Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỐ ĐỊNH DÂY THANH HAI BÊN Ở TƢ THẾ KHÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP CẮT 2/3 SAU DÂY THANH MỘT BÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỐ ĐỊNH DÂY THANH HAI BÊN Ở TƢ THẾ KHÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP CẮT 2/3 SAU DÂY THANH MỘT BÊN Chuyên ngành : TAI - MŨI - HỌNG Mã số : 607253 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS QUÁCH THỊ CẦN HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 16 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 16 1.1.1 Thế giới 16 1.1.2 Việt Nam 17 1.2 S L C GIẢI PH U TQ 18 1.2.1 Các TQ 19 1.2.2 Niêm mạc quản 22 1.2.3 Mạch máu TK chi phối 22 1.3 GIẢI PH U TK X VÀ TK THANH QUẢN: 24 1.3.1 Giải phẫu thần kinh X 24 1.3.2 Giải phẫu TK quản 25 1.3.3 Thần kinh quản trên: 27 1.4 SINH LÝ THANH QUẢN: 28 1.4.1 Chức phát âm: 28 1.4.2 Chức dẫn không khí: 29 1.4.3 Chức bảo vệ đường hô hấp: 31 1.5 C CHẾ PHÁT ÂM 32 1.6 BỆNH HỌC CỦA CỐ ĐỊNH DÂY THANH BÊN Ở T THẾ KHÉP 33 1.6.1 Tiền sử: 33 1.6.2 Toàn Thân: 33 1.6.3 Lâm Sàng: 34 1.6.4 Cận lâm sàng : 35 1.6.5 Chẩn đoán phân biệt : 37 1.7 ĐIỀU TRỊ: 38 1.7.1 Mở khí quản đặt ống: 38 1.7.2 Phẫu thuật qua đường nội quản: 38 1.7.3 Theo đường quản: 41 1.7.4 Kỹ thuật Reithi: 43 1.7.5 Kỹ thuật thần kinh: 43 1.7.6 Kỹ thuật thần kinh cơ: 43 1.7.7 Máy kích thích quản: 44 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 ĐỐI T NG NGHIÊN CỨU: 45 2.1.1 Nhóm hồi cứu: 45 2.1.2 Nhóm tiến cứu: 47 2.2 PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 47 2.2.2 Các bước tiến hành 48 * Các bước tiến hành phẫu thuật cắt 2/3 sau dây bên điều trị bệnh cố định dây bên tư khép: 50 2.2.3 Xử lý số liệu 56 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 56 2.4 PH NG TIỆN NGHIÊN CỨU: 56 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 59 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG: 60 3.1.1 Giới tính: 60 3.1.2 Về tuổi: 60 3.1.3 Nguyên nhân: 61 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng; 62 3.1.5 Triệu chứng thực thể: 66 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 70 3.2.1 Khó thở: 70 3.2.2 Khàn tiếng sau phẫu thuật 70 3.2.3 Độ rộng môn: 71 3.2.4 Thời gian rút canule: 73 3.2.5 Đo chức hô hấp: 73 3.4.6 Ngủ ngáy: 74 3.4.7 Biến chứng sau mổ: 74 BÀN LUẬN 77 4.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG 77 4.1.1 Giới: 77 4.1.2 Tuổi: 77 4.1.3 Tiền sử: 78 4.1.4 Lâm sàng: 80 4.1.5 Triệu chứng thực thể: 83 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 85 Kết điều trị đánh giá sau phẫu thuật với nhóm hồi cứu sau 3- tháng với nhóm tiến cứu sau 1- tháng 85 4.2.1 Khó thở: 85 4.2.2 Khàn tiếng: 85 4.2.3 Độ rộng môn: 86 4.2.4 Thời gian rút canule: 86 4.2.5 Chức hô hấp: 87 4.2.6 Ngủ ngáy: 87 4.2.7 Biến chứng sau mổ: 87 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện DT: Dây TK: Thần kinh TQ: Thanh quản TMH: Tai mũi họng TW: Trung ương PT: Phẫu thuật XQ: X quang ĐM: Động mạch TM: Tĩnh mạch CT: Chụp cắt lớp vi tính DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Triệu chứng 62 Bảng 3.2 Mức độ khó thở 64 Bảng 3.3 Thời gian khàn tiếng 65 Bảng 3.4 Hình dạng dây 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo giới 60 Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo nhóm tuổi 61 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo tiền sử 61 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo phẫu thuật 62 Biểu đồ 3.5: Diễn biến khó thở 63 Biểu đồ 3.6: Khởi đầu khó thở 64 Biểu đồ 3.7: Mức độ khàn tiếng 65 Biểu đồ 3.8: Phân bố theo ngủ ngáy 66 Biểu đồ 3.9: Di động dây 66 Biểu đồ 3.10: Tư dây 67 Biểu đồ 3.11: Độ rộng môn 68 Biểu đồ 3.12: Mức độ khó thở sau phẫu thuật 70 Biểu đồ 3.13: Khàn tiếng sau phẫu thuật 70 Biểu đồ 3.14: Độ rộng môn sau phẫu thuật 71 Biểu đồ 3.15: Thời gian rút canule 73 Biểu đồ 3.16: Chức hô hấp 73 Biểu đồ 3.17: Ngủ ngáy sau phẫu thuật 74 Biểu đồ 3.18: Tai biến sau phẫu thuật 74 Biểu đồ 3.19 Kết sau phẫu thuật 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thanh quản nhìn từ trước sau 18 Hình 1.2: Cơ nhẫn phễu sau 20 Hình 1.3: Cơ nhẫn phễu bên 20 Hình 1.4: Tác dụng giáp phễu 21 Hình 1.5: Cơ liên phễu ngang 21 Hình 1.6: Chi phối thần kinh cho quản 24 Hình 1.7: TK hồi qui 26 Hình 1.8: Cố định dây bên tư khép 33 Hình 1.9: Cắt 2/3 sau dây bên 40 Hình 2.1 Bộ nội soi ống cứng 57 Hình 2.2 Bộ nội soi ống mềm 58 Hình 2.3 Bộ vi phẫu quản 58 Hình 3.1.Hai dây cố định 67 Hình 3.2 Tư dây đường 68 Hình 3.3 Độ rộng môn 1-2mm 69 Hình 3.4 Ngay sau phẫu thuật 72 Hình 3.5 Sau phẫu thuật ngày 72 Hình 3.6 Sau phẫu thuật 20 ngày 72 Hình 3.7 Sau phẫu thuật tháng 72 Hình 3.8 Sau phẫu thuật tháng 72 Hình 3.9 Sau phẫu thuật tháng 72 Hình 3.10 Dính dây sau phẫu thuật 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thu Hiền (2005) Nghiên cứu hình thái lâm sàng phương pháp điều trị phẫu thuật liệt mở quản bên gặp bệnh viên Tai Mũi Họng trung ương từ năm 1996 đến 2005 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Trường đại học Y Hà Nội J.G Bizakis, C.E.Papadakis, A.D Karataxannis, C.E Skoulakis, D.E Kyrmizakis, J.K Hajiioannou & E.S Helidonis (2004): The combined endoscopi CO2 laser posterior cordectomy and total arytenoidcectomy for treatment of bilateral vocal paralysis Clin,Otolaryngol, 29, pp 52- 54 Moore G.Paul (1996): The anatomy of the vocal mechanism Wm.S Publishing Group,Inc San Diego London, pp 23-47 Woodman D (1946): A modification of the extralaryngeal approach to arytenoidectomy for bilateral abductor palalysis Arch Otolarygol 43, pp 63-65 Woodman D, Pennington CL (1976): Bilateral abductor paralysis, 30 years experience with arytenodectomy Ann Otol Rhinol Laryngol 1976; 85, pp 437- 439 Tucker H.M (1983): Complications aptersurgical managetemt of the paralyzed larynx Laryngoscope 1983; 93; pp 295- 300 Tucker H.M (1989): Long- term results of nerve- muscle pedicle reinnervation for laryngeal paralysis Ann Otol Rhino Layrgol, pp 674- 676 Lê Minh Kỳ (2012): Đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật liệt mở quản bên phương pháp King 10 Woodman Thư viện y khoa tháng 9/2012 Lƣơng Thị Minh Hƣơng (2009): Phẫu thuật cắt 2/3 sau dây chấm Mytomicin C qua nội soi điều trị liệt mở quản bên.Tạp chí nghiên cứu y học số 63, tháng năm 2009 10 Christopher J Hartnick; Matthew T Brigger; J Paul Willging; Robin T Cotton (2003): Surgery for pediatric vocal cord paralysis: A retrospective review The Annals of Otology, Rhinology & Laryngology; Jan; 112 11 Hillel AD, Benninger M, Blitzer A (1999): Evalucation and management of bilateral vocal cord immobility Otolaryngol Head Neck Surg Dec; 121, pp 760- 765 12 Eiji Yumoto, Riosei Minoda, Masamitsu Hyodo, Takahiko Yamagata (2002) : Causes of recurrent laryngeal nerve paralysis Auris Nasus Larynx 2002; 29: 41 – 45 13 David Myssiorek (2004) : Recurrent laryngeal nerve paralysis – anatomy and etiology Otolaryngol Clin N Am 2004; 37: 25 – 44 14 Nguyễn Tấn Phong (1999): Phương pháp điều trị liệt dây bên bơm mỡ dây 15 Lê Thị Duyền (2003): Điều trị phẫu thuật liệt mở quản hai bên 16 Trần Phan Chung Thủy & Phạm Cao Sơn (2005): Cordoctomy sử dụng Mitomycin C điều trị liệt mở quản 17 Nguyễn Văn Ninh (2010): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi rối loạn phát âm liệt dây Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y hoc Trường đại học Y Hà Nội 80 để lại di chứng mà nhiều năm sau biểu Do cần khuyến cáo với nhà phẫu thuật tuyến giáp vùng cổ tôn trọng dây TK hồi qui nên đánh giá vận động sụn phễu dây trước sau PT 4.1.4 Lâm sàng: 4.1.4.1 Tri u chứng năng: Trong nghiên cứu có 30/30 BN chiếm 100% đến BV với lý khó thở Có 23/30 BN kèm theo ngủ ngáy chiếm 76,67% Đã có 15/30 BN chiếm 50% đến BV TMH TW MKQ tuyến Khàn tiếng có 10/30 BN chiếm 33,33% Theo Trần Thị Thu Hiền 100% BN đến viện với lý khó thở, 12,5% MKQ tuyến [1] Theo Lương Thị Minh Hương có 18/18 BN chiếm 100% khó thở, 100% có ngủ ngáy, khàn tiếng có 3/18 BN chiếm 16,67% [9] Như khó thở quản triệu chứng quan trọng chủ yếu bệnh học cố định dây bên tư khép Đây nguyên nhân đe doạ đến tính mạng BN điểm khác biệt với liệt hồi qui bên không gây khó thở 4.1.4.2 Diễn biến khó thở: Diễn biến khó thở gặp nhiều >1 năm , có 14/30 BN chiếm 46,47% Có 9/30 BN chiếm 30% khó thở < tháng Có 2/30 BN chiếm 6,67% khó thở sau phẫu thuật, BN không rút ống NKQ Có thể thấy trường hợp làm tổn thương trực tiếp dây TK hồi qui gây khó thở gấp Còn trường hợp bị chèn ép bị tổn thương dây TK bên gây khó thở từ từ 81 Theo Trần Thị Thu Hiền diễn biến khó thở > năm chiếm 40,63% diễn biến khó thở < tháng 28,13% [1] Như khó thở cố định dây bên tư khép khó thở từ từ Mức độ, thời gian diễn biến khó thở phụ thuộc vào mức độ tổn thương dây thần kinh hồi qui bên 4.1.4.3 Khởi đầu khó thở: Diễn biến khó thở từ từ có 27/30 BN chiếm 90%, khó thở đột ngột có 3/30 BN chiếm 10% [1] Theo Trần Thị Thu Hiền khó thở từ từ chiếm 84,38% khó thở đột ngột có 15,62% Vì khởi điểm khó thở từ từ , diễn biến khó thở lại kéo dài nên BN thường hay chủ quan không khám khám bác sỹ nội khoa không phát bệnh lý mà điều trị nội khoa cho tình trạng suy giáp 4.1.4.4 Mức độ khó thở: Mức độ khó thở độ II có 16/30 BN chiếm 53,33% Mức độ khó thở độ I có 14/30 BN chiếm 46,67%, BN bị khó thở quản độ III Theo Lương Thị Minh Hương có 12/18 BN chiếm 66,67% có khó thở độ II 6/18 BN chiếm 33,33% có khó thở độ I [9] Theo Trần Thị Thu Hiền có 56,25% BN có khó thở độ II, 43,75% BN có khó thở quản độ I [1] Theo Lê Thị Duyền có 89% khó thở mức độ II 11% khó thở mức độ I Như thấy khó thở triệu chứng chính, bật, luôn có đe doạ đến tính mạng BN Đồng thời nói lên tình trạng khó thở kéo dài, mạn tính BN [16] 82 4.1.4.5 Mức độ khàn tiếng: Đa số BN không bị khàn tiếng, có 20/30 BN chiếm 66,67% Số BN bị khàn tiếng có 10/30 BN chiếm 33,33% Trong đó, khàn tiếng nhẹ có 5/30 BN chiếm 16,67% Khàn tiếng vừa có 3/30 BN chiếm 10% khàn tiếng nặng có 2/30 chiếm 6,67% Theo Lương Thị Minh Hương có 3/18 BN chiếm 16,67% bị khàn tiếng, BN không bị khàn tiếng chiếm 83,33% [9] Theo Lê Thị Duyền có 55% BN giọng tốt [16] Theo Trần Thị Thu Hiền có 18/32 BN không bị khàn tiếng chiếm 56,25% [1] Điều phù hợp với bệnh học cố định dây bên tư khép Sở dĩ BN bị khàn tiếng chiếm số lượng tương đối lớn đa số BN phẫu thuật tuyến giáp lần làm tổn thương dây thần kinh hồi qui bên bên chưa bị tổn thương gây khàn tiếng Sau thời gian dây thần kinh hồi qui lại bị co kéo lý gây liệt, dây TK hồi qui bị liệt tạo nên bệnh cảnh cố định dây bên tư khép 4.1.4.6 Thời gian khàn tiếng: BN chủ yếu bị khàn tiếng > tháng, có 8/10 BN chiếm 80% Bệnh nhân bị khàn tiếng < tháng có 2/10 BN chiếm 20% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Ninh, theo tác giả có 72,2% BN có thời gian khàn tiếng >1 năm 27,8% BN có thời gian khàn tiếng < năm, nhiên tác giả lại nghiên cứu liệt hồi qui [17] 4.1.4.7 Ngủ ngáy: Trong nghiên cứu có 23/30 BN có ngủ ngáy chiếm 76,67%, có 7/30 BN ngủ ngáy chiếm 23,33% 83 Số BN ngủ ngáy thấp so với nghiên cứu Lương Thị Minh Hương, theo tác giả 100% BN bị ngủ ngáy Ngủ ngáy tỷ lệ thuận với mức độ khó thở, độ rộng môn di động dây sụn phễu Nhưng ngủ ngáy lại triệu chứng khách quan mà BN nghe người khác kể lại nên nhiều thông báo với bác sỹ không xác trung thực 4.1.5 Triệu chứng thực thể: 4.1.5.1 Di động dây thanh: Đa số BN có dây không di động (24/30 BN) chiếm 80% Có 6/30 BN chiếm 20% có dây di dộng dây không di động trường hợp dây di động Nghiên cứu gần tương đương với Trần Thị Thu Hiền, theo số BN có dây không di động chiếm 68,75% Dây bên di động chiếm 18,75% số BN có dây di động dây di động chiếm 12,5% [1] Theo Lê Thị Duyền có 44% BN có dây bên cố định, 30% BN có dây cố định dây di động 26% BN có dây di động [16] Như tỷ lệ dây bên cố định luôn chiếm đa số Có trường hợp không tương xứng độ di động dây mức độ liệt bên không nhau, điều nói lên phong phú hình thái bệnh học cố định dây bên tư khép Sở dĩ nghiên cứu không gặp trường hợp dây di động BN có độ rộng môn > 3mm, chưa có tượng khó thở nhiều chưa có định cắt dây bên nên không thuộc vào đối tượng nghiên cứu 84 4.1.5.2 Tư dây thanh: Trong nghiên cứu có 24/30 BN có dây đường giữa, chiếm 80% phù hợp với số BN vận động dây sụn phễu bên Và 6/30 BN có dây gần đường chiếm 20% phù hợp với số BN có dây cố định, dây di động dây di động Theo Trần Thị Thu Hiền có 68,75% BN có tư dây đường 31,25% BN có tư dây gần đường [1] Như tư dây phù hợp với vận động dây sụn phễu bên 4.1.5.3 Độ rộng m n: Đa số BN viện có độ rộng môn 1- 2mm, có 16/30 BN chiếm 53,33% Chỉ có 4/30 BN có độ rộng môn < 1mm chiếm 13,33% Và có 10/30 BN có độ rộng môn 2- 3mm chiếm 13,33% Nghiên cứu cho kết gần giống với Trần Thị Thu Hiền, theo tác giả 100% BN có độ rộng môn < 3mm [1] Như độ rộng môn đặc điểm hình thái quan trọng, độ rộng môn nhỏ mức độ khó thở nặng Và 3mm độ rộng môn tối thiểu để BN thở bình thường Đây tiêu chuẩn để đánh giá kết sau phẫu thuật BN Tuy nhiên có nhược điểm tiêu chuẩn chưa định lượng, chưa có phương pháp đánh giá khách quan để đo độ rộng 4.1.5.4 Hình ảnh dây thanh: Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết BN có dây bình thường có 29/30 BN chiếm 96,67% Chỉ có 1/30 BN chiếm 3,33% có hình ảnh nhược dây Và BN có hình ảnh phù nề bầm tím dây Kết phù hợp với nguyên nhân gây liệt 85 nghiên cứu chủ yếu liệt dây TK hồi qui bên, trường hợp chấn thương học trông đối tượng nghiên cứu Kết gần với nghiên cứu Lương Thị Minh Hương, có 15/18 BN có hình dạng dây bên bình thường chiếm 83,33%, hình ảnh phù nề bầm tím có 2/18 BN chiếm 11,11% hình ảnh nhược dây có 5,56% [9] 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Kết điều trị đánh giá sau phẫu thuật với nhóm hồi cứu sau 3- tháng với nhóm tiến cứu sau 1- tháng 4.2.1 Khó thở: Sau phẫu thuật có 27/30 BN chiếm 90% hết khó thở Còn 3/30 BN chiếm 10% khó thở, có BN bị dính dây sau phẫu thuật BN bị sùi khí quản lưng canule sau MKQ Kết phù hợp với nghiên cứu Lương Thị Minh Hương, theo tác giả kết hết khó thở sau phẫu thuật có 16/18 BN chiếm 88,89% 2/18 BN chiếm 11,11% khó thở [9] 4.2.2 Khàn tiếng: Thanh quản có chức quan trọng hô hấp phát âm Khi hô hấp dây mở ra, phát âm dây khép vào Trong nghiên cứu chúng tôi, sau phẫu thuật có 30/30 BN (100%) bị khàn tiếng, 24/30 BN (80%) bị khàn tiếng nhẹ Khàn tiếng nặng có 2/30 BN (6,67%) khàn tiếng vừa có 4/30 BN (13,33%) Theo Trần Thị Thu Hiền kết gần tương tự, có 100% BN sau phẫu thuật bị khàn tiếng Tác giả nghiên cứu tất phương pháp điều trị cố định dây bên tư khép như: MKQ, King đơn thuần,Woodman cải tiến, soi treo vi phẫu quản, [1]… Thông thường với cố định dây bên tư khép, BN 86 giải thích lựa chọn mặt sống chết (hô hấp) hay mặt chức (giọng nói), sau phẫu thuật cắt DT khàn tiếng chắn Tuy nhiên đề tài chưa thể đánh giá mối liên quan độ khàn tiếng với mức DT bị cắt Mặt khác, nghiên cứu giọng nói đánh giá chủ quan qua cảm nhận âm sắc chưa tiến hành đánh giá khách quan phân tích âm kết chưa thực khách quan Phương pháp soi treo có số ưu điểm mức độ mở quản sau phẫu thuật cải thiện độ mở môn sau phẫu thuật Lý phẫu thuật tiến hành mép sau dây thanh, tức phần định hô hấp, hạn chế không lấy bỏ phần trước dây phần định phát âm Do tiến hành phương pháp vừa đảm bảo chức hô hấp BN gây ảnh hưởng đến chức phát âm BN 4.2.3 Độ rộng môn: Sau phẫu thuật độ rộng môn > 5mm chiếm đa số, có 26/30 BN ( 86,67%) phù hợp với số BN hết khó thở sau phẫu thuật Có 2/30 BN độ rộng môn từ 3- 5mm 2/30 BN có độ rộng môn < 3mm dính dây Theo Trần Thị Thu Hiền 100% BN tiến hành cắt dây có độ rộng môn > 5mm [1] Theo Lương Thị Minh Hương có 16/18 BN có độ rộng dây > 5mm chiếm 88,89% [1] Như phẫu thuật cắt 2/3 sau dây bên để điều trị cố định dây bên tư khép đa số BN có độ rộng môn > 5mm 4.2.4 Thời gian rút canule: 87 Tất BN vào viện để rút canule làm bệnh án vào viện, khám nội soi ống mềm để đánh giá đường thở độ rộng môn, gửi sang chuyên khoa hô hấp BV Bạch Mai đo chức hô hấp Khi độ rộng môn > 5mm chức hô hấp bình thường tiến hành rút ống thở Có 2/30 BN không rút canule sau phẫu thuật chiếm 6,67% bị dính dây Còn 28/30 BN rút canule chiếm 93,33% Tuy nhiên 3/30 BN chiếm 10% rút canule sau tháng 4.2.5 Chức hô hấp: Đánh giá chức hô hấp dựa vào số VC, FEV1 Chức hô hấp BN sau phẫu thuật bình thường chiếm 90%, 10% xấu, chưa rút ống thở Trong có BN bị dính dây sau phẫu thuật BN bị sùi khí quản đoạn lưng canule Kết gần giống theo nghiên cứu Trần Thị Thu Hiền Theo Trần Thị Thu Hiền có 88,88% BN có chức hô hấp bình thường có 11,11% BN chức hô hấp xấu [1] 4.2.6 Ngủ ngáy: Sau phẫu thuật có 25/30 BN hết ngủ ngáy chiếm 83,33% Có 3/30 BN bị ngủ ngáy mệt chiếm 10% 2/30 BN ngủ ngáy chiếm 6,67% Kết giống với nghiên cứu Lương Thị Minh Hương, theo tác giả số BN hết ngủ ngáy 15/18 BN chiếm 83,33% [9] Khi tiến hành phẫu thuật cắt 2/3 sau dây bên môn rộng ngủ không khí qua họng quản không gây ngáy 4.2.7 Biến chứng sau mổ: Có 4/30 BN xảy biến chứng sau phẫu thuật chiếm 13,33% Trong có BN bị dính dây thanh, BN bị chảy máu chân canule BN bị 88 sùi khí quản lưng canule Theo Lương Thị Minh Hương có 1/18 BN có biến chứng sau mổ sùi khí quản đoạn lưng canule chiếm 5,56% [9] Do BN phải trãi qua nhiều phẫu thuật để đảm bảo cho chức hô hấp, vùng cổ chứa nhiểu TK mạch máu với nhiều vòng sụn xơ nên dễ sảy tai biến 4.2.8 Đánh giá kết quả: Sau phẫu thuật, BN đánh giá lại vào thời điểm sau tháng, tháng (đối với nhóm tiến cứu) sau tháng, tháng (đối với nhóm hồi cứu).Ta thấy: - Có 24/30 BN chiếm 80% có kết phẫu thuật tốt - Có 4/30 BN chiếm 13,33% có kết trung bình - Có 2/30 BN chiếm 6,67% có kết xấu Theo Lương Thị Minh Hương kết sau phẫu thuật có 15/18 BN chiếm 83,33% đạt kết tốt, 1/18 BN chiếm 5,56% đạt kết trung bình 2/18 BN chiếm 11,11% đạt kết xấu [9] Như phương pháp cắt 2/3 sau dây bên làm cho môn rộng, đảm bảo chức hô hấp, để lại mép sau dây đảm bảo cho chức phát âm BN sau phẫu thuật vừa hết khó thở, vừa không ngủ ngáy vừa đảm bảo chức nói quản 89 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rút ra số nhận định sau: 5.1 Hình thái lâm sàng: 5.1.1 Tình hình chung: Cố định dây bên tư khép bệnh gặp nữ nhiều nam (9 lần), hay gặp tuổi trung niên (50,53 tuổi), phần lớn BN có tiền sử phẫu thuật tuyến giáp (91,3%) thường làm cho BN phải vào viện nhiều lần 5.1.2 Lâm sàng: BN đến viện khó thở quản ( 100%), đa số khó thở từ từ (90%), diến biến lâu > năm (46,47%) Kèm theo BN hay ngủ ngáy (76,7%) giọng nói lại thay đổi(33,33%) Nội soi ta thấy dây sụn phễu bên không di động ( 80%) Hai dây cố định đường (80%) Thanh môn < 3mm (100%) hình dạng dây không thay đổi [96,67%] 5.2 Kết sau phẫu thuật cắt 2/3 sau dây bên: Đa số BN sau phẫu thuật hết khó thở (90%), hết ngủ ngáy (83,33%), giọng nói bị khàn tiếng nhẹ (80%) Thời gian rút canule sau phẫu thuật từ 2- tháng (83,33%), nhiên có trường hợp không rút ống thở (6,67%) Độ rộng môn > 5mm ( 86,67%) Chức hô hấp cải thiện rõ (90%) Và 80% đạt kết tốt sau phẫu thuật 90 KIẾN NGHỊ Từ nhận định thấy rằng: - Cố định dây bên tư khép cấp cứu TMH, ảnh hưởng tới tính mạng chất lượng sống BN - Nguyên nhân phẫu thuật tuyến giáp cần khuyến cáo phẫu thuật tuyến giáp phải tôn trọng dây TK hồi qui phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật tuyến giáp lành tính - Đối với bác sỹ TMH cần khám theo dõi tỷ mỷ BN: vận động dây sụn phễu, độ rộng môn mà hình thái dây để từ đánh giá xác mức độ liệt - Phương pháp soi treo vi phẫu quản: + Thời gian phẫu thuật ngắn + Phẫu thuật nội soi nhẹ nhàng dễ áp dụng với tuyến tỉnh + Hậu phẫu thời gian rút canule ngắn + Chức hô hấp, phát âm tốt hạn chế ngủ ngáy BỆNH ÁN MẪU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Chỗ nay: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã số bệnh án: Vào viện lần thứ mấy: II LÝ DO VÀO VIỆN: + Khó thở + Ngủ ngáy + Đã MKQ + Khàn tiếng + Khác III BỆNH SỬ VÀ KHÁM LÂM SÀNG: Triệu chứng năng: - Khó thở: + Thời gian diễn biến: < tháng 3- tháng > tháng- năm > năm + Khởi đầu: đột ngột Từ từ - Khàn tiếng: + Mức độ khó thở quản: Độ I Độ II Độ III + Có + Không - Ngủ ngáy: + Có Số: Giới: + Không Triệu chứng thực thể: - Vận động dây thanh: bên cố định bên cố định, bên di động bên di động - Vận động sụn phễu: không vận động bên cố định, bên di dộng bên di động - Tư dây thanh: gần đường đường - Độ rộng môn: < mm 1-2 mm 2-3 mm > mm - Hình ảnh dây thanh: Bình thường Phù nề, bầm tím Nhược IV NGUYÊN NHÂN: - Các bệnh nội khoa: + bệnh truyền bẩm sinh trẻ em + bệnh lý thần kinh người lớn - Đã phẫu thuật lần vùng cổ chưa? Nếu có: + Phẫu thuật tuyến giáp + phẫu thuật thực quản + phẫu thuật khí quản + phẫu thuật khác vùng cổ - Chấn thương vùng cổ ngực: V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: - Phương pháp cắt: Kỹ thuật Chevaler Jackson Kỹ thuật Kirchner cải tiến Kỹ thuật cắt laser CO2 - Khó thở: Hết thó thở Còn khó thở - Độ rộng môn: < mm 3-5 mm > 5mm - Thời gian rút canule: sau tuần sau tuần sau tháng sau tháng Không rút - Chức hô hấp: Tốt trung bình Xấu - Ngủ ngáy: Còn Hết - Tai biến: Tràn khí da Nuốt đau Sùi dây Tổn thương sụn phễu Chảy máu - Kết sau phẫu thuật: Tốt Trung bình Xấu ... tƣ khép phƣơng pháp cắt 2/ 3 sau dây bên ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân cố định dây bên tư khép Đánh giá kết điều trị cố định dây bên tư khép phương pháp. .. sặc sau phẫu thuật Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thức phương pháp cắt 2/ 3 sau dây bên để điều trị cố định dây bên tư khép Vì lý đặt vấn đề tiến hành đề tài: Đánh giá kết điều trị cố định dây bên. . .2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỐ ĐỊNH DÂY THANH HAI BÊN Ở TƢ THẾ KHÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP CẮT 2/ 3 SAU DÂY THANH MỘT BÊN Chuyên