SKKN: danh gia ket qua hoc tap mon lich su 4

21 433 1
SKKN: danh gia ket qua hoc tap mon lich su 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan iểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu tất yếu của quá trình dạy học nói chung và của quá trình dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học nói riêng . Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn lịch sử của học sinh tiểu học, ngời ta sử dụng một hệ thống các phơng pháp trắc nghiệm, trong đó có phơng pháp trắc nghiệm khách quan . K Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phơng pháp đánh giá có nhiều u điểm hơn so với phơng pháp đánh giá tự luận . Trong trắc nghiệm tự luận với một khoảng thời gian xác định chỉ có thể trả lời đợc một số ít câu hỏi. Các câu hỏi đó bao trùm một phạm vi kiến thức rất nhỏ. Đối với trắc nghiệm khách quan các câu hỏi đợc trả lời nhanh hơn cho nên trong cùng một khoảng thời gian, số lợng câu hỏi đợc trả lời lớn hơn rất nhiều so với trắc nghiệm tự luận. Hệ thống câu hỏi lớn sẽ tạo điều kiện cho bài trắc nghiệm bao quát đợc phạm vi nội dung đánh giá rộng lớn . Nhờ vậy, tính chính xác trong đánh giá đợc nâng lên. Do đề kiểm tra bao quát toàn bộ môn học nên học sinh không thể học tủ, học lệch. Số câu hỏi nhiều, khoảng thời gian làm bài có giới hạn nên học sinh phải tập trung làm bài với tốc độ cao. Nhờ vậy giảm đợc các tiêu cực trong thi cử . Mặt khác, việc chấm điểm bài trắc nghiệm khách quan nhanh, đảm bảo tính khách quan cao, phản ánh chính xác kết quả làm bài của học sinh chứ không phụ thuộc vào chủ quan của ngời chấm nh trắc nghiệm tự luận. Nhờ việc chấm bài nhanh nên giáo viên nhanh chóng thu đợc thông tin phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, bổ sung các lỗ hổng kiến thức cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời và thang đánh giáLà giáo viên chuyên trực tiếp giảng dạy lớp 4, phụ trách chuyên môn của khối 4, có một vài kinh nghiệm trong soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trên cơ sở đề tài Đánh giá KQHT bằng trắc nghiệm khách quan trong Toán 4 mà tôi đã trình bày năm 2007, qua quá trình hai năm tìm tòi và áp dụng cho phân môn Lịch sử lớp 4, tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: "Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan ". Thực trạng cũ Bài toán khó giải nhất hiện nay của vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 của trờng chúng tôi nói riêng đó là làm sao đánh giá đợc chính xác và khách quan kết quả học tập của học sinh. Hiện nay trong nhà trờng tiểu học chủ yếu chỉ sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận để đánh giá xếp loại học lực học sinh . Thỉnh thoảng, có một số giáo viên, một số trờng mạnh dạn áp Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 1 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan dụng đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhng cha thờng xuyên nên khi làm kiểm tra học sinh lúng túng trong khâu làm bài vì các em cha quen với cách đánh giá này. Một số trờng, một số giáo viên sử dụng trắc nghiệm khách quan trong luyện tập kiến thức bằng vở bài tập Lịch sử nhng chỉ với những trờng, lớp có điều kiện thuận lợi. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực tế trên trong đó nguyên nhân chủ yếu là do: - Phơng pháp trắc nghiệm tự luận dễ ra đề , ít tốn kém và đã sử dụng quen thuộc nên dễ sử dụng Để chuyển qua một phơng pháp đánh giá mới quả là rất khó đối với giáo viên. - Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá khá mới mẻ, mặc dầu đã đợc học tập chuyên đề ra đề kiểm tra theo hớng trắc nghiệm trong môn Toán và Tiếng Việt nhng do nhiều nguyên nhân mà đa số giáo viên vẫn cha nắm chắc phơng pháp nên cha dám mạnh dạn sử dụng. - Chuẩn bị một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan rất khó với giáo viên nhất là đối với phân môn Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải có khả năng tổng quát chơng trình,, xâu chuỗi nội dung Mặt khác chuẩn bị một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời gian, kinh phí nên giáo viên không muốn sử dụng Do hạn chế của trắc nghiệm tự luận dẫn tới việc đánh giá thiếu chính xác , chấm bài mất nhiều thời gian dẫn đến thông tin phản hồi chậm , học sinh thiếu hứng thú . Qua khảo sát lớp 4 do tôi phụ trách (Tổ chức cho học sinh làm 3 đề trắc nghiệm tự luận thời gian 40 phút . Mỗi bài đợc chấm 3 lần với 3 giáo viên khác nhau đối chiếu kết quả chấm để kiểm tra tính khách quan chính xác trong chấm điểm Sử dụng phiếu điều tra và quan sát để kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh ), nhận đợc kết quả nh sau: Tổng số học sinh Tính khách quan và độ chính xác trong chấm điểm Mức độ hứng thú của học sinh ổn định Không ổn định (lệch 1- 3 đ) Rất thích Bình thờng Không thích SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 35 5 14.3 % 30 85.7% 8 22.8% 17 48.6% 10 28.6% Các giải pháp Để sử dụng tốt Phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4, theo tôi đầu tiên giáo viên phải nắm chắc một số lí luận về Phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Việc nắm chắc lí luận này là cơ sở chủ yếu để xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau này. Nh đề tài Đánh giá KQHT bằng trắc nghiệm Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 2 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan khách quan trong Toán 4 mà tôi đã trình bày năm 2007, cơ sở lí luận của đề tài này gồm những vấn đề sau: 1. Cấu trúc một bài trắc nghiệm khách quan : Một bài trắc nghiệm khách quan gồm 2 phần đó là phần dẫn và phần lựa chọn . - Phần dẫn là một câu đặt vấn đề ngắn gọn thể hiện yêu cầu của câu hỏi tạo cơ sở cho sự lựa chọn . - Phần lựa chọn : bao gồm các phơng án trả lời trong đó có một phơng án trả lời đúng gọi là các đáp án và các lựa chọn sai gọi là câu nhiễu . 2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Ngoài nắm chắc cấu trúc chúng ta cần biết đợc các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Nh chúng ta đã biết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng , trong đó phổ biến nhất là các dạng sau: - Dạng câu có nhiều lựa chọn . - Dạng câu ghép đôi. - Dạng câu đúng / sai. - Dạng câu điền khuyết. - Dạng câu sắp xếp thứ tự phù hợp. Mỗi dạng câu hỏi đều có những u điểm và hạn chế nhất định . Vấn đề cơ bản là chúng ta phải biết đợc công dụng của mỗi loại để lựa chọn hình thức nào là thích hợp nhất nhằm làm cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao nhất . 3. Một số yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan : Giá trị một bài trắc nghiệm khách quan phụ thuộc hoàn toàn vào chất lợng của từng câu hỏi. Để soạn thảo đợc một câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt, theo tôi chúng ta cần phải nắm chắc những yêu cầu cơ bản sau: * Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng, phải xác định rõ nội dung đánh giá, cấp độ đánh giá ( biết , hiểu hoặc vận dụng ) và đối tợng đánh giá ( là học sinh giỏi , khá hay trung bình ) * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đủ 2 phần : phần dẫn và phần lựa chọn . - Phần dẫn chính là câu dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, tạo cơ sở cho việc lựa chọn. - Phần lựa chọn: phải đảm bảo nhiều hơn 2 lựa chọn gồm đáp án và các câu nhiễu. Đáp án phải chắc chắn đúng, câu nhiễu có tính chất nh mồi nhử để đánh lừa học sinh. * Câu hỏi phải xác định rõ độ khó. Nghĩa là câu hỏi phải dự đoán đợc tỉ lệ học sinh trả lời đúng . Yêu cầu này là cơ sở để sắp xếp các câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh đảm bảo nguyên tắc cụ thể hoá trong dạy học. , đề tài này tôi cũng xác định độ khó của câu hỏi bằng công thức sau: Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 3 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan ( D : độ khó) Nếu câu hỏi có từ 70 % đến 100% học sinh trả lời đúng là câu hỏi dễ, có từ 30 % - 70 % học sinh trả lời đúng là câu hỏi trung bình còn dới 30 % học sinh trả lời đúng thì đó là câu hỏi khó. Ngời soạn cần nắm vững công thức tính độ khó của câu hỏi nhằm phân loại câu hỏi theo mức độ dễ, trung bình , khó phục vụ cho công việc thiết kế đề cho phù hợp với đối tợng học sinh và mục đích của bài kiểm tra. * Ngoài ra câu hỏi còn phải đảm bảo khả năng phân biệt nhóm học sinh ,phải phân loại đợc trình độ học sinh theo nhóm khá và kém . Để xác định độ phân biệt của câu hỏi chúng tôi sử dụng công thức sau: ( DB : độ phân biệt ) Nếu độ phân biệt bằng 0 hoặc âm thì câu hỏi đó chúng ta không nên sử dụng , chỉ sử dụng những câu hỏi mà tỉ lệ học sinh nhóm khá trả lời đợc nhiều hơn nhóm kém . 4. Các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4: Bớc 1: Xác định mục đích câu hỏi: Để soạn thảo đợc câu hỏi trắc nghiệm khách quan trớc hết chúng ta cần xác định đợc mục đích câu hỏi trên cả 3 phơng diện: - Chuẩn kiến thức câu hỏi cần kiểm tra . - Cấp độ kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng) câu hỏi cần kiểm tra. - Đối tợng học sinh (khá, giỏi , trung bình) câu hỏi cần hớng tới. Đây là bớc rất quan trọng, nó có tác dụng định hớng tạo cơ sở để thực hiện tốt các bớc tiếp theo. Bớc 2: Soạn các câu hỏi Trắc nghiệm khách quan ở dạng thô: Sau khi xác định rõ mục đích câu hỏi , ngời soạn bắt tay vào viết câu hỏi ở dạng thô . Có thể nói bớc này là bớc tạo bộ khung cho câu hỏi. Câu hỏi đợc hoàn chỉnh về mặt cấu trúc, nội dung đánh giá. Bớc 3: Sửa chữa và hoàn chỉnh câu hỏi: Không ai ngay cả các chuyên gia viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể dám khẳng định câu hỏi mình viết ngay từ đầu là hoàn hảo . Cho nên bớc sửa chữa và hoàn chỉnh câu hỏi là rất cần thiết . Nó cho phép ngời soạn chỉnh sửa lại cả phần dẫn và phần lựa chọn trên cơ sở cốt lõi ban đầu sao cho câu hỏi tốt nhất đạt hiệu quả đo lờng cao nhất . Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 4 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Bớc 4: Soát lại câu hỏi: Muốn câu hỏi hoàn thiện hơn bớc cuối cùng chúng ta cần soát lại câu hỏi một lần cuối trớc khi chọn vào đề kiểm tra . Để hiệu quả hơn , chúng ta cần đổi chéo ngời soát hoặc đa ra hội đồng bộ môn khảo lại. Sau khi học sinh đã hoàn thành bài trắc nghiệm , giáo viên tiến hành chỉnh sửa lần 2 trên cơ sở những thông tin phản hồi từ phía học sinh giúp câu hỏi đợc hoàn thiện hơn để áp dụng cho những năm sau . 5. Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan : Bớc 1 : Xác định mục đích của bài trắc nghiệm : Khâu đầu tiên và quan trọng là giáo viên cần xác định đợc bài trắc nghiệm nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh vào thời điểm cuối kì hay cuối năm học, Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá: Giáo viên liệt kê các nội dung và xác định mức độ quan trọng của từng nội dung cần đánh giá dựa vào thời lợng dạy học quy định cho từng nội dung và mối quan hệ giữa nội dung này với nội dung khác trong chơng trình giúp cho việc định lợng các câu hỏi trong từng nội dung. Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra: - Giáo viên ớc lợng tổng số câu hỏi của đề kiểm tra phù hợp với vùng miền và đối tợng học sinh. (Vùng tôi khoảng 15 - 20 câu hỏi). Căn cứ vào mức độ quan trọng của từng nội dung đánh giá và tổng câu hỏi của đề kiểm tra mà định lợng số câu hỏi và lựa chọn loại câu hỏi cho từng nội dung đánh giá sao cho hợp lí và hiệu quả nhất . Sau đó giáo viên tính toán lại câu hỏi dễ và câu hỏi khó trong bài kiểm tra. Chúng ta có thể tham khảo bảng khung đề kiểm tra ở dạng tổng quát sau: ( các số cụ thể trong bảng là giả định) Loại câu hỏi Tổng số câu hỏi Nội dung đánh giá A B C D E Lồng ghép CH nhiều lựa chọn 8 2 3 2 1 0 0 CH ghép đôi 2 0 0 0 0 0 2 CH đúng sai 4 0 0 1 1 2 CH điền khuyết 4 0 0 0 1 2 1 CH sắp xếp thứ tự phù hợp 2 0 1 0 1 0 20 2/16/2 2 4 3 4 4 3 Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 5 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Phân môn Lịch sử lớp 4 đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có kĩ năng xâu chuỗi các sự kiện lịch sử. Bởi vậy khi lập khung đề kiểm tra giáo viên cần linh hoạt lồng ghép các nội dung kiểm tra vào câu hỏi, có thể lồng ghép nhiều nội dung trong cùng một câu hỏi. Tuy nhiên trong một số loại câu hỏi, chúng ta không thể lồng ghép nhiều nội dung (Câu nhiều lựa chọn, câu sắp xếp thứ tự phù hợp, câu đúng/sai.); câu hỏi dạng điền khuyết có thể lồng ghép hoặc không. Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Trên cơ sở khung đề đã lập, nhóm biên soạn sẽ tiến hành soạn thảo các câu hỏi Có thể phân công mỗi ngời biên soạn câu hỏi cho một hoặc một số nội dung. Song cách tốt nhất là yêu cầu mỗi thành viên soạn câu hỏi cho tất cả các nội dung. Cách phân công này sẽ làm cho chất lợng đề ra tốt hơn , tính khách quan về nội dung cao hơn nhờ sự chắt lọc , sàng lọc các câu hỏi trong một ngân hàng câu hỏi phong phú , đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ . Bớc 5 : Thiết kế đề kiểm tra : Đây là khâu sắp xếp các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thành một đề kiểm tra hoàn chỉnh. Có thể sắp xếp các câu theo nguyên tắc từ dễ đến khó hoặc tập trung theo nội dung học tập hoặc tập trung theo loại câu hỏi. Mỗi cách sắp xếp đều có những u điểm riêng . Nhng theo tôi nên sắp xếp các câu hỏi theo từng loại ( Ví dụ các câu hỏi nhiều lựa chọn sắp chung một chỗ ) nhằm tiết kiệm khoảng thời gian học sinh đọc yêu cầu đề, xác định loại câu hỏi cũng nh định hớng làm bài . Không nên đánh số thứ tự câu hỏi hoặc thứ tự câu chọn nh nhau trong mọi đề kiểm tra mà nên có sự thay đổi nhằm tránh tiêu cực trong thi cử. Bớc 6: Chuẩn bị đề thi và tổ chức thi: Sau khi thiết kế đề kiểm tra cần đánh máy và in cho mỗi học sinh một bản kèm theo giấy làm bài mẫu in hoặc ghi vào giấy học sinh các phơng án chọn đối với các vùng khó khăn. Mỗi phòng thi nên dùng ít nhất 2 đề theo hình thức chẵn lẻ . Những đề này có nội dung giống nhau để đảm bảo tính công bằng cho các học sinh, chỉ khác nhau ở cách sắp xếp thứ tự các câu hỏi và thứ tự các câu chọn . Trớc khi học sinh tiến hành làm bài cần phổ biến rõ cách thức làm bài cơ bản cho học sinh nh: + Đánh dấu vào ( ở bài làm ) tơng ứng với câu trả lời mà học sinh cho là đúng ( ở đề thi) + Nếu học sinh cha thoả mãn với đáp án vừa chọn có thể chọn lại bằng cách khoanh tròn dấu x vừa đánh và chọn lại . Không đợc chọn quá 3 lần. + Công bố hình phạt điểm ( nếu có ) và thang chấm điểm cụ thể cho học sinh . Bớc 7 : Chấm bài và lập bảng điểm : Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 6 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Hình thức chấm bài là đếm số câu trả lời đúng chiếu theo thiết kế đáp án để cho điểm (theo thang điểm 10). Sau khi chấm bài cần lập bảng điểm chi tiết từng câu ghi đúng hay sai theo quy ớc riêng và coi đây là một dữ liệu quan trọng để thu thập phân tích và xử lí kết quả kiểm tra thu đợc, trên cơ sở đó mà điều chỉnh cách dạy bổ sung những lỗ hổng kiến thức cho học sinh. Tóm lại : Quy trình thiết kế 1 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan gồm 7 bớc cơ bản. Trong quá trình thiết kế cần đi đúng tuần tự các bớc trên . Việc bỏ qua một số bớc hoặc đảo lộn trình tự các bớc sẽ ảnh hởng không tốt đến chất lợng bài kiểm tra . 6. Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4 Với quy trình thiết kế một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nh đã trình bày ở trên chúng tôi đã thiết kế đề kiểm tra Lịch sử 4 của cả 2 lần kiểm tra trong một năm học. Và đây là quy trình thiết kế đề kiểm tra định kì cuối học kì I: Bớc 1 : Mục đích của đề kiểm tra : Đề kiểm tra này nhằm khảo sát chất lợng đại trà phân môn Lịch sử lớp 4 cuối HK I. Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá : Bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử học kì I của học sinh lớp 4 về các giai đoạn lịch sử với các nội dung sau: 1/ Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc: Nớc Văn Lang, nớc Âu Lạc. 2/ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng bắc, khởi nghĩa Hai Bà Trng, chiến thắng Bạch Đằng ( năm 938). 3/ Buổi đầu độc lập: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981). 4/ Nớc Đại Việt thời Lí: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long, chùa thời Lí, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075 - 1077) 5/ Nớc Đại Việt thời Trần: Nhà Trần thành lập, cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên. Bớc 3 : Hình thành khung đề kiểm tra : Trên cơ sở danh mục nội dung lớn cần đánh giá, chúng tôi đã thiết kế bảng khung đề kiểm tra nh sau: Loại câu hỏi T số câu hỏi Nội dung đánh giá Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Buổi đầu độc lập: Nớc Đại Việt thời Lí Nớc Đại Việt thời Trần Lồng ghép các nội dung Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 7 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Câu hỏi nhiều lựa chọn 8 2 3 2 1 0 0 Câu hỏi ghép đôi 2 0 0 0 0 0 2 Câu hỏi đúng sai 4 0 0 1 1 2 Câu hỏi điền khuyết 4 0 0 0 1 2 1 Chỏi sắp xếp thứ tự phù hợp 2 0 1 0 1 0 20 2/16/2 2 4 3 4 4 3 Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Khi soạn thảo câu hỏi chúng tôi đã chú ý đến độ khó của câu hỏi để sắp xếp cho phù hợp và kí hiệu ** là câu hỏi khó ;* : Câu hỏi trung bình ; còn câu hỏi dễ không có kí hiệu . 1/ Nội dung 1: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc: Câu 1:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. Nghề chính của c dân nớc Văn Lang là: Làm ruộng. Trồng dâu nuôi tằm. Đúc đồng để làm giáo mác, mũi tên, trống chiêng. Đan rổ rá và đan thuyền. Câu 2:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. Những thành tựu đặc sắc của ngời dân Âu Lạc là : Rèn đợc lỡi cày đồng. Xây thành Cổ Loa Chế tạo đợc loại nỏ bắn đợc nhiều mũi tên. Cả ba ý trên đều đúng. 2/ Nội dung 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: Câu 3:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. Dới ách thống trị của ngời Hán, ngời dân Âu Lạc phải: Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hơng. Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô. Theo phong tục của ngời Hán, học chữ Hán, sống theo luật Hán. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 4:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. Quõn Nam Hỏn di s ch huy ca Hong Thỏo tin vo nc ta bng ng: Vt bin, ngc sụng Bch ng tin vo nc ta. Tin quõn bng ng b, qua biờn gii phớa bc vo nc ta. Tin vo nc ta bng c ng b v ng thu. Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 8 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Tin quõn t biờn gii phớa Tõy ( qua Lo) vo nc ta. Câu 5:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. chn gic trờn sụng Bch ng, Ngụ Quyn ó dựng k : Xõy kố trờn sụng chn thuyn gic Cm cc g u nhn ni him yu sụng Bch ng. Dựng mi tờn qun rm tm du bn vo thuyn gic khi chỳng tin vo. Cho thuyn quõn ta ra tn ngoi khi ỏnh ch khi chỳng va tin vo. Câu 6:* Hóy ỏnh vo ụ trng theo th t 1,2,3,4 cỏc ý di õy cho phự hp vi din bin ca trn ỏnh quõn Nam Hỏn trờn sụng Bch ng do Ngụ Quyn lónh o: Ch lỳc thu triu xung, cc nhn nhụ lờn, quõn ta mai phc hai bờn b sụn ra ỏnh. Quõn Nam Hỏn n ca sụng lỳc thu triu lờn, cc nhn b che lp, Ngụ Quyn cho thuyn nh ra khiờu chin, va ỏnh va lui, nh cho gic vo bói cc. Quõn Nam Hỏn cht quỏ na, Hong Thỏo t trn, quõn Nam Hỏn hon ton tht bi. Gic ht hong quay thuyn b chy thỡ va vo cc nhn, thuyn b thng hoc b vng cc khụng tin khụng lui c. Quõn ta tip tc truy kớch. 3/ Nội dung 3: Buổi đầu độc lập: Câu 7: Khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất: Ngời có công tập hợp nhân dân dẹp loạn mời hai sứ quân, thống nhất đợc đất nớc là: A. Lí Bí. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Triệu Quang Phục. D. Phùng Hng. Câu 8:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Tình hình nớc ta trớc khi quân Tống xâm lợc (năm 981): Đinh Tiên Hoàng và con trởng Đinh Liễn bị ám hại. Các thế lực cát cứ địa phơng nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống mang quân xâm lợc nớc ta. Câu 9: Khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất: Nhà Lê do Lê Đại Hành lập ra sử cũ gọi là: a. Nhà Hậu Lê B. Nhà Lê Mạt. C. Nhà Lê trung hng. D. Nhà Tiền Lê. 4/ Nội dung 4: Nớc Đại Việt thời Lí: Câu 10:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng. Quang cnh kinh thnh Thng Long thi nh Lớ nh th no? Cú nhiu lõu i, cung in, n chựa. Nhõn dõn t hp lm n buụn bỏn ụng. Nhiu ph, phng buụn bỏn nhn nhp vui ti. Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 9 Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan C ba ý trờn. Cõu 11:* Chọn từ thích hợp ở trong ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Di thi Lớ, c truyn bỏ rng rói trong c nc. Cỏc vua nh Lớ nh Lớ Thỏi T, Lớ Thỏi Tụng, Lớ Thỏnh Tụng, lớ Nhõn Tụng u . Nhiu c gi cng v quan trng trong triu ỡnh. mc lờn khp ni. (nh s, o pht, chựa, theo o pht) Câu 12:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Nm 1075, Lớ Thng kit cho quõn ỏnh sang t Tng : phỏ tan th mnh ca nh Tng. xõm lc nc Tng. dy cho nc Tng mt bi hc. Câu 13:* Hóy ỏnh vo ụ trng theo th t 1,2,3,4,5,6 cỏc ý di õy cho phự hpvi din bin ca trn chin ti phũng tuyn Sụng Nh Nguyt bng cỏch ghi s th t vo ụ trng. Quõn ta ỏnh nhng trn nh lm cn bc gic biờn gii. Quõn Tng tin n b bc sụng Nh Nguyt thỡ b chn li vỡ chin lu ca ta. Quỏch Qu liu mng cho quõn úng bố vt sụng tin cụng. Hai bờn giao chin ỏc lit. Quõn gic khip m, khụng cũn hn vớa no chng c, vt b gm giỏo tỡm ng thỏo chy. Cui nm 1706, nh Tng cho 10 vn b binh, 1 vn nga, 20 vn dõn phu do Quỏch Qu ch huy theo ng b tin vo nc ta. Quỏch Qu ch quõn thu tin vo phi hp vt sụng, nhng quõn thu ca chỳng ó b ta chn ỏnh ngoi b bin. Lớ Thng Kit cho quõn vt sụng ri bt ng ỏnh thng vo doanh tri gic. 5/ Nội dung 5: Nớc Đại Việt thời Trần: Câu 14:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Nhng vic lm ca nh Trn cng c v xõy dng t nc: Vua t l nhng ngụi sm cho con v t xng l Thỏi thng hong, cựng trụng coi vic nc. Chỳ ý xõy dng lc lng quõn i. Trai trỏng kho mnh tuyn vo quõn i, khi khụng cú chin tranh nh sn xut, lỳc cú chin tranh tham gia chin u. Cho v bn v son b lut Hng c. t chuụng ln thm cung in dõn thnh khi cú iu cu xin hoc b oan c. Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu Đình 10 [...]... bài trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính chính xác cao hơn; khâu triển khai chấm bài nhanh nên giáo viên sẽ nhanh chóng thu đợc thông tin ngợc để từ đó có cách bổ sung kiến thức hợp lí cho học sinh ; kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan giúp học sinh có thể tham gia tự đánh giá kết quả học tập của mình ; học sinh hứng thú hơn trong khi làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan Qua thực nghiệm đánh giá... môn Lịch sử lớp 4 sẽ nâng đợc chất lợng kiểm tra đánh giá Cụ thể : Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý 18 Đình Tr ờng Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Sử dụng Phơng pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh do phạm vi đánh giá rộng nên kiểm tra đợc một lợng kiến thức lớn trong cùng một thời gian mà trắc nghiệm... vic nc Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý 14 Đình Tr ờng Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Chỳ ý xõy dng lc lng quõn i Trai trỏng kho mnh tuyn vo quõn i, khi khụng cú chin tranh nh sn xut, lỳc cú chin tranh tham gia chin u Cho v bn v son b lut Hng c t chuụng ln thm cung in dõn thnh khi cú iu cu xin hoc b oan c Kiờn quyt li thnh... Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan - Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở dạng thô - Sửa chữa và hoàn chỉnh câu hỏi - Soát lại câu hỏi 2 Thực tế hiện nay PPTNKQ cha đợc sử dụng nhiều, cha chuẩn hoá đề kiểm tra bằng đề trắc nghiệm khách quan Cho nên việc đa PP trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đợc tiến... chin, va ỏnh va lui, nh cho gic vo bói cc Quõn Nam Hỏn cht quỏ na, Hong Thỏo t trn, quõn Nam Hỏn hon ton tht bi Gic ht hong quay thuyn b chy thỡ va vo cc nhn, thuyn b thng hoc b vng cc khụng tin khụng lui c Quõn ta tip tc truy kớch Câu 14: Hóy ỏnh vo ụ trng theo th t 1,2,3 ,4, 5,6 cỏc ý di õy cho phự hpvi din bin ca trn chin ti phũng tuyn Sụng Nh Nguyt bng cỏch ghi s th t vo ụ trng Quõn ta ỏnh nhng... L c) Thng Long Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý 16 Đình Tr ờng Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Nối: Cõu 19: Ni thi gian vi s kin lch s tiờu biu: a/ Khong 700 nm TCN Triu chim c u Lc Nm 179 TCN Nc Vn Lang ra i Nm 40 Nc u Lc ra i Cui th k III TCN Chin thng Bch ng Nm 938 Khi ngha Hai B Trng b/ Nm 981 Cuc khỏng chin chng quõn Tng xõm lc... sửa, bổ sung trình duyệt tại hội đồng chuyên môn để thành những bộ đề hoàn chỉnh và lu tại chuyên môn trờng Khi cần là có thể có ngay đề kiểm tra mà không còn bị động nh những năm trớc Phần kết luận I Những kết quả đạt đợc : Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi dám khẳng định rằng : Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá tiến bộ nhất, sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong... thng li 6/ Câu hỏi lồng ghép các nội dung: Cõu 18:** Ni thi gian vi s kin lch s tiờu biu: a/ Khong 700 nm TCN Triu chim c u Lc Nm 179 TCN Nc Vn Lang ra i Nm 40 Nc u Lc ra i Cui th k III TCN Chin thng Bch ng Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý 11 Đình Tr ờng Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc nghiệm khách quan Nm 938 Khi ngha Hai B Trng b/ Cuc khỏng chin chng quõn... đúng Câu 4: Quõn Nam Hỏn di s ch huy ca Hong Thỏo tin vo nc ta bng ng: Vt bin, ngc sụng Bch ng tin vo nc ta Tin quõn bng ng b, qua biờn gii phớa bc vo nc ta Tin vo nc ta bng c ng b v ng thu Tin quõn t biờn gii phớa Tõy ( qua Lo) vo nc ta Câu 5: chn gic trờn sụng Bch ng, Ngụ Quyn ó dựng k : Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý 13 Đình Tr ờng Tiểu học Châu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng... ngời giáo viên phải nắm vững lí luận về phơng pháp trắc nghiệm khách quan cũng nh nắm vững quy trình thiết kế một bài trắc nghiệm khách quan Nh đã trình bày quy trình gồm 7 bớc : - Xác định mục đích câu hỏi của bài trắc nghiệm - Lập danh mục các nội dung cần đánh giá - Hình thành khung đề kiểm tra - Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Thiết kế đề kiểm tra - Chuẩn bị đề thi và tổ chức thi - Chấm . hỏi điền khuyết 4 0 0 0 1 2 1 Chỏi sắp xếp thứ tự phù hợp 2 0 1 0 1 0 20 2/16/2 2 4 3 4 4 3 Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Khi soạn thảo. đôi 2 0 0 0 0 0 2 CH đúng sai 4 0 0 1 1 2 CH điền khuyết 4 0 0 0 1 2 1 CH sắp xếp thứ tự phù hợp 2 0 1 0 1 0 20 2/16/2 2 4 3 4 4 3 Ngời thực hiện: Cao Thị

Ngày đăng: 27/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra: - SKKN: danh gia ket qua hoc tap mon lich su 4

c.

3: Hình thành khung đề kiểm tra: Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan