Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại huyện long mỹ, tỉnh hậu giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
852,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT ĐINH HẬU PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ĐINH HẬU PHƯỚC * LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ * ĐỒNG NAI, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH HẬU PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, Ngày 20 tháng năm 2012 Học viên thực Đinh Hậu Phước ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trường, em Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích ln hỗ trợ em công tác hữu tương lai Với tất lịng tơn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Anh, Chị, Em Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, Phịng nơng nghiệp, Chi cục thống kê huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Sau tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Đinh Hậu Phước iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iiii BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU vvii DANH MỤC SƠ ĐỒ viviii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa .4 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .4 1.1.2 Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .14 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước giới Việt Nam 20 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 1.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan .23 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam .25 1.3.1 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 25 1.3.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 27 iv CHƯƠNG 31 ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế- xã hội huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang: .31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Long Mỹ .31 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .35 2.1.3 So sánh lợi hạn chế huyện Long Mỹ .39 2.2 Phương pháp nghiên cứu .40 2.2.1 Phương pháp kế thừa .40 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn, điều tra, thu thập số liệu 41 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin .41 2.2.4 Phương pháp phân tích kinh tế 42 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 42 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ 43 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện 43 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp huyện Long Mỹ .46 3.2 Đánh giá chung tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ: 66 3.2.1 Ưu điểm: 66 3.2.2 Tồn .66 3.2.3 Nguyên nhân tồn 67 3.3 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ theo hướng CNH, HĐH .68 3.3.1 Quan điểm phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ 68 3.3.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ 69 v 3.3.3 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ theo hướng CNH, HĐH 74 3.3.3.1 Từng bước hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý Nhà nước 74 3.3.3.2 Nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức 74 3.3.3.3 Quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng, hiệu khă cạnh tranh 75 3.3.3.4 Đẩy mạnh chuyển giao ứng dựng tiến kỹ thuật, thành tựu khoa học công nghệ công tác khuyến nông 77 3.3.3.5 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng .79 3.3.3.6 Phát triển thành phần kinh tế .80 3.3.3.7 Thực kịp thời, linh hoạt sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 vi BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CN – XD : Cơng nghiệp – xây dựng CP : Chính phủ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KT – XH : Kinh tế – xã hội KT : Kỹ thuật N – L – NN : Nông – lâm – ngư nghiệp NĐ : Nghị định THCN : Trung học chuyên nghiệp TM – DV – DL : Thương mại- dịch vụ- du lịch TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Biểu 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Long Mỹ 33 Biểu 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Long Mỹ 35 Biểu 3.1 Giá trị tổng sản phẩm địa bàn huyện theo giá hành 43 Biểu 3.2 Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện Long Mỹ 44 Biểu 3.3 Lao động cấu lao động phân theo khu vực kinh tế 45 Biểu 3.4 Tình hình sử dụng đất đai huyện Long Mỹ 47 Biểu 3.5 Giá trị sản phẩm nhóm ngành nơng – lâm - ngư nghiệp huyện Long Mỹ (Theo giá cố định) 48 Biểu 3.6 Cơ cấu ngành nông – lâm – ngư nghiệp 49 Biểu 3.7 Cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) 49 Biểu 3.8 Cơ cấu diện tích đất gieo trồng huyện Long Mỹ 50 Biểu 3.9 Cơ cấu lương thực có hạt huyện Long Mỹ 51 Biểu 3.10 Diện tích, suất, sản lượng lúa chia theo vụ 52 Biểu 3.11 Cơ cấu sử dụng đất trồng lúa Huyện Long Mỹ 54 Biểu 3.12 Cơ cấu diện tích loại hàng năm huyện 55 Biểu 3.13 Cơ cấu chăn nuôi huyện Long Mỹ thời kỳ 2006 – 2010 57 Biểu 3.14 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm 58 Biểu 3.15 Cơ cấu ngành chăn nuôi 58 Biểu 3.16 Giá trị sản xuất lâm nghiệp qua năm 60 Biểu 3.17 Tình hình phát triển ngành thuỷ sản huyện Long Mỹ 61 Biểu 3.18 Cơ cấu sản phẩm khai thác thủy sản huyện năm 2010 62 Biểu 3.19 Biểu 3.20 Giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷ sản theo thành phần kinh tế (theo giá cố định 1994) Tổng số lao động địa bàn huyện Long Mỹ 63 64 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Long Mỹ qua năm 44 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu lao động huyện Long Mỹ năm 2006- 2010 46 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Long Mỹ năm 2010 47 Sơ đồ 3.4 Cơ cấu ngành chăn nuôi huyện Long Mỹ qua năm 58 74 3.3.3 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ theo hướng CNH, HĐH Xuất phát từ khó khăn, tồn trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua mục tiêu, phương hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ đến năm 2010, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực huyện Long Mỹ thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu: 3.3.3.1 Từng bước hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý Nhà nước Nhằm thúc đẩy trình phát triển KT - XH tồn huyện nói chung q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Đặc biệt, nâng cao hiệu hoạt động Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – quan chuyên môn thuộc UBND huyện, trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước Nông – lâm – ngư nghiệp 3.3.3.2 Nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Đây bốn nội dung quan trọng công cải cách hành Nhà nước Để thực tốt nội dung này, tiến hành số biện pháp sau: Một là: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện xã, thị trấn Muốn thực tốt công tác cần làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng gắn với nhu cầu sử dụng theo quy hoạch cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn chức danh yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức - Đối với cán bộ, công chức huyện: phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với số lượng, trình độ, cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng yêu cầu chuẩn hoá, tăng cường đào tạo lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, thuỷ lợi, quản lý Nhà nước, trị 75 - Đối với cán xã, thị trấn: cần tăng cường số lượng cán đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ đội ngũ cán nay; ý lĩnh vực có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lớn quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, nông nghiệp; quản lý Nhà nước nhằm trang bị cho họ kiến thức pháp luật, quản lý hành Nhà nước địa bàn kỹ thực hành hành chính, mặt yếu chức danh chủ chốt quyền xã, thị trấn Bên cạnh đó, huyện cần có chủ trương, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ nông nghiệp, nông thôn lâu dài; coi trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý lao động nông thôn; xây dựng chế, chủ trương thu hút cán bộ, kỹ sư đơng đảo trí thức nơng thơn cơng tác Ngồi ra, huyện tiến hành chọn đào tạo, bồi dưỡng cách toàn diện kỹ thuật quản lý, quản trị kinh doanh thị trường cho cán quản lý hợp tác xã, người sản xuất giỏi Hai là: Tổ chức thực nội dung quản lý cán bộ, công chức theo quy định Luật Cơng chức, trọng tăng cường công tác sau: - Thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt, chức danh chủ chốt huyện xã nhằm khắc phục tình trạng chắp vá khơng theo quy hoạch việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, cơng chức - Xây dựng, hồn thiện quy định chức danh tiêu chuẩn cán bộ, công chức để làm sở cho trình tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng - Thực tốt việc luân chuyển cán bộ, công chức huyện xã, thị trấn - Thường xuyên đánh giá đội ngũ cán chủ chốt q trình sử dụng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý, hiệu Ba là: Thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức; kịp thời khen thưởng cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm 76 3.3.3.3 Quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng, hiệu khă cạnh tranh Để khắc phục tình trạng sản xuất lương thực "đạt trần" suất sản lượng, cần đẩy mạnh nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao vào sản xuất Thực có kết việc chuyển dịch cấu giống cấu mùa vụ, mở rộng sản xuất vụ đông để tăng giá trị sản xuất canh tác Muốn phải triển khai thực tốt công tác quy hoạch nông nghiệp Xác định vùng chuyên canh lúa đặc sản, vùng sản xuất vụ đông, vùng đất màu, vùng sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực, sở điều chỉnh quy hoạch thuỷ lợi, giao thơng, khuyến khích dồn điền đổi phù hợp với nhu cầu sản xuất địa phương sở Coi mũi đột phá sản xuất nông nghiệp năm tới Trên sở tiềm năng, lợi vùng định hướng phát triển nông nghiệp thời gian tới, UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để đạo ngành nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện xã, thị trấn tiến hành công tác quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với nội dung sau: - Xây dựng nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 nhằm xác định cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý phạm vi toàn huyện vùng Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch vùng chun canh hàng hố theo hướng phát huy lợi tiềm vùng gắn với thị trường Trong đó, tiến hành quy hoạch trọng điểm sau: - Quy hoạch vùng đất màu: Tập trung xã Lương Nghĩa, Xà Phiên, Vĩnh Viễn cần chuyển đổi mạnh diện tích đất phèn, pha cát sang trồng lạc vụ xuân Phát triển sản xuất đa dạng rau màu hàng hố Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn đơi với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm - Quy hoạch lại vùng đất vụ lúa thuộc xã: Long Bình, Long Trị, Long Trị A, Long Phú, Tân Phú, Tân Hưng, Thuận Hòa, Vĩnh Thuận Đông, Vĩnh Viễn, Vĩnh 77 Viễn A, Lương Tâm, Lương Nghĩa, Xà Phiên Trên sở nghiên cứu, phân tích điều kiện thổ nhưỡng, cốt đất (chân ruộng cao hay chân ruộng trũng) tiến hành quy hoạch phân vùng sản xuất lúa cao sản vùng sản xuất lúa chất lượng cao Cùng với việc thâm canh lúa cao sản (đảm bảo cấu lúa lai từ 50 - 55% tổng diện tích) cần mở rộng diện tích lúa chất lượng cao (khoảng 45-50% diện tích), nhằm tăng giá trị sản phảm lúa hàng hóa để nâng cao hiệu kinh tế Thực nghiêm túc quan điểm đạo Trung ương, song vùng trồng lúa hiệu thấp cần tiếp tục chuyển đổi sang trồng màu nuôi trồng thủy sản Chuyển đổi số diện tích trồng lúa sang trồng chế biến xuất Mở rộng sản xuất trồng lúa vụ đơng xn Xây dựng mơ hình cánh đồng 80 triệu đồng/ha/năm xã: Lương Tâm, Vĩnh Thuận Đông, Long Phú + Quy hoạch phát triển vùng thâm canh rau, màu; vùng sản xuất rau với diện tích 300 tập trung xã: Tân Phú, Long Bình, Thuận Hưng thị trấn Long Mỹ + Quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi: nuôi bị Xà Phiên, Long Trị, Lương Nghĩa, ni ong Vườn Quốc gia, nuôi vịt xã Long Trị A, Vĩnh Thuận Đông + Quy hoạch vùng thuỷ sản: ni cá nước Thuận Hưng, Thuận Hịa, Vĩnh Viễn A - Trên sở quy hoạch phát triển ngành phát triển vùng lập, lựa chọn ngành vùng mũi nhọn, trọng tâm tiến hành lập chương trình, dự án để định hướng đầu tư Nhà nước thu hút, hướng dẫn thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp - Phân công phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để quản lý, tổ chức hướng dẫn triển khai thực quy hoạch, chương trình dự án cách đồng có hiệu 3.3.3.4 Đẩy mạnh chuyển giao ứng dựng tiến kỹ thuật, thành tựu khoa học công nghệ công tác khuyến nông 78 Để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp khoa học cơng nghệ đóng vai trị then chốt việc nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh nơng sản hàng hố Có thể thực số giải pháp sau: - Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho công tác chuyển giao KHCN khuyến nông (cả khuyến lâm, khuyến ngư), quản lý, sử dụng có hiệu quy định nguồn vốn khuyến nông đầu tư địa bàn - Tập trung xây dựng điểm khảo nghiệm, thử nghiệm, trình diễn để tuyển chọn giống có suất, chất lượng tốt thích nghi với vùng sinh thái Từng bước hình thành hệ thống sản xuất dịch vụ giống trồng, vật nuôi phục vụ kịp thời cho sản xuất, phù hợp với chế thị trường Trong công tác giống cần tập trung định hướng sau: + Về cấu giống lúa: huyện tiến hành đạo mơ hình khảo nghiệm số giống lúa có suất cao tuyển chọn để đưa gieo cấy đại trà lúa lai IR50404; OM05; + Triển khai dự án chăn nuôi công nghiệp theo hình thức trang trại vườn ao chuồng chăn ni gia đình Thực chuyển giao chăn ni giống vật ni có chất lượng cao, tăng trọng nhanh lợn siêu nạc, gà sao, bò Lai sind… + Hỗ trợ củng cố hoạt động sở sản xuất giống thuỷ sản địa bàn huyện Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức quảng canh, tạo điều kiện để sở nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ ni thay nước, sử dụng chế phẩm Biotex cho hiệu kinh tế cao - Tiếp thu, hướng dẫn khuyến khích đưa nhanh cơng nghệ phục vụ sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao trình độ thâm canh, giảm thất sau thu hoạch, tăng giá trị sản phẩm hàng hố Trong đó, ý lựa chọn chuyển giao loại máy móc, thiết bị tiên tiến phục vụ khâu thu hoạch loại máy gặt, đập; khâu sau thu hoạch máy sấy long nhãn, công nghệ bảo quản sơ chế trái cây… 79 - Ứng dụng công nghệ để triển khai quy hoạch vùng trồng rau sạch, trái sạch… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - Cung cấp kịp thời thông tin thị trường nước lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thông qua mạng lưới khuyến nông để giúp người dân có đủ thơng tin lựa chọn định cấu sản xuất - Tổ chức lớp phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ thuật sản xuất nông – lâm – thuỷ sản cho người dân nhằm trang bị cho họ hiểu biết cần thiết giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu tốt Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực phát huy tác dụng đội ngũ cán khuyến nông nhằm đạt hiệu cao công việc - Tiếp tục thực mơ hình gắn kết hộ sản xuất, đơn vị sản xuất kinh doanh với Viện, Trường nhằm tiến hành nhanh việc chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ Thực xã hội hố việc tiếp nhận chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất 3.3.3.5 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cùng với khoa học công nghệ, sở hạ tầng nhân tố đóng vai trò quan trọng cần thiết việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước địa bàn huyện Long Mỹ Vì vậy, năm tới, huyện cần tranh thủ thu hút vốn gấp 2,5 lần so với vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 để tập trung xây dựng, nâng cấp chuẩn bị đầu tư cơng trình trọng điểm: - Về giao thơng: Hồn thành cơng trình cải tạo, nâng cấp tuyến đường giao thơng trọng điểm Phấn đấu đến năm 2015 hồn thành việc nhựa hố bê tơng hố tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại, phát triển sản xuất - Về thuỷ lợi, đê điều: hoàn thành dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Một Ngàn; dự án kiên cố hóa kênh Bốn Tổng; nâng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống 80 thủy lợi nội đồng, bồi trúc nâng cao trình đê kênh, rạch đảm bảo an tồn có lũ lúc triều cường - Về điện: đề nghị ngành điện lực tăng cường đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống điện nông thôn vừa phục vụ đời sống nhu cầu sản xuất cho nhân dân Tiếp tục đầu tư xây dựng số trạm có cơng suất lớn (khoảng từ 750 KVA) phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản vùng, cụm công nghiệp thị trấn Trà Lồng Đảm bảo 100% số hộ dân dùng lưới điện quốc gia phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt với chất lượng dịch vụ ngày tốt - Hoàn thiện hệ thống cấp nước toàn huyện nhằm cung cấp nước cho nông thôn thu hút thành phần kinh tế đầu tư Mục tiêu đến năm 2015 90% số hộ nông thôn dùng nước sạch, nước hợp vệ sinh - Phát triển dịch vụ bưu viễn thơng địa bàn huyện tạo thuận lợi cho nhân dân liên lạc, trao đổi thơng tin, góp phần làm cho mặt nơng thơn ngày thêm khởi sắc 3.3.3.6 Phát triển thành phần kinh tế Quan tâm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường Tăng cường công tác quản lý tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng để thành phần kinh tế phát triển Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình theo phương thức xây dựng lâm trại, trang trại, gia trại Bổ sung ban hành chế, sách hỗ trợ vốn, đất đai, kỹ thuật thông tin, tiếp thị, khâu tiêu thụ sản phẩm giúp thành phần kinh tế phát triển 3.3.3.7 Thực kịp thời, linh hoạt sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước *Chính sách đất đai Chính sách đất đai vấn đề quan trọng hệ thống sách phát triển nơng nghiệp Nghị TW4 khoá VIII nêu: “Thực sách ruộng đất phù hợp với phát triển nơng nghiệp hàng hố chuyển dịch cấu 81 kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho người dân nghèo” Để thực tốt sách đất đai, huyện Giao Thủy cần tập trung vào giải pháp sau: + Tạo điều kiện thuận lợi, có chủ trương thống, thủ tục hành đơn giản để nhân dân dẽ dàng thực quyền theo quy định Luật Đất đai + Khuyến khích nhân dân sử dụng đất đai vào mục đích sản xuất nơng – lâm – thuỷ sản cách tiết kiệm, hợp lý hiệu quả, khai thác kết hợp với bảo vệ bồi bổ đất đai + Khẩn trương hoàn thành việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân (tính đến năm 2010, UBND huyện đạo thực giao đất lâu dài cho nông dân cấp 44.617 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất canh tác) Quản lý chặt chẽ việc chuyển nhượng quyền sử dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật Đánh giá, phân loại cụ thể trường hợp nơng dân khơng cịn đất sản xuất để có chủ trương, biện pháp xử lý thích hợp trường hợp theo hướng vừa khơng để nơng dân bị bần hố khơng có đất sản xuất, vừa tạo điều kiện tích tụ ruộng đất mức độ hợp lý trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ nông thôn để giúp hộ nông dân thiếu đất có hội lập nghiệp có việc làm thu nhập, ổn định sống cho người dân + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cấp thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực + Tiến hành thường xuyên chặt chẽ công tác nghiệp vụ đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, chỉnh lý biến động đất đai… + Giải kịp thời tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền để ổn định tình hình sản xuất an ninh trị địa phương *Chính sách đầu tư tín dụng Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện nhu cầu vốn đầu tư lớn Hiện địa bàn huyện có nhiều đơn vị, tổ chức huy động cho vay vốn như: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn, 82 Ngân hàng sách xã hội tổ chức, đoàn thể cho vay vốn… Năm 2010, tổng cho vay tín dụng trung hạn dài hạn 340.785 triệu đồng tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư phát triển sản xuất Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp, thực có hiệu sách đầu tư tín dụng Nhà nước, huyện Long Mỹ cần có giải pháp chủ trương hữu hiệu để huy động vốn từ nhiều nguồn khác (ngân sách Nhà nước TW, tỉnh hỗ trợ, ngân sách nhà nước huyện, nguồn vốn tín dụng từ nhiều kênh cung cấp nguồn vốn tự có nhân dân), cụ thể như: + Đối với nguồn vốn ngân sách: Chủ yếu tập trung đầu tư sở hạ tầng chuyển giao khoa học công nghệ khuyến nông Huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án có mục tiêu cụ thể tính khả thi cao để ngân sách cấp xét duyệt đầu tư Đối với ngân sách huyện, cần nuôi dưỡng, khai thác mở rộng nguồn thu đồng thời tiết kiệm khoản chi thường xuyên để dành vốn cho đầu tư phát triển, tăng tỷ trọng quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp + Đối với nguồn vốn tín dụng: nhu cầu vốn tín dụng để đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế lớn đa dạng Do vậy, huyện cần có chủ trương, biện pháp đồng để quản lý, hỗ trợ thu hút kênh cung cấp vốn tín dụng địa bàn quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình tín dụng nội HTX, Đoàn thể, Hội nghề nghiệp… Xây dựng dự án phát triển sở hạ tầng: đê bao, trạm bơm điện, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt chợ nơng thơn… để xin vay vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển tỉnh Chỉ đạo ngành nông nghiệp kết hợp với đoàn thể xây dựng dự án phát triển cây, con, giới hoá, phát triển ngành nghề… để ngân hàng, tổ chức tín dụng chủ động xây dựng kế hoạch cung cấp vốn tín dụng phù hợp với nhu cầu chu kỳ sản xuất Các ngân hàng cần đơn giản thủ tục cho vay, tăng nguồn vốn cho vay trung, dài hạn theo chu kỳ – con, 83 thực quy định Ngân hàng nhà nước vấn đề khoanh nợ, dãn nợ, hỗn nợ xố nợ hộ, vùng gặp rủi ro thiên tai Cần ý thời hạn cho vay, ngồi tính tốn theo chu kỳ sản xuất phải kể đến vấn đề tiêu thụ nông dân để tránh thiệt hại vào thời điểm thu hoạch rộ, giá thị trường giảm mạnh UBND xã, thị trấn phải tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để người dân vay vốn kịp thời; hỗ trợ hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn huyện không can thiệp trực tiếp vào hoạt động quỹ tín dụng + Đối với nguồn vốn tự có nhân dân: huyện cần cơng khai chương trình, dự án, định hướng khuyến khích phát triển để thu hút nhân dân thành phần kinh tế an tâm phấn khởi bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Nâng cao lực quản lý Nhà nước kinh tế cấp quyền, thực tốt chủ trương, sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà nước địa bàn huyện *Chính sách thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố Sản xuất nông nghiệp nước ta mặt nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, mặt khác hướng mạnh cho xuất mặt hàng chủ lực như: gạo, cà phê, thuỷ hải sản, hạt điều… Thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố ln vấn đề nóng bỏng, xúc, cấp, ngành nhân dân quan tâm liên quan trực tiếp đến thu nhập đời sống 70% dân số, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế – trị – xã hội nơng thơn Vì vậy, huyện Long Mỹ, thị trường tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng cần có quản lý, điều hành quyền địa phương Để thực tốt sách thị trường tiêu thụ nông sản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, cần tiến hành số giải pháp sau: + Chính quyền huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ 84 + Định hướng phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh cao như: đặc sản, sản phẩm chất lượng cao, an toàn… + Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng, giảm giá thành nông sản để nâng cao khả cạnh tranh + Đầu tư nâng cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện mạng lưới chợ nông thôn, phát triển mạnh mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường để mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hố hộ nơng dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với HTX ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm *Về lao động việc làm + Tạo điều kiện cho ngành nghề truyền thống phát triển: Bên cạnh việc khơi phục số ngành nghề truyền thống đóng sửa chữa tàu thuyền, khí, làm muối, chế biến thủy sản, trồng nấm xuất khẩu, đan lát, thêu ren, móc sợi, làm bánh bún … cần thực chế hỗ trợ doanh nghiệp quốc doanh, HTX đào tạo nghề, phát triển nghề tổ chức cho lãnh đạo xã, hộ sản xuất thăm quan mơ hình phát triển ngành nghề nông thôn số tỉnh để du nhập phát triển số nghề nhằm giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện + Đẩy mạnh công tác thông tin phổ biến kiến thức cho nông dân, trước hết kiến thức sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, thị trường tiêu thụ, văn hố, lối sống, mơi trường… để người có hội, khả tạo việc làm, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống 85 + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, xã kiến thức quản lý kinh tế, thị trường, sản xuất nông nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý HTX tổ chức kinh tế hợp tác + Có chủ trương khuyến khích, sách đãi ngộ để thu hút lực lượng giáo viên, cán kỹ thuật nông nghiệp, cán quản lý… công tác nông thôn 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho trình phát triển đất nước Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản Trong năm qua, huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang đạt thành tựu quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế (tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm cịn 35%, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ tăng lên 65%) Sản xuất nông nghiệp huyện tăng trưởng cao cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp có chuyển dịch tích cực, hướng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản, cấu sản phẩm ngày đa dạng… Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện cịn nhiều tồn tại, ngành chăn nuôi, thuỷ sản chưa khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch cịn chậm, việc tiêu thụ nơng sản hàng hố cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập đời sống nơng dân cịn thấp Vì vậy, việc tăng cường quản lý Nhà nước, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng đổi kiện toàn máy tổ chức quan quản lý Nhà nước nông nghiệp huyện, xã; xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức; xây dựng quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng; triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất xây dựng nông thôn 87 * Tồn Trong thời gian ngắn, phạm vi khảo sát dừng địa bàn huyện nên luận văn chưa đủ điều kiện để phát vấn đề cho lý luận chưa khái quát toàn diện mặt hoạt động quản lý Nhà nước nơng nghiệp mà xin trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Long Mỹ Hy vọng từ lý luận tổng kết thực tiễn với kết đạt theo mục tiêu đề ra, luận văn tài liệu tham khảo Huyện ủy - UBND huyện ngành chuyên môn địa bàn huyện Long Mỹ việc đề chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn nhằm xây dựng huyện Long Mỹ trở thành huyện giàu có tương xứng với lợi tiềm có * Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đạt dược vấn đề tồn tại, thiếu sót luận văn, tác giả xin có khuyến nghị sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để kịp thời phát vấn đề mới, bổ sung vào lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Quản lý nhà nước có vai trị vơ quan trọng, cần có nghiên cứu riêng mặt hoạt động quản lý nhà nước nơng nghiệp nói chung q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng - Cần phải có nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt việc khảo nghiệm, lựa chọn giống trồng phù hợp, có hiệu kinh tế cao để chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp nhanh hơn, hiệu - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH hướng đến sản xuất nông nghiệp hàng hố quy mơ lớn Bởi mà vai trị yếu tố thị trường quan trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu, đánh giá động lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2007), Những vấn đề chung nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2008), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (2008), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn, Doãn Hùng (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tịi đổi đường lên CNXH, NXB Lý luận trị Hà Nội Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị- Hành khu vực I, (2010) Giáo trình Kinh tế phát triển Khoa Quản lý kinh tế, (2008), Học viện Chính trị- Hành khu vực I, Tập giảng khoa học quản lý, NXB Lao động- Xã hội Hà Nội 10 Nguyễn Trần Quế, (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 11 UBND huyện Long Mỹ, (2010), Niên giám thống kê 2010 12 UBND huyện Long Mỹ, (2010), Kế hoạch phát triển KTXH 2010- 2015 13 UBND huyện Long Mỹ, (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Long Mỹ lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010- 2015 14 Võ Kim Sơn, (2004), CNH - HĐH từ nông nghiệp nông thôn - lý luận thực tiễn, triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ... thể cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: Cơ cấu ngành, Cơ cấu vùng lãnh thổ, Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kỹ thuật - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo ngành Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp. .. BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH HẬU PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI HUYỆN... cấu kinh tế nông nghiệp huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2006 – 2010 - Các giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Long Mỹ,