1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam

63 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG TIỂU HẬU TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CĨ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CĨ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn Học viên: Lương Tiểu Hậu Lớp: Cao học Luật Bình Thuận, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Phan Anh Tuấn Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lương Tiểu Hậu năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS CQĐT : Bộ luật hình : Cơ quan điều tra CSHS : Chính sách hình CTTP : Cấu thành tội phạm HĐTP : Hội đồng thẩm phán TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TNHS VKS : Trách nhiệm hình : Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI “BIẾT RÕ TÀI SẢN LÀ DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ” TRONG TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 1.1 Quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội “Biết rõ tài sản người khác phạm tội mà có” Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 1.2 Một số vướng mắc dấu hiệu định tội “Biết rõ tài sản người khác phạm tội mà có” Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có .11 1.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu định tội “Biết rõ tài sản người khác phạm tội mà có” Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 18 Kết luận Chương .22 CHƯƠNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ TRONG TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 23 2.1 Quy định pháp luật hình giá trị tài sản người khác phạm tội mà có Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 23 2.2 Những vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định giá trị tài sản người khác phạm tội mà có Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có .25 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định giá trị tài sản người khác phạm tội mà có Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có .32 Kết luận Chương .37 KẾT LUẬN CHUNG 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số loại vi phạm pháp luật, tội phạm loại vi phạm pháp luật có tính chất nguy hiểm cao nhất, thể việc xâm phạm nghiêm trọng đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Do đó, đấu tranh, phịng ngừa tội phạm việc làm quan trọng để bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội Nhận thức tầm quan trọng việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, Bộ luật Hình quy định cơng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, thực tế cho thấy cịn số cơng dân thiếu ý thức thực nghĩa vụ công dân việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm; thay vào lại gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng xấu thực tội phạm ngày nhiều thông qua hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Những người lợi ích vật chất định để thực hành vi phạm pháp, từ tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi phạm tội thực ngày phổ biến, gây nhiều khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi phạm tội Chính lý đó, pháp luật hình nước ta quy định tội “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Bộ luật Hình để thể thái độ nghiêm khắc Nhà nước việc đấu tranh với loại tội phạm phổ biến Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có lần quy định Bộ luật Hình năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997) Điều 201, sau tiếp tục ghi nhận Điều 250 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiện nay, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 323 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Mặc dù Bộ luật Hình quy định khung pháp lý rõ ràng hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, nhiên quy định cịn tồn bất cập định số dấu hiệu định tội chưa rõ ràng, nhiều nội dung chưa giải thích cụ thể nên chưa có cách hiểu áp dụng pháp luật thống Thực tiễn xét xử vụ án Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có cịn gặp nhiều khó khăn, có nhiều quan điểm khác việc xác định dấu hiệu “Tài sản người khác phạm tội mà có”, đồng thời chưa có tiêu chí cụ thể để đánh giá “Biết rõ tài sản người khác phạm tội mà có”… nhiều quan tiến hành tố tụng Tịa án khơng đánh giá cách đầy đủ tình tiết liên quan đến vụ án dẫn đến việc định tội danh áp dụng hình phạt chưa thật phù hợp Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn xét xử Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có việc làm cần thiết bối cảnh để kịp thời phát bất cập đề xuất giải pháp để hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống loại tội phạm Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đề tài nghiên cứu Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có thực nhiều hành vi phổ biến thực tế Qua tra cứu, tác giả tiếp cận số cơng trình sau: - Nhóm thứ nhất: Các giáo trình luật hình sự, sách có liên quan tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có như: (1) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; (2) Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; (3) Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; (4) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (5) Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam (quyển phần tội phạm), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; (6) Phạm Văn Beo (2013), Luật hình Việt Nam (quyển phần chung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; (6) Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần các tội phạm) – Tập 9, NXB TP.Hồ Chí Minh, Những giáo trình, sách nêu có nội dung chủ yếu dừng lại việc phân tích dấu hiệu pháp lý tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, lý luận chung định tội danh Đây tài liệu quan trọng cho luận văn tham khảo nghiên cứu dấu hiệu pháp lý, lý luận định tội danh tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Luật hình Việt Nam - Nhóm thứ hai, luận văn Thạc sĩ Luật học có liên quan đến đề tài kể đến như: (1) Huỳnh Minh Ân (2011), Phòng ngừa tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; (2) Lê Minh Phước (2011), Định tội danh tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2011; (3) Quách Hữu Thái (2011), Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nhóm thứ ba, báo khoa học có liên quan đến đề tài kể đến như: (1) Nguyễn Văn Vương (2003), “Một số vướng mắc áp dụng Điều 104 250 Bộ luật hình sự”, Tịa án nhân dân, Số 7, tr 19-20; (2) Lê Văn Luật (2004), “Bàn điều 250 luật Hình sự”, Tịa án nhân dân, Số 11, tr 25-27; (3) Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có luật hình Việt Nam”, Luật học, Số 5, tr.37; (4) Mai Bộ (2006), “Bàn hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Bộ luật Hình năm 1999”, Kiểm sát, Số 20, tr.30-35; (5) Đỗ Việt Cường, Trần Hưng Bình (2007), “Những vướng mắc nhận thức áp dụng quy định Điều 250 Bộ luật Hình tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Kiểm sát, Số 22, tr 39 – 42; (6) Thái Chí Bình (2012), “Bàn thêm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Nghiên cứu lập pháp, Số 24(232), tr.29-36; (7) Thái Chí Bình (2012), “Một vài ý kiến tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Tịa án nhân dân, Số 20, tr1-10; (8) Đặng Thị Tuyết Nhung (2013), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Tịa án nhân dân, Số 14, tr.27-29; (9) Phùng Đức Khương (2013), “Những vướng mắc, bất cập việc áp dụng điểu 250 Bộ luật hình tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Kiểm sát, Số 7, tr.46-47; (10) Vũ Thành Long (2013), “Thực tiễn định tội danh "Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có" theo điều 250 Bộ luật hình sự”, Kiểm sát, Số 13, tr.28-31; (11) Bùi Văn Thành (2015), “Một số kiến nghị hoàn thiện tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Khoa học Kiểm sát, Số 02 (06), tr 50 – 52; (12) Vũ Thị Thùy Dung (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Thanh tra, Số 08, tr 71 – 72; (13) Trần Thị Ngọc Hiếu (2016), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề tháng 9, tr 9-12, 19; (14) Trương Văn Anh (2017), “Giải pháp hoàn thiện quy định hoạt động tố tụng hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Thanh tra, Số 08, tr 29 – 31; (15) Đỗ Nam Trung (2020), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có - vướng mắc kiến nghị hồn thiện”, Tịa án nhân dân, Số 2, tr 11 – 14… Đa số cơng trình nghiên cứu sử dụng quy định pháp luật điều chỉnh Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có trước thời điểm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành nên nhiều nội dung khơng cịn phù hợp, đồng thời chưa cập nhật nội dung quy định Bên cạnh đó, cơng trình cơng bố tập trung phân tích, đánh giá vài nội dung nhỏ liên quan đến Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có số bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng, đưa bình luận dấu hiệu định tội tội danh này… chưa đánh giá cách đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tội phạm này, đặc biệt dấu hiệu định tội xét xử vụ án tội danh Vì thế, điều kiện Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, đề tài “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người ... trị tài sản người khác phạm tội mà có Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Hiện nay, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 323 Bộ luật Hình. .. CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 23 2.1 Quy định pháp luật hình giá trị tài sản người khác phạm tội mà có Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có. .. rõ tài sản người khác phạm tội mà có? ?? 23 CHƯƠNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ TRONG TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 2.1 Quy định pháp luật hình

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w