Thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà thông minh dựa trên nền tảng IoT

61 36 2
Thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà thông minh dựa trên nền tảng IoT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐATN này là tâm huyết của mình trong 4 năm đại học, nó đã giúp mình đạt điểm 9. File này mình đã ghi chi tiết đầy đủ cách đấu nối, lắp ráp và code. các bạn tải về và làm theo thôi nhé. Chúc các bạn thành công.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tế số liệu, kết đồ án trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 Năm 2018 Sinh Viên Thực Hiện i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Điện- Điện tử trường Đại học đặc biệt thầy cô chuyên ngành “Tự Động Hóa” ‘‘Hệ Thống Điện’’ nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt cho em học tập, nghiên cứu trang bị cho em kiến thức để trở thành kỹ sư điện Để hoàn thành đồ án em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo môn đặc biệt thầy giáo T.S Hoàng Quang Trung người trực tiếp hướng dẫn em tận tình bảo cho em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt khóa học thời gian thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn lượng kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên đồ án khơng thể tránh thiếu sót, kính mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan IoT 1.1.1 Giới thiệu IoT 1.1.2 Cơ sở kĩ thuật IoT 1.1.3 Ứng dụng IoT 1.1.4 Xu hướng phát triển giới với IoT 1.1.5 Thách thức việc nghiên cứu triển khai IoT 1.2 Giới thiệu nhà thông minh 1.2.1 Khái niệm lợi ích mơ hình nhà thơng minh 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động nhà thông minh 10 1.2.3 Tiêu chuẩn nhà thông minh 10 1.2.4 Những xu hướng phát triển nhà trông minh Việt Nam 11 1.2.5 Một số hãng sản xuất nhà thông minh 13 1.3 Nội dung nghiên cứu IoT 14 1.3.1 Nghiên cứu chung vi điều khiển 14 1.3.2 Nghiên cứu chung cảm biến 15 1.3.3 Phần mềm Arduino IDE 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH 17 2.1 Khảo sát chức cần quản lý tịa nhà thơng minh 17 2.1.1 Giới thiệu hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh 17 2.1.2 Khảo sát chức cần quản lý tòa nhà 17 2.1.3 Các tính quản lý tịa nhà thông minh 18 2.2 Thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà 20 2.2.1 Sơ đồ thiết kế 20 iii 2.2.2 Thiết kế hệ thống BMS 21 2.3 Các giải pháp kĩ thuật 23 2.3.1 Giải pháp phần mềm quản lý 23 2.3.2 Các thiết bị thơng minh tịa nhà 24 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 25 3.1 Mục tiêu thiết kế 25 3.2 Tổng quan mô hình nghiên cứu 25 3.3 Lựa chọn thiết bị phần cứng 27 3.3.1: Module Wifi BLE ESP32 Node MCU LuaNode32 CP2102 27 3.3.2 IC ULN2803 30 3.3.3 IC nguồn LM2576 31 3.3.4 Module Cảm Biến Ánh Sáng CDS Light Sensor 32 3.3.5 Đầu phát Laser 5V 33 3.3.6 Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11 34 3.3.7 Relay Songle SRD 5P 34 3.3.10 Một số linh kiện khác 36 3.4 Thiết kế phần mềm 37 3.4.1 Sơ đồ nguyên lý 37 3.4.2 Sơ đồ kết nối mạch 38 3.4.3 Gia công mạch in 39 3.4.4 Thiết kế giao diện điều khiển Blynk 40 3.4.5 Viết chương trình (phần phụ lục) 40 3.5 Thiết kế mạch mô hình 40 3.5.1 Thiết kế mạch 40 3.5.2 Thiết kế mơ hình 42 3.5.3 Kết thử nhiệm mơ hình 44 3.6 Thảo luận 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giới thiệu IoT Hình 1.2: Điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng smartphone Hình 1.3: Theo dõi hệ thống camera an ninh smartphone Hình 1.4: Điều khiển hệ thống điều hòa smartphone Hình 1.5: Nhà thơng minh Tập đồn Scheneide- Pháp 12 Hình 1.6: Nhà thông minh hãng Bkav 12 Hình 1.7 Phần mềm Arduino IDE 1.8.5 16 Hình 2.1: Các hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh 17 Hình 2.2: Các tính quản lý tịa nhà thơng minh 19 Hình 2.3: Sơ đồ thiết kế 20 Hình 2.4: Hệ thống điều khiển điều hòa 22 Hình 2.5: Hệ thống điều khiển đèn chiếu sáng 22 Hình 3.1: Sơ đồ tổng quan 25 Hình 3.2: Sơ đồ khối 27 Hình 3.3: Module Wifi BLE ESP32 Node MCU LuaNode32 CP2102 28 Hình 3.4: Sơ đồ chân Module Wifi BLE ESP32 Node MCU 30 Hình 3.5: IC ULN 2803 30 Hình 3.6: Sơ đồ chân IC ULN 2803 31 Hình 3.7: IC nguồn LM2576 32 Hình 3.8: Module Cảm Biến Ánh Sáng CDS Light Sensor 33 Hình 3.9: Module Laser 5V 33 Hình 3.10: Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 34 Hình 3.11: Relay Songle SRD 5P 35 Hình 3.12: Cịi Chíp 5VDC 36 Hình 3.13: Dây điện 36 v Hình 3.14: Đèn Led 37 Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý 37 Hình 3.16: Sơ đồ kết nối mạch 38 Hình 3.17: Mạch in EAGLE 39 Hình 3.18: Mạch in sau gia cơng xong 39 Hình 3.19: Giao diện phần mềm điều khiển Blynk điện thoại 40 Hình 3.20: Mạch in hoàn thiện 41 Hình 3.21: Các linh kiện hàn mạch 41 Hình 3.22: Mơ hình hoàn thiện 42 Hình 3.23: Khu vực sân với cảm biến chống trộm 42 Hình 3.24: Phịng ngủ với cảm biến nhiệt độ để bật quạt đèn 43 Hình 3.25: Mơ hình hồn thiện nhìn từ xuống 43 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chạy thử mạch mơ hình 44 Bảng 3.2: Chạy thử mơ hình nhà thông minh 44 Bảng 3.3: Chạy thử mơ hình nhà thơng minh lần 44 Bảng 3.4: Các lỗi thường gặp trình thử nghiệm 45 Bảng 3.5: Thử nghiệm Publish (đẩy) giá trị cảm biến lên server để chạy thử quạt 45 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích nghĩa BMS Building Management System IDE: Integrated Development Environment IoT: Internet of Things (Vạn vật kết nối Internet) MQTT: Message Queuing Telemetry Transport HVAC Heating Ventilating and Air Conditioning viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đến, với phát triển vượt bậc trí tuệ nhân tạo AI, tăng cường thực tế ảo AR, … IoT phần phát triển đó, dễ dàng bắt gặp thiết bị di động thơng minh, nhằm bắt kịp xu thế giới, tác giả nghiên cứu phát triển đề tài ''THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH DỰA TRÊN NỀN TẢNG IoT'' điện thoại thơng minh hay máy tính có kết nối Internet dễ dàng theo dõi, điều khiển nhà thông minh IoT (Internet of Things) kết nối tất thiết bị với nhau, có khả trao đổi thông tin, cung cấp liệu với người mà không cần phải tương tác trực tiếp Con người kết nối với tất thiết bị tới mạng Internet thông qua mạng nội Trong năm gần đây, IoT phát triển nhanh đến chóng mặt tốn Con người biến tất thiết bị đời sống hàng ngày phương tiện lại, thiết bị sản xuất, dụng cụ nhà…đề điều khiển, kiểm sốt, thu thập liệu laptop hay điện thoại thông minh Một đề tài cần thiết để đáp ứng đời sống người Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu điều khiển từ xa phục vụ đời sống ngày phát triển người Hiện công nghệ nhà thông minh giới ứng dụng thời gian Việt Nam áp dụng số cơng trình lớn nhà gia đình Việc áp dụng nhà thông minh cần thiết thực tế để đạt mục tiêu bao gồm chi phí thấp nhất, hiệu cao phát triển bền vững thông qua hợp lý, thông minh Không thiết phải áp dụng tồn cơng nghệ nhà thơng minh Nhà thơng minh hiểu áp dụng kiến thức truyền thống phù hợp với khí hậu Việt Nam cho hiệu áp dụng phần công nghệ, dùng giải pháp tiết kiệm phát triển bền vững lượng tận dụng lợi Việt Nam Mục đích - Tìm hiểu tịa nhà thơng minh, nhà thông minh nhằm nâng cao hiểu biết cung cấp thêm tư liệu cho ngành kiến trúc ngành liên quan - Nghiên cứu nhằm ứng dụng nhà thông minh cách hợp lý điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam - Mục đích nghiên cứu để nghiên cứu thiết kế, chế tạo mơ hình nhà thơng minh Trong nghiên cứu đối tượng nghiên cứu nhà thơng minh có trang bị hệ thống tự động Em sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chủ yếu, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp kế thừa phương pháp thử nghiệm Nghiên cứu nhằm mục đích thiết kế ngơi nhà có trang bị hệ thống tự động ngày tốt đáp ứng với nhu cầu sử dụng người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tài liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài - Phương pháp kế thừa: Kế thừa cơng trình nghiên cứu ứng dụng sử dụng cơng nghệ nghiên cứu từ trước Từ nghiên cứu định hình cách làm mơ hình nhà thông minh - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phần mềm mơ để thử nghiệm chương trình điều khiển trước chế tạo điều khiển thực Tiến hành thực nghiệm thử thử lại nhiều lần để đánh giá cải tiến mơ hình Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp cho sinh viên bổ sung kiến thức thực tế, nâng cao lực, rèn luyện kỹ phương pháp nghiên cứu khoa học Báo cáo đề tài tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu khác cơng trình nghiên cứu mang tính ứng dụng thực tế Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho việc ứng dụng công nghệ vào nhà thông minh 3.4.3 Gia công mạch in Sau thiết kế mạch nguyên lý tiếp tục thiết kế mạch in Ở đây, em sử dụng phần mềm Autodesk EAGLE thiết kế Với nhiều linh kiện dán, mạch thiết kế nhỏ gọn phù hợp với xu hướng thiết kế Hình 3.17: Mạch in EAGLE Mạch thiết kế lớp để tiện cho việc gia công mạch thủ công, linh kiện dán gắn lớp Hình 3.18: Mạch in sau gia cơng xong • Cơ cấu hoạt động: Trong mạch mạch bật tắt thiết bị điện thoại thông qua ULN2803 Em sử dụng phần mềm BLynk điện thoại kết nối với server để điều khiển Kit thu phát Wifi 39 BLE ESP32 NodeMCU LuaNode32 Kit thu phát Wifi BLE ESP32 NodeMCU LuaNode32 sau nhận liệu từ cảm biến nhệt độ có nhiệm vụ điều khiển thiết bị thông qua ULN2803 Ngoài Kit thu phát Wifi BLE ESP32 NodeMCU LuaNode32 có nhiệm vụ giao tiếp với server để phản hồi lại Trên mạch có sử dụng relay có chức nối với thiết bị đèn led 3.4.4 Thiết kế giao diện điều khiển Blynk Hình 3.19: Giao diện phần mềm điều khiển Blynk điện thoại Phần mềm thiết kế theo dạng kéo thả nút điều khiển có thư viện Ví dụ hình ta thấy nút gauge hiển thị nhiệt độ 25 độ ẩm 93 Nút V2 quạt phịng ngủ có giá trị đặt từ đến 100 3.4.5 Viết chương trình (phần phụ lục) 3.5 Thiết kế mạch mơ hình 3.5.1 Thiết kế mạch Mạch in vi điều khiển 40 Hình 3.20: Mạch in hồn thiện Hình 3.21: Các linh kiện hàn mạch 41 3.5.2 Thiết kế mô hình Sau thời gian tìm hiểu em bắt đầu thiết kế mơ hình Dưới q trình em thực Hình 3.22: Mơ hình hồn thiện • Sau hồn thành mơ hình Em bắt tay vào việc mạch điện cho mô hình Hình 3.23: Khu vực sân với cảm biến chống trộm 42 Hình 3.24: Phịng ngủ với cảm biến nhiệt độ để bật quạt đèn Hình 3.25: Mơ hình hồn thiện nhìn từ xuống 43 3.5.3 Kết thử nhiệm mơ hình Bảng 3.1: Chạy thử mạch mơ hình Ngày chạy thử 06/12/2020 Kết Khơng hoạt động Ngun nhân Code sai Bảng 3.2: Chạy thử mơ hình nhà thông minh Ngày chạy thử 08/12/2020 Giờ Thiết bị Trạng thái thử Kết 8h00 Đèn laser Bật 08/12/2020 8h05 Đo nhiệt độ, độ ẩm Bật Hoạt động không ổn định Khơng hoạt động 08/12/2020 8h14 Đèn phịng bếp Bật Khơng hoạt động 08/12/2020 8h18 Đèn phịng khách Bật 08/12/2020 8h20 Quạt Bật 08/12/2020 8h25 Đèn phòng ngủ Bật 08/12/2020 8h30 Chống trộm Bật Hoạt động không ổn định Khơng hoạt động Hoạt động khơng ổn định Cịi khơng kêu Nguyên nhân Mạng Wifi Giá trị đặt pulish lên server sai Chưa kết nối với mạch Mạng Wifi Bung mối hàn Mạng Wifi Chiếu sai vị trí Sau rà sốt lại từ đầu từ việc kết nối thiết bị phần mềm, em tiến hành chạy thử nghiệm lần Tuy nhiên cịn sai sót cơng đoạn rà sốt lại xem linh kiện cịn sống hay chết có xác hay khơng? Bảng 3.3: Chạy thử mơ hình nhà thơng minh lần Ngày chạy thử Giờ Thiết bị 10/12/2020 15h25 10/12/2020 15h26 Đèn phòng khách, phòng ngủ… Cảm biến ánh sáng 10/12/2020 15h28 Trạng thái thử Bật Bật Cảm biến chống trộm Bật 44 Kết Hoạt động ổn định Có hoạt động, đèn có sáng Khơng hoạt động Ngun nhân Khơng có Khơng có Cịi bị hỏng Ngày chạy thử Giờ Thiết bị 10/12/2020 15h30 Quạt Trạng thái thử Bật 10/12/2020 15h32 Đèn laser Bật 10/12/2020 15h35 Bật 10/12/2020 15h36 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm Quạt Bật Kết Hoạt động ổn định Hoạt động ổn định Hoạt động ổn định Hoạt động ổn định Nguyên nhân Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có • Các lỗi thường gặp trình thử nghiệm Bảng 3.4: Các lỗi thường gặp trình thử nghiệm Lỗi Khơng nạp chương trình vào arduino Ngun nhân Chưa cài thư viện cho module wifi ESP32 Module wifi ESP32 khơng kết nối với Wifi Thiết bị cịi khơng hoạt động Wifi khơng ổn định Cịi bị hỏng Cách khắc phục Cài lại thư viện cho arduino Nâng cấp mạng wifi ổn định Thay linh kiện khác Bảng 3.5: Thử nghiệm Publish (đẩy) giá trị cảm biến lên server để chạy thử quạt Ngày thử nghiệm Giờ thử Giá trị nhiệt độ gửi lên server (t_đo) Giá trị nhiệt độ thực tế Giá trị nhiệt độ cài đặt (T_đặt) Trạng thái quạt Nguyên nhân 21/12/2020 9h05 19o 20o 22o Không hoạt động t_đo < T_đặt 21/12/2020 16h35 21o 21o 19o Hoạt động t_đo > T_đặt 22/12/2020 17h20 18o 19o 20o Không hoạt động t_đo < T_đặt 22/12/2020 21h00 18o 17o 16o Hoạt động t_đo > T_đặt 45 3.6 Thảo luận • Do kiến thức cịn hạn chế nên mơ hình cịn vấn đề cần nâng cấp, là: - Mơ hình cịn đơn giản, chưa đầy đủ thiết bị thực tế - Sắp xếp thiết bị mơ hình cịn chưa tối ưu - Để phù hợp với công nghệ đại tương lai cần phát triển nâng cấp thêm phần mềm điều khiển - Nâng cấp mạng Internet hoạt động ổn định - Tính bảo vệ chống trộm chưa tối ưu không phân biệt người hay vật qua • Phương pháp khắc phục: - Sử dụng thiết bị gắn với thực tế để hoạt động tốt - Sử dụng cảm biến tốt hơn, có độ xác cao, phản hồi tín hiệu tốt - Tối ưu tính mơ hình 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Trong trình thực tập làm đồ án tốt nghiệp tạo điều kiện giúp em củng cố lại kiến thức điều khiển logic, tự động hóa q trình sản xuất đặc biệt kiến thức Arduino Vi điều khiển Bên cạnh hiểu q trình điều khiển tự động thiết bị nhà thông minh giúp ích cho người thời đại công nghiệp hóa đại hóa - Đồ án giúp em nắm bắt thiết kế số mơ hình nhà thơng minh thực tế nay, qua thấy ứng dụng thiết bị gắn nhà thông minh ĐỀ NGHỊ - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện tối ưu phần điều khiển thiết bị tốt để phát triển ứng dụng vào thực tế - Ứng dụng nhà thông minh rộng rãi cần thiết nay, kính mong mơn tổ chức thêm nhiều buổi thực hành để bạn sinh viên tiếp xúc nhiều ứng dụng cho công việc thực tế sau 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "http://arduino.vn," 2020 [Online] [Accessed 19 11 2020] [2] Matteo Collina, "MQTT Client Library Encyclopedia," p http://www.ti.com, 2016 [3] "http://www.hivemq.com," 2020 [Online] [Accessed 03 11 2020] [4] Texas Instruments, "LM2576xx Series SIMPLE SWITCHER® 3-A Step-Down Voltage Regulator," p http://www.ti.com, 2016 [5] E Systems, "ESP32 Series Datasheet," p https://www.espressif.com , 2020 [6] Texas Instruments, "ULN2803A Darlington Transistor Arrays," p https://www.ti.com, 2017 [7] "https://esp32.vn," 2020 [Online] [Accessed 07 12 2020] 48 PHỤ LỤC Chương trình điều khiển // Định nghĩa debug Serial #define BLYNK_PRINT Serial // Thư viện Blynk #include #include #include // Thư viện DHT #include "DHTesp.h" // Định nghĩa đầu #define SPEAKER_PIN 22 #define RELAY_FAN_PIN 26 // Định nghĩa đầu vào #define DHT11_PIN 23 #define SENSOR1_PIN 35 // Khởi tạo thông số Blynk // clone2.blynk@yahoo.com // caogia6688 char auth[] = "oGkqXOGpCQ2ntIRLG2bA2bOXaOGxKmo6"; char ssid[] = "P.201"; 49 char pass[] = "23456789"; // Khởi tạo DHT DHTesp dhtSensor; TempAndHumidity dhtData; // Biến đảo trạng thái còi unsigned char speakerToggle = 0; // Biến định thời unsigned long prev1Millis = 0, prev2Millis = 0; // Biến giá trị nhiệt độ đặt int setTemp = 100; // Hàm khởi tạo void setup() { // Điều hướng vào pinMode(SPEAKER_PIN, OUTPUT); pinMode(RELAY_FAN_PIN, OUTPUT); pinMode(SENSOR1_PIN, INPUT_PULLUP); // Khởi tạo Serial Serial.begin(9600); // Khởi tạo Blynk Blynk.begin(auth, ssid, pass); // Khởi tạo DHT dhtSensor.setup(DHT11_PIN, DHTesp::DHT11); 50 } void loop() { // Biến thời điểm unsigned long currMillis = millis(); // Định thời 150ms if (currMillis - prev1Millis >= 150 || prev1Millis == 0) { prev1Millis = currMillis; // Nếu cảm biến (chuyển động) báo hiệu if (digitalRead(SENSOR1_PIN) == HIGH) { // Đảo trạng thái còi if (speakerToggle) speakerToggle = 0; else speakerToggle = 1; // Xuất trạng thái còi digitalWrite(SPEAKER_PIN, speakerToggle); // Gửi trạng thái trộm Blynk.virtualWrite(V5, 1023); // Ngược lại } else { // Tắt còi digitalWrite(SPEAKER_PIN, LOW); // Gửi trạng thái trộm Blynk.virtualWrite(V5, 0); 51 } } // Định thời 2s if (currMillis - prev2Millis >= 2000 || prev2Millis == 0) { prev2Millis = currMillis; // Lấy liệu từ cảm biến DHT dhtData = dhtSensor.getTempAndHumidity(); // Gửi liệu nhiệt độ độ ẩm tới Blynk Blynk.virtualWrite(V0, dhtData.temperature); Blynk.virtualWrite(V1, dhtData.humidity); // Kiểm tra nhiệt độ lớn nhiệt độ đặt bật quạt RELAY6 if (dhtData.temperature >= setTemp) { // Bật relay quạt digitalWrite(RELAY_FAN_PIN, HIGH); // Gửi trạng thái relay quạt Blynk.virtualWrite(V3, 1023); } else { // Tắt relay quạt digitalWrite(RELAY_FAN_PIN, LOW); // Gửi trạng thái relay quạt Blynk.virtualWrite(V3, 0); } 52 } // Chạy Blynk Blynk.run(); } // Nếu Blynk kết nối BLYNK_CONNECTED() { // Đồng hóa chân V2 Blynk.syncVirtual(V2); } // Nếu Blynk gửi giá trị V2 tới BLYNK_WRITE(V2) { // Trạng thái nút nhấn thông số nhận setTemp = param.asInt(); // In giá trị nhiệt độ đặt Serial.print("Nhiet dat: "); Serial.println(setTemp); } 53 ... quản lý tòa nhà 17 2.1.3 Các tính quản lý tịa nhà thơng minh 18 2.2 Thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà 20 2.2.1 Sơ đồ thiết kế 20 iii 2.2.2 Thiết kế hệ thống. .. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH 2.1 Khảo sát chức cần quản lý tòa nhà thông minh 2.1.1 Giới thiệu hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh Hệ thống BMS (Building Management System) hệ thống đồng... triển đề tài ''THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH DỰA TRÊN NỀN TẢNG IoT' ' điện thoại thông minh hay máy tính có kết nối Internet dễ dàng theo dõi, điều khiển nhà thơng minh IoT (Internet

Ngày đăng: 18/05/2021, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 3.3.9. Còi Chíp 5VDC

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan