(NB) Giáo trình Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: Phần 2 sau đây sẽ giúp cho các bạn biết được các giai đoạn trong việc nghiên cứu khoa học; cách đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học. Mời các bạn tham khảo giáo trình để nắm bắt nội dung cụ thể.
Chương CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Quá trình nghiên cứu thường trải qua giai đoạn đây: Chọn đề tài Xây dựng giả thuyết khoa học Soạn đề cương nghiên cứu Thực kế hoạch nghiên cứu Tổng kết viết công trình nghiên cứu Công bố, bảo vệ áp dụng vào thực tiễn Các giai đoạn gắn bó với chặt chẽ, vừa vừa có lúc đan xen lẫn tạo thành quy trình thống toàn vẹn 4.1 CHỌN ĐỀ TÀI 4.1.1 Những yêu cầu với đề tài – đánh giá đề tài Trong thực tiễn luôn tồn muôn vàn mâu thuẫn Nhiệm vụ nhà nghiên cứu phát mâu thuẫn tìm cách giải chúng Mâu thuẫn phát chọn để nghiên cứu gọi vấn đề khoa học, phát biểu thành tên gọi tức tên đề tài Đề tài nghiên cứu phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống phát triển khoa học, phải có tính chất mẻ thời Đề tài nghiên cứu sinh viên mang tính chất tập dợt nghiên cứu phải có giá trị thực tiễn định Nó phải giải nhiệm vụ cụ thể sống đặt Khi đánh giá đề tài có giá trị nhiều hay ít, người ta thường vào: - Tính hữu ích, tức giá trị đề tài mặt lý luận thực tiễn, xã hội, ngành học … - Việc đáp ứng nhu cầu bách thực tế sống - Tính mẻ, sáng tạo 4.1.2 Các chọn đề tài Chọn đề tài đúng, thích hợp với thân điều kiện ngoại cảnh giúp trình nghiên cứu đỡ tốn công sức, vất vả có nhiều hội thành công Có thể không sai nói rằng: chọn đề tài thực 30 – 40 % công việc toàn trình nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài người nghiên cứu phải ý cân nhắc cách thận trọng yếu tố sau: 1) Vấn đề nghiên cứu - Có giá trị, mẻ không? Cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn: Thường vấn đề then chốt nhất, có tính cấp bách thiết thực mà thực tế đặt làm cho đề tài có giá trị cao người quan tâm - Nội dung phát triển mở rộng? 20 - Phương pháp nghiên cứu thực hiện? - Có đòi hỏi phương tiện nghiên cứu đắt tiền, khó kiếm? - Nhiệm vụ đề tài đòi hỏi việc thực có tốn nhiều công sức? - Có dễ thiết kế công việc cụ thể để làm sản phẩm? - Có cần thiết đầu tư, chi phí nhiều tiền bạc? - Có tận dụng kết nghiên cứu người trước? 2) Điều kiện việc nghiên cứu: - Tài liệu tham khảo, - Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị cần thiết để thực đề tài - Nguồn tài chính, - Người cộng tác, - Thời gian cho phép, - Môi trường thực công việc nghiên cứu, - Địa bàn thực đề tài có gần nơi người nghiên cứu, lại dàng hay khó khăn? 3) Điều kiện chủ quan thân: - Có vừa sức (dựa vào vốn hiểu biết, trình độ, lực, kinh nghiệm nghiên cứu…) ? - Có phù hợp với sở trường thân ? - Có hứng thú với vấn đề nghiên cứu? Sinh viên tập nghiên cứu không nên chọn đề tài khó, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm khả tổng hợp cao Nên chọn đề tài đơn giản điều tra khảo sát thực tế, phát vấn đề, tổng kết kinh nghiệm… 4) Người hướng dẫn: - Người hướng dẫn phải am hiểu có kinh nghiệm vấn đề, lónh vực nghiên cứu để đánh giá đề tài, cho lời khuyên cần thiết - Người hướng dẫn phải thích thú, quan tâm đến vấn đề nghiên cứu - Người hướng dẫn phải có thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Không nên chọn đề tài: • Quá rộng, tổng quát hẹp, cụ thể • Khó tiếp cận: tiến hành khó khăn, không gắn với hoạt động hàng ngày thân người nghiên cứu • Khó thiết kế công cụ đánh giá, xác định sản phẩm; việc đánh giá kết nghiên cứu không rõ ràng, khó phân định sai • Vượt khả người nghiên cứu Các công việc cụ thể chọn đề tài: - Liệt kê