1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại huyện tân lạc, tỉnh hoà bình

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ MAI GIANG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ MAI GIANG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG HÀ Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Thị Mai Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Lâm Nghiệp; UBND, Chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ q báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Khắc Côi với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp q báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tác giả Đỗ Thị Mai Giang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: 4- Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH HĐH 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước giới 23 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 29 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Tân Lạc - Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Tân Lạc 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc 36 2.1.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 44 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá trình độ hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tân Lạc 48 3.1.1 Chuyể n di ̣ch cấ u kinh tế chung của huyê ̣n Tân Lạc giai đoạn 2007 - 2011 48 3.1.2 Chuyể n di ̣ch cấ u kinh tế nông nghiê ̣p huyê ̣n Tân Lạc giai đoạn 2007 - 2011 60 3.1.3 Những thành công tồn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tân Lạc 86 3.1.4 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tân Lạc theo hướng CNH, HĐH 90 3.2 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Tân Lạc 96 3.2.1 Hồn chỉnh quy hoạch sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản ngành nghề, dịch vụ theo hướng kinh tế hàng hóa gắn với thị trường 96 3.2.2 Đầu tư xây dựng hệ thống sở kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 98 v 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 99 3.2.4 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100 3.2.5 Các giải pháp chế sách, đầu tư phát triển 101 3.2.6 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản 102 3.2.7 Tăng cường quản lý, tổ chức sản xuất nông nghiệp 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 2.1 Đối với Nhà nước 106 2.2 Đối với huyện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên đầy đủ Tên viết tắt CCKT Cơ cấu kinh tế CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CN - XDCB Công nghiệp, xây dựng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Gía trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội 10 KTNN Kinh tế nông nghiệp 11 N - L - TS Nông - lâm - thủy sản 12 NN Nông nghiệp 13 PTTH Phổ thông trung học 14 TBCN Tư chủ nghĩa 15 THCS Trung học sở 16 TM - DV Thương mại, dịch vụ 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Tân Lạc năm 2011 35 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Tân Lạc năm 2011 37 3.3 Kết chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Tân Lạc 49 3.4 Cơ cấu kinh tế năm vùng huyện Tân Lạc giai đoạn 2007 2011 59 3.5 Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Tân Lạc 61 3.6 Cơ cấu diện tích đất gieo trồng huyện Tân Lạc 62 3.7 Cơ cấu sử dụng đất trồng lúa huyện Tân Lạc 65 3.8 Cơ cấu chăn nuôi huyện Tân Lạc 68 3.9 Cơ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi 70 3.10 Tình hình chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp 72 3.11 Tình hình phát triển ngành thủy sản huyện Tân Lạc 75 3.12 Cơ cấu đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp huyện Tân Lạc 78 3.13 Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp năm vùng kinh tế huyện 81 3.14 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế 83 3.15 Phân loại hộ theo nghề nghiệp địa bàn huyện Tân Lạc 84 3.16 Các loại trang trại huyện Tân Lạc thời kỳ 2007 - 2011 85 3.17 Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 89 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ cấu giá trị sản phẩm huyện Tân Lạc qua năm 51 3.2 Biểu đồ cấu lao động ngành kinh tế 53 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Tân Lạc 55 3.4 3.5 Sơ đồ qui hoạch nông lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2015 huyện Tân Lạc - tỉnh Hịa Bình Biểu đồ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi huyện Tân Lạc qua năm 58 71 100 lượng cao vào sản xuất giải pháp quan trọng để thực mục tiêu đề Dưới biện pháp cụ thể để đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất địa bàn huyện thời gian tới - Đẩy mạnh công nghệ tiên tiến vào sản xuất giống trồng, vật nuôi công nghệ ghép “Vi ghép đỉnh sinh trưởng”, phương pháp cấy mô để sản xuất giống ăn quả; công nghệ nhân giống mô sản xuất giống lâm nghệp; phương sản xuất lợn giống theo kỹ thuật hình tháp để tạo lợn giống 2, máu ngoại; kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để tạo bò giống lai zebu - Tập trung đầu tư ứng dụng thành biện pháp kỹ thuật đạt hiệu cao biện pháp che phủ ni lon trồng lạc vụ đông, lạc vụ xuân; biện pháp canh tác đất dốc theo phương thức nông - lâm kết hợp; biện pháp cấy nông tay, mật độ đảm bảo biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) thâm canh lúa; biện pháp kỹ thuật phương thức nuôi gia súc, gia cầm - Tiếp tục hợp tác với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tham gia dự án hỗ trợ khoa học kỹ thuật tổ chức nước để chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, nhằm tạo mơ hình để rút kinh nghiệm bước mở rộng diện - Tổ chức thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện cho sở nhà khoa học nước liên doanh, liên kết với địa phương, đơn vị sở huyện, xã việc chuyển giao tiến khoa học - công nghệ phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản 3.2.4 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tiếp tục triển khai nghị Đảng Nhà nước việc xếp củng cố lại máy quản lý Nhà nước nghiệp khoa học kỹ thuật quan phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp, thủy sản - Chủ động liên kết với trường tỉnh đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí để đào tạo cán quản lý, cán khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo nâng 101 cao trình độ, tay nghề cho nơng dân, tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật để tham gia phát triển sản xuất tăng thu nhập, nâng cao đời sống - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà khoa học, kỹ thuật viên người có trình độ, có tay nghề cao làm việc huyện để nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật huyện - Thực nghiêm túc sách luân chuyển cán bộ, tăng cường bổ sung rà soát lại lực lượng cán kỹ thuật xã, đặc biệt xã, đặc biệt xã vùng Cao, vùng Thượng, để đảm bảo xã có cán khuyến nông - cán chun mơn đạt trình độ từ trung cấp trở lên - Thông qua hoạt động khuyến nông tham gia chương trình, dự án, tăng cường mở lớp huấn luyện kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cho nông dân tổ chức cho hộ nơng dân tham gia thực mơ hình trình diễn kỹ thuật , để nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật người lao động, nhằm tạo suất lao động cao, giảm giá thành đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.2.5 Các giải pháp chế sách, đầu tư phát triển Giải pháp chế sách đẩu tư phát triển thực triệt để sách Đảng Nhà nước hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn để phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản phù hợp với điều kiện huyện Dưới số sách cần vận dụng cho năm tới - Chính sách đất đai: + Có sách khuyến khích tổ chức đạo, tuyên truyền, động viên hộ thực tốt việc dồn điền đổi thửa, để có điều kiện tích tụ ruộng đất xây dựng vùng sản xuất loại trồng hàng hóa tập trung quy mơ thích hợp + Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với vùng Cao, vùng Thượng xã nằm diện xã khó khăn vùng khác, cần tạo điều kiện cho hộ có đất sản xuất để tổ chức sản xuất, ổn định đời sống Đối với vùng nơng nghiệp có điều kiện chuyển đổi đất lúa hiệu sang trồng nuôi cây, khác hiệu hơn, cần có sách 102 nhằm khuyến khích đổi mục đích sử dụng đất - Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất khu vực xã đặc biệt khó khăn: vùng Cao, vùng Thượng xã đặc biệt khó khăn vùng khác, sống cịn gặp nhiều khó khăn, vốn sản xuất Do cần tiếp tục vận dụng sách hành chương trình 135 để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; thực trợ giá, trợ cước số giống mới, trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất - Tiếp tục thực triệt để Nghị số 09/2000/NQ – CP số chủ chương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị số 03/2000/NQ – CP kinh tế trang trại, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tạo sở pháp lý bền vững để người nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - Thực triệt để sách tài tín dụng hành sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để phát triển sản phẩm hàng hóa, sách ưu đãi đầu tư, sách hỗ trợ rủi ro, sách thuế ưu tiên hoạt động kinhýdoanh nơng nghiệp hàng hóa phục vụ sản xt, đời sống khu vực đặc biệt khó khăn - Ưu tiên đầu tư tập trung cho phát triển nông nghiệp, tăng tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp Trong ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ sinh học, công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Gắn đầu tư với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa - Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.2.6 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Trong thời buổi cạnh tranh ngày gay gắt, người ta thấy vai trò việc phát triển thị trường trở nên thiết Nơng dân trồng hầu hết nông sản tiêu thụ hết sản phẩm khơng có thị trường Một nơng dân cá thể sản xuất theo kiểu tự cấp được, muốn sản xuất hàng hố phải kết hợp lại để sản xuất khối lượng lớn, 103 chất lượng cao, cung cấp thời điểm, giá phải cạnh tranh Để thực tốt giải pháp thị trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện cần: - Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường Hàng năm, ngân sách huyện giành khoản kinh phí định để phục vụ cho công tác tham quan, xúc tiến thương mại tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng lâm thủy sản ngồi nước Hỗ trợ phòng, ngành liên quan, xã, doanh nghiệp, HTX tổ chức cá nhân khác hoạt động Đồng thời quan tâm đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tiếp thị có trình độ chun sâu thị trường xúc tiến thương mại Tăng cường hoạt động đối ngoại, xây dựng tổ chức tư vấn đủ mạnh để giúp chủ doanh nghiệp, HTX nông dân làm công tác tiếp thị - Thực tốt liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ, thành phần kinh tế nông dân Khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng để hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm với nông dân - Thực tế sản xuất tiêu thụ nơng sản cho thấy, việc hình thành tổ liên kết nông dân đem lại nhiều hiệu Liên kết có nhiều lợi, khơng lợi vốn, chất xám mà lợi mối quan hệ để tạo "đầu ra" cho sản phẩm Việc hình thành tổ liên kết cho phép nghĩ tới việc hình thành nhóm tập thể chun canh để xây dựng thương hiệu nông sản Và tổ liên kết hướng đầy triển vọng để phát triển loại hình kinh tế hợp tác nhỏ gọn, động, phù hợp với chế thị trường - Nhưng muốn nông sản thị trường chấp nhận trước tiên phải tạo sản phẩm chất lượng phù hợp với tín hiệu thị trường Vì vậy, trước tiên phải xây dựng quy hoạch gắn với việc hình thành phát triển vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa tập trung Huyện cần nghiên cứu, khảo sát vùng có đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp với loại trồng mạnh để ưu tiên đầu tư phát triển vận động nông dân thực Muốn vậy, Huyện cần xây dựng dự án riêng biệt để phát triển vùng chuyên canh cách đầu tư 104 sở hạ tầng, dồn điền đổi thửa, đầu tư cây, giống chất lượng cao - Đặc biệt, việc tìm kiếm đầu ổn định cho nơng sản cần liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp Điều "hiện thực hóa" qua Quyết định 80 Thủ tướng Chính phủ, "Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng" Có nơng dân, doanh nghiệp an tâm đầu tư, sản xuất đầu cho nông sản nơng dân có ổn định Cùng với đó, người nơng dân cần thay đổi tư sản xuất tự cung, tự cấp, tìm hiểu đón đầu thị trường để tránh tình trạng "cung" vượt "cầu" điệp khúc "được mùa giá" lại tái diễn - Để đầu cho nông sản bền vững địi hỏi có vào mạnh mẽ cấp, ngành người nơng dân cần chiến lược dài Làm thế, việc phát triển kinh tế nông dân ổn định người nơng dân có điều kiện làm giàu mảnh đất 3.2.7 Tăng cường quản lý, tổ chức sản xuất nông nghiệp - Tiếp tục đạo củng cố máy điều hành đổi hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Tăng cường hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Tổ chức triển khai có hiệu Nghị số 03/CP Chính phủ kinh tế trang trại - Để hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển thực chủ chương phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn Bộ NN - PTNT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động có hiệu tổ hợp tác xã - Coi trọng tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, chất lượng sản phẩm, giống trồng, vật ni, vật tư nơng nghiệp, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh gia súc, gia cầm, an tồn dịch bệnh, chất lượng cơng trình sử dụng nguồn vốn trợ giá, trợ cấp 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Một điều cần nhấn mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta phải “hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao”, mà thực chất cải thiện nhanh chóng trình độ kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế sản phẩm nói chung, sản phẩm khu vực nơng nghiệp nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với chuyển hướng cấu đầu tư mạnh mẽ, với bước hợp lý giai đoạn cụ thể nhằm tận dụng tối đa lợi so sánh có, lợi lớn lao động Đây coi khâu quan trọng Vì vậy, để đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần thực rút ngắn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần tiến hành đồng thời hệ thống giải pháp đồng Trong năm qua, thực Nghị 06-NQ/TU Tỉnh ủy Hịa Bình (khóa XIII) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện có bước phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế 13%, tăng trưởng ngành nông nghiệp 4,2%, ngành công nghiệp dịch vụ 19% Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ Cơ cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa tạo vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, vùng mía, ăn quả, luồng, gỗ nguyên liệu…; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất bước đầu đem lại kết Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Nhiều sách hỗ trợ nơng dân triển khai thực hiện, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nơng dân, kích thích sản xuất phát triển Tuy nhiên, trình phát triển số mặt hạn chế cần khắc 106 phục là: kết cấu hạ tầng nơng thơn quan tâm đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, chưa phát huy mạnh lâm nghiệp chăn ni; giới hóa nơng nghiệp cịn hạn chế Sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán, manh mún, sản phẩm hàng hóa ít, chất lượng chưa cao, chưa tạo vùng nguyên liệu lớn phục vụ công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa cịn gặp nhiều khó khăn Trước thực trạng trên, để tìm động lực cho phát triển nông nghiệp sở khai thác lợi vùng lãnh thổ, thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng nhanh giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất canh tác, phát triển nông nghiệp ổn định, bền vững, nhằm bước thực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Huyện cần thực đồng giải pháp nâng cao lực quản lý trình độ máy quyền nông nghiệp, tăng cường thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho doanh ngiệp, hộ làm dịch vụ tiêu thụ nông sản nắm thông tin thị trường, đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất Khuyến nghị Góp phần thực thắng lợi mục tiêu sở giải pháp đề ra, tác giả xin có khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Mở rộng mạng lưới ngân hàng nông nghiệp cho nông dân vay vốn ưu đãi dự án khả thi chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng dự án giải việc làm cho nơng dân - Có hệ thống sách đầy đủ, hợp lý đồng nhằm tạo điều kiện thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH vùng nước diễn cách nhanh chóng 2.2 Đối với huyện - Huyện cần có biện pháp xây dựng mức giá cho hạng đất canh tác 107 để làm sở cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau, khắc phục tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ manh mún để thuận lợi cho áp dụng giới biện pháp khoa học kỹ thuật tăng suất trồng, thực CNH - HĐH nông nghiệp - Nghiên cứu giao thêm chức thơng tin thị trường cho Phịng kế hoạch đầu tư để thu thập, xử lý, cung cấp thông tin thị trường cho nơng dân Trên sở hàng năm xây dựng kế hoạch bố trí trồng, vật nuôi cho vùng huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn Bắc trung theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Các Mác (1995), Tư 2, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Tân Lạc (2008), Niêm giám thống kê huyện Tân Lạc 2007, Nxb Thống kê, Hịa Bình Chi cục Thống kê huyện Tân Lạc (2010), Niêm giám thống kê huyện Tân Lạc 2009, Nxb Thống kê, Hịa Bình Chi cục Thống kê huyện Tân Lạc (2012), Niêm giám thống kê huyện Tân Lạc 2011, Nxb Thống kê, Hịa Bình Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Nơng thơn mới, (167), tr.1-5 Cơng Văn Dị (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (361), tr.40-45 10 Võ Năng Dịng (2005), “Đổi sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí hoạt động khoa học, (8), tr.32 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hội đồng nhân dân huyện Tân Lạc khóa XVIII (2011), Nghị số 12/2011/NQ-HĐND ngày 21/06/2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 16 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HĐH”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (5), tr.29 17 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Phong (2005), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2010 - 2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (02), tr.11-13 22 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), “Vai trò tài với thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (311), tr.50-63 24 Đỗ Mai Thành (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.45 25 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2006), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tân Lạc thời kỳ 2006 – 2015, Tân Lạc - Hịa Bình 29 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc đến năm 2020, Tân Lạc - Hịa Bình 30 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tân Lạc - tỉnh Hịa Bình, Tân Lạc - Hịa Bình PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Diện tích - suất - sản lượng số trồng huyện Tân Lạc giai đoạn 2007 - 2011 Lúa Chỉ tiêu Chia Tổng Vụ số Đông xuân Vụ Ngơ Mía Chuối Nhãn Na Mùa Diện tích (ha) 2007 5.127 1.994 3.133 3.855 1.104 95 104 12 2008 4.880 1.847 3.033 3.637 1.123 103 97 13 2009 5.060 1.982 3.079 3.600 1.089 96 95 13 2010 4.761 1.895 2.866 3.897 1.104 105 93 14 2011 4.792 1.889 2.904 3.863 1.534 105 90 15 Năng suất (tạ/ha) 2007 94,90 46,90 48,00 37,10 675,2 60 57,5 50,0 2008 99,28 50,19 49,09 40,60 674,5 62 57,4 52,4 2009 101,26 52,00 49,26 41,80 627,9 65 60,0 53,2 2010 99,40 50,60 48,80 43,00 675,2 67 35,0 55,0 2011 105,62 55,60 50,02 44,30 724,4 70 42,2 53,5 Sản lượng (tấn) 2007 24.391 9.354 15.037 14.301 74.569 570 598 60 2008 24.159 9.270 14.889 14.766 75.746 639 557 66 2009 25.469 10.304 15.165 15.048 68.397 624 570 69 2010 23.577 9.589 13.988 16.758 74.569 704 326 74 2011 25.025 10.501 14.524 17.114 111.116 735 380 80 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tân Lạc Phụ biểu 02 Tình hình nguồn nhân lực đào tạo tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất nông - lâm - thủy sản huyện Tân Lạc Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 Tiêu chí ĐVT Nhân lực qua đào tạo Người 1.684 1.872 2.190 2.412 - Đại học đại học Người 138 175 234 285 - Cao đẳng Người 382 457 570 650 - Trung cấp Người 490 530 517 542 - Sơ cấp THCN Người 674 710 869 935 Việc chuyển giao KHCN Người Người 38 37 39 38 Lớp 42 38 45 40 1.680 1.520 1.800 1.700 Lớp 14 12 15 17 Người 510 480 575 645 Lớp 18 16 20 12 Người 820 720 865 590 Lớp 30 32 35 38 - Tổng số cán khuyến nông - Số lớp tập huấn kỹ thuật tổng hợp hàng năm - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật trồng hàng năm - Số lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản - Số lớp tập huấn kỹ thuật trồng ăn - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật trồng ăn Người - Số lớp tập huấn kỹ thuật ươm, trồng, chăm sóc lâm nghiệp - Số người tham gia tập huấn ươm, trồng, chăm sóc Người 1.290 1.376 1.470 1.634 40 43 39 45 1.675 1.785 1.635 1.825 lâm nghiệp - Số lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Lớp Người Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tân Lạc ... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Các giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Tân Lạc, tỉnh. .. về: ? ?Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu thống kê cấu kinh tế dịch chuyển cấu kinh tế? ?? Tác giả luận giải rõ nội dung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, cần thiết phải chuyển dịch. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tân Lạc theo hướng CNH, HĐH 90 3.2 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH,

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN