Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thông qua thể loại vẽ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non nga thắng

28 15 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thông qua thể loại vẽ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non nga thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THƠNG QUA THỂ LOẠI VẼ CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THẮNG –HUYỆN NGA SƠN Người thực hiện: Lưu Thị Huệ Chức vụ:Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thắng SKKN lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Đề mục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành hình khối, biết cách cầm bút tư ngồi vẽ 2.3.2 Giải pháp 2:Hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục phong phú để kích thích trẻ phát triển khiếu vẽ 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ vẽ thơng qua hoạt động học có chủ định theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn trẻ vẽ hoạt động khác lúc, nơi 2.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ 2.3.7 Giải pháp 7: Tổ chức tốt hội thi “Bé khéo tay” lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến hội đồng khoa học xếp loại Trang 1 2 2 3 4 11 15 16 18 19 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng để hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Ở lứa tuổi mầm non trẻ đến trường học tập, vui chơi thông qua tất môn học, tất hoạt động đặc biệt hoạt động tạo hình Nhờ có hoạt động tạo hình trẻ khám phá vẻ đẹp kỳ diệu giới xung quanh thể ước mơ trẻ thơ Chính mà hoạt động tạo hình chiếm vị trí vô quan trọng trường mầm non hoạt động góp phần giáo dục thẩm mỹ hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Hoạt động tạo hình loại hình nghệ thuật có vị trí quan trọng lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non, tạo hình giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật, giúp trẻ yêu mến say mê với nghệ thuật Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non tổ chức nhằm thực nhiệm vụ giáo dục sau: Hình thành trẻ khả thẩm mỹ, hình thành thái độ thẩm mỹ trước vẻ đẹp giới xung quanh Giúp trẻ có điều kiện, hội biểu lộ thái độ, xúc cảm, tình cảm thể trình tạo hình Hình thành phát triển trẻ tính tích cực sáng tạo, tập cho trẻ biết miêu tả ý tưởng sáng tạo thân qua hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm (vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép mảng màu, tơ màu ) hoạt động vẽ hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, hoạt động vẽ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động giới xung quanh qua sản phẩm vẽ gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực Thơng qua hoạt động vẽ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, tưởng tượng, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - khéo léo, sáng tạo tính kiên trì Hoạt động tạo hình mơi trường, phương tiện để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập trường phổ thông Đặc biệt phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật, tính sáng tạo phản ánh giới xung quanh cách tích cực, biết yêu quý trân trọng đẹp (tình yêu người, yêu thiên nhiên, vật, cỏ cây, hoa lá…) Hoạt động tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, tạo điều kiện cho trẻ phát triển khiếu hình thành cho trẻ kỹ cảm thụ đẹp nghệ thuật, mỹ thuật “Hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi bao gồm kỹ như: Vẽ nét thẳng, xiên, ngang Xé theo dải, xé vụn dán Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành sản phẩm đơn giản hoạt động dạy vẽ quan trọng giúp trẻ phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối” [1] Phát triển thẩm mỹ cách toàn diện cho trẻ không nhằm tạo trẻ thành họa sỹ mà thông qua vẽ để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gợi cho trẻ hứng thú trước đẹp, yêu đẹp mong muốn tạo đẹp - tạo sản phẩm “Dạy cho trẻ vẽ bước đầu để trẻ làm quen với đường nét, hình học để vẽ tơ màu vật tượng tạo nên tranh có nội dung, bố cục cân đối, màu sắc hài hịa qua cách xếp đối xứng khơng đối xứng đối tượng thể mối liên hệ chặt chẽ nội dung hình thức tranh để tạo cho tranh có chiều sâu” [2] Thơng qua hoạt động vẽ trẻ biết giới tự nhiên, sống người vô phong phú, đa dạng có mối quan hệ chặt chẽ với Từ trẻ tái tạo lại cảnh vật cảm nhận ban đầu ngộ nghĩnh, hồn nhiên, đáng yêu tâm hồn trẻ thơ hội tụ lại rõ nét qua tranh Hoạt động vẽ giúp trẻ hiểu cách sâu sắc mối quan hệ xã hội, mối quan hệ tượng tự nhiên như: cỏ cây, hoa lá, giới lồi vật với người Và từ trẻ có thái độ, tình cảm thân thiện, có hành vi ứng xử tốt qua việc thể sản phẩm Đồng thời hoạt động vẽ phát triển khớp cổ tay, ngón tay bàn tay Hơn hoạt động vẽ giúp trẻ hình thành đức tính tốt đẹp yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp, giữ gìn đẹp Từ có hành vi ứng xử tốt với môi trường, với vật, tượng giới xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành cảm xúc ban đầu đẹp tâm hồn trẻ thơ thị yếu thẩm mỹ trẻ vẽ, tạo đẹp Nhận thức nội dung chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua thể loại vẽ cho trẻ - tuổi trường Mầm Non Nga Thắng, huyện Nga Sơn” làm đề tài nghiên cứu Mong muốn giúp trẻ phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có đồng nghiệp rút kinh nghiệm trình giảng dạy đặc biệt thể loại dạy vẽ cho trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động vẽ - Nhằm phát triển sáng tạo khéo léo đôi bàn tay - Nâng cao kiến thức, kỹ vẽ cho trẻ - Hình thành phát triển nhân cách ban đầu cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thắng phát triển lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động vẽ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trực quan minh họa - Phương pháp trò chuyện với trẻ - Phương pháp nêu gương khích lệ - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp đánh giá sản phẩm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mẫu giáo - tuổi, giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo, kỹ trẻ tương đối ổn định cầm bút, thao tác vẽ tương đối tốt).“Một mặt trẻ tiếp xúc với môi sống rộng hơn, vật tượng xung quanh trẻ gây hứng thú trường cho trẻ, trẻ say sưa hoạt động khám phá, có tác động cách tích cực người lớn, đặc biệt người thân yêu xung quanh trẻ giáo viên mầm non - Người mẹ hiền thứ trẻ Nhưng thể nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc thật chưa đủ, hoạt động vẽ thứ ngơn ngữ riêng để bộc lộ xúc cảm, tình cảm với người xung quanh”.[3] Trẻ có khả tri giác không gian, tri giác thẩm mỹ, phát triển nét đẹp độc đáo biết thể chúng đường nét, mảng màu theo ý thích riêng chúng Trẻ biết cảm nhận đẹp thẩm mỹ tranh vẽ nghệ thuật trang trí phù hợp với độ tuổi trẻ, đồng thời học hỏi phương thức biểu cảm đơn giản thể tác phẩm Trẻ biết lựa chọn màu sắc thể tác phẩm theo ý kiến chủ quan trẻ tập tìm kiếm thể sắc thái màu sắc vật xung quanh.Trẻ biết sử dụng đường nét, hình học, hình tự nhiên đơn giản để tạo nên đường hoa văn, đồ vật vật, tượng tự nhiên mà trẻ cần miêu tả Trẻ có khả xác định mối quan hệ khơng gian thời gian hai chiều để tạo bố cục tranh vẽ có chiều sâu thể tầng cảnh bố cục tranh ban, Do để bồi dưỡng khả vẽ trẻ, cần tạo môi trường, hội cho trẻ tri giác tìm kiếm khám phá giưới xung quanh; bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, khả tư sáng tạo cho trẻ Để tạo sư linh hoạt tranh vẽ trẻ cần tăng cường cho trẻ luyện tập kỹ mang tính kỹ thuật hình thành kỹ sảo đường nét liên tục uyển chuyển Tập cho trẻ biết tự điều chỉnh nhịp độ biên độ cường độ nhấn bút, tốc độ thao tác vẽ để trẻ chủ động việc miêu tả hình dạng, tơ màu, tạo vẻ sinh động phong phú cho đối tượng miêu tả, tạo vẻ đẹp đa dạng giới hình ảnh, ánh sáng, màu sắc xung quanh tranh trẻ em 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi * Về sở vật chất: - Nhà trường đầu tư mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tạo hình - Trẻ học bán trú trường 100% nên thuận lợi cho việc dạy vẽ lúc nơi - Được quan tâm phụ huynh ủng hộ giấy bút, sáp màu nguyện vật liệu phục vụ cho cháu * Về thân: Tôi nhiều năm liền phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi, nhà trường tạo điều kiện cho dự dạy tốt, Hoạt động dạy mẫu hoạt động tạo hình Được tham gia chuyên đề phát triển thẩm mỹ Phòng giáo dục tổ chức giúp tơi có thêm kiến thức kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu cao * Về học sinh: Hầu cháu ăn bán trú trường nên hoạt động lồng ghép tích hợp hoạt động tạo hình vào tất thời điểm ngày trẻ đảm bảo chất lượng tất trẻ tham gia, qua thẩm mỹ trẻ phát triển *Về phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục em mình, ln phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, tạo điều kiện tốtnhất cho trẻ tham gia cách tích cực hoạt động, ln phối kết hợp với giáo viên việc cung cấp, sưu tầm loaị nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ lớp nhà có hiệu 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh điều kiện thuận lợi nêu trên, song q trình cơng tác chúng tơi cịn gặp khơng vấn đề tồn tại: * Về sở vật chất: Các trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động vẽ thiếu như: máy chiếu, đầu đĩa, thiếu phòng khiếu cho trẻ vẽ, giá vẽ, màu nước, bút lông, nên ảnh hưởng nhiều đến trình giáo dục trẻ hoạt động khác hoạt động tạo hình * Về thân: Phương pháp cô đôi lúc tổ chức hoạt động tạo hình chưa linh hoạt, chưa sáng tạo Q trình tổ chức cịn nặng nề kết sản phẩm, cô chưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ, cịn áp đặt chưa trọng vào việc phát huy tích cực chủ động sáng tạo trẻ * Về học sinh: Khả tạo hình trẻ khơng đồng đều, chưa phù hợp khả để trẻ vẽ, sáng tạo, bố cục tranh hợp lý chưa có * Về phụ huynh: Chưa coi trọng hoạt động tạo hình nội dung quan trọng để phối hợp với cô giáo giáo dục cháu đạt hiệu cao Đa số trẻ em gia đình có bố mẹ làm nơng nghiệp nên nhận thức cịn hạn chế, quan tâm đến cháu chưa hiểu hết tầm quan trọng việc đưa trẻ đến trường, đặc biệt hướng dẫn trẻ hoạt động với tạo hình * Kết thực trạng: Căn vào sở lý luận thực trạng, từ tháng đầu năm học xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trẻ lớp sau: (Phụ lục 1: Bảng kết khảo sát trẻ đầu năm trẻ) Sau khảo sát nắm kết cụ thể trẻ, thân băn khoăn, trăn trở, làm để phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình với thể loại vẽ cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo lớn (5 - tuổi) mà phụ trách Nên tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát triển lĩnh vực thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi năm học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành hình khối, biết cách cầm bút tư ngồi vẽ - Rèn trẻ vẽ nét việc quan trọng Vì giúp cho kỹ vẽ trẻ tốt hơn, khả sáng tạo trẻ phát triển tồn diện Tơi rèn trẻ vẽ nét vào lúc, nơi - Giờ hoạt động trời: Trẻ làm quen với môi trường xung quanh dạo chơi trẻ ngắm nhìn vật thật, sờ nắm, cho trẻ hoạt động ngồi trời phát phấn để trẻ vẽ lên sân Ví dụ: Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, vẽ biểu tượng mà trẻ thích - Giờ hoạt động chiều: Ví dụ: Tơi cho trẻ vẽ mà trẻ thích (vẽ theo ý thích) sau tơi hướng dẫn để trẻ vẽ tranh mà trẻ thích Trước hết trẻ phải rèn trẻ biết vẽ nét phối hợp nét vẽ để tạo thành hình, khối Các nét bản: nét ngang, nét thẳng, nét xiên, nét uốn lượn, nét cong trái, nét cong phải…Khi trẻ vẽ thành thạo nét này, hướng dẫn trẻ cách ghép nét vẽ tạo thành hình khối, đồ vật, vật, người Ví dụ: Khi vẽ loại phương tiện giao thông, chủ điểm “ Giao thông” (Hoạt động vẽ đề tài) Tôi cho trẻ quan sát tranh vẽ phương tiện giao thông khác Tôi hỏi trẻ để vẽ phương tiện giao thông cô vẽ nét gì? Khi ghép nét lại hình gì? Từ tơi hướng dẫn trẻ vẽ hình vng, chữ nhật, hình trịn tạo thành loại phương tiện giao thông sau: - Để vẽ hình chữ nhật làm đầu xe tơ tải cô đặt bút vẽ 2nét ngang dưới, kéo từ trái sang phải Sau cô vẽ nét xổ thẳng, cô đặt bút từ kéo xuống nét gặp góc Tiếp theo vẽ bánh xe: bánh xe vẽ hình trịn, vẽ nét cong trịn khép kín Tương tự với chi Hoạt động khác ô tô tải để hướng dẫn trẻ - Đối với vẽ tàu hỏa, hay thuyền buồm hướng dẫn tương tự - Tiếp theo hỏi ý tưởng trẻ: Con định vẽ phương tiện giao thơng gì?(Vì Hoạt động mà trẻ vẽ phương tiện giao thơng theo ý thích trí tưởng tượng trẻ) Tơi giải thích cho trẻ vẽ phương tiện giao thông Vậy phương tiện giao thơng phải chính, xếp, bố cục phương tiện giao thơng mảng chính, Sau vẽ thêm cảnh vật khác xung quanh tranh thêm sinh động Và điều quan trọng trẻ phải học cách cầm bút cho tư thế, trẻ tự cầm bút mà cần có dẫn trực quan giải thích rõ ràng giáo viên Cầm bút không nguyên nhân làm ảnh hưởng phát triển thao tác tạo hình bàn tay làm cho trình miêu tả hình vẽ trở nên khó khăn Tơi phải rèn trẻ cách cầm bút ngón tay: giữ bút ngón ngón trỏ; ngón giữ phía dưới; vẽ cánh tay bàn tay phải đặt nằm bàn làm điểm tỳ nhích cao hơn, dựa vào bút Phải học cách nhấn bút mạnh, nhẹ với mức độ khác tùy theo ý muốn để tạo nên sắc thái màu, đường, nét, với tính chất khác nhằm gây nên sức truyền cảm cho hình vẽ Ngồi tơi bồi dưỡng cho trẻ cách vẽ màu (đưa bút theo hướng khơng ngồi nét viền) với loại bút vẽ khác (bút chì, bút sáp, bút lơng, phấn màu…) cần giúp trẻ nắm kỹ thuật sử dụng khác Khi trẻ vẽ cô cần quan tâm nhắc nhở để rèn cho trẻ ngồi tư thế, không để trẻ cúi mặt sát xuống bàn không ngồi vẹo người Khi rèn trẻ có tư ngồi thẳng, đặt cánh tay tư thế, thoải mái bàn, cầm bút cách Ảnh 1: Tư ngồi vẽ trẻ đầu năm Ảnh 2: Tư ngồi vẽ trẻ cuối năm Kết quả: Từ việc “Rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành hình khối, biết cách cầm bút tư ngồi vẽ” tơi thấy trẻ có nhiều tiến tư ngồi học, cách cầm bút trẻ 2.3.2.Giải pháp 2: Hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tơ tranh Bố cục trang trí cách phối màu thường tuân theo quy luật thẩm mỹ định Các học vẽ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ khiếu thẩm mỹ trẻ Để giúp trẻ biết phối hợp kỹ tạo hình tạo sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét bố cục Trước hết cần giúp trẻ hiểu bố cục hợp lý, xếp hình vẽ tranh mang tính nghệ thuật trang trí Để hiểu, cảm nhận thực hình trang trí trẻ phải biết nhìn bao qt khơng gian tờ giấy, xác định vị trí đặt hình khối tranh Tùy theo lứa tuổi, nội dung tạo hình trang trí, cần xếp linh hoạt, có hệ thống để thực nội dung giáo dục, phát triển với mức độ nâng cao dần Ví dụ: Vẽ chân dung: Thì đặt giấy dọc trước mặt, vẽ khn mặt hình trịn to giấy, sau vẽ tóc, tai, mũi, miệng… Trẻ mẫu giáo cần làm quen sử dụng tích cực tính nhịp điệu xếp hình trang trí Trước hết trẻ cần làm quen với cách xếp theo bố cục hàng lối (thành dãy) bố cục mạng với loại nhịp phức tạp dần Khi trẻ thành thục với bố cục hàng lối bố cục theo mạng, trẻ tập xây dựng bố cục trang trí đăng đối đơn giản Ví dụ: Trang trí khn hình học (hình trịn, hình vng…) Về lựa chọn hình dáng họa hoạt động, trẻ cần tập sử dụng hình tự nhiên đơn giản làm họa Hoạt động (hoa, ) Về thể màu sắc, trẻ sử dụng màu để thể Khi trẻ tô màu, tơi gợi ý để trẻ nói lên mối liên hệ màu sắc với màu: nóng - lạnh, sáng - tối…Vì trẻ mầm non hay sử dụng màu nóng, màu tươi sáng, tơi hướng dẫn trẻ vẽ nên sử dụng màu tối tô màu tô màu sáng để tranh bật mảng Tơ màu tô ngang, dọc Nhưng tô phải thật đều, mịn để tranh sinh động hấp dẫn Đối với việc hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh, cần coi việc tổ chức cho trẻ quan sát, cảm nhận vẻ đẹp mang tính trang trí sản phẩm tạo hình Ví dụ: Hoạt động: “Vẽ lọ hoa tặng cơ”(Mẫu) tơi sử dụng tranh mẫu để trị chuyện tranh bố cục tranh có cân đối khơng Và qua q trình rèn luyện trẻ có kỹ vẽ tốt, tơi hướng dẫn trẻ trang trí bố cục tranh Và trẻ lớp cháu vẽ tranh có bố cục tơ màu sau: Hình ảnh 3: Hình ảnh trẻ vẽ lọ hoa trước áp dụng biện pháp Hình ảnh 4: Hình ảnh trẻ vẽ lọ hoa trước áp dụng biện pháp Kết quả: Vậy “Hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh” mang lại hiệu cao hoạt động vẽ trẻ lớp 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục phong phú để kích thích trẻ phát triển khiếu vẽ Tạo môi trường đẹp lớp vấn đề quan trọng, để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn trí, cách xếp trang trí lớp học trẻ Trẻ quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tơi tìm hiểu nội dung, u cầu chủ đề, vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ độ tuổi phụ trách chương trình giáo dục Mầm non mới, từ xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp 2.3.3.1 Với môi trường lớp Các mảng lớp mảng chủ đề lớn thường vị trí để trẻ dễ nhìn dễ thấy Nội dung mảng chủ đề lớn thường tổng hợp hình ảnh chủ đề: Như chủ đề trường Mầm non: Có hình ảnh ngơi trường, đu quay, cầu trượt…Có giáo bé dạo… + Các góc hoạt động góc phân vai với trị chơi “Bé tập làm nội trợ” có hình ảnh Mẹ mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến + Hay góc xây dựng tơi lấy tên: Kiến trúc sư tí hon, cơng trình mơ ước, kiến trúc sư q hương …Có hình ảnh bác voi chở vật liệu xây dựng, gà trống xây nhà, nghệ nhân tạc tượng … Hình ảnh thật ngộ nghĩnh, đẹp mắt trang trí, xếp phù hợp, kích thích trí tị mị trẻ Ngồi mảng trang trí lớp theo chủ đề lớn, chủ đề nhánh chúng tơi cịn bố trí mảng làm bóng kính thảm gài trưng bày sản phẩm tay trẻ làm để làm tranh trang trí cho góc “Bé khéo tay” Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tranh mẫu Cơ vẽ mẫu phân tích mẫu: Cô lấy bút cầm bút tay phải, đặt ngang tờ giấy Để vẽ ấm pha trà trước tiên vẽ thân ấm, thân ấm vẽ hình tròn to, vẽ nắp ấm vẽ hai nét cong hình trịn nhỏ làm núm cầm Phía bên phải thân ấm cô vẽ quai hai nét cong hở trái Vòi ấm vẽ hai nét cong lượn bên trái thân ấm đâu vòi vẽ hai nét xiên ngắn làm lỗ cho nước chảy Khi vẽ xong đầy đủ chi tiết tiến hành tô màu, tô màu thực tương tự vẽ, tô màu phải để trẻ nhìn thấy cách tơ màu Để tơ màu cho hình vẽ phải tiến hành dạy trẻ tơ màu từ trái sang phải từ xuống di màu từ từ, tơ mịn, tơ khơng loe ngồi Trẻ thực hiện: q trình trẻ thực tơi để tranh mẫu cho trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách vẽ, cô động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm ơng mặt trời, làm cho tranh trẻ thêm sinh động Cứ giúp trẻ hình dung phát điểm thiếu so với tranh mẫu Đồng thới khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ vẽ hình vẽ đầy đủ chi Hoạt động giống tranh mẫu Sau cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày nhận xét mình, bạn Sau thực hoạt động dạy mẫu trẻ biết nhận xét mình, bạn, bố cục tranh hợp lý, tranh trẻ thêm phong phú sinh động Hình ảnh 7: Hoạt động vẽ ấm pha trà (theo mẫu) 2.3.4.2 Đối với thể loại vẽ theo đề tài Tơi sử dụng tranh mẫu có từ ba tranh trở lên, tranh thể nội dung cách vẽ thể có sáng tạo dần, tranh 12 thêm chi tiết hoạt động khác, để trẻ quan sát tranh trẻ tìm chi tiết hoạt động khác biệt, từ hình thành trẻ tư duy, khả sáng tạo Khi giới thiệu tranh mẫu, cho trẻ quan sát đàm thoại tranh theo trình tự tranh đơn giản trước Sau quan sát tranh hai ba có chiều hướng tăng dần cho trẻ nói lên khác ba tranh Ví dụ: Khi cho trẻ vẽ đề tài; vẽ ăn chủ đề giới thực vật Cô cho trẻ quan sát tranh trẻ phát tranh tranh có khác nhau, tranh có thêm vú sữa, nhãn vv, tranh có thêm bạn nhỏ tưới cây…sau cất tranh mẫu để trẻ vẽ theo ý tưởng sáng tạo trẻ Ví dụ: Chủ đề Gia đình Đề tài: Vẽ nhà bé Cô cho trẻ quan sát tranh: Tranh 1: Tranh vẽ ngơi nhà ngói, có mặt trời, đám mây Tranh 2: Tranh vẽ nhà tầng, có mặt trời, có đám mây, có hoa Tranh 3: Tranh vẽ ngơi nhà tầng, có mặt trời, có đám mây, có hoa, có chim Tơi đàm thoại với trẻ nội dung tranh, sau tơi cất tranh trẻ thực Trong trình trẻ thực hiện, sau vẽ nhà xong, khuyến khích động viên trẻ vẽ thêm chi Hoạt động khác như: mặt trời, mây, hoa, chim Nhằm làm phong phú tranh trẻ định hướng trẻ , khả phát triển trẻ, có khả vẽ sáng tao 13 Hình ảnh 8: Vẽ ngơi nhà bé 2.3.4.3 Đối với thể loại vẽ theo ý thích: Đây thể loại mà trẻ tự lựa chọn đề tài mình,tơi cho trẻ quan sát, đàm thoại đề tài cần vẽ tranh, vật thật đa dạng chủng loại màu sắc Sau cho trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp khơng áp đặt bắt buộc trẻ vẽ theo ý cô mà để trẻ vẽ theo ý thích nên tranh trẻ thể ngộ nghĩnh hồn nhiên Ví dụ: Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: “Vẽ quà tặng cơ” (theo ý thích) Tơi trị chuyện đàm thoại tạo hứng thú cho trẻ cô giáo, sau cho trẻ quan sát đồ dùng giáo như: bút, phấn cặp, sách vv, từ giúp trẻ hình dung lựa chọn ý tưởng vẽ theo ý thích mình, hỏi trẻ thích vẽ để tặng cô giáo, trẻ nêu ý tưởng trẻ muốn vẽ để tặng giáo Tạo cho trẻ tự thoải mái suy nghĩ để lựa chọn nội dung thích vẽ 2.3.4.4 Khi trẻ thực hành kỹ vẽ Trong suốt trình trẻ thực hành tơi ln động viên khích lệ để trẻ tham gia hoạt động cách tự tin thoải mái Cô sử dụng hát, nhạc có nội dung phù hợp với đề tài trẻ vẽ Tạo không khí vui tươi, khơng gị bó áp đặt trẻ Nhắc nhở trẻ ngồi tư thế, cách cầm bút, bố cục tranh cân đối hợp lý Tôi bao quát lớp để phát trẻ gặp khó khăn, lúng túng như: Bút bị gãy, chưa biết cách thể vẽ Tôi quan sát đến kịp thời động viên gợi ý trẻ nhẹ nhàng góp ý kiến để trẻ nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ, tạo sản phẩm Tuy nhiên thể loại vẽ có đặc điểm yêu cầu riêng biệt, hướng dẫn trẻ vẽ vào yêu cầu thể loại vẽ sau: - Đối với thể loại vẽ theo mẫu: Tôi để mẫu suốt trình trẻ học vẽ, để trẻ quan sát mẫu, khắc sâu kiến thức mẫu Nhờ mà trẻ vẽ xác mẫu - Đối với thể loại vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích: Tơi chuẩn bị từ tranh trở lên, cho trẻ quan sát đàm thoại tranh, nội dung tranh khơng giống hồn tồn mà ln có phát triển mở rộng Sau cất tranh mẫu để phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo trẻ Vì kết thể trẻ khả quan, trẻ thích thú đưa ý tưởng sáng tạo vẽ Mỗi ý tưởng trẻ thể tính độc lập sáng tạo cao Đây Giải pháp giúp sàng lọc, đánh giá khả vẽ trẻ cách nhanh xác Qua vẽ tơi lựa chọn 12 cháu có khả vẽ tốt để tiếp tục bồi dưỡng nâng cao hơn, cháu cịn lại vẽ chưa tốt tơi nắm bắt có Giải pháp rèn luyện với yêu cầu thấp để khuyến khích trẻ học vẽ đạt hiệu 2.3.4.5 Đánh giá sản phẩm 14 Trong phần đánh giá sản phẩm cần có nhiều hình thức khác để nhận xét, đánh giá sản phẩm trẻ Cũng có tranh để trẻ tự lựa chọn đánh giá theo cảm nhận tranh đẹp, cô gợi ý để trẻ nhận xét Ví dụ: - Các thấy tranh đẹp nhất? - Con thích tranh ? - Vì lại thích ? - Bài đẹp điểm ? Nhưng có tranh (sản phẩm trẻ) lại mời trẻ mang lên để bạn đặt tên cho tranh sau thống đặt tên cho tranh nhận xét, cô hỏi : - Đơi bàn tay khéo vẽ ? - Các có nhận xét bạn? Đối với tranh chưa đẹp, làm chưa xong: Cô phải thật khéo léo, tế nhị nhận xét, nhắc nhở trẻ cách nhẹ nhàng để trẻ không chán nản Cơ nhắc nhở cách : Ví dụ: Khi trẻ tơ màu cịn loe ngồi nhắc nhở nhẹ nhàng “Lần sau phải tơ màu trùng khít vào hình, khơng tơ loe trang đẹp gửi vào phịng triển lãm tranh để dự thi đấy” Hoặc có bố cục chưa hợp lý, làm chưa xong nhắc nhở nhẹ nhàng để lần sau trẻ cố gắng nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ bạn khen Sau tơi nhận xét tổng hợp sản phẩm trẻ động viên khuyến khích trẻ tràng pháo tay, cho điểm hoa Sau nhận xét xong cô cho trẻ mang sản phẩm trưng bày góc nghệ thuật tạo hình để người quan sát Với nhận xét tơt trẻ thường thích thú giới thiệu cho bố mẹ xem tranh vẽ * Kết luận: Với tất thể loại vẽ trên, tơi thuờng quan tâm tới trẻ có khiếu tạo hình để gợi mở cho trẻ sáng tạo Đây cách để nắm bắt khả tạo hình trẻ có giải pháp bồi dưỡng phù hợp Với trẻ vẽ hạn chế tơi ln động viên khích lệ lịng say mê trẻ câu hỏi: Con có muốn tham dự hội thi “Đôi bàn tay khéo” không? Lần sau cố gắng vẽ thật đẹp để cô chọn thi Hoặc cô thấy vẽ đẹp rồi, tơ màu cịn bị loe ngoài, cần cố gắng chút tranh triển lãm hội thi đôi bàn tay khéo cho cô bác trường thăm quan Hay biến sản phẩm trẻ thành quà nhỏ để gửi tặng người thân, cô giáo, đội, bạn nhỏ bị khuyết tật hay trại trẻ mồ côi ngày lễ, tết Làm khợi dậy lòng say mê, ham muốn tái tạo nhiều sản phẩm đẹp 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn trẻ vẽ hoạt động khác lúc, nơi 15 Ngoài việc dạy trẻ vẽ Hoạt động học tạo hình, tơi cịn tổ chức cho trẻ vẽ lúc nơi: Trong đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc đặc biệt việc phối hợp với bậc phụ huynh để dạy trẻ vẽ nhà 2.3.5.1 Dạy trẻ vẽ hoạt động đón trả trẻ Tơi trao đổi với phụ huynh khả năng, khiếu vẽ trẻ Giúp phụ huynh nắm bắt khiếu vốn có để bồi dưỡng phối hợp với nhà trường Dạy trẻ vẽ hoạt động chiều trước trả trẻ: Trong lúc chờ bố mẹ đến đón trẻ Tơi chuẩn bị đồ dùng để trẻ vẽ theo ý thích (chủ yếu vẽ tạo hình) Nhưng lúc cần đến hỏi trẻ vẽ gì? Vẽ nào? Có thể gợi ý, động viên khuyến khích để trẻ vẽ như: “Con vẽ cho thật đẹp, cô cho mang tranh nhà tặng bố mẹ anh chị đấy” Từ kích thích trẻ hoạt động tích cực, ham muốn vẽ Cũng vào thường hướng cho trẻ xem tranh mẫu để tích luỹ cho trẻ kiến thức tạo hình định 2.3.5.2 Dạy trẻ vẽ hoạt động trời Trong hoạt động dành thời gian trẻ vẽ theo ý thích sân trường, vẽ phấn Qua trẻ củng cố kiến thức tạo hình học Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” Sau “vẽ vườn ăn quả” Đến thời gian hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ dùng phấn vẽ sân trường nhiều loại ăn mà trẻ thích sân trường, củng cố khắc sâuchủ kiếnđịnh thứctơicho phầngàkhích đến rèn kỹ Hayđểhoạt động học có chotrẻ, trẻgóp vẽ trốnglệthì hoạt vẽ nhiều cho trẻ yếu động trời cho trẻ vẽ lại đề tài cách cho trẻ vẽ phấn sân trường, để củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ, góp phần khích lệ rèn kỹ vẽ nhiều cho trẻ yếu Hình ảnh 9: Hình ảnh trẻ vẽ vườn ăn sân trường 2.3.5.3 Dạy trẻ vẽ hoạt động góc Đây khoảng thời gian trẻ tạo sản phẩm mà trẻ thực hành hoạt động học lúc nơi Tôi chuẩn bị đồ dùng góc học tập để trẻ thoải mái lựa chọn nội dung mang tính sáng tạo, 16 tạo nhiều sản phẩm đẹp Tôi tạo điều kiện để trẻ có khiếu say mê tạo hình mơn vẽ trẻ cịn lúng túng Có góp phần củng cố kiến thức tạo hình cho trẻ yếu phát triển trẻ có khiếu tốt Ví dụ: Nếu hoạt động học có chủ định tơi cho trẻ vẽ Vườn hoa mùa xuân đến hoạt động góc tơi cho trẻ vẽ lại đề tài cách cho trẻ vẽ theo nhóm, tập trung rèn trẻ kỹ vẽ yếu, để củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ, góp phần khích lệ rèn kỹ vẽ nhiều cho trẻ yếu *Kết quả: Thông qua hoạt động khác lúc nơi, tơi thấy sản phẩm tạo hình trẻ tạo đẹp hơn, sáng tạo hơn, tính thẩm mỹ trẻ phát triển rõ rệt Trẻ mạnh dạn hơn, tự tin sản phẩm tạo phong phú đẹp 2.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ Việc “Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ” nhằm đem đến cho trẻ học sinh động hấp dẫn, trẻ khơng cịn nhàm chán buồn ngủ Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin tài liệu hình ảnh truy cập mạng phong phú sử dụng hình ảnh vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học thiết kế giáo án điện tử Với thân học qua lớp bồi dưỡng tin học nên có chút kỹ sử dụng máy vi tính tơi tự thiết hoạt động cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình giáo án điện tử để phát huy tích cực hứng thú trẻ Nhưng không lạm dụng việc áp dụng thiết kế giáo án đện tử vào hoạt động tạo hình Có hoạt động sử dụng tranh vẽ cố gắng rèn luyện khả vẽ thân để trẻ quan sát nét vẽ màu sắc sử dụng tô tranh mẫu Sau giáo án điện tử thiết kế để dạy trẻ Ví dụ: Với Hoạt động vẽ gà trống (Hoạt động mẫu) Tôi thiết kế giảng điện tử sau: Với tất bước vẽ vẽ paint sau coppy sang powerpoint tạo hiệu ứng cho hình ảnh - Trước tiên tơi tạo slide có hình ảnh gà trống tơ màu vẽ thêm họa tiết, Hoạt động cỏ cây, ông mặt trời… Tôi cho trẻ nêu nhận xét trẻ gà trống, thiết kế giảngđiện tử sau: - Tiếp theo tạo slide với phận gà riêng biệt (như: mình, đầu, mắt, mỏ, cánh, chân…) - Và tạo slide với cách vẽ để tạo thành gà trống, nét vẽ với lời phân tích tơi: Cơ vẽ gà hình trịn khép kín, vẽ cổ gà nét xiên, cô vẽ từ xuống, đến đầu … Tương tự giới thiệu với phần khác gà 17 Sau vẽ xong làm gì? Cơ tơ màu cho gà tơi có hiệu ứng tơ màu vào phận gà Để cho tranh thêm đẹp sinh động vẽ thêm cỏ cây, ông mặt trời Cuối cho trẻ chỗ ngồi vẽ gà trống Sau slide tơi tạo để dạy trẻ Hình ảnh 10: Hình ảnh vẽ gà trống powerpoin Kết quả: Qua Hoạt động dạy áp dụng giáo án điện tử trẻ hứng thú tham gia hoạt động kết trẻ cao, trẻ mạnh dạn chủ động trình học tập Thể hồn nhiên tích cực qua việc tri giác hình ảnh máy, trẻ tự đặt câu hỏi khám phá cho cô… 2.3.7 Giải pháp 7: Tổ chức tốt hội thi “Bé khéo tay” lớp Nhân dịp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11- Ngày tết cô giáo mẹ hiền vừa qua, Tôi tham mưu với nhà trường, thống với giáo viên lớp bậc phụ huynh, để thống nội dung cho trẻ thi, hoạt động tạo hình có nhiều nội dung như: vẽ, nặn, xé dán, xếp chồng qua q trình dạy trẻ tơi thấy nội dung mà trẻ u thích vẽ tranh Vì thơng qua hội thi “Bé khéo tay” rèn cho trẻ kỹ vẽ tranh chọn đề tài là: “ Vẽ biển” 18 Hình ảnh 11: Trẻ tham gia hội thi “Bé khéo tay” Tơi phân nhóm cho trẻ thực thi mình, trình trẻ thực bao qt lớp động viên trẻ hồn thành thi thời gian làm bố cục tranh cho hợp lý Sau 40 phút hội thi, 100% bé hồn thành thi mang sản phẩm lên cô giáo nhận xét kết sản phẩm bé.Tất thi bé định hướng làm mình, số tiêu biểu, đẹp, bố cục tranh hợp lý, tô màu đẹp cô tuyên dương trước hội thi, số chưa đạt cô động viên trẻ cố gắng lần thi sau, qua hội thi rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông, rèn kỹ vẽ tranh cho trẻ, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình Để khích lệ trẻ tham gia thể tổ chức thi tơi phân giải: Giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích Tất trẻ tham dự hội thi trao giải thưởng Kết hội thi: Giải Nhất: giải, Giải Nhì: giải, Giải Ba: giải, cịn lại tất cháu giải khuyến khích Qua hội thi tất cháu tham gia hội thi phần thưởng, cháu vui mừng phấn khởi Đại diện nhóm trưởng lên nhận quà 19 Hình ảnh 12: Phụ huynh trao quà cho cháu Kết quả: Hội thi kết thúc để lại ấn tượng tốt đẹp lòng cháu bậc phụ huynh, qua hội thi rèn cho trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động, đặc biệt hoạt động tạo hình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, nhà trường Bằng sáng kiến nhỏ qua năm thực hiện, tơi áp dụng vào cơng tác giáo dục trẻ lớp mình, thấy hoạt động thẩm mỹ trẻ nâng lên rõ rệt Song song với phát triển lĩnh vực thẩm mỹ mặt khác phát triển theo, nhận thức, ngôn ngữ, hiểu biết xã hội tăng lên rõ rệt Trẻ mạnh dạn, tự tin sản phẩm tạo hình trẻ tạo phong phú đa dạng, tạo niềm tin phụ huynh ngành học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân (Phụ lục 2: Bảng Kết khảo sát trẻ cuối năm trẻ) * Đối với thân: Để có kết q trình phấn đấu với lịng nhiệt tình, u thương trẻ, trẻ có ý thức trau dồi kiến thức, kỹ năng, tự học, tự rèn luyện cho * Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến đồng nghiệp sử dụng để tham khảo, trao đổi, ứng dụng cho thân họ * Đối với nhà trường: Qua lần khảo sát trẻ ban giám hiệu đánh giá tốt sáng kiến kinh nghiệm đưa để làm mẫu cho đồng nghiệp tham khảo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bởi thông qua việc dạy trẻ vẽ góp phần hình thành phát triển trẻ trí tưởng tượng, cảm xúc thẩm mỹ, khả sáng tạo lực kỹ giúp trẻ thể ý tưởng, cảm xúc qua tranh vẽ mang đậm tâm hồn trẻ thơ Để làm điều giáo khơng nắm phương pháp dạy mơn tạo hình nói chung thể loại vẽ nói riêng Mà cịn phải thường xun tìm tịi giải pháp, thủ 20 phong lên lớp Không chỉdụng áp dụng mộtthuật thủ thuật khoảng thuậtthuật phong cáchcách lên lớp Không áp thủ trongtrong khoảng thời thời mà phải áp dụng khơng chóng đótận cần tận giangian dài, dài, mà phải áp dụng từngtừng bước,bước, không trẻ sẽtrẻ chóng chán.chán Do đóDo cần lúc đókhoảng khoảng tự dụngdụng giảiGiải pháppháp dạy dạy trẻ ởtrẻ lúc nơi nơi thờithời giangian màmà trẻ trẻ dohoạt hoạtđộng độngmột mộtcách cáchthoải thoảimái mái.