vấn đề nhiều người quan tâm 21 - Chọn lấy vấn đề phù hợp (hướng nghiên cứu) - Cụ thể hoá thành tên gọi Trong trình nghiên cứu xác hóa đề tài cho phù hợp với thực tiễn tình hình diễn biến cụ thể việc nghiên cứu 4.1.3 Các loại đề tài Thông thường có loại đề tài sau: Tìm hiểu chất, quy luật đối tượng nghiên cứu Điều tra bản, phát tình hình Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân thành công thất bại Đề xuất giải pháp (Loại đề tài phần Thực nghiệm sư phạm) Tổng kết kinh nghiệm Vận dụng lý luận chung, quy luật, nguyên lý vào thực tế Nghiên cứu cải tiến cũ sáng tạo mới, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng / hiệu hoạt động 4.2 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giả thuyết khoa học lời tiên đoán khoa học dự đoán hướng giải vấn đề nêu đề tài, phác thảo nét cho trình nghiên cứu kết luận nghiên cứu Để xây dựng giả thuyết khoa học phải tìm hiểu thực tiễn lý luận có liên quan đến đề tài (thực tiễn nước, ngược lại lịch sử xem giải đáp chưa thỏa đáng, chưa thích hợp, có người nghiên cứu thất bại ) Giả thuyết khoa học với chức tiên đoán có giá trị sở phương pháp luận, công cụ giúp người nghiên cứu tác động vào đối tượng nghiên cứu tìm quy luật, chất đối tượng Nó sở để định bước trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học giữ vai trò định NCKH 4.3 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứu gồm số phần sau: 1) Tên đề tài 2) Lý chọn đề tài 3) Mục đích việc nghiên cứu 4) Nhiệm vụ đề tài 5) Khách thể đối tượng nghiên cứu 6) Phạm vi nghiên cứu 7) Giả thuyết khoa học 8) Phương pháp phương tiện nghiên cứu 9) Dàn ý nội dung nghiên cứu 10) Kế hoạch nghiên cứu 22 4.3.1 Tên đề tài Tên đề tài mô tả cách cô đọng đề tài nghiên cứu Nó giúp người đọc hiểu đề tài nghiên cứu gì, nội dung cần thực trình nghiên cứu Tên đề tài cần phải ngắn gọn, súc tích rõ ràng mức cần thiết Thông thường tên đề tài chứa: - Đối tượng nghiên cứu; - Nội dung công việc nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên số tên đề tài người ta làm rõ nội dung khác như: khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục đích nghiên cứu … 4.3.2 Lý chọn đề tài Phần nên có nội dung sau: - Tầm quan trọng, ý nghóa, tác dụng vấn đề nghiên cứu; - Vấn đề có tính cấp thiết cần giải quyết; - Vấn đề chưa nghiên cứu hay nghiên cứu chưa sâu, có nội dung cần tiếp tục tìm hiểu, làm rõ… 4.3.3 Mục đích việc nghiên cứu Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Khi xác định mục đích việc nghiên cứu cần lưu ý nêu mục đích trực tiếp đề tài, không nên đưa mục đích xa, dùng chung cho nhiều đề tài 4.3.4 Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ đề tài công việc cụ thể cần thực để đạt mục đích đề tài Thông thường đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống lí luận làm sở nghiên cứu cho đề tài - Điều tra, tìm hiểu chất, quy luật đối tượng nghiên cứu - Thực nghiệm, kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài - Đề xuất giải pháp … 4.3.5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chất vật, tượng cần làm rõ; vấn đề mà đề tài (chủ thể) nhắm vào Việc xác định đối tượng nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Nghiên cứu gì? Khách thể nghiên cứu: hệ thống có chứa thành tố đối tượng nghiên cứu 4.3.6 Phạm vi nghiên cứu Tùy theo điều kiện cụ thể mà người nghiên cứu cần phải đặt giới hạn sau: - Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Giới hạn thời gian - Giới hạn đối tượng nghiên cứu … 23 4.3.7 Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học giả định chất đối tượng nghiên cứu mà đề tài cần kiểm chứng (khẳng định hay phủ định) Giả thuyết giúp người nghiên cứu định hướng hoạt động Một giả thuyết khoa học xác định tốt người nghiên cứu có khả kiểm chứng thực nghiệm Giả thuyết khoa học phán đoán mối quan hệ nhân quả, thể câu có chứa mệnh đề: “Nếu … …” 4.3.8 Phương pháp phương tiện nghiên cứu Phần cần trình bày phương pháp khoa học, phương tiện sử dụng thực đề tài 4.3.9 Dàn ý nội dung nghiên cứu 4.3.9.1 Dàn ý nội dung nghiên cứu ghi chương, mục theo dự kiến thực Dàn ý nội dung nghiên cứu thường có phần mở đầu, chương kết luận: Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương Trình bày nội dung vấn đề cần nghiên cứu (nếu vấn đề phức tạp tách làm nhiều chương) Chương Thực nghiệm Kết luận (có thể để thành chương có nhiều nội dung) 4.3.9.2 Một số mẫu dàn ý nội dung nghiên cứu A ĐỀ TÀI DẠNG ĐIỀU TRA Điều tra bản, phát tình hình Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân thành công thất bại (không có phần Thực nghiệm sư phạm” Tên đề tài: Tìm hiểu/ khảo sát thực trạng … Ví dụ: “Tìm hiểu nguyên nhân thi lại sinh viên lớp Hóa trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” “Khảo sát thực trạng việc tự học sinh viên khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” Mở đầu Chương Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề (có không) 1.2 Cơ sở lý luận Chương Thực trạng … 2.1 Mục đích điều tra 2.2 Đối tượng điều tra 2.3 Cách tiến hành điều tra 2.4 Kết điều tra Chương Kết luận, đề xuất 24 B DẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THỰC TẾ Vận dụng lý luận chung, học thuyết, quy luật, nguyên tắc khoa học có vào thực tế Tên đề tài: Sử dụng/ vận dụng … vào / … Ví dụ: “Sử dụng tư liệu, tranh ảnh để nâng cao hiệu giáo dục môi trường dạy học hóa học trường phổ thông” Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề (có không) 1.2 Các khái niệm công cụ 1.3 Cơ sở lý luận … 1.4 Cơ sở thực tiễn … Chương Sử dụng/ vận dụng … vào/ trong… Chương Thực nghiệm sư phạm Chương Kết luận, đề xuất C DẠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Nghiên cứu cải tiến cũ sáng tạo mới, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng / hiệu công việc Tên đề tài: Biện pháp … để nâng cao hiệu … Ví dụ: “Biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh phổ thông dạy học hóa học” Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề (có không) 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn Chương Biện pháp … để nâng cao hiệu … Chương Thực nghiệm sư phạm Chương Kết luận, đề xuất 4.3.10 Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu dự kiến thực công việc theo thời gian Người nghiên cứu dựa vào thời gian cho phép để lên kế hoạch cụ thể cho việc thực nhiệm vụ đề tài Chú ý dành thời gian thích hợp cần thiết để dự phòng tình bất trắc Thời gian để chỉnh sửa, nghiệm thu đề tài thường hay vượt dự kiến người làm quen với việc nghiên cứu Sau gợi ý viết kế hoạch nghiên cứu theo dạng ma trận: đánh dấu chéo bôi mực màu vào ô thời gian ứng với công việc 25 Công việc Thời gian (tính theo tháng) 9/2005 10/2005 11/2005 12/2005 Chọn đề tài Đọc tài liệu Xây dựng đề cương nghiên cứu Điều tra thực trạng Viết báo cáo tổng kết Bảo vệ/ Nghiệm thu 4.4 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Người nghiên cứu cần dựa vào đề cương để thực phần công việc dự kiến Sau hướng dẫn số công việc chính, hay gặp thực đề tài: 4.4.1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử vấn đề giúp ta có nhìn tổng quát, đầy đủ vấn đề nghiên cứu, tránh lãng phí thời gian công sức nghiên cứu lại kết mà người trước hoàn thành Mặt khác giúp rút kinh nghiệm, thành công hay thất bại người trước Có thể tìm đọc thông tin mạng internet, báo chí, thư viện đến trung tâm cung cấp thông tin để tìm hiểu công trình có liên quan đến đề tài suốt thời gian dài Khi viết lịch sử vấn đề không nên dừng mức độ liệt kê theo thời gian hay theo nội dung mà cần đánh giá, phân loại, hệ thống, làm rõ đóng góp đề tài mặt lí luận giải pháp mang tính thực tiễn Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu cần phải được: - Vấn đề nghiên cứu? Đã nghiên cứu đến đâu? mức độ nào? - Những kết nghiên cứu kế thừa, phát triển tiếp mực độ cao hơn? - Những nội dung chưa nghiên cứu, vấn đề chưa giải hay giải chưa đúng, chưa triệt để ? Việc trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu cách đầy đu,û khoa học làm tăng thêm giá trị, làm rõ thành quả, đóng góp đề tài 4.4.2 Xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu Cơ sở lí luận để người nghiên cứu thực đề tài, có tác dụng định hướng, đạo hành động cho người nghiên cứu Cơ sở lí luận kế thừa thành người trước, số trường hợp người nghiên cứu tự xây dựng nên Cơ sở lí luận gồm: - Các khái niệm then chốt dùng đề tài nghiên cứu (khái niệm công cụ) 26 - Hệ thống quan điểm, luận điểm làm sở cho việc thực đề tài - Hệ thống phương pháp luận: quy luật tất yếu cần phải vận dụng để tiến hành công việc nghiên cứu Để xây dựng sở lí luận người nghiên cứu cần phải: a) Lựa chọn khái niệm chất đề tài nghiên cứu, chuẩn xác hoá Có thể tra từ điển, giáo trình, sách giáo khoa… Nếu khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau, phải chuẩn xác nó, tức xác định phạm vi đề tài nghiên cứu khái niệm hiểu theo nghóa ? cần thiết người nghiên cứu phải xây dựng định nghóa khái niệm sử dụng b) Trình bày hệ thống quan điểm, luận điểm làm sở cho việc thực đề tài Cần ý lựa chọn trích dẫn quan điểm thực tế xác nhận, nguồn tài liệu, tác giả đáng tin cậy c) Xác định mối liên hệ tất yếu, quy luật vận động đối tượng nghiên cứu 4.4.3 Tìm hiểu đánh giá thực trạng nghiên cứu Đây sở thực tiễn đề tài, để đề xuất giải pháp, phương pháp giải vấn đề Để tìm hiểu thực trạng, cần sử dụng phương pháp điều tra (quan sát, vấn, phiếu câu hỏi…) 4.4.4 Đề xuất giải pháp giải vấn đề Dựa vào sở lý luận sở thực tiễn đề tài để đề xuất giả thuyết khoa học giải pháp 4.4.5 Thực nghiệm khoa học Tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu giả thuyết nghiên cứu, qua khẳng định giá trị đề tài Để thiết kế thực nghiệm hay xây dựng chương trình thực nghiệm cần phải: Xác định mục đích thực nghiệm Xác định đối tượng thực nghiệm Lựa chọn phương pháp, phương tiện để thực nghiệm Xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm Thu thập kết thực nghiệm Xử lí kết quả, phân tích, đánh giá để rút kết luận Trong số trường hợp, người ta phải chọn đối tượng thực nghiệm đối tượng đối chứng để so sánh kết thực nghiệm Ví dụ: với đề tài “Khảo sát tác dụng tranh ảnh, hình vẽ việc nâng cao hiệu lên lớp”, lớp thực nghiệm lớp đối chứng chọn cần có trình độ tương đương tiến hành điều kiện giống nhau; khác chỗ: lớp thực nghiệm giảng sử dụng nhiều tranh ảnh, hình vẽ lớp đối chứng không sử dụng tranh ảnh, hình vẽ Lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy số bài, giáo viên, cuối kiểm tra đề để so sánh kết Để xác định độ tin cậy kết thực nghiệm (tức khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghóa) cần phải kiểm nghiệm phương pháp thống kê 27 4.4.6 Xây dựng hệ thống kết luận khoa học đề tài Từ kết nghiên cứu, người nghiên cứu rút hệ thống kết luận khoa học đề tài, từ thấy cần thiết xác hóa tên nhiệm vụ đề tài 4.5 VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Điều cần quan tâm trước tiên bố cục báo cáo Bố cục báo cáo cần có tính logic, khoa học, cân đối hợp lí Cần ý đến cân đối nội dung, số trang chương, mục Tuy nhiên với loại đề tài hay lónh vực nghiên cứu thường có cách trình bày riêng Sau số dạng hay gặp: 4.5.1 Bố cục đề tài nghiên cứu khoa học xã hội • Trang đầu ghi: Tên đơn vị công tác Họ tên tác giả Tên đề tài Loại công trình nghiên cứu (khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án) Họ tên chức vụ người hướng dẫn khoa học Nơi năm hoàn thành công trình • Lời cảm ơn Lời cảm ơn thường viết sau trang đầu Tác giả bày tỏ lòng tri ân với tập thể, cá nhân giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Nên viết cách tự nhiên, giàu cảm xúc, tránh khuôn mẫu, hình thức chiếu lệ (Chú ý quy định luận án tiến só lời cám ơn) • Phần nội dung gồm: Mục lục Danh mục bảng biểu, hình vẽ, chữ viết tắt Sơ đồ cấu trúc đề tài nghiên cứu (nếu có nhiều vấn đề cần hệ thống) Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề (có không) 1.2 Cơ sở lý luận: - Các khái niệm có liên quan đến đề tài cần phải đưa để xác hoá, tránh hiểu nhầm - Hệ thống luận điểm làm sở cho việc thực đề tài Có thể trích dẫn nguyên văn (để ngoặc kép “ …” dẫn theo ý tóm lược Nhất thiết phải nêu tài liệu nguồn [ , tr …] 1.3 Cơ sở thực tiễn: thực trạng chứa vấn đề nghiên cứu (thực trạng tức tình hình có vấn đề cần phải xem xét), cần rút khuyết điểm, yếu kém, tồn tại…, nguyên nhân nó, vấn đề cần phải giải (phần điều tra thực tế tách riêng thành chương) 28 Chương (có thể tách làm nhiều chương) Đây phần quan trọng chứa ý tưởng mới, đóng góp tác giả Chương Thực nghiệm sư phạm Kiểm chứng giả thuyết mà tác giả đề xuất (tính khả thi, hiệu quả) 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Cách tiến hành thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm Kết luận Phần tóm tắt kết đề tài ý kiến đề xuất, ứng dụng Có thể để thành chương nhiều nội dung số trang 4.5.2 Bố cục đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Bố cục đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên tương tự bố cục đề tài nghiên cứu khoa học xã hội, khác chút trình bày, tên đề mục: Chương Tổng quan 1.1 Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu: ý nghóa, tầm quan trọng … 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Nhận xét, đánh giá, bình luận Chương Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết việc nghiên cứu 2.2 Phương pháp phương tiện nghiên cứu Chương Nội dung nghiên cứu kết 3.1 Quá trình nghiên cứu 3.2 Những kết đạt 3.3 Phân tích kết 3.4 Đánh giá, bàn luận, vấn đề giải chưa giải Chương Kết luận 4.5.3 Cách viết công trình nghiên cứu - Dựa vào đề cương để viết phần báo cáo Chú ý tính logic chặt chẽ phần, ý: toàn công trình phải hướng đến việc thực nhiệm vụ đề tài Các tiêu đề phải có liên kết logic cao, xếp theo trật tự hợp lý - Có thể viết sửa trực tiếp máy vi tính viết sửa giấy Nếu viết giấy trước hết viết nháp tờ giấy rời có đánh số trang, viết mặt, dòng thưa có chừa lề rộng để tiện cho việc sửa chữa Sau sửa chữa nhiều lần (sắp xếp lại ý, bỏ phần không cần thiết, thay đổi cách diễn đạt, sửa lại câu văn cho ngắn gọn, sáng ) viết thức 29 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu bìa luận án có in chữ nhũ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊNCƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 39 PHỤ LỤC Mẫu trang phụ bìa luận án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chuyên ngành: Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) Người hướng dẫn khoa học: TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 40 PHỤ LỤC Mẫu trang bìa tóm tắt luận án (khổ A5) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊNCƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chuyên ngành: Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 41 PHỤ LỤC Mẫu trang bìa tóm tắt luận án (khổ A5) (tóm tắt luận án in mặt kể bìa) Công trình hoàn thành …………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: ………………………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ……………………………… …………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 3: …………….……………………………………… ………………… ………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước ………………………………………………………………… …… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện 42 PHỤ LỤC Bìa luận văn thạc só BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM HỌ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM … 43 PHỤ LỤC Phụ bìa luận văn thạc só BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM HỌ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hoá học Mã số: 62 14 10 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM … 44 PHỤ LỤC Mẫu bìa khoá luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Ư Ư KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Chuyên ngành: ………………… TÊN ĐỀ TÀI Người hướng dẫn khoa học: ………………… Người thực : …………………… TP.HỒ CHÍ MINH 2005 45 PHỤ LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯC: Họ Tên: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Giới tính: Nơi sinh: Dân tộc: Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại quan: Fax: Điện thoại nhà riêng: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian từ Nơi học: Ngành học: / đến / Đại học: Hệ đào tạo: Thời gian từ / đến / Nơi học: Ngành học: Tên đồ án, khoá luận môn thi tốt nghiệp: Ngày nơi bảo vệ đồ án, khoá luận môn thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc só: Hệ đào tạo: Thời gian từ Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Tên luận văn: / đến Ngày nơi bảo vệ luận văn: Người hướng dẫn: Tiến só: Hình thức đào tạo: Thời gian từ Tại (trường, viện, nước): Tên Luận án: 46 / đến / / Người hướng dẫn: Ngày nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày nơi cấp: III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Xác nhận quan cử học (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Người khai ký tên 47 PHỤ LỤC Trình tự buổi bảo vệ luận án cấp nhà nước o Đại diện sở đào tạo tuyên bố lí do, đọc định Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị Chủ tịch hội đồng điều khiển phiên họp o Chủ tịch hội đồng công bố danh sách thành viên có mặt, điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ công bố chương trình làm việc o Thư ký hội đồng đọc lí lịch khoa học nghiên cứu sinh điều kiện cần thiết để nghiên cứu sinh bảo vệ luận án o Các thành viên hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lí lịch khoa học trình đào tạo nghiên cứu sinh o Nghiên cứu sinh trình bày nội dung luận án thời gian không 30 phút o Các phản biện đọc nhận xét o Thư ký hội đồng đọc tổng hợp nhận xét khác o Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức trình độ nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh o Tác giả luận án trả lời câu hỏi nêu o Đại diện tập thể hướng dẫn phát biểu ý kiến văn (khẳng định chất lượng luận án; nhận xét tinh thần thái độ, kết học tập, nghiên cứu nghiên cứu sinh đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án) o Hội đồng họp riêng để bầu ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thảo luận thông qua định Hội đồng o Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án o Chủ tịch hội đồng đọc nghị hội đồng o Các đại biểu nghiên cứu sinh phát biểu ý kiến o Chủ tịch hội đồng tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ 48 PHỤ LỤC 10 Đề cương nghiên cứu Đề tài CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY BÀI TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC MỚI CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 Người hướng dẫn : TS TRỊNH VĂN BIỀU Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp: HÓA ĐỒNG NAI Lý chọn đề tài Củng cố khâu thiếu sau giảng Nó giúp cho học sinh khơng nắm vấn đề lớp mà khắc sâu kiến thức cho học sinh Tuy nhiên chưa có nhiều người nghiên cứu, tài liệu đề cập đến vấn đề chưa nhiều Trên thực tế giáo viên THPT dừng lại vài hình thức củng cố thơng dụng: tóm tắt bài, đặt câu hỏi, cho tập Bên cạnh khơng giáo viên sinh viên thực tập sư phạm xem nhẹ khâu củng cố, thường bỏ qua hay tiến hành cách hình thức, chiếu lệ, làm cách “để cho có” nên hiệu dạy học không cao Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập học sinh Từ thực trạng đó, em chọn đề tài “Củng cố kiến thức cho học sinh THPT dạy truyền thụ kiến thức chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11” với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội tốt kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giảng sinh viên thực tập sư phạm trường sau Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng khâu củng cố dạy học hóa học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động củng cố dạy học chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu hệ thống lý luận giảng, bước lên lớp, khâu củng cố giảng hóa học việc tổ chức kiểm tra trắc nghiệm ngắn - Tìm hiểu thực trạng việc củng cố giáo viên phổ thông - Nghiên cứu xây dựng khâu củng cố chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đạt Giả thuyết khoa học Nếu hoàn thành tốt khâu củng cố học nâng cao mức độ lĩnh hội tri thức học sinh, phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu lên lớp, trọng phần củng cố nội dung liên quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Xem băng ghi hình dự giảng - Thực nghiệm sư phạm 49 - Phân tích tổng hợp Dàn ý nội dung đề tài nghiên cứu MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1.2 BÀI LÊN LỚP VÀ CÁC BƯỚC DẠY HỌC 1.2.1 Bài lên lớp 1.2.2 Các bước dạy học 1.3 CỦNG CỐ BÀI 1.3.1 Sự cần thiết khâu củng cố giảng 1.3.2 Nhiệm vụ củng cố 1.3.3 Phân loại 1.3.4 Một số hình thức củng cố 1.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẰNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 1.4.1 Đề thi trắc nghiệm 1.4.2 Tổ chức kiểm tra 1.4.3 Những hình thức gian lận số biện pháp khắc phục 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC CỦNG CỐ BÀI CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CHƯƠNG THIẾT KẾ VIỆC CỦNG CỐ TRONG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHƯƠNG NITƠ PHOTPHO 2.1 GIÁO ÁN BÀI NITƠ 2.2 GIÁO ÁN BÀI AMONIAC 2.3 GIÁO ÁN BÀI DUNG DỊCH AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 2.4 GIÁO ÁN BÀI SẢN XUẤT AMONIAC 2.5 GIÁO ÁN BÀI AXIT NITRIC 2.6 HỆ THỐNG CÁC HÌNH THỨC CỦNG CỐ CHƯƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.4.1 Điều tra 3.4.2 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 3.4.3 Tiến hành giảng dạy 3.4.4 Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kế hoạch thực Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004: đọc tài liệu, viết phần sở lí luận đềtài Từ tháng 3/2004 đến tháng 5/2004: điều tra, khảo sát thực trạng Từ tháng 5/2004 đến tháng 8/2004: tiến hành Thực nghiệm sư phạm Từ tháng 8/2004 đến tháng 12/2004: hoàn chỉnh phần, viết báo cáo tổng kết 50 PHỤ LỤC 11 Tiêu chuẩn báo khoa học (Quy định Vụ Sau đại học, Bộ Giáo dục & Đào tạo) Bài báo khoa học thực công trình nghiên cứu, báo khác đưới dạng trao đổi kinh nghiệm, thông tin, định hướng hoạt động … không đánh giá công trình nghiên cứu Bài báo chấp nhận công trình nghiên cứu khoa học phải đạt tiêu chuẩn sau: Phải nêu rõ mục tiêu nghiên cứu Tác giả phải nêu mục tiêu đối tượng nghiên cứu hay đặt vấn đề báo, sau phần giải vấn đề kết luận Cần có kết Nội dung báo phản ánh kết công trình NCKH, phải chứa đựng điểm mới, phải có giá trị khoa học thực tiễn Các số liệu, kết thu phải rõ ràng xác Phải có phản biện Người phản biện phải am hiểu chuyên môn báo Khi đọc, người phản biện phải xét tính ý nghóa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu , xem xét vấn đề công bố có trùng lặp với công trình khác không, báo có sai sót không Nếu cần thiết người phản biện thông qua tạp chí đề nghị tác giả sửa chữa bổ sung báo đạt yêu cầu Phải có danh mục tài liệu tham khảo 51 PHỤ LỤC 12 Một số kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Luôn có dàn ý nội dung đề tài nghiên cứu để tiện theo dõi (kể nộp thảo cho thầy cô hướng dẫn) Khi thấy bí ý tưởng hay cách trình bày đọc tài liệu tham khảo Khi đọc tài liệu cần ghi lại thông tin cần thiết để tra cứu lại cần lập danh mục tài liệu tham khảo Viết danh mục tài liệu tham khảo theo quy định đọc tài liệu để đỡ thời gian tra cứu sau này: Tên tác giả (năm), tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất Xếp theo thứ tự A, B, C … tên tác giả Luôn có óc nhận xét phê phán, học tập hay, tránh dở, không nên bắt chước máy móc (người trước làm nào, ta làm nấy) Trình bày ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Cách trình bày thể phần lực người nghiên cứu Đọc kó sửa vài ba lần (bố cục, nội dung, ngữ pháp lỗi tả) trước nộp thảo cho thầy cô hướng dẫn) Chú ý kiểm tra cẩn thận phù hợp tên đề mục nội dung bên trong, tên đề mục mẹ đề mục Tất nội dung luận văn phải hướng mục tiêu mà đề tài đặt Mạnh dạn cắt bỏ phần lạc đề Sắp xếp nội dung theo trật tự logic 10 Chú ý cân đối số trang chương, số trang chương phải phù hợp với yêu cầu cần thiết 11 Phần Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu, cần nêu rõ tên tác giả tên tài liệu mà trích dẫn Khi trích nguyên văn để đoạn trích ngoặc kép “…” 12 Các phần cần ưu tiên nhiều thời gian phải đọc thật cẩn thận: mở đầu, kết luận, phiếu điều tra, bảng biểu, sơ đồ; chương 2,3… Đây phần có nội dung quan trọng, vấn đề mẻ, có giá trị đề tài 13 Có thể lập bảng danh mục chữ viết tắt cần thiết 14 Các dấu , cần đánh liền vào từ trước Sau dấu , : ? phải có khoảng trắng 15 Dùng phông chữ 13 hoaëc 14 Times New Roman hoaëc VNI – Times 16 Khi đánh văn xong cần lưu vào đóa mềm đề phòng máy hư hay đóa hư 17 Giữ lại phiếu điều tra để xuất trình cần thiết 18 Khi bảo vệ cần giới thiệu cách rõ ràng, sinh động, hấp dẫn nội dung quan trọng, chủ yếu đề tài Thời gian trình bày không nên kéo dài quy định (15 – 20 phút với khoá luận tốt nghiệp, 30 phút với luận án tiến só), ý tập trung vào việc nêu bật thành tựu, đóng góp đề tài 52 53 ... LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứu gồm số phần sau: 1) Tên đề tài 2) Lý chọn đề tài 3) Mục đích việc nghiên cứu 4) Nhiệm vụ đề tài 5) Khách thể đối tượng nghiên cứu 6) Phạm vi nghiên cứu. .. 7) Giả thuyết khoa học 8) Phương pháp phương tiện nghiên cứu 9) Dàn ý nội dung nghiên cứu 10) Kế hoạch nghiên cứu 22 4.3.1 Tên đề tài Tên đề tài mô tả cách cô đọng đề tài nghiên cứu Nó giúp người... việc nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên số tên đề tài người ta làm rõ nội dung khác như: khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục đích nghiên cứu … 4.3 .2 Lý chọn đề tài Phần