học tiếng Anh trường UEF suốt ba năm vừa qua mối liên hệ với mơ hình giảng dạy tiếng Anh giới để từ xác định việc dạy học tiếng Anh UEF đâu bối cảnh chung đưa cải cách, thay đổi, hay phát triển khía cạnh việc dạy học tiếng Anh UEF để ngày hoàn thiện Bài viết chia làm hai phần: (1) mơ hình dạy học tiếng Anh giới; (2) mơ hình giảng dạy tiếng Anh UEF bối cảnh dạy học tiếng Anh giới ̉̉ ng dạy tiếng Anh Mơ hình gia thế giới Hai trường phái giảng dạy tiếng Anh Hiện nay, số nhà ngôn ngữ nghiên cứu lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh có tên tuổi giới phân biệt hai trường phái giảng dạy tiếng Anh: trường phái thứ bắt nguồn từ Anh, Úc, New Zealand, Bắc Mỹ (được gọi tắt nước BANA – Britain, Australasia, North America); trường phái thứ hai nước lại giới nơi tiếng Anh dạy bậc tiểu học, trung học, đại học (được gọi tắt nước TESEP – tertiary, secondary, primary) Mỗi trường phái có đặc điểm riêng (Bảng 1), đặc điểm riêng ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức việc dạy học tiếng Anh trường học theo trường phái tương ứng Ở nước theo mơ hình TESEP, tiếng Anh dạy phần chương trình học nhà trường, chương trình học bị giới hạn lệ thuộc vào yếu tố bối cảnh giáo dục nói chung nhà trường nói riêng, chẳng hạn số học chương trình, thời khóa biểu, số lượng sinh viên lớp, bàn ghế, trang thiết bị, nhân tố cản trở khác ảnh hưởng đến cách dạy giáo viên Chính điều này, việc giảng dạy giáo viên dạy tiếng Anh phải dựa theo nhu cầu học tiếng học viên, mà phải nương theo điều lệ chung hay bối cảnh giảng dạy chung nhà trường đưa Một ví dụ cụ thể trường hợp lớp học q đơng, giáo viên khó cho sinh viên làm việc theo cặp theo nhóm cách hiệu quả, tình hình khó Số - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 41 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến thay đổi bối cảnh lớp học nhà trường ấn định dựa nguyên tắc, điều lệ, hay giá trị quan cấp quốc gia đưa (cấp quốc gia hiểu Bộ Giáo dục Đào tạo) Do phải lệ thuộc vào nguyên tắc, điều lệ, hay giá trị quan cấp quốc gia đưa ra, nhà trường thay đổi để thích ứng với nhu cầu học sinh viên cách dạy giáo viên, điều kéo theo nhiều hệ lụy khác Ví dụ như, lớp học đông, giáo viên gặp nhiều khó khăn sinh viên làm việc theo cặp theo nhóm, để đối phó với tình hình này, giáo viên áp dụng cách dạy truyền thống, lấy giáo viên làm trung tâm Khi cách dạy học đọc chép hay “truyền kiến thức từ thầy sang trị” (transmission methodology) xảy Như vậy, dạy học theo phương pháp giao tiếp khơng thể thực Nhìn lại vấn đề cách khách quan, thấy lý giáo viên áp dụng phương pháp dạy học giao tiếp được: khơng phải giáo viên khơng có lực dạy phương pháp giao tiếp, mà cách quản lý hiệu hệ thống đưa đến tình lớp học làm cho giáo viên gặp nhiều khó khăn việc quản lý lớp cách áp dụng phương pháp dạy cho phù hợp Trong đặc điểm vừa nêu phổ biến trường công nước TESEP, trường tư thục nước BANA, tồn đặc điểm hoàn tồn trái ngược Ví dụ như, nước BANA nước khác giới, giáo viên tự do, linh hoạt phát triển hay thay đổi phương pháp dạy học mà họ cho phù hợp với nhu cầu người học với hỗ trợ hết mức điều kiện lớp