Để Đểtrẻ trẻhọc họcvẽvẽđạt đạthiệu hiệuquả quảcao caogiáo giáoviên viêncần cần cho tự khikhi cho trẻ cho trẻ trẻ làm làmquen quenvới vớicác cácsự sựvật vậthiện hiệntượng tượngtrong trongthế thếgiới giớixung xungquanh quanhtrước trước cho vẽ trẻ vẽ Để đạt kết thân rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, xây dựng mơi trường lớp mơi trường ngồi lớp phù hợp với đặc điểm thực tế lớp, trẻ để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ số nguyên liệu sẵn có thiên nhiên để dạy trẻ Ln tạo điều kiện để trẻ có trải nghiệm thực tế, khơi gợi tìm tịi khám phá, sáng tạo trẻ - Giáo viên phải nắm vững kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình Có nhiều sáng tạo để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị hoạt động học Luôn lấy trẻ làm trung tâm, trẻ biết nhận xét đặt tên cho sản phẩm tạo - Ln khuyến khích, động viên trẻ kịp thời - Đặc biệt phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh 3.2.Kiến nghị * Đối với nhà trường: Thường xuyên tổ chức cho giáo viên thảo luận dự giờ, rút kinh nghiệm hoạt động tạo hình Bổ sung tài liệu, sách báo, tập san kinh nghiệm để giáo viên có điều kiện học tâp Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với lãnh đạo địa phương tạo điều kiện sở vật chất để trẻ có mơi trường hoạt động tốt nhằm phát huy khả năng, khiếu trẻ * Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, tìm hiểu nâng cao kiến thức, kĩ phương pháp hướng dẫn trẻ với hoạt động tạo hình ới thể loại vẽ Đồng thời tổ chức hoạt động mẫu để học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm lẫn từ có phương pháp giáo dục tối ưu đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Nga Thắng, ngày 16 tháng 04 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh Hiệu trưởng nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Tuyết Lưu Thị Huệ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thông tư 28/2016TT-BGDĐT sửa đổi bổ sung chương trình giáo dục mầm non kèm theo thơng tư 17/2009/TT-BGDĐT trưởng giáo dục ban hành [2] Theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 - tuổi) nhà xuất giáo dục Việt nam [3] Tâm lý, giáo dục đại cương [4] 100 đề tài SKKN - Nhà XB Giáo dục [5] Tạp chí giáo dục Mầm non số năm 2016 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD &ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN ******** Họ tên tác giả: Lưu Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên Trường mầm non Nga Thắng TT Tên đề tài SKKN Một số Giải pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi học vẽ Giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Một số giải pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với khám phá khoa học tai Trường Mâm non Nga Thắng đạt hiệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua thể loại vẽ cho trẻ - tuổi trường Mầm Non Nga Thắng Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, xếp loại Sở, Tỉnh ) (A,B C) Sở giáo dục - đào tạo Năm học đánh giá xếp loại C 2011 - 2012 B 2015 - 2016 Phòng giáo dục - đào tạo B 2018 - 2019 Phòng giáo dục - đào tạo A 2020 - 2021 Phòng giáo dục - đào tạo 23 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Kết khảo sát đầu năm trẻ TT Nội dung khảo sát Trẻ đạt Tổng số trẻ khảo sát - Trẻ biết cách cầm bút ngồi tư - Kỹ sử dụng đường nét vẽ tạo thành hình, khối - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, hợp lý - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, hợp lý - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động vẽ Không đạt Số Cháu Tỉ lệ % Số cháu Tỉ lệ % 27 10 37 17 63 27 33 18 67 27 10 37 17 63 27 33 18 67 27 11 41 16 59 Phụ lục 2: Bảng Kết khảo sát cuối năm trẻ TT Nội dung khảo sát - Trẻ biết cách cầm bút ngồi tư - Kỹ sử dụng đường nét vẽ tạo thành hình, khối - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, hợp lý - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, hợp lý - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động vẽ số cháu khảo sát Kết đạt Trẻ đạt chưa đạt Số Cháu Tỉ lệ % Số Cháu Tỉ lệ % 27 25 93 27 26 96 27 25 93 27 26 96 27 25 93 25 26 ... học tai Trường Mâm non Nga Thắng đạt hiệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua thể loại vẽ cho trẻ - tuổi trường Mầm Non Nga Thắng Cấp đánh Kết giá xếp loại. .. hồn trẻ thơ thị yếu thẩm mỹ trẻ vẽ, tạo đẹp Nhận thức nội dung chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua thể loại vẽ cho trẻ - tuổi trường Mầm Non Nga. .. TT Tên đề tài SKKN Một số Giải pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi học vẽ Giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Một số giải pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:44

Mục lục

  • * Về cơ sở vật chất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan