1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ

131 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH NGUYỆT GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH NGUYỆT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÕ ĐỊNH Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Lâm Nghiệp; UBND, phòng kinh tế huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ q báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Võ Định với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp q báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH: 1.1.1 Một số vấn đề cấu kinh tế nông nghiệp: 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: 13 1.2.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.2.4 Các tiêu biểu cấu kinh tế nông nghiệp hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.3.1.Nhóm nhân tố điều kiên tự nhiên 20 1.3.2.Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 22 1.3.3 Nhóm nhân tố tổ chức - Kỹ thuật: 27 1.2 Tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giới nước: 29 1.2.1 Trên giới: 29 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam: 38 iii Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 43 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 43 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 43 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 43 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 43 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 43 2.3 Nội dung nghiên cứu: 44 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 44 2.4.1 Phương pháp kế thừa: 44 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn, điều tra, thu thập số liệu: 44 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin: 45 2.4.4 Phương pháp phân tích kinh tế: 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Huyện Chương Mỹ 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Chương Mỹ 47 3.1.2 Điều kiện xã hội Huyện Chương Mỹ 58 3.1.3 Điều kiện kinh tế Huyện Chương Mỹ: 64 3.1.4 Những thuận lợi, khó khăn q trình phát triển kinh tế xã hội Huyện Chương Mỹ 66 3.2 Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Chương Mỹ: 67 3.2.1 Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện giai đoạn 2006 - 2010 67 iv 3.2.2 Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2006 - 2010 76 3.2.3 Những thành công tồn q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp huyện Chương Mỹ 96 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Chương Mỹ: 100 3.3.1 Quan điểm đạo huyện chuyển dịch cấu kinh tế: 100 3.3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ: 103 3.3.3 Các giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố huyện Chương Mỹ, huyện Hà Nội 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CN – TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CN – XDCB Công nghiệp, xây dựng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế - xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp N - L – TS Nông - lâm - thủy sản NN Nông nghiệp PTTH Phổ thông trung học TBCN Tư chủ nghĩa THCS Trung học sở TM – DV Thương mại, dịch vụ XHCN Xã hội chủ nghĩa RLTT Rèn luyện thể thao VLXD Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Chương Mỹ năm 2010 51 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ năm 2010 58 3.3 Kết chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Chương Mỹ 68 giai đoạn 2006 - 2010 3.4 Cơ cấu kinh tế ba vùng huyện Chương Mỹ giai đoạn 74 2006 - 2010 3.5 Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai 77 đoạn 2006 - 2010 3.6 Cơ cấu diện tích đất gieo trồng huyện Chương Mỹ giai đoạn 78 2006 - 2010 3.7 Cơ cấu sử dụng đất trồng lúa huyện Chương Mỹ giai đoạn 79 2006 - 2010 3.8 Cơ cấu chăn nuôi huyện Chương Mỹ giai đoạn 2006 – 2010 83 3.9 Cơ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn ni giai đoạn 2006 - 2010 84 3.10 Tình hình phát triển ngành thuỷ sản huyện Chương Mỹ giai đoạn 87 2006 - 2010 3.11 Cơ cấu đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai 88 đoạn 2006 - 2010 3.12 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 89 2006 - 2010 3.13 Phân loại hộ theo nghề nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 91 giai đoạn 2006 - 2010 3.14 Các loại trang trại huyện Chương Mỹ thời kỳ 2006 – 2010 92 3.15 Giá trị sản xuất nông nghiệp ba vùng kinh tế huyện giai 94 đoạn 2006 - 2010 3.16 Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 96 giai đoạn 2006 - 2010 3.17 Các cơng trình thuỷ lợi cần cải tạo nâng cấp 112 3.18 Các cơng trình thuỷ lợi cần cải tạo nâng cấp 112 3.19 Các cơng trình tiêu cần nâng cấp 113 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Biểu đồ cấu giá trị sản phẩm huyện Chương Mỹ qua Trang 70 năm giai đoạn 2006 - 2010 3.2 Biểu đồ cấu lao động ngành kinh tế huyện 72 Chương Mỹ giai đoạn 2006 - 2010 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Chương Mỹ 73 3.4 Biểu đồ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi huyện 85 Chương Mỹ giai đoạn 2006 - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng nghiệp hố – đại hố nơng nghiệp, nơng thơn chủ trương lớn Đảng nhằm đưa nông nghiệp nông thôn nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu phát triển lên trình độ Huyện Chương Mỹ huyện nằm sát trung tâm thành phố Hà Nội có tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao, với nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 10-11% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 18,4 triệu đồng /năm Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch rõ nét theo hướng tiến bộ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng thương mại- dịch vụ Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao cấu GDP lại nguồn thu nhập khoảng 55,77% dân số huyện, tỷ lệ hộ nghèo cao 16,54% Điều cho thấy tầm quan trọng ngành nông nghiệp phát triển kinh tế, ổn định xã hội, việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu dân cư phát triển loại sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế cao Huyện Chương Mỹ với diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp trình phát triển thị, khu cơng nghiệp việc nâng cao hiệu sử dụng đất thông qua chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp giải pháp phù hợp với sách chủ trương huyện thành phố giai đoạn Mặt khác năm qua ngành kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ phát triển nói chung chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, sản phẩm làm chưa thực dồi đặc biệt huyện Chương Mỹ huyện ngoại ô thủ đô nhu cẩu thị trường địi hỏi cần có nhiều sản phẩm có chất lượng cao an toàn rau sạch, thịt sạch, sạch, lương thực sạch, sản phẩm có giá trị đặc sản cao ba 108 3.3.3 Các giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá huyện Chương Mỹ, huyện Hà Nội 3.3.3.1 Quy hoach vùng sản xuất: Hình thành vùng chun mơn hố sản xuất để suất, chất lượng cao thực tốt công tác giới hoá vùng, cụ thể là: trọng tâm phát triển vùng bãi đê Đáy phát triển nơng nghiệp, đẩy mạnh trồng rau sạch, màu, cơng nghiệp ngắn ngày, chăn ni bị sữa gia cầm Vùng đê phát triển mạnh lúa chất lượng cao, rau ăn Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ để tận dụng lao động lúc nông nhàn (Phụng Châu, thị trấn Trúc Sơn) Vùng đồng vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp, trồng chủ lực lúa với mục tiêu đảm bảo an toàn lương thực cho huyện Vùng xã Đại Yên, Tốt Động, Quảng Bị, Hợp Đồng, Thượng Vực, Đồng Phú, Hồ Chính tập chung phát triển mạnh mơ hình lúa cá Xây dựng khu công nghiệp Phú Nghĩa – Tiên Phương số điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã Tiên Phương, Trường Yên, Phú Nghĩa, Ngọc Hoà, Đại Yên, Hợp Đồng, Hồ Chính nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Vùng đồi gị: trọng tâm phát triển cơng nghiệp dịch vụ du lịch sinh thái Tại hình thành khu, cụm công nghiệp lớn Tân Tiến – Nam Phương Tiến – Hồng Văn Thụ, Miếu Mơn Về nơng nghiệp, vùng đồi gị tập trung phát triển mơ hình sản xuất lúa + cá, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, phát triển mạnh mô hình kinh tế trang trại 3.3.3.2 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản: Thị trường tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng cần có quản lý, điều hành quyền địa phương Để thực tốt sách thị 109 trường tiêu thụ nơng sản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, cần tiến hành số giải pháp sau: + Chính quyền huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ + Định hướng phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh cao như: đặc sản, sản phẩm chất lượng cao, an toàn… + Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng, giảm giá thành nông sản để nâng cao khả cạnh tranh + Đầu tư nâng cấp, xây dựng nâng cấp mạng lưới chợ nông thôn, xây dựng khu trung tâm thương mại thị trấn Trúc Sơn, chợ đầu mối thu mua nông sản Đông Phương Yê số chợ khác, phát triển mạnh mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường để mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hố hộ nơng dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với HTX ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.3.3.3 Biện pháp giống tiến kỹ thuật: Trong tương lai, kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Do đó, việc áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến sử dụng giống cho suất cao yếu tố quan trọng nhằm tăng sản lượng trồng Huyện cần tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm hỗ trợ cho nông dân kiến thức kỹ thuật Thường 110 xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tế đạo sản xuất cho cán chủ chốt tuyến xã, lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân * Giống lương thực: Thực chương trình cấp hố giống lúa sản xuất đại trà dựa sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh kết hợp nhân giống chỗ Ngoài lượng giống công ty giống sản xuất cung ứng cho đại trà, hệ thống sản xuất giống lúa nhân dân (hệ thống nhân giống chỗ) xây dựng nhằm lấp khoảng trống thị trường giống lúa cấp chỗ Với mục tiêu nhằm đạt 90% diện tích cấy giống lúa đảm bảo phẩm chất quy định cấp để góp phần tăng suất chất lượng lúa * Đối với rau loại: Cần nâng cao lực sở có khả chọn lọc nhân giống, trung tâm giống Xuân Mai để cung cấp giống tốt, bệnh đủ tiêu chuẩn xuất tươi chế biến công nghiệp Do tất giống rau khảo nghiệm, thiết lập quy trình canh tác hợp lý cho loại giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho dân * Đối với cơng nghiệp ngắn ngày: Tích cực đưa giống có suất cao, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất cao (lạc), chịu nhiệt độ thấp vụ đông (đỗ tương) vào thay giống cũ (giống lạc: MD7 có khả cho suất 3,5 - 4,5 tấn/ha, giống đậu tương DT 2000 có tiềm năng suất tấn/ha…) * Giống ăn quả: Phối hợp với Viện, trường đại học Trung tâm nghiên cứu ăn nhằm tuyển chọn, lai tạo giống có suất, chất lượng cao, khả thích ứng phù hợp với vùng sinh thái, số giống phát 111 triển mạnh vải Thanh Hà, nhãn Hưng Yên, vải Trung Quốc (Quế Vị, Hoài Chi, Tam Nguyệt…), nhãn Đại ô viên, đu đủ Mỹ, cam quýt Valencia * Giống lợn: Tỉnh mở rộng quy mô trại giống lợn cấp Thanh Hưng đạt 500 nái ngoại bản; năm sản xuất 2.500-3.000 nái hậu bị ngoại, cung ứng cho hộ gia đình chăn ni để sản xuất giống, đảm bảo cung ứng đủ cầu phát triển đàn lợn tỉnh Tỉnh phối hợp với công ty CP Group thực dự án nuôi 300 lợn nái ngoại giống gốc 2.400 nái ngoại ông bà Sản xuất hàng năm 20.200 nái ngoại, cung ứng cho hộ gia đình chăn ni sản xuất lợn thịt xuất tỉnh tỉnh lân cận * Giống trâu bị: Có sách khuyến khích hộ làm cơng tác giống bỏ vốn ni giống cao sản bước hình thành vùng giống nhân dân để sản xuất giống thương phẩm Tiếp tục chương trình cải tạo đàn bị để đến năm 2010 có khoảng 95% giống lai Sind Sử dụng số giống đàn bò cao sản nhiệt đới lai tạo với đàn bị Zebu hố Charolais, Simematal, Sauta Gertudes…nhằm tăng khối lượng bò giết thịt, rút ngắn thời gian nuôi nâng cao tỷ lệ thịt xẻ * Giống gia cầm: Hiện sở sản xuất giống công ty CP Group năm sản xuất 18 triệu con, sở khác tỉnh năm sản xuất 12 triệu Như hàng năm sở cung ứng 30 triệu gà giống, đủ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất tỉnh * Giống thuỷ sản: Huyện phối hợp với Chi cụ thuỷ sản trung tâm thuỷ sản huyện Hà Nội mở lớp nuôi trồng thuỷ sản cho nông dân xã Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Thuỷ Xuân Tiến, Đông Sơn, Đông Phương Yên Tạo điều kiện để 112 hộ xây dựng, nâng cấp sở nhân giống, đồng thời chủ động liên kết với sở sản xuất giống cá tỉnh đảm bảo cung ứng đủ cá giống cho chương trình phát triển thuỷ sản huyện 3.3.3.4 Biện pháp thuỷ lợi: Trong giai đoạn quy hoạch huyện cần đạo chặt chẽ công tác thuỷ lợi, tu bổ, nâng cấp số trạm bơm hệ thống kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác Cung cấp điện đầy đủ kịp thời cho trạm bơm để hoạt động hết cơng suất cần thiết Để giải vấn đề tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, trước hết cần đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi sau : Bảng 3.17 Các cơng trình thuỷ lợi cần cải tạo nâng cấp Tên cơng trình Quy mơ Diện tích Diện tích phụ trách (ha) yêu cầu (ha) Hồ Đồng Sương triệu m3 1050 Hồ Văn Sơn triêu m3 650 Hồ Miễu 2,5 triêu m3 250 T B tưới Phụng Châu 44300m3/h/7850 1832 T B tưới Chi Lăng 51000m3/h 1200 T B tiêu Mỹ Thượng 42500m3/h 300 1373 Bảng 3.18 Các cơng trình tiêu cần xây dựng STT Tên cơng trình Vị trí Loại hình D tích thiết kế (ha) T B tiêu Hạ Dục Đồng Phú Trạm bơm 4246 T B tiêu Trung Hoà Thanh Bình Trạm bơm 540 T B tiêu Văn La Văn Võ Trạm bơm 208 T B tiêu Đầm Dịi Hồng Văn Thụ Trạm bơm 250 T B tiêu Khúc Bằng Tân Tiến Trạm bơm 350 113 Bảng 3.19 Các cơng trình tiêu cần nâng cấp Diện tích phụ trách Tên cơng trình Vị trí Quy mơ T B tiêu Yên Duyệt Tốt Động 510500m3/h 1290 T B tiêu Mỹ Thượng Hữu Văn 42500m3/h 300 Cống tiêu nguộn Đồng Phú Cống Hộp 1108 (ha) 3.3.3.5 Biện pháp vốn đầu tư: Vốn đầu tư cho cơng trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng bản, cải tạo đất đai theo phương án quy hoạch lớn UBND huyện cần có biện pháp huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn vay tín dụng, vốn huy động nhân dân, vốn thu từ quỹ đền bù đất đai, thu từ đấu giá đất v.v Nguồn vốn nên tập trung đầu tư thông qua dự án phát triển kinh tế, xã hội phê duyệt Tổng nguồn vốn thu từ đất giai đoạn quy hoạch dự tính 2.388.202,90 triệu đồng, bình quân năm 477.640,58 triệu đồng 3.3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao: + Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý: tổng số lao động huyện có 4.922 nhân lực qua đào tạo (chiếm 5,25% tổng nhân lực tồn huyện), có khoảng 424 nhân lực có trình độ đại học đại học Đối với cán chủ chốt cần đào tạo cán vững ngành, vững trị, am hiểu pháp luật, giỏi chuyên môn, động cơng việc Đồng thời với q trình phải rà soát lại cán bị tha hoá biến chất, tham nhũng cửa quyền, ỷ nại…để bước làm đội ngũ cán lãnh đạo ngành tạo lòng tin cho nhân dân đầu tư (xem phụ biểu 2) 114 Đến năm 2010, tồn huyện có 40 khuyến nơng viên có 11 người có trình độ đại học, chiếm 27,7%, 17 người có trình độ trung cấp cịn 12 người chưa qua đào tạo Vì vậy, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ khuyến nông viên huyện cấp thiết nhằm đạt hiệu cao công việc + Đào tạo nghề cho nhân dân: tổ chức lớp phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ thuật sản xuất nông - lâm - thuỷ sản cho người dân nhằm trang bị cho họ hiểu biết cần thiết giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp (xem phụ biểu 2) 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Những vấn đề lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp làm rõ làm sở khoa học cho việc phát triển, đánh giá thực trạng đề phương hướng biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tích cực, hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hồn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực đất nước quan hệ quốc tế Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Chương Mỹ có bước chuyển biến tích cực, ngành nơng-lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần 17,59% cấu kinh tế, ngành thủy sản ngày trở thành ngành mũi nhọn có tỷ trọng ngày tăng với tốc độ tăng trưởng nhanh Trong nông nghiệp ngành chăn nuôi dần cải thiện vị trí ln có tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên chuyển đổi chậm, ngành trồng trọt chủ yếu Trong trồng trọt lúa chính, hiệu chuyển dịch chưa cao, quan hệ cung-cầu nông sản chưa hợp lí, thu nhập người dân thấp chưa giải quyêt tốt việc làm cho người lao động Để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố đại hố huyện Chương Mỹ cần thực đồng cải giải pháp sau: cần quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng chun mơn hố, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng cường vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Chúng thấy thực tốt biện pháp trên, chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện ngày phù hợp góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trị huyện Chương Mỹ 116 Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu đạt vấn đề cịn tồn tại, thiếu sót luận văn, tác giả xin có khuyến nghị sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để kịp thời phát vấn đề mới, bổ sung vào lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Quản lý nhà nước có vai trị vơ quan trọng, cần có nghiên cứu riêng mặt hoạt động quản lý nhà nước nông nghiệp nói chung q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng - Cần phảicó nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt việc khảo nghiệm, lựa chọn giống trồng phù hợp, có hiệu kinh tế cao để chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp nhanh hơn, hiệu - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH hướng đến sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn Bởi mà vai trò yếu tố thị trường quan trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên sâuvề thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu, đánh giá động lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Câu lạc khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật (2010), Hội thảo khoa học trường đại học khối kỹ thuật với công xây dựng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ, Nxb trường đại học nông nghiệp Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huyện Uỷ Chương Mỹ (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Chương Mỹ lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Huyện uỷ Chương Mỹ (2010), Về lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 – 2015 Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HDH” Tạp chí kinh tế dự báo 13 Phịng tài ngun và Mơi trường, Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đấ t đai 14 Phịng kinh tế, báo cáo tổng kết cơng tác nông nghiệp năm 2010 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 15 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 UBND huyện Chương Mỹ (2008, 2009, 2010), Báo cáo Kết thực Nghị HĐND huyện kế hoạch phát triển KTXH-ANQS năm 2008, 2009, 2010; Phương hướng nhiệm vụ, giải phát chủ yếu năm 2009, 2010, 2011 19 Nguyễn Thị Ngọc (2010), Giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Diện tích - suất - sản lượng số trồng huyện Chương Mỹ giai đoạn 2006 – 2010 Các tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 19.454 19.436 18.800 18.555 17.713,0 52,2 55,9 57,0 58,0 61,0 100.693 108.647 101.708 107.769 108.049,0 Lúa năm Diện tích Ha Năng suất Tạ/Ha Sản lượng Tấn Ngơ năm Diện tích Ha 1.587 1.419 1.459 1.548 1.646,0 Năng suất Tạ/Ha 34,9 38,3 43,4 45,7 57,0 Sản lượng Tấn 5.533 5.435 6.332 7.069 9.415,0 Diện tích Ha 1.581 1.780 1.436 1.461 1.055,0 Năng suất Tạ/Ha 59,4 58,8 58,3 52,8 78,6 Sản lượng Tấn 9.397 8.372 8.372 7.718 8.292,0 Diện tích Ha 169 135 135 237 239,0 Năng suất Tạ/Ha 68,4 72 72 58,6 91,0 Sản lượng Tấn 1.156 972 972 1.389 2.175,0 Diện tích Ha 1.401 1.518 1.518 1.788 2.689,0 Năng suất Tạ/Ha 9,2 12,2 12,2 14 15,3 Sản lượng Tấn 1.293 1.852 1.852 2.511 4.108,8 Diện tích Ha 629 797 797 844 682,6 Năng suất Tạ/Ha 14,1 17,1 17,1 18,7 26,6 Khoai lang Khoai tây Đậu tương Lạc Sản lượng Tấn 888 1.363 1.363 1.580 1.815,7 Diện tích Ha 1.211 1.756 2.049 1.926 1.801,0 Năng suất Tạ/Ha 93,2 94,6 91,2 93,6 155,0 Sản lượng 11.286 16.612 18.687 18.034 27.916,0 Diện tích Ha 237 130 105 130 9,0 Năng suất Tạ/Ha 6,9 12,8 14,8 14 17,0 Sản lượng 164 166 155 182 153,0 Rau loại Đậu loại Nguồn: Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ Phụ biểu 02 Tình hình nguồn nhân lực đào tạo tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất nông - lâm - thủy sản huyện Chương Mỹ Tiêu chí Tổng nhân lực ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Người 71.402 72.310 73.446 Năm 2010 93.709 Nhân lực qua đào tạo “ 2.123 2.442 2.719 4.922 - Đại học đại học “ 155 242 289 424 - Cao đẳng “ 540 685 719 1.110 - Trung cấp “ 595 600 577 739 - Sơ cấp THCN “ 833 915 1.143 2.650 Việc chuyển giao KHCN Người - Tổng số cán khuyến nông “ 20 29 31 40 Lớp 20 15 22 24 Người 882 696 984 1.083 Lớp 24 20 29 24 1.078 882 1.312 1.073 Lớp 12 17 19 20 Người 503 693 787 834 Lớp 35 39 35 56 1.673 1.881 1.699 2.670 - Số lớp tập huấn kỹ thuật tổng hợp hàng năm - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật trồng hàng năm - Số lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Người - Số lớp tập huấn kỹ thuật trồng ăn - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật trồng ăn - Số lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi - Số người tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Người ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH NGUYỆT GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG... lại thay cấu tiến hoàn thiện Sự vận động biến đổi tất yếu, phản ánh phát triển không ngừng văn minh nhân loại * Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình khơng thể có cấu hồn thiện bất biến Chuyển... chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân nơng thơn” [1, tr.31-32] 1.2.2.3 Chuyển

Ngày đăng: 20/06/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc trung bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc trung bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Bằng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Câu lạc bộ khoa học công nghệ các trường đại học kỹ thuật (2010), Hội thảo khoa học các trường đại học khối kỹ thuật với công cuộc xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb trường đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học các trường đại học khối kỹ thuật với công cuộc xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Câu lạc bộ khoa học công nghệ các trường đại học kỹ thuật
Nhà XB: Nxb trường đại học nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Trần Quốc Khánh
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2005
10. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
11. Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tác giả: Phan Công Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
12. Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HDH” Tạp chí kinh tế và dự báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HDH”
Tác giả: Phan Ngọc Mai Hương
Năm: 2006
14. Phòng kinh tế, báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2010 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2010" –
15. Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Trần Quế
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng
Tác giả: Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
17. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
6. Huyện Uỷ Chương Mỹ (2010), Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Chương Mỹ lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
7. Huyện uỷ Chương Mỹ (2010), Về lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 – 2015 Khác
13. Phòng ta ̀i nguyên và Môi trường, Ba ́ o cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đai Khác
18. UBND huyện Chương Mỹ (2008, 2009, 2010), Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết của HĐND huyện về kế hoạch phát triển KTXH-ANQS năm 2008, 2009, 2010; Phương hướng nhiệm vụ, giải phát chủ yếu năm 2009, 2010, 2011 Khác
19. Nguyễn Thị Ngọc (2010), Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w