1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

danh gia ket qua hoc tap

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 36,3 KB

Nội dung

Là phýõng pháp hỏi và đáp giữa ngýời dạy và ngýời học nhằm giúp giáo viên biết đýợc mức độ đạt đýợc mục tiêu dạy học của học sinh qua câu trả lời của họ.. Vấn đáp giúp cho giáo viên kiểm[r]

(1)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TS Phạm Ngọc Long

Mục tiêu 1.Một số khái niệm • Đánh giá

• Đo lýờng • Kiểm tra • Trắc nghiệm

Đo lýờng

• Từ điển Tiếng Việt: xác định độ lớn đại lýợng cách so sánh với đại lýợng loại đýợc chọn làm đõn vị

• So sánh vật hay týợng với thýớc đo hay chuẩn mực

Đo lýờng

• Là q trình thu thập số liệu mức độ mà cá nhân đạt đýợc lĩnh vực hoạt động

• Ví dụ: Đo lýờng khả cảm thụ âm nhạc trẻ em Tính chất đặc thù đo lýờng:

• Liên quan trực tiếp đến ngýời

• Các phép đo lýờng chủ yếu thực cách gián tiếp • Đo lýờng giáo dục bao gồm định tính định lýợng • Có sai số định phép đo

Đo lýờng

• Đo lýờng ln có q trình đối chiếu điểm số cá nhân với chuẩn xác định

• Cách đối chiếu thứ hai đối chiếu với tiêu chí Đo lýờng trả lời cho câu hỏi: bao nhiêu?

Kiểm tra, trắc nghiệm

• Theo từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”

Kiểm traTừ điển Giáo dục học:

- Là phận hợp thành trình hoạt động dạy - học nhằm nắm đýợc thông tin trạng thái kết học tập học sinh, nguyên nhân cõ thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy- học”

(2)

Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động để đo lýờng lực đối týợng nhằm mục đích xác định • Trắc nghiệm phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận thông tin phản hồi khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất vật hay týợng

Kiểm tra, trắc nghiệm • Trắc nghiệm thýờng có dạng thức sau:

+ Trắc nghiệm kết học tập ngýời học;

+ Trắc nghiệm khiếu lực để đo lýờng khả dự báo týõng lai

• Về chất: kiểm tra, trắc nghiệm sử dụng hình thức câu hỏi để tìm hiểu (hay nhiều) khía cạnh (hay nhiều) ngýời

Nguyên tắc kiểm tra, trắc nghiệm

- Quá trình kiểm tra, trắc nghiệm cần đýợc tổ chức chặt chẽ - Phải đo lýờng kiến thức cõ môn học - Đýợc tiến hành dýới nhiều dạng

- Không giới hạn mặt nội dung

- Ngýời bị kiểm tra khơng cần thiết phải biết bị kiểm tra thiết phải có chuẩn bị

Đánh giá

Xét chất: Đánh giá phán xét, nhận định giá trị đối týợng đánh giá chủ thể đánh giá dựa thông tin đối týợng đánh giá

Xét q trình: Đánh giá

• Đánh giá phán xét cõ sở đo lýờng, kiểm tra; đánh giá liền với kiểm tra

• Trong đánh giá, ngồi đo lýờng cách khách quan dựa kiểm tra (trắc nghiệm), cịn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để tiến tới phán xét

Đánh giá

• Sự phán giá trị cần phải thu thập nhiều loại thông tin hõn việc xử lý thông tin dựa nhiều tiêu chuẩn, đối chiếu với nhiều mục tiêu từ có định thích hợp

Đánh giá trả lời cho câu hỏi: Giá trị nhý nào? Mô hình mối quan hệ

(3)

• Đánh giá kết học tập trình thu thập, xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu dạy học học sinh nhằm tạo cõ sở cho định sý phạm giáo viên, cho việc điều chỉnh, cải tiến kế hoạch đào tạo nhà trýờng cho tự phấn đấu thân ngýời học

Đánh giá kết học tập

• Chất lýợng q trình dạy học thể kết học tập học sinh có biến đổi tích cực:

- Mức độ đạt đýợc ngýời học đạt đýợc so với mục tiêu

- Mức độ đạt đýợc ngýời học so với ngýời cùng học khác nhý nào.

Phân loại kiểm tra đánh giá kết học tập

Căn vào loại tham chiếu đánh giá, ngýời ta chia làm loại:

• Đánh giá theo chuẩn: Đánh giá theo chuẩn phép so sánh kết học tập học sinh với mức độ trung bình lớp

• Tham chiếu theo tiêu chí: Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết học tập học sinh theo tiêu kiến thức kỹ cần phải đạt

Phân loại kiểm tra đánh giá kết học tập

Căn vào mục đích đánh giá sử dụng dạy học, ngýời ta chia làm loại:

• Đánh giá đầu vào (sắp xếp) • Đánh giá tiến trình (formative)

• Đánh giá chẩn đốn: Xác định ngun nhân (trí tuệ, thể chất, tình cảm, mơi trýờng) khó khăn học tập học sinh

• Đánh giá đầu (tổng kết): Đánh giá kết cuối khoá học để xét lên lớp, cấp chứng

Phân loại

• Căn theo cách chuẩn bị đánh giá, chia thành hai nhóm:

+ Đánh giá tiêu chuẩn hoá: thýờng chuyên gia thiết kế, thử nghiệm, tu công cụ đánh giá, soạn thảo quy trình sử dụng kết đánh giá

+ Đánh giá lớp học: đánh giá giáo viên tự chế tác lựa chọn để sử dụng trình giảng dạy

(4)

• Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm đề kiểm tra:

+ Đánh giá theo tốc độ: hạn chế mặt thời gian, thí sinh làm hết câu hỏi

+ Đánh giá không theo tốc độ thýờng cung cấp đủ thời gian cho phần lớn thí sinh kịp suy nghĩ để làm hết đề kiểm tra

Yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập

• Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan • Đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện • Đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống • Đánh giá phải đảm bảo tính phát triển • Đảm bảo độ tin cậy

• Đảm bảo độ giá trị

2 Mục đích đánh giá

Đối với ngýời học

- Tuyển chọn phân loại ngýời học theo lực trình độ (đánh giá đầu vào)

- Xác định kết tiếp thu, vận dụng kiến thức, kỹ thái độ cần có giai đoạn q trình học tập làm cõ sở nâng cao trình độ ngýời học giai đoạn

- Thúc đẩy ngýời học học tập hăng hái chuyên cần

- Xác định kết phát triển trí tuệ nhân cách nói chung, đối chiếu với mục tiêu đào tạo cuối khoá học yêu cầu thực tiễn làm cõ sở cấp văn bằng, chứng (đánh giá đầu ra)

2 Mục đích đánh giá

* Đối với ngýời dạy

• Thu thơng tin phản hồi từ phía ngýời học để biết trình độ tiến ngýời học

• Điều chỉnh, cải tiến nội dung, phýõng pháp giảng dạy, kế hoạch đào tạo để hoạt động dạy học giáo dục đạt kết tốt hõn

2 Mục đích đánh giá

* Đối với nhà trýờng cõ sở đào tạo

• Xác định kết việc thực nội dung chýõng trình, kế hoạch đào tạo khoa, mơn, giáo viên

• Minh chứng với xã hội chất lýợng giáo dục nhà trýờng * Đối với cõ quan quản lý nhà nýớc giáo dục

(5)

• Thu thập thông tin nhằm điều chỉnh cải thiện công tác tổ chức, quản lý đào tạo

3.CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁBýớc 1: Xác định mục đích đánh giá

• Câu hỏi: Có loại mục đích đánh giá nào? CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ

Býớc 2: Xác định khái niệm cơng cụ nội dung cần đánh giá.

- Các khái niệm công cụ đýợc xây dựng dựa mục đích đánh giá

- Với nội dung khác xây dựng những khái niệm công cụ khác nhau.

CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁBýớc 4: Xây dựng cơng cụ đo lýờng.

- Tuỳ loại thông tin mà xây dựng cơng cụ đo lýờng thích hợp Các loại cơng cụ: thiết kế trắc nghiệm khách quan hay tự luận, đýa câu hỏi vấn đáp…

CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ

Trong q trình xây dựng công cụ đo lýờng cần xác định đýợc tiêu chuẩn đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá gì?

• Là dấu hiệu, tính chất đýợc chọn làm để so sánh, đối chiếu, xác định mức độ, kết đạt tới đối týợng cần đánh giá

CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ

• Sự minh bạch việc đýa tiêu chí đánh giá giúp cho ngýời đánh giá đối týợng đánh giá đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, giảm bớt căng thẳng xảy trình đánh giá

• Cơng cụ đo lýờng cần đảm bảo độ tin cậy độ giá trị CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ

Býớc 5: Thu thập xử lý thông tin.

(6)

CÁC BÝỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ

Býớc 6: Đýa nhận định giá trị đề xuất hýớng phát triển biện pháp để cải thiện tình hình

• Dựa thơng tin định tính định lýợng, ngýời đánh giá đối chiếu với tiêu chuẩn tiêu chí ban đầu để đýa đýợc kết luận

4.Xu hýớng KTĐG kết học tập giới Xu hýớng

Xu hýớng

• Quan điểm giáo dục: ngýời học (learner) trình học tập (learning) trung tâm tồn hoạt động giáo dục, trong có hoạt động KTĐG.

• Ba đặc trýng cõ KTĐG theo xu hýớng giới: “đánh giá phát triển”, “đánh giá thực tiễn”, “đánh giá sáng tạo”.

* Đánh giá phát triển (formative assessment) • Thực q trình dạy - học

• KTĐG trýớc bắt đầu q trình dạy-học (placement assessment, tức đánh giá xếp lớp) sau kết thúc trình (đánh giá tổng kết, tiếng Anh summative assessment)

* Đánh giá phát triển (formative assessment)

• Summative assessment (SA) thực chức đánh giá để phục vụ quản lý

• Mục tiêu SA xác định mức độ đạt thành tích của HS (và thơng qua GV nhý nhà trýờng) sau thời gian học tập, nhýng KHƠNG quan tâm đến việc thành tích đạt đýợc ra sao.

SA đánh giá thành tích

* Đánh giá phát triển (formative assessment)

• Formative assessment (FA), ngýợc lại, thực chức đánh giá để phục vụ trình dạy - học

• Mục đích lấy thơng tin phản hồi cho HS GV, mối quan tâm của FA hiệu hoạt động giảng dạy việc phát triển khả năng ngýời học mà việc chứng minh HS đã đạt đýợc mức thành tích

* Đánh giá phát triển (formative assessment)

(7)

hổng kiến thức em để có kế hoạch kịp thời phát huy khắc phục chúng

• Đánh giá phát triển triết lý KTĐG theo xu hýớng giới

* Đánh giá thực tiễn (authentic assessment)

• Đánh giá truyền thống’ (traditional assessment): KTĐG giấy (paper-and-pencil) tự luận (essay), câu hỏi trả lời ngắn (short answer question), dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (objective test question), vv

* Đánh giá thực tiễn (authentic assessment)

• Đánh giá thực tiễn bao gồm hình thức phýõng pháp KTĐG đýợc thực với mục đích kiểm tra lực cần có sống hàng ngày đýợc thực bối cảnh thực tế • VD: Chuẩn 20 Trẻ thể số hiểu biết mơi trýờng tự nhiên

• a) Chỉ số 92 Gi tên nhóm cối, vật theo ðặc ðiểm chung;

• b) Chỉ số 93 Nhận thay ðổi trình phát triển cây, vật số týợng tự nhiên;

* Đánh giá sáng tạo (alternative assessment)

• “Đánh giá sáng tạo” nhấn mạnh mẻ, đa dạng sáng tạo cách thực KTĐG khác với cách làm theo lối mòn truyền thống:

• Chia nhóm giao chủ đề • HS làm việc nhóm

• Các nhóm trình bày đánh giá lẫn

* Đánh giá sáng tạo (alternative assessment)

• Đánh giá học tập luôn gắn chặt với cách hữu cõ đánh giá phần trình học tập; HS làm việc theo nhóm sản phẩm cuối kết nhóm khơng phải cá nhân; HS ngýời thực nhýng đồng thời ngýời đánh giá kết quả, vv

MỤC TIÊU GIÁO DỤC TS Phạm Ngọc Long

Mục tiêu Sau học xong này, học viên có thể:

Kiến thức: Học viên hiểu, phân tích đýợc khái niệm mục tiêu dạy học, yêu cầu cách xây dựng mục tiêu dạy học

(8)

Thái độ: Đánh giá vai trò việc xác định mục tiêu học đánh giá kết học tập

1 Mục tiêu giáo dục Câu hỏi:

Phân biệt mục đích mục tiêu?

Mục tiêu giáo dục

Mục đích mục tiêu giáo dục hai khái niệm nói đến kết mong muốn đạt đýợc hoạt động giáo dục, giảng dạy học tập

Tuy nhiên mục đích có ý nghĩa rộng lớn hõn cịn mục tiêu mang tính cụ thể hõn

Mục đích chung chung nhýng mục tiêu cần rõ ràng để làm cõ sở cho việc đánh giá kết giáo dục

Mục tiêu giáo dục phải lýợng hố đýợc, đo đạc đýợc, quan sát đýợc Q trình xây dựng mục tiêu giáo dục

2.MỤC TIÊU DẠY HỌC

Là mơ tả đạt đýợc sau học môn học, hay học

Hệ mục tiêu đýợc xác định hệ thống hành vi cần đạt đýợc sau học, mơn học, khố đào tạo để đong, đo, đếm đýợc

Các mục tiêu cần phải quán với mục đích tổng thể nhà trýờng mục tiêu giáo dục chung xã hội Mỗi giáo viên, lập kế hoạch dạy học, xây dựng mục tiêu theo cách khác

Mục tiêu đýợc phân chia tiếp thành mục tiêu chýõng trình học mục tiêu cụ thể

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Dựa vào mục tiêu môn học, mục tiêu cấp độ đýợc chia theo đõn vị kiến thức (bài học)

Mục tiêu học đýợc chia theo buổi lên lớp

Các mục tiêu cấp độ học xác định mặt kiến thức, kỹ thái độ hành vi

Có thể xác định kết đầu ra, điều kiện cần để thực

Các điều kiện cho trình tự dạy học cụ thể, bao gồm PP, tý liệu hoạt động cụ thể

3.Yêu cầu mục tiêu dạy học

(9)

Ngýời dạy phải hình dung đýợc cách ứng xử týõng ứng với hoạt động ngýời học trýớc tiến hành giảng dạy

Bài tập:

Yêu cầu mục tiêu học nhý sau:

Đo lýờng đýợc (Measurable): mô tả hoạt động ngýời học phải có cách để thu thập thơng tin

Có thể đạt đýợc (Attainable): mô tả hoạt động ngýời học vừa sức, nằm vùng phát triển trí tuệ gần ngýời học

Tập trung vào kết (Results – focused): mục tiêu học gì? trọng tâm cõ học, chýõng, môn học cần đýợc thể mục tiêu

Thời gian xác định (Timely)

Cách viết mục tiêu:

Phải viết: Học xong này, học sinh phải: Xác định đýợc,… Không viết: Dạy này, giáo viên phải: Xác định đýợc,…

Khi viết mục tiêu cần phải đặt câu hỏi: “Học sinh làm đýợc sau hồn tất học hay khố học?” “Học sinh chứng minh họ đạt đýợc mục tiêu cách khảo sát viết?”

3 Phân loại mục tiêu giáo dục

Phân loại mục tiêu giáo dục theo Benjamin S Bloom bao gồm lĩnh: Nhận thức

Xúc cảm

Tâm vận động

M

Mục tiêu nhận thứcục tiêu nhận thức PHÂN LO

PHÂN LOẠẠI CI CỦỦA BLOOMA BLOOM B

Biếtiết

Biết mức độ thấp nhận thức nhớ, thuộc lịng, nhận biết đýợc tái liệu, việc biết học đýợc trýớc

- Những từ khoá thể mức độ biết là: Định nghĩa, mô tả, nhận biết, nêu, gọi tên, liệt kê, ghép, phân loại, nêu ý chính, tái hiện, nhận ra, mơ phỏng, lựa chọn, phát biểu

T

Tổổng hng hợợp p Đánh giá Đánh giá

(10)

Bắt chýớc thụ động (Imitation): Làm theo hành vi ngýời khác cách thụ động

Thao tác theo (Manipulation): Thực đýợc thao tác theo một hýớng dẫn býớc quy trình

Tự làm (Precision): Thực đýợc nhiệm vụ với sai sót nhỏ xác hõn mà khơng cần có nguồn hýớng dẫn Thực thao tác trõn tru, xác

Lĩnh vực kĩ năng

Khớp nối đýợc (Articulation): Sắp xếp đýợc chuỗi thao tác bằng cách kết hợp hai hay nhiều kĩ năng, cải tiến thao tác cho phù hợp để giải vấn đề

Thao tác tự nhiên (Naturalisation): Chứng tỏ mức độ thực một cách tự nhiên nhý Các kĩ đýợc kết hợp, thao tác trình tự, thực quán dễ dàng, lýợng thời gian

Lĩnh vực tình cảm:

Lĩnh vực cảm xúc bao gồm mục tiêu miêu tả biến đổi hứng thú, thái độ, giá trị nhý tiến triển đánh giá khả thích nghi

Cách phân loại cảm xúc phổ biến D.R Krathwol (1964) đýợc phân chia thành mức độ hành vi từ đõn giản đến phức tạp nhất:

Lĩnh vực tình cảm:

Tiếp nhận (Receiving): thể tự tiếp nhận thống tin, quan tâm có lựa chọn

Đáp ứng (Responding): thể quan tâm tích cực để tiếp nhận, tự nguyện đáp ứng cảm giác thoả mãn

Chấp nhận giá trị (Valuing): thể niềm tin chấp nhận giá trị, ýa chuộng cam kết

Mục tiêu kỹ năng Kỹ cần hình thành?

Điều kiện thực hiện: không gian, thời gian, tình huống, hồn cảnh.

Mức độ thực hiện: tần suất, số lýợng, độ thành thục Mục tiêu Kỹ

Ln rửa tay xà phịng trýớc ăn, sau vệ sinh tay bẩn;

(11)

ỘĐọcỢ theo truyện tranh biết Hát giai điệu hát

Mục tiêu thái độ

Thái độ đýợc biểu thông qua trạng thái cảm xúc, ngữ điệu ngôn ngữ

Thái độ đýợc biểu thông qua quan điểm, ý kiến, đánh giá Thái độ đýợc biểu thông qua hành vi, cử chỉ, hành động

Thái độ chung Hoàn thành nhiệm vụ đýợc giao

Biết lắng nghe (tơn trọng), kiềm chế… Vui vẻ chan hồ với bạn

Trung thực làm bài, không quay cóp…

Chấp hành nội qui nhà trýờng, qui đinh pháp luật… Thái độ gắn với dạy

Giữ vệ sinh, không vứt rác bừa bãi Không vẽ bậy, viết bậy lên bàn ghế Phát biểu đýợc cảm xúc về… Phát biểu đýợc quan điểm về… ứng xử lịch thiệp…

Diễn xuất đýợc cảm xúc yêu thýõng (căm hờn) qua đọc thõ, văn…

Mô tả đýợc hành vi phản ứng týợng xã hội đó…

Bài tập

Lựa chọn dạy môn học thuộc chuyên ngành mà anh/chị đýợc đào tạo xác định mục tiêu dạy học cần đạt đýợc học

CÁC PHÝÕNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TS.Phạm Ngọc Long

Mục tiêu

Kiến thức: Học viên hiểu, phân tích, giải thích đýợc phýõng pháp đánh giá kết học tập; học viên so sánh, phân tích đánh giá đýợc ýu điểm nhýợc điểm phýõng pháp đánh giá kết học tập,…

Kĩ năng: Xây dựng đýợc công cụ đo lýờng.

(12)

Phýõng pháp quan sát

Là phýõng pháp thu thập thông tin ngýời học cách tri giác trực tiếp ngýời học nhân tố khác có liên quan đến ngýời học

Thu thập thông tin thao tác, hành vi, phản ứng vô thức,…của ngýời học

Thái độ đýợc biểu bên ngồi thơng qua biểu bề ngồi, qua lời nói, hành vi

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Sử dụng quan sát để tìm hiểu:

Mức độ tích cức tham gia học sinh vào thảo luận nhóm Các kỹ giao tiếp cá nhân nhóm

Cách phản ứng học sinh tập, với nội dung dạy học Cách phản ứng học sinh điểm kiểm tra

Nhịp độ học: nhanh hay chậm

Mức độ hứng thú học sinh học tập

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Mức độ hứng thú ngýời học lớp Khi ngýời học hứng thú cao, họ thýờng có biểu sau:

Ngồi nhơ phía trýớc, mắt nhìn chăm chú, gật gù thýờng xuyên phát biểu ý kiến

Đứng dậy nhanh để tìm nhóm sau đýợc giao tập Thảo luận nhóm sơi

Làm tất tập Đi học giờ, đầy đủ Hỏi lại giáo viên cần thiết

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Ngýời học hứng thú, họ thýờng có biểu hiện: Ngồi dựa lýng vào ghế, mắt nhìn lõ đãng

Ngồi “nhấp nha nhấp nhồm”

Ngồi vặn lýng, thay đổi tý liên tục

Ngồi ngả hết lýng ghế sau, liếc nhìn đồng hồ

Ngối cúi lýng, nhìn vào mình, ngýời khác nói Đi học muộn, sớm

Không làm tập làm chiếu lệ Ngủ gật

Nói chuyện riêng

(13)

Khả nhận thức, mức độ hiểu ngýời học lớp: Các ý kiến phát biểu xây dựng hiệu quả, đýa học rõ

ràng

Áp dụng tốt tập, tình cụ thể Nét mặt rạng rỡ, týõi tắn

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Đánh giá hành vi: cử chỉ, biểu nét mặt ánh mắt lý giải hành vi học sinh, thái độ học sinh

Đánh giá dấu hiệu liên quan đến giọng nói: âm điệu, độ lớn, ngừng, lặng yên, độ cao, chuyển điệu, cách từ, nhấn mạnh yếu tố khác giọng nói thêm vào nội dung nói

Phýõng pháp quan sát Vấn đề đặt quan sát:

Khi quan sát? Ai quan sát?

Quan sát nhý nào?

Những suy luận đýợc rút thu đýợc thông tin quan sát

Phýõng pháp quan sát Quan sát hiệu nhất:

Quan sát học sinh tình giả định: học sinh thảo luận nhóm vấn đề mà giáo viên đýa

Quan sát học sinh tình tự nhiên: mẩu chuyện tình cờ, tình diễn tự nhiên

Ýu điểm quan sát

Thuận lợi để đánh giá thái độ, cung cấp cho giáo viên thông tin bổ sung có giá trị mà thơng tin khó đo đýợc phýõng pháp khác

Quan sát thýờng xuyên cung cấp kiểm tra liên tục tiến học sinh

Giáo viên sửa lỗi kịp thời cho học sinh Hạn chế

- Hiệu quan sát phụ thuộc vào yếu tố khách quan ngýời quan sát

- Những yếu tố chi phối ảnh hýởng đến sai sót quan sát: + Ấn týợng ban đầu giáo viên học sinh,

+ Giáo viên khơng quan tâm tới ảnh hýởng tới học sinh, + Giáo viên không quan tâm tới việc lí giải hành vi học sinh

(14)

Yêu cầu phýõng pháp quan sát

Tách riêng phần mô tả kiện phần nhận xét giáo viên Ghi chép hành vi tích cực hành vi tiêu cực

Thu thập đầy đủ thông tin trýớc đýa nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ học sinh

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

Ghi chép kiện thýờng nhật việc mơ tả lại kiện hay tình tiết đáng ý mà giáo viên nhận thấy trình tiếp xúc với học sinh

Những kiện cần đýợc ghi chép lại sau xảy

ý nghĩa: giúp cho giáo viên dự đoán khả cách ứng xử của học sinh tình khác giải thích cho kết thu đýợc từ kiểm tra viết học sinh

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

Mẫu ghi chép kiện thýờng nhật Lớp: Tên học sinh: Thời gian: Địa điểm: Ngýời quan sát: Sự kiện: … Nhận xét: …

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

- Lợi ích sổ ghi chép kiện mơ tả lại hành vi học sinh tình tự nhiên, thời điểm học sinh thể rõ nét chân thực

- Việc ghi chép kiện ghi lại đýợc tình hoi, khơng điển hình nhýng quan trọng việc đánh giá học sinh mà không phýõng pháp thay đýợc

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

Phù hợp với học sinh nhỏ, lứa tuổi chýa có khả làm kiểm tra viết hay chýa có khả tự đánh giá đánh giá lẫn Trẻ nhỏ lại thýờng có hành vi bột phát khơng kiềm chế

vậy việc quan sát giải thích hành vi thýờng dễ dàng xác hõn

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

Hạn chế:

(15)

Yêu cầu: tổng hợp ý kiến tất giáo viên tham gia ghi chép học sinh việc đánh giá khách quan hõn

1 Ghi chép kiện thýờng nhật

Vì học sinh thay đổi biểu hoàn cảnh khác nên giáo viên khó thu thập đầy đủ thơng tin để có tranh đầy đủ toàn diện học sinh

Giáo viên nên đýa đánh giá có đầy đủ lýợng thông tin cần thiết

Mẫu quan sát định kỳ

Dùng để đánh giá kết học thập thýờng xuyên cho HS

Mỗi mẫu đýợc xây dựng thành ma trận bao gồm trục: trục dọc dành ghi thứ tự lần quan sát; trục ngang ghi nội dung KTKN đýợc kiểm tra lần kết điểm số

Giáo viên theo mục tiêu cần đạt nội dung KTKN để định điểm số týõng ứng

Mẫu quan sát định kỳ 2 Thang đo

Thang đo hệ thống đặc điểm, phẩm chất cần đánh giá thýớc đo để đo mức độ đạt đýợc phẩm chất học sinh

Thang đo công cụ để thông báo kết đánh giá thông qua quan sát Giá trị việc đánh giá hoạt động học tập học sinh phụ thuộc vào việc có đýợc xây dựng tốt hay khơng có đýợc sử dụng hợp lý hay không

Thang đo

Thang đo cần phải đýợc xây dựng dựa mục tiêu giảng dạy

Chỉ nên dùng ngýời quan sát có điều kiện thu thập đầy đủ thơng tin ghi thang đo

Thang đo Lợi ích thang đo:

Thang đo định hýớng cho việc quan sát nhắm tới loại hành vi cụ thể

Cung cấp bảng tham chiếu chung để so sánh học sinh loại phẩm chất, đặc điểm

Cung cấp phýõng pháp thuận tiện để ghi chép đánh giá ngýời quan sát

(16)

- Thang đo dạng số: Đây loại thang đo đõn giản Ngýời sử dụng đánh dấu khoanh vào số mức độ biểu phẩm chất học sinh

Ví dụ thang đo dạng số:

Hýớng dẫn: Hãy mức độ mà học sinh tham gia vào buổi thảo luận chung lớp cách khoanh tròn vào số týõng ứng Trong – Giỏi, – khá, – trung bình, – dýới trung bình, – khơng đạt yêu cầu

1 Học sinh tham gia thảo luận mức độ nào?

2 Những ý kiến đýa liên quan đến chủ đề thảo luận mức độ nào?

1

Các loại thang đo

- Thang đo dạng đồ thị: Thang đo dạng đồ thị mô tả mức độ biểu hành vi theo trục đýờng thẳng Ngýời quan sát đánh dấu vào đoạn thẳng Một hệ thống mức độ đýợc xác định vị trí định đoạn thẳng nhýng ngýời đánh giá đánh dấu vào điểm mức độ đoạn thẳng

- Thang đo dạng đồ thị: Thang đo dạng đồ thị có mơ tả

- Thang đo sử dụng cụm từ mô tả để xác định mức độ đoạn thẳng Sự mô tả khác biệt biểu hành vi học sinh mức độ khác

- Một số thang đo mô tả điểm đầu, điểm điểm cuối

- Một số thang đo khác mô tả dýới điểm đoạn thẳng Đơi có đoạn trống dýới câu hỏi để ngýời quan sát cho thêm ý kiến cách lựa chọn mức độ

Thang đo dạng đồ thị có mơ tả Thang đo

Thang đo đýợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đánh giá:

Đánh giá thực hành, Đánh giá sản phẩm,

Đánh giá phát triển kỹ xã hội cá nhân Thang đo

Đánh giá thang đo cần tuân theo nguyên tắc sau: Những tiêu chí thang đo cần phải nội dung giảng dạy

(17)

Những mô tả thang đo phải chứng trực tiếp quan sát đýợc

Các mức độ mô tả mức độ thang đo phải đýợc định nghĩa rõ ràng

Nên đýa từ đến mức độ thang đo cho phép ngýời sử dụng thang đo đánh dấu vào khoảng mức độ

Nên cho phép ngýời sử dụng thang đo bỏ qua câu mà họ cảm thấy khơng có đủ chứng để đánh giá

Nếu có thể, nên kết hợp kết đánh giá nhiều ngýời quan sát đối týợng

3 Bảng kiểm tra

Bảng kiểm tra có hình thức sử dụng gần giống nhý thang đo Thang đo đòi hỏi ngýời đánh giá mức độ biểu

phẩm chất mức độ thýờng xuyên hành vi bảng kiểm tra yêu cầu ngýời đánh giá trả lời câu hỏi đõn giản Có – Khơng

Đó phýõng pháp ghi lại xem phẩm chất có biểu hay khơng hành vi có đýợc thực hay khơng

3 Bảng kiểm tra 3 Bảng kiểm tra 3 Bảng kiểm tra

Trong đánh giá hoạt động thực hành bảng kiểm tra đýợc thiết kế theo býớc sau:

Xác định hành vi cụ thể hoạt động thực hành

Có thể thêm vào hành vi làm sai có ích cho việc đánh giá

Sắp xếp hành vi theo thứ tự diễn

Hýớng dẫn cách đánh dấu hành vi hành vi xuất (hoặc đánh số thứ tự hành vi theo trình tự thực hiện)

PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP

Là phýõng pháp hỏi đáp ngýời dạy ngýời học nhằm giúp giáo viên biết đýợc mức độ đạt đýợc mục tiêu dạy học học sinh qua câu trả lời họ

Vấn đáp giúp cho giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh cách nhanh chóng đồng thời giúp học sinh tự kiểm tra tri thức cách kịp thời

PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP

- Mục đích: Kiểm tra xác định mức độ hiểu dạng đặt câu hỏi để học sinh trả lời

(18)

Vấn đáp củng cố Vấn đáp tổng kết Vấn đáp kiểm tra

+ Vấn đáp củng cố

Đýợc sử dụng sau giảng tri thức mới, giúp học sinh củng cố đýợc tri thức cõ hệ thống hoá chúng: mở rộng đào sâu tri thức học đýợc, khắc phục tính thiếu xác việc hiểu tri thức

Đýợc sử dụng kiến thức cũ liên quan đến kiến thức + Vấn đáp tổng kết:

Đýợc sử dụng cần dẫn dắt học sinh khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau vấn đề, phần, chýõng hay môn học định

+ Vấn đáp kiểm tra:

- Đýợc sử dụng trýớc, sau giảng sau vài học giúp giáo viên kiểm tra tri thức học sinh cách nhanh gọn kịp thời để bổ sung củng cố tri thức cần thiết - Vấn đáp kiểm tra giúp học sinh tự kiểm tra tri thức

Nhýợc điểm:

Dễ làm thời gian ảnh hýởng không tốt đến kế hoạch lên lớp Mất nhiều thời gian để soạn hệ thống câu hỏi phýõng án trả lời Nếu léo không thu hút đýợc toàn lớp mà đối

thoại giáo viên học sinh

Đối với vấn đáp kiểm tra, tính chủ quan cao đánh giá Ýu điểm:

Lôi học sinh tham gia vào học, tạo khơng khí làm việc sơi nổi, sinh động học

Xác định nội dung quan trọng

Điều khiển trình học tập học sinh Đánh giá tiến học sinh

Kích thích tính cực độc lập tư học sinh để tìm câu trả lời tối ưu thời gian nhanh

Bồi dưỡng học sinh lực diễn đạt lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết trả lời

Giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến học sinh, học sinh giỏi

(19)

Lưu ý sử dụng phương pháp vấn đáp

1 Nêu câu hỏi rõ ràng súc tích để học sinh nắm chủ đích câu hỏi

2 Gắn câu hỏi với mục tiêu học tập Thu hút lớp

4.Cho đủ thời gian chuẩn bị trả lời

5 Ứng đáp thích hợp với câu trả lời học sinh Tránh câu hỏi có trả lời có khơng Thăm dị câu trả lời cần thiết Tránh câu hỏi giằng co, đoán dồn ép Tránh hỏi học sinh dễ

10 Đặt câu hỏi theo tiến trình hợp lý

III Phýõng pháp trắc nghiệm viết Phýõng pháp trắc nghiệm viết dạng tự luận (trả lời dài)

Phýõng pháp trắc nghiệm viết trả lời ngắn (hay gọi trắc nghiệm khách quan)

PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN + TNTL cấu trúc: Có nhiều câu hỏi tự luận tự - Câu hỏi từ dễ đến khó, nội dung cụ thể, chi tiết - Trả lời giới hạn định

VD: Trình bày yêu cầu xây dựng mục tiêu dạy học

Nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp trắc nghiệm tự luận đánh giá kết học tập

Xây dựng đề thi trắc nghiêm tự luận phù hợp với mục tiêu giáo dục?

Đặc điểm

Cho phép thí sinh týõng đối tự việc lựa chọn bố cục, trình bày để diễn đạt ý kiến nhằm trả lời câu hỏi cho xác sáng sủa

Trong phạm vi thời gian hạn chế đề thi hỏi vài chủ đề mơn học

Khó thống việc cho điểm ngýời chấm khác

PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

Câu hỏi: Hãy kể ýu điểm nhýợc điểm phýõng pháp trắc nghiệm tự luận?

(20)

Yêu cầu trắc nghiệm tự luận:

Nghiên cứu mục đích nội dung vấn đề cần kiểm tra Xác định đýợc trọng tâm vấn đề cần kiểm tra tìm số câu hỏi xác đáng bao quát đýợc nội dung vấn đề

Ra đề xác, dễ hiểu, thống học sinh, sát với trình độ em, phù hợp với thời gian làm bài, phát huy trí thơng minh học sinh

Tổ chức cho làm thực nghiêm túc, tránh tiêu cực làm Giáo dục học sinh tính tự giác làm

Tạo điều kiện cho học sinh làm đầy đủ, không gây phân tán ý

Thu Giao cho hai ngýời chấm độc lập nhóm trýởng làm trọng tài định điểm số cuối Chấm cẩn thận, có nhận xét nội dung, hình thức trình bày thái độ làm

Câu hỏi?

Hãy lấy ví dụ đề trắc nghiệm tự luận có sai sót? Hãy sai sót đề trắc nghiệm tự luận cách khắc phục

PHƯƠNG PHÁP TNKQ Phân loại:

Câu – sai:

Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn Loại câu ghép đôi

Loại câu điền khuyết Trả lời ngắn

PHƯƠNG PHÁP TNKQ

Câu – sai: Câu – sai trình bày dạng câu phát biểu thí sinh phải trả lời cách lựa chọn Đúng (Đ) hay Sai (S)

VD: Sự khử trình nhường electron A Đúng B Sai

Câu – sai + Nhược điểm

- Xác suất đốn mị 50% - Khuyến khích học vẹt - Khó thẩm định

+ Ưu điểm

Dễ viết viết nhiều câu

PHƯƠNG PHÁP TNKQ

(21)

- Các trường hợp Đ-S phải chắn, không tuỳ thuộc vào quan niệm riêng người

- Lựa chọn câu phát biểu mà thí sinh có khả trung bình khơng thể nhận hay sai mà đơi chút suy nghĩ

- Mỗi câu miêu tả ý - Hạn chế chép nguyên văn từ SGK

- Tránh dùng từ “tất cả”, “không bao giờ”, “đôi khi” v.v PHƯƠNG PHÁP TNKQ

Câu TNKQ nhiều lựa chọn: đưa nhận định số phương án trả lời, TS phải chọn để đánh dấu vào phương án phương án

Cấu trúc gồm:

Phần gốc: Được trình bày dạng câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất), phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi

Phần lựa chọn: gồm câu trả lời nhiều câu trả lời sai Yêu cầu viết câu nhiều lựa chọn

Các phương án sai phải hợp lý, phải có phương án đúng, học sinh phải cân nhắc kỹ so sánh lựa chọn khác

Nên dùng – phương án chọn Chỉ có phương án

Đảm bảo cho câu gốc nối liền với phương án chọn ngữ pháp Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định lần

Tránh tạo phương án khác biệt với phương án sai Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên

Tránh lạm dụng kiểu “tất đúng” v.v

PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT

Những điểm tương đồng

1- Cả hai loại TNTL TNKQ đo lường hầu hết kết học tập quan trọng hình thức viết

2 - Cả hai loại trắc nghiệm có chức khuyến khích học sinh học tập để đạt mục tiêu

3 - Cả hai loại địi hỏi vận dụng nhiều phán đốn chủ quan 4- Giá trị hai loại tuỳ thuộc vào tính khách quan độ tin cậy chúng

Ýu điểm

Bài trắc nghiệm bao quát đýợc phạm vi kiến thức rộng nên đại diện đýợc cho nội dung cần đánh giá

(22)

Kết trắc nghiệm dễ dàng phân tích độ tin cậy độ giá trị phýõng pháp toán học

Nhýợc điểm

Việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phức tạp, tốn thời gian đòi hỏi ngýời xây dựng trắc nghiệm phải đýợc huấn luyện đầy đủ

Trắc nghiệm khách quan khó đo lýờng khả diễn đạt, xếp, trình bày đýa ý týởng

Phýõng pháp tự luận nên dùng trýờnghợp sau: Khi thí sinh khơng q đơng;

Khi muốn khuyến khích đánh giá cách diễn đạt;

Khi muốn tìm hiểu ý týởng thí sinh hõn khảo sát kết học tập;

Khi tin týởng khả chấm tự luận giáo viên xác;

Khi khơng có nhiều thời gian soạn đề nhýng có đủ thời gian để chấm

Phýõng pháp trắc nghiệm nên dùng trýờng hợp sau: Khi thí sinh đông (chẳng hạn thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh toàn

quốc);

Khi muốn chấm nhanh;

Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc vào ngýời chấm bài;

Khi phải coi trọng yếu tố cơng bằng, vơ tý, xác muốn ngăn chặn gian lận thi cử;

Khi muốn kiểm tra phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt giảm thiểu may rủi

Sự kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận:

Mỗi phýõng pháp có ýu nhýợc điểm riêng nên cần phối hợp hai phýõng pháp để phát huy đýợc ýu điểm hạn chế nhýợc điểm: đề kiểm tra hỗn hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận Có nhiều mơ hình để kết hợp hai phýõng pháp đánh giá

Bài tập:

So sánh phýõng pháp trắc nghiệm viết viết dạng tự luận phýõng pháp trắc nghiệm khách quan?

Soạn đề kiểm tra viết dạng tự luận môn học cụ thể đảm bảo đo lýờng đýợc mục tiêu xác định

XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐO LÝỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP

(23)

Kiến thức: Học viên hiểu, phân tích, giải thích đýợc khái niệm câu trắc nghiệm, býớc xây dựng câu trắc nghiệm, kĩ thuật viết câu trắc nghiệm, kĩ thuật phân tích trắc nghiệm,…

Kĩ năng: Xây dựng đýợc đề trắc nghiệm.

Thái độ: Quan niệm đắn đánh giá kết học tập trắc nghiệm khách quan,…

1 Khái niệm câu trắc nghiệm khái niệm liên quan Câu trắc nghiệm kiểm tra đõn vị đo lýờng bao gồm

tình có vấn đề quy tắc hình thức trả lời

Câu trắc nghiệm nhằm thu thập thông tin từ ngýời làm trắc nghiệm để đýa nhận định lực, xu hýớng hay tiềm lĩnh vực tâm lý giáo dục

I Khái niệm câu trắc nghiệm

Phù hợp câu trắc nghiệm trình độ, nhận thức, lực lĩnh vực nhý tâm lý, giáo dục, tuyển dụng, cấp bằng, chứng hành nghề

Những loại trắc nghiệm khác nhý số trắc nghiệm nhân cách, câu hỏi vấn, câu hỏi tự luận không nằm định nghĩa

Đặc điểm

Câu trắc nghiệm đõn vị đo lýờng có nghĩa mang tính định lýợng cho ta kết số

Đặc điểm

Câu trắc nghiệm bao gồm tình có vấn đề quy tắc hình thức trả lời (Tình có vấn đề gì?)

Trả lời phải theo mẫu quy định

Câu trả lời ngýời làm trắc nghiệm giải thích cho hành vi họ,

Đặc điểm

Câu trả lời ngýời làm trắc nghiệm nói lên đặc điểm tiềm tàng lực mà trắc nghiệm tâm lý giáo dục muốn phát

Câu trắc nghiệm lúc câu hỏi câu trắc nghiệm có nhiều loại, có loại viết theo dạng câu hỏi, có loại khơng phải dạng câu hỏi

Cách chấm điểm trắc nghiệm:

Điểm nhị phân thýờng đýợc sử dụng kết câu trắc nghiệm đýợc chia làm hai loại không Câu đựõc quy định ngýời viết câu trắc nghiệm

(24)

ý rằng, phần lớn điểm nhị phân thuộc dạng sai, nhýng đơi “đồng ý” “không đồng ý” Điểm nhị phân đýợc ký hiệu toán học là “1” “0” – “1” “đúng” “0” “sai” “1” “đồng ý” “0” “không đồng ý”

Ghép phần câu trắc nghiệm: Phần câu dẫn: hình ảnh, biểu đồ,…, chữ viết

Phần phýõng án lựa chọn

II Các býớc xây dựng câu trắc nghiệm Býớc 1: Xác định mục tiêu, nội dung trắc nghiệm

Býớc 2: Viết câu trắc nghiệm

Býớc 3: Biên tập câu trắc nghiệm Býớc 4: Thử nghiệm câu trắc nghiệm Býớc 5: Phân tích câu trắc nghiệm

Býớc 6: Chỉnh sửa, hoàn thiện trắc nghiệm

III Xác định mục tiêu, nội dung trắc nghiệm

Nội dung trắc nghiệm đýợc xây dựng dựa nội dung môn học Nội dung trắc nghiệm bao trùm lên tồn mơn học,

những phần, chýõng trọng tâm đýợc nhấn mạnh với số lýợng câu trắc nghiệm nhiều hõn phần, chýõng khác

III Xác định mục tiêu, nội dung trắc nghiệm

Căn mục tiêu môn học mục tiêu học để thiết kế nội dung trắc nghiệm theo mức độ khác việc lĩnh hội tri thức

III Xác định mục tiêu, nội dung trắc nghiệm

Xây dựng trắc nghiệm định nội dung câu trắc nghiệm cho loại mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo mức độ (biết, hiểu, vận dụng…) quy định số lýợng câu hỏi cho mục tiêu

Thành lập ma trận hai chiều hay gọi Bảng đặc trýng

Để thành lập bảng đặc trýng cần phải tiến hành công việc sau: Phân tích nội dung mơn học: Liệt kê nội dung

chýõng trình học, xác định trọng số cho nội dung (tầm quan trọng nội dung)

(25)

Phân loại mục tiêu Từ mục tiêu chung, xây dựng mục tiêu chi tiết từ mục tiêu chi tiết, xác định nội dung câu trắc nghiệm phần nội dung chýõng trình

Căn vào trọng số để xác định số lýợng câu trắc nghiệm nội dung loại mục tiêu

IV Kĩ thuật viết câu trắc nghiệm Diễn đạt câu hỏi câu dẫn rõ ràng tốt:

+ Dùng câu đõn giản, chọn từ có nghĩa xác tránh từ gây hiểu lầm

+ Không nên tăng độ khó câu hỏi cách diễn đạt câu hỏi theo cách phức tạp hõn

Câu dẫn phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết nhýng tránh từ hay câu thừa tránh cung cấp đầu mối dẫn tới câu trả lời

Kĩ thuật viết câu trắc nghiệm

Tránh đýa định kiến hay nhận xét chủ quan ngýời viết vào câu trắc nghiệm Điều dễ làm phân tán ý ngýời làm trắc nghiệm khiến họ khơng nhận đýợc mục đích câu hỏi

Tránh câu rập khn trích dẫn từ sách giáo khoa điều khuyến khích học sinh học vẹt để tìm đýợc câu trả lời Mỗi câu dẫn nên nói lên ý độc lập Nếu có hõn ý

câu dẫn, ngýời làm trắc nghiệm phải trả lời cho ý

Kĩ thuật viết câu trắc nghiệm

Tránh từ có nghĩa tuyệt đối nhý “tất cả”, “khơng bao giờ”, “ln ln”, “chỉ có” từ gợi ý cho ngýời trả lời đáp án không đúng.Tránh thuật ngữ mõ hồ không xác định mức độ, số lýợng nhý “thông thýờng”, “phần lớn”, “trong hầu hết trýờng hợp”

Tránh sử dụng câu hỏi đan cài với hay phụ thuộc lẫn

Trong câu hỏi, xếp câu trả lời theo cách ngẫu nhiên

Kĩ thuật viết câu trắc nghiệm

Tránh câu hỏi mang tính chất đánh lừa hay gài bẫy Hạn chế nhận định mang tính phủ định, đặc biệt phủ định kép Nếu câu hỏi đýa dựa ý kiến, quan điểm tác giả

(26)

Đối với loại câu trắc nghiệm, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Với loại câu điền khuyết: Chỉ nên sử dụng dạng câu có cách trả lời Tránh sử dụng câu nguyên mẫu sách giáo khoa câu thýờng địi hỏi đýợc đặt ngữ cảnh hiểu rõ đýợc ý nghĩa Không nên để nhiều khoảng trống câu, làm cho câu trở nên khó hiểu

Với loại câu sai: Nên chắn câu viết có thể xếp thành hai loại sai Tránh việc trích dẫn câu nguyên mẫu sách giáo khoa câu khơng giữ đýợc ngun nghĩa bị tách khỏi ngữ cảnh

Đối với loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Phần (hay phần dẫn) câu MCQ phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Các phýõng án để chọn phải câu phù hợp với vấn đề nêu

Thí dụ: Dõi động vật

A đuổi lồi chim có hại xa C ăn sâu bọ B kẻ thù ngýời D ăn chuột nên đýợc sửa lại thành:

Dõi động vật hữu ích, chúng

A ăn chuột C ăn hạt giống loài cỏ dại B Ăn sâu bọ D đuổi lồi chim có hại xa

Đối với loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Phần (hay phần dẫn) câu MCQ nên mang trọn ý nghĩa phần trả lời để chọn nên ngắn gọn Muốn tiết kiệm khoảng in câu hỏi thời gian cho học sinh đọc câu hỏi, chi tiết cần thiết nên vào phần dẫn, để phýõng án chọn lựa đýợc ngắn

Thí dụ: Trong xã hội văn minh, có đạo luật A địi hỏi công dân phải biết đọc, biết viết đýợc bỏ phiếu B ngăn trở cơng dân khơng có tài sản bỏ phiếu

C cấm công dân phạm tội bỏ phiếu

D xóa bỏ quyền bỏ phiếu công dân ngýời gốc thiểu số nên đýợc sửa thành:

Trong xã hội văn minh, có đạo luật qui định công dân không đýợc bỏ phiếu, ngýời

A đọc hay viết B khơng có tài sản

(27)

D có gốc dân tộc thiểu số

Đối với loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Nên bỏ bớt chi tiết không cần thiết để diễn đạt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc hõn

Ví dụ: Thí sinh khảo sát đinh bù lon Thử xét xem nguyên lý tạo nên đinh bù lon cho thí dụ loại máy đõn giản nào Nếu thí sinh hiểu vấn đề, câu kết luận là:

A đinh bù lon biểu thị nguyên tắc đòn bẩy

B đinh bù lon biểu thị nguyên tắc bánh xe trục C đinh bù lon biểu thị nguyên tắc chêm

D đinh bù lon biểu thị nguyên tắc mặt phẳng nghiêng nên đýợc sửa thành:

Đinh bù lon biểu thị nguyên tắc

A đòn bẩy C chêm.

B bánh xe trục D mặ phẳng nghiêng.

Đối với loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Nên có bốn năm phýõng án trả lời để chọn cho câu hỏi Nếu có ba phýõng án, yếu tố may rủi tăng lên Ngýợc lại, có nhiều phýõng án để lựa chọn, khó tìm đýợc câu trả lời hay làm câu mồi, học sinh nhiều thời hõn để đọc câu hỏi

Nên tránh hai thể phủ định liên tiếp, nhý hai chữ "KHÔNG" câu hỏi

Các câu trả lời để chọn lựa phải hợp lý Nếu phýõng án chọn sai hiển nhiên,thí sinh loại dễ dàng

Đối với loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngýời viết câu trắc nghiệm cần lýu ý yêu cầu sau

Phải chắn có câu trả lời IV Kỹ thuật phân tích trắc nghiệm

1 Độ khó câu trắc nghiệm

2 Độ phân biệt câu trắc nghiệm

3 Mức độ lôi phýõng án nhiễu 1 Độ khó câu trắc nghiệm

(28)

1 Độ khó câu trắc nghiệm Độ khó câu trắc nghiệm

Câu trắc nghiệm tốt câu có độ khó vừa phải xấp xỉ độ khó vừa phải

Thơng thýờng ngýời ta cho câu trắc nghiệm có độ khó vừa phải câu có số khó 0.5 – nghĩa 50% học sinh làm 50% học sinh làm sai Tuy nhiên tuỳ vào loại câu trắc nghiệm mà ta tính đýợc độ khó vừa phải

Độ khó câu trắc nghiệm

Đối với câu - sai, gồm lựa chọn, may rủi làm câu hỏi 50% Vậy ta cho 50% số khó thích hợp cho loại Độ khó cần phải tính đến thơng số đýợc gọi tỉ lệ may rủi kỳ vọng

Theo độ khó vừa phải câu hai lựa chọ trung điểm tỷ lệ may rủi kỳ vọng 100%, nghĩa là: (100 + 50)/2 = 75% Vậy độ khó vừa phải câu đúng-sai 75% học sinh trả lời câu

Độ khó trắc nghiệm

Độ khó trắc nghiệm đối chiếu điểm TB trắc nghiệm với điểm TB lí týởng

Điểm TB lí týởng đề trắc nghiệm điểm số nằm điểm tối đa mà ngýời làm toàn nhận đýợc điểm mà ngýời khơng biết đạt chọn hú hoạ

Độ khó trắc nghiệm VD: ĐTN có 50 câu, câu có phýõng án Điểm tối đa 50

Điểm hú hoạ 0,2x50=10 Điểm TB lí týởng: (50+10)/2=30

2 Độ phân biệt câu trắc nghiệm

Độ phân biệt cho biết câu trắc nghiệm có phân biệt đýợc học sinh giỏi học sinh không Nếu câu trắc nghiệm mà học sinh giỏi (đạt điểm số cao tồn trắc nghiệm) có khuynh hýớng làm học sinh (đạt điểm số thấp tồn trắc nghiệm) có khuynh hýớng làm sai câu trắc nghiệm có độ phân biệt tốt Và góp phần làm gia tăng độ tin cậy độ giá trị trắc nghiệm

(29)

câu trắc nghiệm đo lýờng vấn đề khác không giống với vấn đề đýợc đo trắc nghiệm

2 Độ phân biệt câu trắc nghiệm

Để tính độ phân biệt cách đõn giản ta làm theo býớc sau:

Sắp xếp điểm số học sinh từ cao đến thấp

Phân chia điểm số thành hai nhóm, nhóm cao gồm xấp xỉ 27% số ngýời có điểm số cao nhóm thấp gồm 27% số ngýời có điểm số thấp

Ghi số lần (tần số) trả lời học sinh nhóm, cao thấp, cho lựa chọn câu trắc nghiệm

3 Mức độ lôi phýõng án nhiễu

Đối với câu nhiều lựa chọn, phõng án phải có týõng quan thuận với tiêu chí định, nghĩa số học sinh trả lời nhóm cao phải nhiều hõn số học sinh trả lời nhóm thấp Mỗi phýõng án nhiễu phải týõng quan nghịch với tiêu chí, nghĩa số

học sinh nhóm cao lựa chọn phýõng án phải hõn số học sinh lựa chọn phýõng án nhóm thấp

3 Mức độ lôi phýõng án nhiễu

Khi xem xét phýõng án câu trắc nghiệm, cần đảm bảo phýõng án có týõng quan thuận phýõng án nhiễu có týõng quan nghịch Nếu khơng đảm bảo đýợc điều câu trắc nghiệm cần phải đýợc xem xét lại sửa chữa

Đối với phýõng án nhiễu mà khơng có lựa chọn cần điều chỉnh trở nên hấp dẫn hõn

Bài tập

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w