học Trong nước TESEP, việc cho sinh viên làm việc theo cặp theo nhóm gặp nhiều khó khăn số sinh viên q đơng, nước BANA, việc quản lý lớp học nhỏ (là lớp học 15 sinh viên hơn) hiệu quả: cá nhân sinh viên đến lớp học theo hình thức cặp hay nhóm thực tập với Do vậy, khác với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm nước TESEP, cách dạy học trường tư thục nước BANA lấy sinh viên làm trung tâm: lớp học, vai trò chủ yếu giáo viên quản lý lớp học, giáo viên lớp học để lắng nghe sinh viên nói đọc sinh viên viết, sửa sai cần thiết Ngoài ra, giáo viên sử dụng kỹ thuật công nghệ cao nhằm cung cấp cho sinh viên sản phẩm giáo dục có chất lượng Nói tóm lại, việc giảng dạy tiếng Anh nước BANA nước TESEP hồn tồn khác nhau, Văn hóa hàn lâm Có hai loại văn hóa hàn lâm (Bernstein, 1971, trích Holliday, 1994): (1) văn hóa tập thể (collectionist) (2) văn hóa tích hợp (Integrationist) (Bảng 2) Hai văn hóa thích ứng với hai mơ hình giảng dạy tiếng Anh TESEP BANA Ở văn hóa tập thể phổ Bảng Hai trường phái giảng dạy tiếng Anh giới (Lập bảng tóm tắt ý Holliday, 1994) 42 TESEP BANA Tiếng Anh dạy theo kiểu truyền thống, theo cấu trúc học, tiếng Anh dạy phần chương trình học trường cơng lập Mơ hình BANA phát triển trường dạy tiếng tư thục Ở trường này, giáo viên tự đưa áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu thực tế người học Các yếu tố liên quan đến giáo dục liên quan đến môi trường học chẳng hạn khối lượng thời gian, thời khóa biểu, số lượng sinh viên lớp, bàn ghế, trang thiết bị, v.v ảnh hưởng đến cách dạy học giáo viên đứng lớp Phương pháp dạy linh động, thay đổi để phù hợp với nhu cầu người học, điều kiện tốt trang thiết bị lớp học hỗ trợ Những nhân tố vừa nêu kéo theo nhân tố khác như: + Khó cho người học làm việc theo cặp theo nhóm + Không thể dạy tiếng Anh theo phương pháp – phương pháp giao tiếp + Cách dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” tiếp diễn Làm việc theo cặp theo nhóm cách học hiệu lớp học có số SV khoảng 15 + Học qua thực hành + Lấy sinh viên làm trung tâm Thật khó để thay đổi tình bối cảnh lớp học nhà trường ấn định Bối cảnh lớp học dựa việc học người học nhằm tạo điều kiện để người học thực hành PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số - Tháng 10/2010 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến biến nước theo khối TESEP, cấu tổ chức khoa tổ chức theo cách phân tầng Giáo viên ngoại ngữ bị trói buộc cấu trúc khép kín Thành viên cấu thường bảo thủ, hài lòng với chế tổ chức mang đậm tính tơn ti Ở lớp học tiếng Anh, văn hóa thể qua cách phân bố quyền lực thầy trò, phương pháp dạy với việc giảng dạy tiếng Anh, giáo viên đứng lớp thường không muốn đồng nghiệp người có liên quan biết xảy lớp họ Việc quan sát lớp học việc thảo luận đồng nghiệp hay với người có liên quan bên ngồi tổ chức khơng khuyến khích Lúc này, nhà trường quản lý hay điều hành số người hay nhóm người, quyền lực tập trung vào nhấn mạnh truyền kiến thức từ thầy sang trò, mà học qua hành, qua thực tập, qua việc phát triển kỹ để giúp sinh viên tự tìm kiến thức cho Vì thế, vai trị giáo viên khơng thuyết giảng hay truyền kiến thức cho sinh viên, mà quản lý lớp học để đáp ứng nhu cầu người học để phát triển nhận thức sinh viên Và thế, phương pháp Bảng Văn hóa “tập thể” “tích hợp” (lập bảng dựa ý Holliday, 1994, trang 72) Văn hóa “tập thể” Văn hóa “tích hợp” Cấu trúc tổ chức khoa theo cấp bậc, tôn ti (Bản chất công việc theo quan hệ dọc.) + Bảo thủ, cứng nhắc + Lý thuyết thực hành, nặng nội dung + Tập trung vào kiến thức vấn đề + P/P lấy giáo viên làm trung tâm Bản chất công việc theo quan hệ chiều ngang + Dân chủ + Linh động + P/P dạy theo khuynh hướng tự khám phá + Tập trung vào thực hành, phát để người học tự khám phá kiến thức + P/P dạy lấy người học làm trung tâm Những xảy lớp người bên ngồi khơng phép biết Những xảy lớp đồng nghiệp quan sát, thảo luận cộng tác giảng dạy P/P dạy học theo nhóm cộng tác với Quyền quản lý nhà trường nằm tay số người Nhà trường quản lý cách dân chủ chịu ảnh hưởng: Ví dụ phương pháp dạy chủ yếu thuyết giảng, truyền kiến thức Vai trò giáo viên chủ yếu trình bày vấn đề cho sinh viên quản lý việc học sinh viên Nói khác đi, phương pháp truyền kiến thức cho sinh viên để sinh viên tự khám phá tìm kiến thức cho mình, phương pháp nặng nội dung giảng: điểm nhấn mạnh kiến thức mơn học Cách cách lấy giáo viên làm trung tâm Chính chế phân cấp, tôn ti theo Khoa mà cứng nhắc cách quản lý hệ thống điều khó tránh khỏi Bất kỳ thay đổi khó thực có khả đe dọa cấu trúc quản lý hữu Liên hệ tay người Trái lại với văn hóa theo chiều dọc nước theo khối TESEP, văn hóa giáo dục tích hợp phổ biến nước theo khối BANA có liên hệ công việc theo hướng chiều ngang: việc điều hành nhà trường theo hướng dân chủ Giáo viên hoàn toàn tự do, linh động việc giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu xác người học Trong văn hóa “tập thể” mang đậm nét “truyền kiến thức”, “đọc – chép”, chủ yếu theo cách dạy dựa nội dung giảng dạy, văn hóa BANA, phương pháp dạy học theo khuynh hướng tự khám phá: sinh viên chịu trách nhiệm việc học mình; điểm triển kỹ dạy giáo viên lấy người học làm trung tâm Lúc đó, kiến thức chuyên môn bậc chuyên gia giáo viên dày cơng khổ cực tích lũy khơng cịn nguồn kiến thức cho sinh viên Do vậy, thay đổi dễ dàng thực nước có văn hóa Do chất dân chủ, mà tính đồng đội tồn việc dạy học đồng nghiệp quan sát lớp học đồng nghiệp khác có thảo luận, có cộng tác sau Mơ hình giảng dạy tiếng Anh UEF: TESEP hay BANA? UEF từ thành lập xác định hướng đào tạo chất lượng cao để cung cấp cho xã hội Số - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 43 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến nguồn nhân lực có khả hội nhập với mơi trường kinh doanh ln thay đổi khơng ngừng, mang tính cạnh tranh cao Đặt cho sứ mạng vậy, nhà trường thấu hiểu vai trò tiếng Anh chương trình cử nhân kinh tế Đó mơn học cần giúp trang bị cho người học công cụ giao tiếp hiệu hai lĩnh vực: học thuật môi trường kinh doanh quốc tế Mục tiêu phản ánh tâm phát triển hội nhập UEF Linh hoạt lấy người học làm trung tâm để phát triển Chủ trương lấy người học làm trung tâm UEF thể chỗ nhà trường quán triệt tổ chức lớp học tiếng Anh theo trình độ đầu vào thay theo ngành học Sinh viên học theo trình độ tiếng Anh lộ trình học gồm bốn cấp độ từ tiền sơ cấp đến trung cấp sau có kết kiểm tra trình độ đầu vào Tiếp đến, Ban giám hiệu ưu tiên bố trí thời lượng đủ đến mức có thể để đảm bảo cho lộ trình đào tạo bốn trình độ phù hợp tối thiểu với mơ hình chuẩn Khung trình độ chung châu Âu (CEFR) thời lượng tỷ lệ thời lượng mức trình đợ Bảng ý kiến sinh viên quan trọng, cần thiết sở cho cải tiến nội dung giáo trình, phương pháp giảng dạy Hơn nữa, buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ BMNN hướng tới xem xét tìm giải pháp dạy học nhằm tối đa đáp ứng nhu cầu người học không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ UEF Chính sách lấy sinh viên làm trung tâm thể hiện qua thực tế sinh viên thực hành tiếng Anh theo cặp nhóm lớp Thời gian lớp chủ yếu dành cho sinh viên thảo luận, thực tập tiếng Anh vai trò chủ yếu Theo qui định Khung chương trình Bộ GD&ĐT cho Bảng 3: So sánh thời lượng chuẩn CEFR thời lượng áp dụng UEF khối ngành kinh Thời lượng chuẩn CEFR Thời lượng áp dụng tế, môn tiếng Anh Bậc/trình độ theo khung CEFR (tối thiểu/tối đa) UEF (50ph/tiết học) phân bổ 250 300 240 tiết 10 tín chỉ, tương B1+ (trung cấp) B1 (tiền trung cấp) 350 400 360 tiết đương 150 tiết 180 200 120 tiết học lớp A2 (sơ cấp) 90 100 120 tiết lực tiếng A1 (tiền sơ cấp) Anh đầu vào đối Tổng 780 900 720 tiết với phân nửa sinh viên thuộc phần lớn trường cho thấy rõ cố gắng nhà trường giảng viên lớp quản kinh tế (khơng tính Đại học Ngoại với quan điểm đào tạo lấy lý lớp học, hướng dẫn sinh viên thương) sơ cấp sau bảy năm sinh viên làm trung tâm thực hành kỹ cần thiết để học phổ thơng (Khảo sát đầu vào Lộ trình học với bốn trình độ tự tìm kiến thức Phương ĐHKT TP.HCM năm 2008, (Hình 1) linh hoạt sinh pháp giúp hình thành kỹ 2009) Đối với UEF, tình hình đầu viên thỏa mãn điều kiện học mang tính bền vững vào tiếng Anh sinh viên xét học vượt hay rút ngắn thời gian Nguồn lực phục vụ cho không khác tranh Vậy học tiếng Anh dựa kết thi trình đào tạo quan UEF khơng có sách IELTS nội bộ, dự định tổ chức định tâm đáng kể UEF Các lớp linh hoạt giúp tổ chức giảng dạy kỳ hàng năm vào kỳ hè trường ngoại ngữ có tối đa 20 sinh viên ngoại ngữ hợp lý với quan điểm Ngồi ra, UEF ln linh hoạt với thiết bị dạy học tiên tiến chủ đạo lấy người học làm trung để thích ứng với nhu cầu học máy chiếu, chiếu, máy vi tính, tâm tạo điều kiện tối đa nâng sinh viên dựa thông tin phản hệ thống âm thanh, bảng viết bút cao vai trò chủ động người hồi từ sinh viên thơng qua hai kỳ lơng, phịng máy lạnh, hệ thống học mục tiêu khó trở khảo sát định kỳ học kỳ, chiếu sáng đầy đủ, phòng cách âm, thành thực Thực tế, lãnh đạo kỳ vấn, hay hệ thống wifi Internet trường quan tâm thích đáng đến gặp gỡ với lớp trưởng Bộ Nỗ lực đáng kể việc nhà đặc thù riêng mảng đào tạo môn ngọai ngữ (BMNN) chủ động trường coi trọng vai trò chủ động, triệt để với quan điểm tổ chức nhằm sâu sát tình hình dạy ý thức tự chủ học tập mục đích chung – phát triển học Tập thể giảng viên coi sinh viên Cụ thể, nhà trường 44 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số - Tháng 10/2010 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến định triển khai phần mềm thực hành tiếng Anh DynEd công cụ tự học, giúp sinh viên trau dồi kỹ nghe nói ngồi khóa Thêm vào đó, việc giới thiệu cung cấp tài liệu tự học mạng nội biện pháp khuyến khích sinh viên chủ động học hành Về phân quyền quản lý, nhà trường giao cho BMNN toàn quyền thiết kế chương trình, giáo trình, chọn lựa phương pháp giảng dạy, tuyển chọn giảng viên đủ lực Chính điều mà giảng viên tiếng Anh trường có điều kiện thuận lợi để phát huy sáng kiến, thực cải tiến, đổi giảng dạy, tích cực triển khai phương pháp giao tiếp giảng dạy ngoại ngữ Tính dân chủ quản lý BMNN yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển hoạt động chuyên môn, tạo môi trường làm việc thân thiện giúp hướng đến thực mục tiêu đào tạo chung nhà trường Điều thể chỗ giảng viên BMNN có tiếng nói lắng nghe Mọi người có quyền đóng góp cho chương trình đào tạo, vấn đề liên quan khác Nhờ vậy, sinh hoạt khơng thức giảng viên chủ động quan sát dạy đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hay cập nhật tài liệu cho trở thành thói quen thiếu diễn với tinh thần xây dựng, phát triển mang tính chuyên nghiệp tập thể BMNN Chiến lược mơ hình đào tạo đảm bảo chất lượng đầu để hội nhập Với kỳ vọng sinh viên UEF tốt nghiệp vừa làm việc, giao tiếp tiếng Anh mơi trường kinh doanh quốc tế, vừa nắm bắt hội chuyển tiếp sang nước nói tiếng Anh để học sau đại học, chương trình mơn học tiếng Anh xây dựng thiết kế với hai quan điểm chính: chiến lược mơ hình đào tạo đảm bảo chất lượng đầu để hội nhập Trước hết, chiến lược giảng dạy tiếng Anh trang bị kỹ học ngoại ngữ bền vững; nắm phương pháp chiến thuật Hay nói cách khác, mơn học giúp sinh viên có khả tự học, tự trau dồi để đạt chuẩn đầu theo u cầu thay hồn tồn trơng đợi vào học khóa Muốn vậy, BMNN ứng dụng thành tựu mang tính đột phá vĩ mơ lĩnh vực xây dựng chương trình, giáo trình kiểm tra đánh giá dạy/học ngơn ngữ (Khung trình độ chung châu Âu CEFR, 1989-1996) Có ba thành tựu ứng dụng Hình 1: Chương trình đào tạo tiếng Anh ĐH KT-TC với lộ trình chuẩn đầu quốc tế (07/2010) Số - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 45 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến thiết kế Khung chương trình mơn tiếng Anh Đó (i) khung quy chiếu tổng quát với mô tả chi tiết lực ngôn ngữ trình độ; (ii) cách phân bố thời lượng cho mức độ (Bảng 3) (iii) vai trị tự chủ người học q trình trau dồi ngôn ngữ thông qua hoạt động chủ động tự học tự đánh giá Hình rõ cấu trúc chương trình, tính qn mức tăng trưởng dự kiến kiến thức kỹ sử dụng ngơn ngữ từ trình độ tiền sơ cấp (A1) đến trung cấp (B1+) Bảng mô tả lực cần đạt cấp độ theo thang chia tổng quát (General scale) CEFR (2001) sở cho việc lựa chọn giáo trình, tài liệu học tập, tiêu chí kiểm tra đánh giá q trình thi hết học phần Trong kế hoạch giảng học phần, việc luyện tập chiến thuật (strategies) thực hành bốn kỹ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) lớp ln bố trí mức thời gian xứng đáng song song với việc triển khai chương trình tự học có hướng dẫn cho sinh viên ngồi học quy Tài liêu tự học (được chọn lọc cung cấp qua mạng) phần mềm rèn luyện lưu lốt nghe nói (DynEd) hội giúp sinh viên thực hành phương pháp chiến thuật học lớp Mơ hình kết hợp hai hình thức – học lớp tự học tiếng Anh quy với việc tính thành tích trình tự học với tỷ lệ 30% phản ánh rõ chiến lược phát triển kỹ học ngôn ngữ suốt đời, thúc đẩy khuyến khích tính chủ động học tập, phấn đấu đạt mục tiêu đầu sinh viên Về nội dung chương trình, mơ hình đào tạo gắn kết hai mục tiêu sử dụng tiếng Anh - giao 46 tiếp hàn lâm giao tiếp kinh doanh có trọng đặc biệt đến chiến thuật lưu loát giao tiếp Kết hợp trau dồi kiến thức kỹ với luyện thi chứng quốc tế IELTS từ trình độ tiền trung cấp (B1) chiến lược giúp sinh viên hội nhập với chuẩn tiếng Anh quốc tế Bằng cách phổ biến vận dụng tiêu chí đánh giá lực tiếng Anh theo chứng IELTS trình tiếp xúc, luyện tập thi thử IELTS định kỳ, việc học tiếng Anh UEF thực hướng tới đảm bảo bảo chất lượng đào tạo ngoại ngữ để hội nhập Nhờ thấu hiểu rõ chất lượng đào tạo liên quan chặt chẽ với hệ thống tiêu chí cơng cụ kiểm tra đánh giá tin cậy có giá trị nên UEF chọn chứng quốc tế làm thước đo đầu lực ngoại ngữ Trước mắt, yêu cầu sinh viên tốt nghiệp 5.0 IELTS 61 TOEFL iBT Biểu đồ cho thấy rõ chương trình tiếng Anh thực thành tố quan trọng lộ trình phấn đấu đạt chứng tiếng Anh quốc tế khối nước TESEP BANA Kế đến, viết trình bày việc dạy học tiếng Anh trường UEF Việc nhìn lại hai mơ hình giảng dạy tiếng Anh hai khối TESEP BANA giúp người đọc định vị việc dạy học tiếng Anh trường ĐH Kinh tế - Tài (UEF) bối cảnh chung Việt Nam giới Tập thể giảng viên BMNN kỳ vọng chiến lược mơ hình đào tạo UEF tạo kết mong đợi tương lai Tuy nhiên, để có nhìn khái qt giảng dạy tiếng Anh Việt Nam nói chung UEF nói riêng bối cảnh chung giới, cần phải có thêm nhiều nghiên cứu mạng diện rộng, cần hỗ trợ từ phía nhà trường sinh viên công tác nghiên cứu l Kết luận approach: the special needs of state Bài viết trình bày hai mơ hình giảng dạy tiếng Anh hai Journal 48 (1) PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số - Tháng 10/2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernstein, B (1971) On the classification and framing of educational knowledge In M.F.D Young (Ed.) Knowledge and Control, 47 – 69 London: Collier Macmillan Holliday, A (1994) The house of TESEP and the communicative English language education ELT ... với hai mơ hình giảng dạy tiếng Anh TESEP BANA Ở văn hóa tập thể phổ Bảng Hai trường phái giảng dạy tiếng Anh giới (Lập bảng tóm tắt ý Holliday, 1994) 42 TESEP BANA Tiếng Anh dạy theo kiểu truyền... theo cấu trúc học, tiếng Anh dạy phần chương trình học trường cơng lập Mơ hình BANA phát triển trường dạy tiếng tư thục Ở trường này, giáo viên tự đưa áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp... cho xã hội Số - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 43 UEF - Mơ hình đào tạo tiên tiến nguồn nhân lực có khả hội nhập với mơi trường kinh doanh ln thay đổi khơng ngừng, mang tính cạnh tranh cao

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN