ĐATN_ Tìm hiểu và nghiên cứu truyền thông ETHERNET và ứng dụng trong công nghiệp

77 36 0
ĐATN_ Tìm hiểu và nghiên cứu truyền thông ETHERNET và ứng dụng trong công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐATN này là tâm huyết của mình trong 4 năm đại học, nó đã giúp mình đạt điểm 9. File này mình đã ghi chi tiết đầy đủ cách đấu nối, lắp ráp và code. các bạn tải về và làm theo thôi nhé. Chúc các bạn thành công.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tế số liệu, kết đồ án trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện LỜI CẢM ƠN i Đâù tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình thân yêu ln đồng hành, khích lệ động viên hỗ trợ em suốt thời gian 22 năm vừa qua giúp em học tập đạt thành tích Trong q trình thực đồ án, em nhận giúp đỡ tận tình từ thầy TS Phạm Đức Đại THS Hồng Duy Khang, từ việc hỗ trợ em thiết bị để xây dựng mơ hình đến việc hướng dẫn em trình tìm hiểu giao thức mạng Em xin cảm ơn thầy nhiều Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy môn Kỹ thuật điều khiển tự động hóa tất thầy cô khoa Điện – Điện Tử giảng dạy vô nhiệt huyết chia sẻ kiến thức bổ ích giúp em có thêm nhiều kiến thức để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp đồng thời giúp em có hành trang tri thức vững bước vào đời Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè giúp đỡ ủng hộ em trình học tập Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện LỜI MỞ ĐẦU ii Ngày với phát triển mạnh mẽ ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp hệ thống tự động chế tạo ngày nhiều Đặc biệt ứng dụng vào nghành tự động hóa ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều phức tạp cơng nghiệp mạng truyền thơng nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu nhất, Đó nhiệm vụ nghành tự động hóa nói chung cần phải giải Một điều thuận lợi ngày có nhiều thiết bị chấp hành, thiết bị điều khiển PLC, biến tần,… tích hợp giao thức mạng như: ETHERNET Modbus, Profibus,… Từ giao thức mạng tích hợp có sẵn thiết bị, em thực tìm hiểu mạng truyền thơng cơng nghiệp, đặc biệt ETHERNET RJ-45, từ ứng dụng để xây dựng mơ hình truyền thơng máy tính, PLC với PLC Đó lý chọn đề tài: “Tìm hiểu nghiên cứu truyền thơng ETHERNET ứng dụng cơng nghiệp” Với tận tính TS Phạm Đức Đại THS Hoàng Duy Khang thầy cô khoa bạn lớp 58KTD-TDH2 giúp đỡ bảo em để em hồn thành đề tài tốt nghiệp Trong q trình làm đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy giúp đỡ đóng góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Giới thiệu mạng truyền thông công nghiệp 1.2 Vai trò mạng truyền thông công nghiệp 1.3 Phân loại đặc trưng hệ thống mạng công nghiệp 1.3.1 Bus trường, bus thiết bị 1.3.2 Bus hệ thống, bus điều khiển 1.3.3 Mạng xí nghiệp 1.3.4 Mạng công ty 1.4 Cơ sở kỹ thuật 1.5 Kiến trúc giao thức 17 1.5.1 Kiến trúc giao thức OSI ( Open Systems Interconnection) 17 1.5.2 Kiến trúc giao thức TCP/IP 24 1.6 Một số chuẩn truyền thông tiêu biểu 27 1.6.1 Profibus 27 1.6.2 Modbus 28 1.6.3 Foundation fiedbus 29 1.6.4 Ethernet ( Chi tiết nghiên cứu chương II ) 30 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẠNG ETHERNET 32 2.1 Giới thiệu 32 2.2 Nguyên tắc hoạt động 32 2.3 Kiến trúc giao thức 33 2.4 Cấu trúc mạng truyền dẫn 33 2.5 Cơ chế giao tiếp 36 2.6 Cấu trúc điện 37 2.7 Truy nhập bus 38 2.8 Hiệu suất đường truyền tính thời gian thực 38 2.9 Mạng Lan 802.3 chuyển mạch 39 2.10 Fast Ethernet 40 2.11 industrial Ethernet 41 2.12 Tốc độ cao Ethernet (HSE) 41 CHƯƠNG III: TRUYỀN THÔNG ETHERNET GIỮA S7-300 VỚI S7-1200 43 3.1 Cấu hình 43 iv 3.2 Các khối lệnh lập trình truyền thơng cho Ethernet 43 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG ETHERNET VÀO THỰC NGHIỆM 46 4.1 Bài tốn điều khiển truyền thơng 46 4.2 Cấu hình hệ thống 46 4.3 Biểu đồ chức hệ thống 48 4.4 Các biến điều khiển truyền thông 49 4.5 Lập trình LAD 50 4.6 Hiển thị hình WinCC 53 4.7 Mơ hình thực tế 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dây truyền thơng (a) mạng cơng nghiệp (b) Hình 1.2: Mơ hình phân cấp chức cơng ty sản xuất cơng nghiệp Hình 1.3: Vai trị thơng tin hệ thống kỹ thuật Hình 1.4: Một số dạng tín hiệu thơng dụng 10 Hình 1.5: Ngun tắc truyền thơng 11 Hình 1.6: Ví dụ mã hóa bít 11 Hình 1.7: Truyền bít song song(a) Truyền bít nối tiếp(b) 12 Hình 1.8: Phương pháp chủ/tớ 16 Hình 1.9: Mơ hình qui chiếu ISO/OSI 19 Hình 1.10: So sánh TCP/IP với OSI 25 Hình 2.1: Kiến trúc giao thức PROFIBUS 28 Hình 2.2: Cấu trúc mạng modbus 29 Hình 2.3: Kiến trúc giao thức Foundation Fielbus 30 Hình 2.4: Tốc độ mạng truyền thông 32 Hình 2.5: Ethernet/IEEE 802.3 tập chuẩn IEEE 80 33 Hình 2.6: Khoảng cách truyền 34 Hình 2.7: Một số loại cáp truyền Ethernet thông dụng 34 Hình 2.8: Ba kiểu mạng Ethernet với cáp đồng trục đôi dây xoắn 35 Hình 2.9: Cấu trúc khung MAC theo chuẩn IEEE 802.3/Ethernet 37 Hình 2.10: Hiệu suất đường truyền Ethernet 10Mbit/s 39 Hình 3.1: Sử dụng lặp mạng LAN 802.3 chuyển mạch 39 Hình 3.2: Cáp truyền Fast Ethernet thơng dụng 40 Hình 3.3: Giao thức HSE 42 Hình 3.4: Cấu hình dự phịng HSE 42 Hình 3.5: Khối lệnh GET 44 Hình 3.6: Khối lệnh PUT 45 Hình 3.7: Biến tần FUJI 47 Hình 3.8: Động điện 48 vi Hình 3.9: Hiển thị giá trị đầu động 54 Hình 3.10: Thay đổ giá trị hình WinCC 54 Hình 4.1: Mơ hình thực tế 55 Hình 4.2: PLC s7-300 58 Hình 4.3: PLC s7-1200 59 Hình 4.4: Modblue truyền thơng CP 343_1 59 Hình 4.5: Rơle bảo vệ thứ tự pha 60 Hình 4.6: Rơle bảo vệ chống dòng 62 Hình 4.7: Rơle bảo vệ cao, thấp áp 63 Hình 4.8: Rơle chống ngược pha 65 Hình 4.9: Logo biểu tượng phần mềm TIA Portal V15.1 67 Hình 4.10: Đặt tên chọn thư mục lưu chương trình 68 Hình4.11: Mở dự án để lập trình 68 Hình 4.12: Lựa chọn cấu hình phần cứng PLC S7-1200 69 Hình 4.13: Lựa chọn modul truyền thông 69 Hình 4.14: Cài đặt khối Data Block 70 Hình 4.15: Cấu hình phần cứng giao diện HMI 70 vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CƠNG NGHIỆP 1.1 Giới thiệu mạng truyền thơng cơng nghiệp Sự phổ biến giải pháp tự động hóa sử dụng hệ thống truyền thơng số kết tổng hợp tiến kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thơng tin đương nhiên kỹ thuật tự động hóa Mạng truyền thơng cơng nghiệp hay mạng cơng nghiệp (MCN) khái niệm chung hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, sử dụng để ghép nối thiết bị công nghiệp Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến cho phép liên kết mạng nhiều mức khác nhau, từ cảm biến, cấu chấp hành cấp trường máy tính điều khiển, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển giám sát máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lý công ty Để thấy rõ phạm vi đề cập lĩnh vực truyền tông công nghiệp, ta cần phân biệt với hệ thống mạng viễn thông mạng máy tính Về sở kỹ thuật, mạng cơng nghiệp hệ thống mạng viễn thơng có nhiều điểm tương đồng, nhiên có điểm khác biệt sau: Mạng viễn thơng có phạm vi địa lý số lượng thành viên tham gia lớn nhiều, nên yêu cầu kỹ thuật (cấu trúc mạng, tốc độ truyền thơng, tính thời gian thực, ) khác, phương pháp truyền thông (truyền tải dải rộng/dải sở, điều biến, dồn kênh, chuyển mạch, ) thường phức tạp nhiều so với mạng công nghiệp Đối tượng mạng viễn thông bao gồm người thiết bị kỹ thuật, người đóng vai trị chủ yếu Vì dạng thơng tin cần trao đổi bao gồm tiếng nói, hình ảnh, văn liệu Đối tượng mạng công nghiệp túy thiết bị công nghiệp, nên dạng thông tin quan tâm liệu Các kỹ thuật công nghệ dùng mạng viễn thông phong phú, kỹ thuật truyền liệu theo chế độ bit nối tiếp đặc trưng mạng công nghiệp Mạng truyền thông công nghiệp thực chất dạng đặc biệt mạng máy tính, so sánh với mạng máy tính thơng thường điểm giống khác sau: Kỹ thuật truyền thông số hay truyền liệu đặc trưng chung hai lĩnh vực Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính sử dụng công nghiệp coi phần (ở cấp điều khiển giám sát, điều hành sản xuất quản lý cơng ty) mơ hình phân cấp mạng cơng nghiệp u cầu tính thời gian thực, độ tin cậy khả tương thích mơi trường cơng nghiệp mạng truyền thơng cơng nghiệp cao so với mạng máy tính thơng thường, mạng máy tính thường địi hỏi cao độ bảo mật Mạng máy tính có phạm vi trải rộng khác nhau, ví dụ nhỏ mạng LAN cho nhóm vài máy tính, lớn mạng Internet Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính gián tiếp sử dụng dịch vụ truyền liệu mạng viễn thông Trong đó, hệ thống mạng cơng nghiệp thường có tính chất độc lập, phạm vi hoạt động tương đối hẹp Sự khác phạm vi mục đích sử dụng hệ thống mạng truyền thông công nghiệp với hệ thống mạng viễn thông mạng máy tính dẫn đến khác yêu cầu mặt kỹ thuật kinh tế Ví dụ, yêu cầu kết nối nhiều máy tính khác cho nhiều phạm vi ứng dụng khác nhau, kiến trúc giao thức mạng máy tính phổ thơng thường phức tạp so với kiến trúc giao thức mạng công nghiệp Đối với hệ thống truyền thông công nghiệp, đặc biệt cấp u cầu tính thời gian thực, khả thực đơn giản,giá thành hạ lại đặt hàng đầu 1.2 Vai trị mạng truyền thơng cơng nghiệp Ghép nối thiết bị, trao đổi thông tin vấn đề giải pháp tự động hóa Một thiết bị điều khiển cần ghép nối với cảm biến cấu chấp hành Giữa điều khiển hệ thống điều khiển phân tán cần trao đổi thông tin với để phối hợp thực điều khiển trính sản suất Ở cấp cao hơn, trạm vận hành khung điều khiển trung tâm cần được ghép nối giao tiếp với điều khiển theo dõi, giám sát tồn q trình sản suất hệ thống điều khiển Hình 1.1: Dây truyền thơng (a) mạng công nghiệp (b) Sử dụng mạng truyền thông công nghiệp, đặc biệt bus trường để thay cách nối điểm-điểm cổ điển thiết bị công nghiệp mang lại hàng loạt lợi ích sau: Đơn giản hóa cấu trúc liên kết thiết bị cơng nghiệp: Một số lượng lớn thiết bị thuộc chủng loại khác ghép nối với thông qua đường truyền Tiết kiệm dây nối công thiết kế, lắp đặt hệ thống: Nhờ cấu trúc đơn giản, việc thiết kế hệ thống trở nên dễ dàng nhiều Một số lượng lớn cáp truyền thay đường nhất, giảm chi phí đáng kể cho ngun vật liệu cơng lắp đặt Nâng cao độ tin cậy độ xác thơng tin: Khi dùng phương pháp truyền tín hiệu tương tự cổ điển, tác động nhiễu dễ làm thay đổi nội dung thông tin mà thiết bị khơng có cách nhận biết Nhờ kỹ thuật truyền thơng số, khơng thơng tin truyền khó bị sai lệch hơn, mà thiết bị nối mạng có thêm khả tự phát lỗi chẩn đốn lỗi có Hơn nữa, việc bỏ qua nhiều lần chuyển đổi qua lại tương tự-số số-tương tự nâng cao độ xác thơng tin Nâng cao độ linh hoạt, tính mở hệ thống: Một hệ thống mạng chuẩn hóa quốc tế tạo điều kiện cho việc sử dụng thiết bị nhiều hãng khác Việc KẾT LUẬN Sau trình học tập tìm hiểu, với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Phạm Đức Đại THS Hồng Duy Khang – Bộ mơn Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, em hồn thành đồ án tốt nghiệp “ Tìm hiểu nghiên cứu mạng truyền thông ETHERNET công nghiệp ứng dụng” Qua trình thực đồ án, từ kết nghiên cứu thực nghiệm đạt đồ án tốt nghiệp giúp em thu nhiều kiến thức, kết sau: Biết phân tích, lựa chọn theo theo yêu cầu đồ án Tìm hiểu mạng truyền thơng cách gửi nhận liệu Lập trình, mơ xác Thiết lập mơ hình thực tế hoạt động xác Trong q trình làm đồ án tốt nghiệp, trình độ em có hạn, nên nội dung đồ án khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong bảo, góp ý thầy cô người quan tâm đến vấn đề Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Đức Đại THS Hoàng Duy Khang hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn tất thầy cô dạy dỗ em suốt năm học qua, nhờ thầy em có kiến thức quan trọng, bổ ích làm hành trang bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện Vũ Văn Hòa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Minh Sơn, “Mạng truyền thơng công nghiệp”, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội-2004 [2] https://www.fujielectric-europe.com/gallery/download/download_264/24a7_e_0023d.pdf [3] https://support.industry.siemens.com/ [4] http://laman.com.vn/phan-loai-bien-tan-dong-fuji-mini-n184277.html [5] https://bachkhoa.org/dong-co-3-pha/ [6] https://support.industry.siemens.com/tf/WW/en/posts/how-to-communication-with-profinets7-1200-with-s7-300-400/100502?page=0&pageSize=10 57 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH 1.1 Giới thiệu PLC 1.1.1 Khái niệm PLC điều khiển lập trình “Programmable Logic Controller” - Bộ điều khiển lập trình thiết bị mà người sử dụng lập trình để thực loạt hay trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích “ngõ vào “tác động vào PC qua hoạt động trễ thời gian định thơì hay kiện đếm Một kiện kích hoạt, trạng thái ON OFF Một điều khiển lập trình liên tục “lặp” chương trình “người sử dụng lập trình ra” chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình - Cấu trúc điều khiển lập trình phân thành thành phần Bộ phận mà chương trình nạp vào lưu trữ xử lý thường gọi Main processing hay gọi CPU Vậy lập trình cho PLC tìm điều kiện tín hiệu ngõ vào tác động lên đối tượng điều khiển cho tín hiệu ngõ tương ứng 1.2 PLC s7-300 CPU 314 6ES7314-1AG14-0AB0 Hình 4.2: PLC s7-300 Thơng số kỹ thuật Nguồn cấp: 24VDC Bộ nhớ làm việc: 128KB Đầu vào, đầu ra: Số biến max 30 biến điều khiển la 14 biến cần điều khiển 16 58 1.3 PLC s7-1200 CPU 1214 AC/DC/RELAY 6ES7214-1BG40-0XB0 Hình 4.3: PLC s7-1200 Thơng số kĩ thuật: Trực tuyến I/O: 14 DI 24 DC, 10 DO RELAY 2A, 2AI – 10V DC Nguồn điện cấp: AC 85 – 264V AC 47 – 63 Hz Chương trình/bộ nhớ liệu: 100KB 1.4 Modblue truyền thông ethernet CP 343_1 lean Hình 4.4: Modblue truyền thơng CP 343_1 Thơng số kỹ thuật: Bộ xử lý truyền thông CP 343-1 để kết nối SIMATIC S7-300 với Ethernet công nghiệp qua ISO TCP / IP, điều khiển PROFINET IO thiết bị PROFINET IO 59 Công tắc cổng tích hợp ERTEC 200 Giao tiếp S7, tìm nạp / ghi, gửi / nhận với khơng có RFC1006 multicast DHCP, NTC- CPU Sync, chẩn đoán, khởi tạo qua mạng LAN, kết nối 2x RJ45 cho mạng LAN với 10/100 Mbit / s (6GK7343-1EX30-0XE0) 1.5 Các thiết bị bảo vệ hệ thống 1.5.1 RELAY bảo vệ thứ tự pha Nguyên tắc hoạt động relay bảo vệ thứ tự pha pha đấu nối thứ tự relay ngõ đóng lại, có lỗi sai thứ tự pha relay ngắt Đối với motor pha thứ tự pha bị thay đổi chiều quay bị thay đổi, đồng nghĩa với việc hệ thống chạy ngược, có vài hệ thống mà chạy ngược gây hư hỏng lớn cho máy Bảo vệ thứ tự pha giúp thiết bị hoạt động chiều, đặc biệt máy hay thường xuyên thay đổi vị trí nguồn hoạt động chiều, đặc biệt máy hay thường xuyên thay đổi vị trí nguồn Sử dụng relay bảo vệ thứ tự pha TENSE FKV-14 hãng Schneider Hình 4.5: Rơle bảo vệ thứ tự pha Cơng dụng chính: Bảo vệ động tránh khỏi lỗi xảy từ thứ tự pha Thông số kĩ thuật : Điện áp hoạt động: 3x380V + N Ngưỡng cân pha: ~30% PTC opening: 1600Ω- 2000Ω 60 PTC Closing: 1000Ω- 1400Ω Tiếp điểm ngõ ra: 5A/250V AC ( Chịu tải ) Cách lắp đặt: Din rail Tần số 50Hz Điện áp hoạt động :380 VAC Đóng cắt 30 triệu lần Sơ đồ đấu nối: 1.5.2.Bảo vệ chống dòng Bảo vệ dòng: Khi dòng điện qua động cao định mức khoảng thời gian cài đặt trước (O-Time), Relay EOCR-SS tác động Relay EOCR-SS sử dụng biến dịng dịng điện dây thứ tính theo ngun tắc tổng dịng điện khơng Sử dụng relay chống q dịng EOCR-SS-30N-440 hãng Schneider 61 Hình 4.6: Rơle bảo vệ chống q dịng Thơng số kỹ thuật: Nguồn cấp: 180-480 VAC Tần số: 50~ 60 hz Thời gian trễ (O-Time): 0.2~10 giây Sai số: + - 2% Output: relay Điện trở: 3A/250 VAC Trạng thái: led thị trạng thái Kích thước: 22x83x100 mm Sơ đồ đấu nối: 62 1.5.3.Bảo vệ cao áp, thấp áp Thiết bị hoạt động pha đầu vào bị gián đoạn , điện áp cao thấp phạm vi cho phép, pha bị lỗi, điều khiển cao áp thấp áp tác động thông qua việc ngắt cặp tín hiệu cấp nguồn điều khiển cho mạch điện tồn mạch điều khiển ngừng hoạt động, đảm bảo cho thiết bị phần phụ tải khơng bị hư hỏng hoạt động trường hợp nguồn cấp không đảm bảo yêu cầu Khi ba pha cấp nguồn bị tác động thay đổi thứ tự pha hiệu chỉnh lúc đầu , bảo vệ cao áp thấp áp MG21DF tác động ngắt nguồn điều khiển Sử dụng relay bảo vệ cao áp thấp áp MG21DF Hình 4.7: Rơle bảo vệ cao, thấp áp Thông số kỹ thuật : Rơle bảo vệ điện MG21DF Bảo vệ pha Bảo vệ lệch pha Bảo vệ đảo pha Nguồn: Pha (50Hz/60hz) 380VAC Bảo vệ áp: 208~480VAC, (219~600VAC) 5~25 % Bảo vệ thấp áp: 5~25 % điện áp chọn 63 Công suất tiếp điểm: AC240V, 5A Công suất tiêu thụ: ≤ 1W Độ bền điện: 10⁵ ( không lớn tải định mức) Dải Nhiệt độ hoạt động: -5°C~+40° Sơ đồ đấu nối: Lý lựa chọn : Điện áp nguồn pha 380VAC nằm khoảng ( 230 ~ 400VAC ) relay Tần số nguồn 50 Hz giống với tần số hoạt động relay (50Hz/60hz) 1.5.4 Chống ngược pha Đảo pha thường xảy thợ điện đấu nối nhầm, dẫn đến điện đảo pha Đèn chiếu sáng hoạt động Nhưng quạt tất điều hịa lớn quay ngược lại, khơng thổi gió ngồi được, làm cho khơng gian lắp điều hịa bị nóng lên Do bị tường điện đảo pha làm cho thiết bị quay ngược chiều, dẫn đến nóng máy, gây cố Nhưng tai hại hậu sản xuất an toàn lao động Sử dụng Relay Mikro MX100 64 Hình 4.8: Rơle chống ngược pha Thơng số kỹ thuật : Điện áp vào : 230-400 VAC Điện áp định mức 250 VAC Dải tần số: 45-65 Hz Công suất tiêu thụ: 3V Tuổi thọ dự kiến : 100000 lần dòng định mức Lý lựa chọn: Chống ngược pha khiến động không quay ngược chiều, dẫn đến nóng máy, gây cố Điện áp nguồn pha 380VAC nằm khoảng ( 230 ~ 400VAC ) relay Tần số nguồn 50 Hz nằm khoảng tần số relay 45-65 Hz Cách kết nối với nguồn Pha L1 – Chân pin Pha L2 – Chân pin 65 Pha L3 – Chân pin Trung tính – Chân pin 1.6 Giới thiệu phần mềm lập trình TIA Prtal Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho người lẫn người nhiều kinh nghiệm lập trình tự động hóa Là phần mềm sở cho phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp thiết bị dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa tồn diện (TIA) Siemens Ví dụ phần mềm Simatic Step V14 Sp1 để lập trình điều khiển Simatic, Simatic WinCC V14 Sp1 để cấu hình hình HMI chạy Scada máy tính Để thiết kế TIA Portal, Siemens nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng điển hình tự động hóa qua nhiều năm nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu khách hàng toàn giới Là phần mềm sở để tích hợp phần mềm lập trình Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho phần mềm chia sẻ sở liệu tạo nên thống giao diện tính tồn vẹn cho ứng dụng Ví dụ, tất thiết bị mạng truyền thông cấu hình cửa sổ Hướng ứng dụng, khái niệm thư viện, quản lý liệu, lưu trữ dự án, chẩn đốn lỗi, tính online đặc điểm có ích cho người sử dụng sử dụng chung sở liệu TIA Portal 66 Tất điều khiển PLC, hình HMI, truyền động Siemens lập trình, cấu hình TIA portal Việc giúp giảm thời gian, công sức việc thiết lập truyền thông thiết bị Ví dụ người sử dụng sử dụng tính “kéo thả” biến chương trình điều khiển PLC vào hình chương trình HMI Biến gán vào chương trình HMI kết nối PLC – HMI tự động thiết lập, không cần cấu hình thêm Phần mềm Simatic Step V14 Sp1 tích hợp TIA Portal, để lập trình cho S7300, S7-400, S7-1200, S7-1500 hệ thống tự động PC-based Simatic WinAC Simatic Step V14 Sp1 chia thành module khác nhau, tùy theo nhu cầu người sử dụng Simatic Step V14 Sp1 hỗ trợ tính chuyển đổi chương trình PLC, HMI sử dụng sang chương trình TIA Portal 1.7 Chương trình PLC 1.7.1 Thiết lập chương trình - Đầu tiên kích vào biểu tượng để mở phần mềm lập trình TIA Potal Hình 4.9: Logo biểu tượng phần mềm TIA Portal V15.1 - Sau chọn tạo dự án đặt tên chọn địa lưu chương trình Sau chọn xong ấn “Create’’ để tạo 67 Hình 4.10: Đặt tên chọn thư mục lưu chương trình - Tiếp theo ấn “Write PLC program” “Open the project view” để mở chương trình Hình4.11: Mở dự án để lập trình 68 - Bắt đầu lựa chọn cấu hình phần cứng: Hình 4.12: Lựa chọn cấu hình phần cứng PLC S7-1200 - Lựa chọn modul truyền thơng kết nối với PLC Hình 4.13: Lựa chọn modul truyền thông 69 - Cài đặt khối Data Block để nhận gửi liệu: Hình 4.14: Cài đặt khối Data Block -Chúng ta vào “Program block’’và chọn “main OB1” để bắt đầu viết chương trình 1.8 Thiết lập giao diện giám sát HMI Hình 4.15: Cấu hình phần cứng giao diện HMI 70 ... Mạng truyền thông công nghiệp hay mạng công nghiệp (MCN) khái niệm chung hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, sử dụng để ghép nối thiết bị công nghiệp Các hệ thống truyền thông công. .. ? ?Tìm hiểu nghiên cứu truyền thông ETHERNET ứng dụng công nghiệp? ?? Với tận tính TS Phạm Đức Đại THS Hồng Duy Khang thầy khoa bạn lớp 58KTD-TDH2 giúp đỡ bảo em để em hồn thành đề tài tốt nghiệp Trong. .. QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Giới thiệu mạng truyền thông công nghiệp 1.2 Vai trị mạng truyền thơng cơng nghiệp 1.3 Phân loại đặc trưng hệ thống mạng công nghiệp

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan