Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
59,21 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong chương trình mơn Tốn Tiểu học, yếu tố đại lượng đo đại lượng mạch kiến thức mơn Tốn, cần trang bị cho học sinh Tiểu học để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Việc dạy nội dung đại lượng đo đại lượng nhằm mục đích: - Giúp học sinh phát triển trí thơng minh, sáng tạo chuẩn bị điều kiện để bước vào hoạt động thực tiễn - Rèn luyện số kĩ thực hành, phát triển lực học tập Toán - Giúp học sinh tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt, học tập học sinh thực hành cân đồ vật thông dụng hàng ngày…và sở để em tiếp tục học kiến thức đại lượng lớp - Việc dạy nội dung đại lượng đo đại lượng Tốn có tác dụng góp phần hình thành rèn luyện lực tư duy, so sánh chuyển đổi ước lượng, nhận biết thời điểm khoảng thời gian….cho học sinh hỗ trợ cho việc học môn học khác Để thực mục tiêu đề ra, nội dung đại lượng đo đại lượng Toán bao gồm : - Dạy học độ dài - Dạy học đo khối lượng - Dạy học đo thời gian - Dạy học đo diện tích Việc học yếu tố đại lượng đo đại lượng Tiểu học nói chung lớp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Vì khái niệm đại lượng khái niệm trừu tượng, nằm tàng ẩn đối tượng vật chất cụ thể, nên nhận thức khái niệm đại lượng đo đại lượng đặc biệt khó khăn học sinh Tiểu học Do giải toán đại lượng học sinh Tiểu học thường mắc số sai lầm, nhầm lẫn tên đơn vị đo so sánh, chuyển đổi không nắm vững quan hệ đơn vị đo đại lượng, lúng túng việc thực hành đo ước lượng… Chính giảng dạy giáo viên cần phân tích tìm hiểu ngun nhân biện pháp khắc phục sai lầm dựa hiểu biết sâu sắc, kiến thức liên quan toán học đại tâm lí học đại Để khắc phục tình trạng tơi chọn đề tài “Một số giải pháp khắc phục lỗi cho học sinh học đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng tốn 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm đúc kết lại thành kinh nghiệm thân biện pháp khắc phục lỗi học đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Điện Biên 2, tỉnh Thanh Hóa để em làm tốn chuyển đổi đơn vị đo lường tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu “Một số giải pháp khắc phục lỗi cho học sinh học đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng tốn 4” nhằm nâng cao chất lượng mơn tốn cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm - Phương pháp thơng kê, xử lí số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm: Trong kiến thức mơn Tốn phần “Đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng” kiến thức khó dạy tri thức khoa học đại lượng đo đại lượng tri thức mơn học trình bày có khoảng cách Các tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái qt cao, thuộc tính trừu tượng vật tượng Đó tập có tác dụng rèn luyện tư tốt Thực tế trình giảng dạy đổi đơn vị đo, phép tính với số đo, chuyển đổi đơn vị đo, tơi thấy có đầy đủ dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ngược lại đổi từ danh số đơn sang danh số phức ngược lại Đối với lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngồi, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng Tuy nhiên, học sinh học tập dễ dàng nhau, có học sinh nắm kiến thức tốn học nhanh chóng sâu sắc mà khơng cần có cố gắng đặc biệt, số em khác lại khơng thể đạt kết vậy, có cố gắng nhiều Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học dễ nhớ mau quên, tập trung chung ý học tốn chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học chóng chán Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo khơng khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức Việc dạy học giải dạng toán đại lượng thực tế nhiều giáo viên lúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học tuyến kiến thức chưa khai thác quan hệ tri thức khoa học tri thức mơn học, học sinh cịn hay nhầm lẫn trình luyện tập nên hiệu học tập chưa cao Qua nhiều năm trực tiếp dạy lớp 4, trước thực tế tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm giải pháp rèn luyện kỹ giải dạng toán đại lượng đo đại lượng đồng thời khắc phục sai lầm giải dạng toán việc cần thiết cấp bách giai đoạn để nâng cao chất lượng dạy học Vì để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn nói chung phần đại lượng, đo đại lượng nói riêng tơi chọn đề tài trao đổi chia sẻ đồng nghiệp ưu điểm, thiếu sót em kiến thức, kĩ năng, tư để giúp học sinh phát huy mặt đạt khắc phục nhược điểm 2.2 Thực trạng vấn đề : Trong trình nghiên cứu, tiến hành công việc như: + Phỏng vấn, tham khảo ý kiến đồng nghiệp + Dự số đồng chí giáo viên khối + Khảo sát chất lượng + Theo dõi thường xuyên trình giảng dạy, kết học tập lớp, theo dõi kết qua đề Kiểm tra định kì, Để tìm trường hợp học sinh khó khăn trong học tập sâu tìm hiểu trường hợp cụ thể, phân tích ngun nhân, tìm biện pháp *Về phía giáo viên: - Khi giới thiệu “Đại lượng đo đại lượng giáo viên giới thiệu qua loa, chưa khắc sâu đơn vị đo đại lượng mối quan hệ đơn vị đo đại lượng.” - Chưa cho học sinh thấy chất phép tính số đo đại lượng - Khi dạy đơn vị đo đại lượng mới, giáo viên chưa có liên hệ, so sánh phân biệt với đơn vị đo đại lượng học - Giáo viên nặng phương pháp dạy học truyền thống, việc tiếp cận phương pháp dạy học hạn chế, nên dạy lớp nặng thuyết giảng, truyền thụ chiều , đặc biệt vận dụng kiến thức, trải nghiệm thực tế HS *Về phía học sinh: - Học sinh nắm kiến thức chưa sâu nên chuyển đổi đơn vị đo cịn thiếu xác - Một số học sinh việc thực hành phép tính số học chưa thành thạo dẫn đến việc thực phép tính Đại lượng Đổi đơn vị đo đại lượng chưa xác - Kiến thức phân số học sinh hạn chế, khai thác đề chưa tốt nên vận dụng thực hành phép tính phân số chậm - Khả vận dụng hiểu biết thực tế, hoạt động sinh hoạt hàng ngày học sinh hạn chế, dẫn đến khả ước lượng đơn vị đo chưa tốt - Học sinh cịn vội vàng thực làm tốn có liên quan đại lượng số đo đại lượng, cịn mắc sai lầm giải tốn * Khảo sát chất lượng: Để đánh giá chất lượng dạy - học nội dung: “Đại lượng đo đại lượng” Tôi đưa đề kiểm tra sau Mơn Tốn – Lớp ( Thời gian 35 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm phút = … Giây 15 = … tạ m = … cm tạ kg = … kg Bài 2: Trong khoản thời gian sau, khoảng thời gian dài nhất? a, 600 giây b, 20 phút c, Bài 3: Một xe ô tô, chuyến đầu chở gạo, chuyến sau chở chuyến đầu tạ gạo Hỏi hai chuyến chở tạ gạo? * Kết khảo sát: Lớp Sĩ số Điểm – 10 Điểm – Điểm – Điểm SL % SL % SL % SL % 4A3 40 12,5 10 25 16 40 22,5 Qua khảo sát cho thấy học sinh đạt điểm 9, 10 chưa cao, có nhiều học sinh đạt điểm Các lỗi mà em mắc - Các em chưa vững mối quan hệ đơn vị đo, nhầm lẫn đơn vị đứng liền bảng đơn vị đo - Khi đổi số đo có hai tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị em cịn lung tứng thực tính - Các em cịn lúng túng khơng hiểu m, - Khi làm em không đổi đơn vị đo thời gian mà thấy số liệu lớn cho thời gian dài Kết điều tra cho thấy chất lượng dạy học nội dung Đại lượng Đổi đơn vị đo đại lượng thấp Vậy nguyên nhân đâu? Qua trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, khảo sát chất lượng, nhận thấy học sinh gặp phải khó khăn sai lầm sau: Nhầm lẫn tên đơn vị so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, phân biệt chu vi diện tích Không nắm vững quan hệ đơn vị đo đại lượng Không hiểu chất phép tính số đo đại lượng Khơng vận dụng khái niệm phép tính phân số Sai lầm thực phép tính số học phép tính số đo đại lượng Kĩ ước lượng không tốt Từ việc nắm bắt nguyên nhân trên, trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp giảng dạy vào hoạt động cụ thể tiết học Bằng kinh nghiệm tế mình, chất lượng giảng dạy nội dung “Đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng” lớp đạt hiệu rõ rệt 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Từ thực trạng để giúp học sinh khắc phục lỗi thường mắc học đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng đề số giải pháp sau: *Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình: Dạy học “Đại lượng đo đại lượng” gồm nội dung: *Dạy học độ dài: - Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ về: + Đọc, viết số đo độ dài (có tên đơn vị đo) + Chuyển đổi đơn vị đo độ dài + Làm tính giải toán liên quan đến số đo độ dài + Thực hành đo ước lượng số đo độ dài trường hợp đơn giản *Dạy học khối lượng + Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, hg, dag + Hệ thống hóa đơn vị đo khối lượng thường dùng thành bảng đơn vị đo khối lượng + Chuyển đổi số đo khối lượng + Làm tính giải tốn với số đo theo đơn vị: tấn, tạ, yến, kg g + Thực hành cận đồ vật thông dụng ngày Tập ước lượng “cân nặng” số trường hợp đơn giản *Dạy học đo thời gian: + Giới thiệu đơn vị đo thời gian: Giây; kỉ quan hệ số đơn vị đo thời gian + Tập chuyển đổi số đo thời gian + Củng cố rèn luyện kĩ năng: thực hành đo thời gian với đơn vị đo thường gặp là: giờ, phút, giây, tháng, năm; thực hành xem lịch, xem đồng hồ + Củng cố nhận biết thời điểm khoảng thời gian * Dạy học đo diện tích: + Giới thiệu đơn vị đo diện tích: dm2; m2; km2 + Nhận biết quan hệ số đơn vị đo diện tích thường gặp + Tập chuyển đổi số đo diện tích + Làm tính giải tốn liên quan tới số đo diện tích, có tốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành; hình thoi * Phân loại dạng tập Đại lượng số đo đại lượng + Đọc, viết số đo đại lượng (có hai tên đơn vị đo) + So sánh, chuyển đổi đơn vị đo đại lượng + Thực phép tính với số đo đại lượng + Giải tốn có liên quan đến số đo đại lượng + Thực hành đo ước lượng số đo đại lượng * Các kiến thức học Đại lượng số đo đại lượng Trước hết giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu Đại lượng số đo đại lượng: - Năm đơn vị bảng đơn vị đo khối lượng, giúp học sinh nhận xét “Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp, đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần” Nhận biết mối quan hệ thường gặp như: = 1000 kg tạ = 100 kg kg = 1000g hg = 100 g Cho HS liên hệ bảng đơn vị đo khối lượng với bảng đơn vị đo độ dài Giúp học sinh củng cố nhận thức hệ đếm thập phân đặc điểm tập hợp số tự nhiên: “Cứ mười đơn vị hàng lại tập hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó” - Khi chuyển đổi đơn vị đo Thời gian cần giúp cho em thấy quan hệ đơn vị đo thời gian không chuyển đổi theo hệ đếm số 10, đơn vị tiếp liền không số lần Giáo viên hệ thống hóa, giúp em nắm mối quan hệ bản: ngày = 24 giờ; = 60 phút; phút = 60 giây; năm = 12 tháng; tuần lễ = ngày; kỉ = 100 năm - Xây dựng đơn vị đo diện tích thơng qua biểu tượng, liên hệ với thực tế để học sinh biết ước lượng Giúp học sinh nắm mối quan hệ đơn vị đo diện tích dm2 = 100 cm2; m2 = 100 dm2; km2 = 000 000m2 Học sinh bước đầu có nhận xét: “Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp, đơn vị lớn gấp đơn vị bé 100 lần” * Giải pháp 2: Các biện pháp tiến hành trường hợp cụ thể sau: + Giải pháp: Trường hợp1: Học sinh nhầm lẫn tên đơn vị so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, phân biệt chu vi diện tích - Ví dụ 1: Gọi tên đơn vị đo diện tích đề - xi - mét ki - lô - mét Cách khắc phục: - Giúp học sinh biết đọc, viết chữ viết tắt theo quy ước quốc tế - Khi dạy đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích tơi cho học sinh liên hệ, so sánh cách đọc, cách viết số đo độ dài với số đo diện tích (dm – dm2; km – km2; ) - Ví dụ 2: (Bài 2c –trang 23 – Toán 4) 85 kg = 285kg - Học sinh nhầm viết 085kg thành 285 kg (do đối nhầm thành tạ) Cách khắc phục: Giúp cho HS củng cố, nắm mối quan hệ với kg (1 = 1000 kg) Vậy ta hướng dẫn để học sinh làm sau: Vì = 1000 kg nên = 2000 kg (2 x 1000kg) Ta có: 85 kg = 2000 kg + 85 kg = 2085 kg Vậy: 85 kg = 2085kg + Phần đa học sinh làm sai đổi hai đơn vị đo khác đơn vị đo khác hai đơn vị đo ban đầu - Ví dụ 3: yến = kg ? - HS hay nhầm đổi có = 5000 kg cộng với nên kết 5002 kg Cách khắc phục: - Giúp HS là: yến = 5000kg + 20kg = 5020 kg Vậy: yến = 5020 kg + Khi chuyển đổi đơn vị đo bé đơn vị đo lớn không trịn chục, trịn nghìn nên HS cịn lúng túng - Ví dụ 4: 7365 g = kg g HS đổi sai 7365 g = 73 kg 65 g Cách khắc phục: - Giúp HS là: :7365 g = 7000g + 365g = 7kg 365g Vậy: 7365 g = 7kg 365g - Ví dụ5: Đọc số sau: 911 dm2; 1952 km2 Học sinh đọc sau: - Chín trăm mười đề -xi- mét - Một nghìn chín trăm lăm mươi hai ki –lô -mét Viết số sau: Năm mươi hai xăng -ti -mét vuông Một trăm linh tám mét vuông Học sinh lại viết sau: - Năm mươi hai xăng -ti -mét vuông: 52 cm Một trăm linh tám mét vuông: 108 m Khi làm học sinh gọi tên đơn vị đo diện tích thành tên gọi đơn vị đo độ dài Sự ghi nhớ tên gọi, cách đọc, kí hiệu đơn vị đo học sinh chưa tốt Có nghĩa học sinh nhầm lẫn tên đơn vị đo Cách khắc phục: - Khi giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh biết đọc, viết chữ viết tắt theo qui ước quốc tế, tránh nhầm lẫn số đo diện tích số đo độ dài Lưu ý học sinh viết kí hiệu số đo diện tích em cần ý viết kí hiệu đơn vị đo diện tích tránh nhầm lẫn với kí hiệu đơn vị đo độ dài Ví dụ: Khi xem xét hình vng có cạnh dài cm, học sinh phát điều thú vị: Chu vi hình vng: x = 16 Diện tích hình vng: x = 16 Học sinh kết luận: Hình vng có chu vi diện tích Vì khơng phân biệt khác đại lượng độ dài đại lượng diện tích nên học sinh cho chu vi diện tích Khi phân tích sai lầm này, mặt giáo viên cần rõ: Chu vi đại lượng đọ dài, đơn vị đo mét, đề -xi –mét… cịn diện tích đại lượng diện tích, đơn vị đo mét vuông, đề-xi-mét vuông… hai đại lượng so sánh với Mặt khác, giáo viên cần rõ phép đo đại lượng Để đo chu vi hình vng này, ta lấy đơn vị đo độ dài 1cm ( đoạn thẳng có độ dài 1cm) đặt dọc theo cạnh, bốn đơn vị đọ dài, hình vng có bốn cạnh nhau, nên tổng độ dài bốn cạnh xác định phép tính: x chu vi hình vng 16 cm Để đo diện tích hình vng này, ta lấy đơn vị đo diện tích 1cm 2( hình vng có cạnh 1cm) đặt dọc theo cạnh, bốn đơn vị diện tích: Vì hình vng có bốn cạnh nhau, nên đặt bốn hàng thế, tổng diện tích hình vng xác định phép tính: x = 16 diện tích hình vng 16 cm2 Vì khơng thể nói hình vng có chu vi diện tích + Giải pháp: trường hợp 2: Học sinh không nắm vững quan hệ đơn vị đo đại lượng (dạng tập đổi từ danh số phức sang danh số đơn) Để học sinh thực thành thạo tập chuyển đổi đơn vị đo đại lượng( độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian) từ có sở để so sánh tính toán số đo đại lượng Khi giảng dạy giáo viên cần cho học sinh cần nắm vững : + Hệ thống mối quan hệ đơn vị đo loại đại lượng + Các phép tính số học, số qui tắc nhân, chia nhẩm với 10; 100; 1000… Trong trình dạy học chuyển đổi đơn vị đo khối lượng nên cho học sinh nhận xét: “Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.” Khi chuyển đổi dơn vị đo thời gian cần lưu ý học sinh: Quan hệ đơn vị đo thời gian không chuyển đổi theo hệ số 10, đơn vị tiếp liền không hơn, số lần Để giúp học sinh khắc phục khó khăn này, giáo viên cần cho học sinh hệ thống hóa mối quan hệ sau: ngày = 24 1giờ = 60 phút phút = 60 giây năm = 12 tháng tuần lễ = ngày kỉ = 100 năm Các đơn vị đo diện tích không chuyển đổi theo hệ đến số 10 nên học sinh gặp nhiều khó khăn giải tập chuyển đổi so sánh số đo diện tích Vì vậy, tập chuyển đổi số đo diện tích lớp có mức độ đơn giản, chủ yếu liên quan đến việc chuyển đổi số đo diện tích hai đơn vị đo tiếp liền, học sinh dễ dàng thực yêu cầu toán nhờ nắm mối quan hệ đơn vị diện tích học Khi làm cần dựa vào cách chia nhẩm số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10; 100; 1000 Chẳng hạn: - Ví dụ 1: (Đổi số đo thời gian) Bài (Trang 26 – Toán 4) 10 phút = 310 phút Cách khắc phục: Để khắc phục khó khăn này, giáo viên nên hệ thống hóa mối lên hệ thời gian Học sinh phải nắm = 60 phút Ta có: 10 phút = + 10 phút = 180 phút( x 60) + 10 phút = 190 phút Vậy: 10 phút = 190 phút - Các tập khác hướng dẫn tương tự: phút giây = giây phút giây = giây phút 20 giây = giây; - Ví dụ 2: Đổi số đo diện tích * Bài - (Toán –trang 65) 10 dm2 cm2 = cm2 + Học sinh đổi nhầm: 10 dm2 2cm2 = 102 cm2 Cách khắc phục: + Do học sinh chưa nắm mối quan hệ hai đơn vị đo (dm2 cm2) * dm2 = 100cm2, dẫn đến sai lầm + Học sinh đổi: Vì dm2 = 100 cm2, Ta có: 10 dm2 = 10 x 100 cm2 = 1000cm2 Nên 10 dm2 cm2 = 1000 cm2 + cm2 = 1002 cm2 Vậy: 10 dm2 cm2 = 1002 cm2 Đối với em học sinh tiếp thu nhanh em tự hồn thành sau kết quả, giáo viên yêu cầu em giải thích cách làm *Bài (Tốn - trang 64) Điền dấu >; 15) Mà không thấy chất vấn đề Sở dĩ học sinh có sai lầm kĩ ước lượng em chưa tốt, thường dựa vào hình thức bên ngồi đưa nhận xét, kết luận: Cách khắc phục: Trước sai lầm đó, giáo viên cần: - Giúp em biết ước lượng diện tích loại đối tượng, vật với đơn vị đo thích hợp - Khi hướng dẫn học sinh học nội dung này, giáo viên cần tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát, ước lượng, liên hệ đối chiếu Thơng qua hình ảnh thực tế, hoạt động sinh hoạt hàng ngày để học sinh cảm nhận thời gian, thời điểm, thời lượng để học sinh đưa phán đốn, kết luận xác trước câu hỏi, tập gắn với thực tế - Ví dụ 3: Trong khoảng thời gian sau, khoảng thời gian dài nhất? A 600 giây B 20 phút C D.giờ Học sinh cho khoảng thời gian dài học sinh không hiểu phút lên trả lời sai câu hỏi nêu Cách khắc phục: Học sinh không vận dụng khái niệm phép tính phân số Tôi hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo thời gian thành phút so sánh - Ví dụ 4: Khi đo độ dài ta thường thấy tượng: - Học sinh không đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số thước mà đọc kết dựa vào đầu vật thước - Học sinh đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số thước lại không ghép sát thước vào vật cần đo -Trường hợp phải đặt thước nhiều lần, học sinh không đánh dấu điểm cuối thước lần đo vật cần đo dẫn đến kết đo có sai số lớn Tất sai lầm học sinh chưa hiểu chưa nắm thao tác kĩ thuật đo Cách khắc phục: Để khắc phục tượng nêu ý làm mẫu, kịp thời phát tượng sai lầm, uốn nắn giải thích lý sai cho học sinh * Giải pháp: Tổ chức trò chơi học tập tạo hứng thú cho HS Như biết “Học mà chơi, chơi mà học” đặc điểm tâm lý HS tiểu học Muốn tạo điều kiện cho em chiếm lĩnh kiến thức cách tốt nhất, nắm vững kiến thức đại lượng số đo đại lượng không bị nhầm lẫn Tôi thường xuyên tổ chức trò chơi học tập lồng ghép vào tiết học Tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú cho HS tránh mệt mỏi căng thẳng, nhàm chán tiết Tốn VD Trị chơi: “Ai nhanh Khi dạy HS bài: Yến, Tạ, Tấn Tôi chia lớp thành đội Để hướng dẫn HS cách ước lượng cân, đo, đong, đếm, sưu tầm số tranh ảnh đồ vật khác in sẵn vài đơn vị đo tương ứng với vật HS thi gắn tên vật với đơn vị đo tương ứng Nếu đội nhanh đội thắng * Giải pháp: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tôi coi trọng việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ kết học tập học sinh để nắm bắt kịp thời việc vận dụng rèn kĩ giải Toán đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng cho học sinh Từ phân loại HS theo nhóm đối tượng, nhóm để điều chỉnh mục tiêu dạy cụ thể cho nhóm đối tượng HS lớp Đồng thời đề biện pháp tích cực, động viên, phụ đạo cho em giúp em làm đạt điểm chưa cao hay chưa hoàn thành đạt kết mong đợi Như với trường hợp nêu trên, ta thấy số sai lầm mà học sinh thường mắc cách khắc phục sai lầm làm tốn Đại lượng số đo đại lượng * Giải pháp: Hướng dẫn tốt việc tự học học sinh Khi giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tốt tập sách giáo khoa mở rộng kiến thức cho học sinh thơng qua tiết thực hành buổi nhằm củng cố kiến thức học đồng thời mở rộng nâng cao kiến thức Muốn đòi hỏi giáo viên phải vào đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức, động, linh hoạt việc luyện tập đổi đơn vị đo * Tự học lớp: - Trước vào học Giáo viên cho học sinh truy lẫn (Có thể theo cặp theo nhóm) để ơn lý thuyết Giáo viên yêu cầu học sinh đặt đề cho bạn làm (dạng đơn giản) - Vào thực hành: Yêu cầu học sinh đặt đề cho lớp làm, học sinh thay phiên làm người đề + Yêu cầu học sinh tự đặt đề theo yêu cầu giáo viên: Đọc viết đơn vị đo khối lượng, độ dài, thời gian, diện tích học theo thứ tự + Tự đặt đề chuyển đổi đơn vị đo theo nhóm: Đối từ đơn vị lớn sang đơn vị bé gồm: - Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo - Đổi số đo đại lượng có hai, ba, tên đơn vị đo Đối từ đơn vị bé sang đơn vị lớn gồm: - Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo - Đổi số đo đại lượng có hai, ba, tên đơn vị đo Thực hành giải tốn có liên quan đến đơn vị đo lồng dạng toán điển hình như: Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó; Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Ví dụ: Chu vi hình chữ nhật 21dm, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Tìm diện tích hình đó? Một ruộng có chiều dài chiều rộng 10m, biết chiều rộng chiều dài Người ta trồng lúa ruộng Biết 5m thu 3kg thóc Tính số thóc thu ruộng đó? Khi học sinh thay phiên làm người để em thấy vai trò trách nhiệm thân việc học tập, phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, giúp học sinh nắm vững học Hiệu dạy nâng cao lên rõ rệt *Tự học nhà: + Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm dạng đại lượng qua tài liệu tham khảo, mạng Internet qua báo Toán tuổi thơ để thực hành giải theo yêu cầu giáo viên + Giáo viên chấm cá nhân cho học sinh Ví dụ: Khi giải dạng toán thời gian em không nắm mối quan hệ quy luật thời gian dễ bị nhầm lẫn Bài tốn1: Nam hỏi Hùng ” Bây giờ?” Hùng đáp: Thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến gấp lần thời gian từ đến lúc nửa đêm” Hỏi giờ? Phân tích: - Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến lúc nửa đêm gồm giờ? (24 giờ) - Biết thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến gấp lần thời gian từ đến nửa đêm Từ đưa dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bài giải: Khoảng thời gian từ đến nửa đêm phần khoảng thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến phần Khoảng thời gian từ đến nửa đêm là: 24 ( + 3) = ( giờ) Khoảng thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến 24 – = 18 (giờ) Vậy tối Bài toán 2: Chiếc đồng hồ nhà Nam lại chạy nhanh 15 giây Hôm lúc sáng, Nam chỉnh lại đồng hồ theo chuẩn đài Hỏi đến sáng hơm sau đồng hồ nhà Nam giờ? Phân tích: Ta xác định từ sáng hôm đến sáng hôm sau đồng hồ chạy 24 Biết đồng hồ nhà Nam chạy nhanh 15 giây, đến ta đưa toán dang quan hệ tỉ lệ để xác định xem đồng hồ nhà Nam chạy đúng, chạy 24 chạy nhanh giây Bài giải Từ sáng hôm đến sáng hôm sau gồm 24 Cứ đồng hồ nhà Nam chạy nhanh 15 giây sau 24 đồng hồ nhà Nam chạy nhanh thêm 15 x 24 = 360 giây) hay phút.Vậy đến sáng hơm sau đồng hồ nhà Nam chỉ: + phút = phút Giải pháp: Hướng dẫn học sinh vận dụng số đo đại lượng vào sống (kĩ sống) Ngoài kiến thức học sách, chương trình giáo viên cần giúp đỡ học sinh hiểu biết thêm cách sử dụng số đo đại lượng sống nhằm nâng cao kĩ sử dụng đơn vị đo đại lượng, có khả sáng tạo gặp tốn khó Tạo cho em tâm lý tự tin, vui vẻ ngày hứng thú say mê u thích mơn học * Cho học sinh biết số tên đơn vị thông dụng thường dùng sống hàng ngày: Ở số đo khối lượng kg cịn gọi cân hay kí theo địa phương hg hay cịn gọi lượng (lạng), nói dễ hiểu cân 10 lượng (lạng) Các em biết giúp đỡ bố mẹ việc cân, đo, đong, đếm ước lượng tốt Còn số đo độ dài thì: 1km cịn gọi số (ví dụ: Quãng đường từ Lang Chánh - TP Thanh Hóa dài khoảng 100 km hay 100 số) Với số đo thời gian 1giờ hay cịn gọi tiếng (ví dụ rưỡi hay tiếng rưỡi) - Giới thiệu dụng cụ đo hướng dẫn cách đo + Giới thiệu loại cân phận cân, chủ yếu sử dụng cân bàn Giới thiệu thước đo độ dài + Hướng dẫn cách cân, đo: giáo viên cần lưu ý phải chuẩn bị cách chu đáo trước lên lớp, đặc biệt đo thử trước hướng dẫn học sinh Sở dĩ học sinh lớp em chưa học số thập phân nên số đo đồ vật chuẩn bị phải số nguyên + Cách đọc số đo ghi số đo cân, thước - Cho học sinh thực hành đo, ước lượng: Khi hướng dẫn học sinh học nội dụng này, giáo viên cần tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát, ước lượng, liên hệ đối chiếu Thơng qua hình ảnh thực tế, hoạt động sinh hoạt hàng ngày để học sinh cảm nhận thời gian, thời điểm, thời lượng để học sinh đưa phán đốn, kết luận xác trước câu hỏi, tập gắn với thực tế * Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng số đo đại lượng ứng dụng vào thực tế sống thông qua hoạt động: - Thông qua hoạt động cá nhân em: + Đi chợ: Giúp mẹ chợ mua- bán + Ước lượng khoảng thời gian học, chơi ngày, nhận biết buổi ngày, ngày tuần + Tham gia giao thông: Ước lượng độ dài khoảng cách từ nhà đến trường học Từ nơi em đến nơi em du lịch, + Xem đồ Biết độ dài, diện tích Vận dụng tính với tỉ lệ đồ Thông qua hoạt động nhà trường (lớp) tổ chức như: Ví dụ: Dạy : Thực hành vẽ hình vng (trang 55 - Tốn 4) Chuẩn bị: Giáo viên phân công cho học sinh chuẩn bị nhà, học sinh 12 que với độ dài cm, cm, cm,… 14 cm Cách chơi: Giáo viên nêu cách chơi: - Lấy số que từ 12 que để xếp thành hình vng, Nhóm xếp nhiều hình vng khoảng thời gian quy định, thắng - Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng – em Mỗi nhóm làm với Nhóm xếp nhiều hình vng khác tun dương (Chú ý: khơng xếp hình vng từ que có độ dài giống nhau, nghĩa khơng lấy lẫn que từ 10 que” khác nhau) Lưu ý: + Chu vi hình vng (bằng tổng độ dài que xếp) số chia hết cho 4, nên muốn xếp nhanh phải chọn lấy số que có tổng độ dài số chia hết cho Ví dụ Nếu lấy 12 que có tổng độ dài (3 + + + +… + 13 + 14 = 102) khơng thể xếp thành hình vng + Trị chơi tiến hành sau phần lí thuyết Dạy bài: Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 24 - Tốn 4) Chuẩn bị: băng giấy khơ A1 ghi sẵn 1000kg = 5kg 4g = 5004g 2kg = 2hg 1kg = 100dag = 30 yến tạ = 700kg Cách chơi: Học sinh 12 em chia thành đội, đội em Các em nối tiếp điền Đ S vào ô trống theo lệnh giáo viên Nhóm làm nhanh nhóm thắng Trị chơi tổ chức vào cuối tiết học 2.4 Hiệu đạt giải pháp sử dụng: Qua trình nghiên cứu “Một số giải pháp khắc phục lỗi cho học sinh học đại lượng Đổi đơn vị đo đại lượng toán 4” áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp mình, tơi nhận thấy chất lượng khảo sát mơn Tốn cao Tơi mạnh dạn đưa buổi sinh hoạt chuyên môn tổ tập thể giáo viên tổ hưởng ứng áp dụng vào giảng dạy không giáo viên khối mà khối lớp khác đưa vào áp dụng đạt kết tốt Học sinh thực tốt toán liên quan đến nội dung đại lượng đổi số đo đại lượng Khơng khí học tốn diễn sơi Để đối chứng tiến hành kiểm tra theo đề sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 480 giây = … phút 16 500g = … kg … g m2 = cm2 18kg = … kg Bài 2: Trong khoảng thời gian sau khoảng thời gian lớn nhất: A B, 700 giây C 10 phút D 11 phút 30 giây Bài 3: Một cửa hàng có 1500kg gạo nếp gạo tẻ, số gạo nếp chiếm tổng số gạo Người ta đem gạo đóng vào túi nhỏ, túi gạo tẻ đựng 5kg, túi gạo nếp đựng 2kg Hỏi đóng túi gạo loại? * Kết khảo sát sau thực giải pháp: Lớp Sĩ số Điểm – 10 Điểm - Điểm – Điểm SL % SL % SL % SL % 4A3 40 14 35 10 25 16 40 0 * So sánh đối chứng: Qua việc dạy thực nghiệm, kết chất lượng khảo sát nhận thấy: + Học sinh nắm kiến thức đại lượng đổi đại lượng cao chiếm 60% + Các tập em trình bày khoa học, có sáng tạo + Học sinh mắc sai lầm trước Đặc biệt biết vận dụng kiến thức đại lượng đo đại lượng vào thực tế ngày, điều mong muốn người dạy, sáng kiến kinh nghiệm + Kết xét loại HS đạt điểm 9, điểm 10 cao (Số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 tăng từ 20 % đến 30%) Tôi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm dạy học sinh lớp Trường Tiểu học Điện Biên với nội dung đại lượng đổi số đo đại lượng kết mong đợi Chất lượng đại trà, nâng cao học sinh lớp 4A3 nâng lên rõ rệt Tuy nhiên để tiết dạy đạt hiệu giáo viên cần áp dụng kinh nghiệm cách linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực nhiều đối tượng học sinh lớp, dạy đạt hiệu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muốn nâng cao chất lượng dạy học nói chung, giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu tài liệu, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Đối với nội dung dạy - học : Đại lượng Đổi đơn vị đo đại lượng toán vậy, giáo viên cần nắm vững mức độ, yêu cầu nội dung dạy học Cần có tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo qúa trình giảng dạy, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học mới, phù hợp với đối tượng học sinh lớp vào giảng dạy Trong trình dạy học, giáo viên cần thay đổi khơng khí để học sinh tự nhiên, thoải mái, từ giáo viên thấy thắc mắc, khó khăn học sinh để có cách khắc phục khó khăn cách tốt Đặc biệt giáo viên cần giúp học sinh gắn nội dung học đại lượng, đo đại lượng với hình ảnh, hoạt động sinh hoạt hàng ngày để giúp em cảm nhận đơn vị đo độ lượng cách thực tế xác Giúp học sinh vận dụng kinh nghiệm sống thân vào trình học tập Đồng thời vận dụng điều học lớp vào thực tế sống Với học sinh cần thực say mê, kiên trì học tập Giữa giáo viên học sinh cần có phối hợp nhịp nhàng Học sinh có ý thức tự giác luyện tập dẫn dắt giáo viên, cần quan sát, theo dõi, dìu dắt, đơn đốc em luyện tập phát huy tính tích cực nhiều đối tượng học sinh Qua việc nghiên cứu nội dung chương trình mơn học, tơi rút số học sau: + Giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, từ cần có kế hoạch đưa giảng phù hợp với học sinh, phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh tự say sưa tìm tịi kiến thức + Giáo viên cần nắm đối tượng học sinh dạy, phân hóa đối tượng HS lớp, kèm cặp HS để phát huy tích cực nhiều đối tượng HS lớp + Mỗi giảng, mạch kiến thức giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh nắm kiến thức bản, rèn luyện kĩ để thực tập mạch kiến thức khác nhau, xác Đặc biệt đại lượng đổi số đo đại lượng giáo viên cần liên hệ thực tế, tạo hướng phát triển cho sau, đồng thời trọng khắc sâu kiến thức học trước + Giáo viên cần mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, không lệ thuộc vào sách giáo viên, dạy phải hướng tích cực 3.2 Kiến nghị + Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng thường xuyên mức độ hình thức khác Từ việc tự thân bồi dưỡng, tổ chuyên môn đến cấp TP, tỉnh + Trong qúa trình dạy giáo viên cần nắm mục tiêu Dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh để tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng, hiệu quả, phát huy tính tự giác, tích cực nhiều đối tượng học sinh lớp Dạy học phân hóa đối tượng học sinh để phát huy hết khả + Phải có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy - học, đồ dùng phù hợp với dạy + Cần bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng dạy học đồ dùng dạy -học nhiều năm cũ khó thực hành, hình thức xấu, thiếu khoa học + Sử dụng công nghệ thông tin vào tiết học Giải pháp:“Một số giải pháp khắc phục lỗi cho học sinh học đại lượng đổi đơn vị đo đại lượng toán 4” áp dụng vào thực tế giảng dạy bước đấu đạt kết Song không tránh khỏi hạn chế Tơi mong góp ý Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Ngày 15 Tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Hồ Thị Phương Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ giáo dục Tiểu học (2013) Hướng dẫn học Toán – sách thử nghiệm, NXB Giáo dục Tập tác giả ( 2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB giáo dục Trần Diên Hiển, Giáo trình chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Tiểu học, NXB Đại học sư phạm DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Hồ Thị Phương Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên khối T T Tên đề tài SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn tốn TH Sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học số KN giúp HS sử dụng đồ dùng học tập trình hình thành kiến thức toán lớp Sử dụng đồ dùng dạy học Tiểu học Thiết kế trò chơi học tốn lớp Giải tốn Tìm số trung bình cộng sơ đồ đoạn thẳng lớp Cấp đánh giá xếp loại PGD&ĐT Huyện Như Xuân PGD &ĐT Huyện Thiệu Hóa SGD-ĐT Thanh Hóa PGD-ĐT TP Thanh Hóa SGD-ĐT Thanh Hóa PGD-ĐT TP Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá 1999- 2000 C 2000- 2001 C 2009- 2010 B 2013-2014 B 2014-2015 B 2018-2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu: 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp giải vấn đề Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình Giải pháp 2: Các biện pháp tiến hành trường hợp cụ thể 2.4 Hiệu đạt giải pháp sử dụng 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHO HỌC SINH KHI HỌC VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG TOÁN LỚP Người thực hiện: Hồ Thị Phương Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HĨA NĂM 2021 ... đơn vị đo theo nhóm: Đối từ đơn vị lớn sang đơn vị bé gồm: - Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo - Đổi số đo đại lượng có hai, ba, tên đơn vị đo Đối từ đơn vị bé sang đơn vị lớn gồm: - Đổi số. .. Đại lượng số đo đại lượng + Đọc, viết số đo đại lượng (có hai tên đơn vị đo) + So sánh, chuyển đổi đơn vị đo đại lượng + Thực phép tính với số đo đại lượng + Giải tốn có liên quan đến số đo đại. .. đại lượng + Thực hành đo ước lượng số đo đại lượng * Các kiến thức học Đại lượng số đo đại lượng Trước hết giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu Đại lượng số đo đại lượng: - Năm đơn vị bảng đơn vị