Bước đầu nghiên cứu định giá trị giải trí của vườn quốc gia cát tiên bằng phương pháp du lịch phí

98 5 0
Bước đầu nghiên cứu định giá trị giải trí của vườn quốc gia cát tiên bằng phương pháp du lịch phí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DU LỊCH PHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DU LỊCH PHÍ CHUN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có vai trị quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người…Quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Ở Việt Nam, số 16,2 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, rừng đặc dụng chiếm 2,2 triệu Tuy nhiên, diện tích rừng đặc dụng bị xâm hại đến mức báo động đỏ Nạn chặt phá, khai thác bừa bãi, chuyển đổi mục đích sử dụng nhiều khu rừng đặc dụng làm nhiều loại gỗ quý bị cạn kiệt [3] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Một nguyên nhân giá trị rừng hàng hóa mơi trường chưa nhận thức đầy đủ (đúng với giá trị thực: tổng giá trị kinh tế) Phần giá trị phi sử dụng thường bị hạ thấp hay bị bỏ qua hoàn toàn Chúng thường không đo lường, lượng giá mang tính định tính Vì thế, tài ngun rừng bị khai thác sử dụng cách không hiệu Năm 2003, Chính phủ định thành lập Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên với tổng diện tích 70.000 nằm ba tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước Với chức năng, nhiệm vụ: i) Bảo tồn hệ sinh thái rừng, vùng đất ngập nước quan trọng vườn; ii) Bảo tồn nguồn gien động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác sừng, quần thể voi loài động thực vật quý khác; iii) Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục phục vụ công tác bảo tồn, Vườn Unesco công nhận khu dự trữ sinh thứ 411 giới [6] Để góp phần làm sáng tỏ nâng cao nhận thức chủ thể xã hội giá trị rừng đời sống kinh tế xã hội, đồng thời lượng hóa phần giá trị sử dụng Vườn Quốc gia Cát Tiên, qua đề xuất số giải pháp phù hợp việc tổ chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển Vườn Quốc gia Cát Tiên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Bước đầu nghiên cứu định giá giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên phương pháp du lịch phí” Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp du lịch phí (tcm) 1.1.1 Chất lượng mơi trường 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng mơi trường Có thể hiểu chất lượng môi trường kết hợp yếu tố hữu hình, tạo tác động tất thành phần môi trường tự nhiên hoạt động người, đem lại hiệu định mặt thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ cảnh quan đối tượng để thưởng thức, thư giãn để khám phá - nội dung quan trọng hoạt động du lịch, vốn hiểu hoạt động có mục đích "đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng” người Trong mối quan hệ với thành phần môi trường khác, chất lượng môi trường mang tính chất phái sinh tạo thành từ thành phần môi trường liên quan Tuy nhiên, chất lượng mơi trường có tính độc lập tương đối Sự độc lập tương đối thể chỗ chất lượng cảnh quan môi trường không đánh giá theo chất lượng thành phần môi trường mà đánh giá sở cảm quan vào yếu tố hữu hình tác động lên giác quan người, đánh giá hài hòa khả tạo ấn tượng tạo cảm xúc Tác động từ biến đổi chất lượng môi trường lên hoạt động du lịch thường mang tính trực tiếp, mạnh mẽ nhanh chóng Do vậy, việc bảo vệ chất lượng mơi trường cần coi nội dung quan trọng công tác bảo vệ môi trường du lịch Để bảo vệ hiệu chất lượng môi trường, cần nhận thức đầy đủ yếu tố hình thành tác động lên chất lượng môi trường Chất lượng môi trường trước hết tạo thành yếu tố tự nhiên khơng cần có xếp đặt bàn tay người như: dạng địa hình, đất nước, cỏ, chim muông, tượng thời tiết Những yếu tố tác động bao gồm yếu tố thiên nhiên yếu tố người Với tư cách kết hợp toàn yếu tố hữu hình, hoạt động khu, tuyến điểm du lịch làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, bao gồm hoạt động du lịch hoạt động kinh tế, dân sinh khác, đặc biệt hoạt động xây dựng Thậm chí số trường hợp, hoạt động nhằm tạo cảnh quan nhân tạo lại làm vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên làm suy giảm tính hấp dẫn khu, tuyến điểm du lịch [4] 1.1.1.2 Giá trị kinh tế chất lượng môi trường: Tổng giá trị kinh tế Trong quá triǹ h phát triể n của người, các phương thức trao đở i hàng hóa coi mốc đánh dấu cho từng giai đoa ̣n phát triển Nếu ban đầu người trao đổ i đơn giản bằ ng phương thức hàng – hàng (tức là hàng hóa, dich ̣ vụ trao đổ i với theo phương pháp đở i chác) dầ n dàn tiề n tê ̣ đã trở thành vâ ̣t ngang giá cho mo ̣i trao đổ i hàng – tiền hàng Tuy nhiên phương thức trao đổi hàng hóa thơng qua tiề n tê ̣ vẫn đươ ̣c xác đinh ̣ chủ yế u thông qua giá tri ̣của hàng hóa dich ̣ vu ̣ William Petty (1623-1687), Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) thống nhấ t phân biêṭ giá thi ̣ trường giá tự nhiên Giá tự nhiên giá tri ̣ nô ̣i sinh của hàng hóa Giá thi ̣ trường dao đô ̣ng có khuynh hướng trở về với giá tự nhiên Trên quan điể m này, việc quy đinh ̣ giá cả thị trường sẽ dần phải hướng theo giá tri ̣thực của hàng hóa dich ̣ vu ̣ Có thể chứng minh quan điể m theo quá trình hình thành khái niê ̣m về tổng giá trị kinh tế rừng Trước đây, khái niêm ̣ về tổ ng giá tri ̣ kinh tế của rừng (Total Economic Value – TEV) đươ ̣c xem xét rấ t ̣n hep ̣ Các nhà kinh tế thường có xu hướng xem xét giá tri ̣ của rừng thông qua lươ ̣ng sản phẩ m hữu hình mà rừng đã ta ̣o để phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u sản xuấ t và tiêu thu của người Tuy nhiên các sản phẩ m có thể sử du ̣ng trực tiế p này chỉ thể hiêṇ đươ ̣c mô ̣t phầ n nhỏ tổ ng giá tri ̣của rừng Trong thực tế rừng đã ta ̣o mô ̣t lơ ̣i ích kinh tế vươ ̣t xa giá tri ̣ của các sản phẩ m hữu hình đươ ̣c buôn bán chính thức thi ̣ trường [13] Khái niê ̣m tổng giá tri ̣ kinh tế (TEV) đươ ̣c đưa khoảng mô ̣t chục năm trước (Pearce,1990) Từ đó đế n nay, khái niê ̣m này đã trở thành khuôn khổ để xác đinh ̣ và phân loại các lơ ̣i ích của rừng Muốn xem xét tổ ng giá tri ̣ của rừng phải xem xét toàn bô ̣ giá tri ̣ của các nguồn tài nguyên, các dòng dich ̣ vụ môi trường và đă ̣c tính của toàn bô ̣ ̣ sinh thái mô ̣t thể thố ng nhấ t [13] Tiếp cận tổ ng giá tri ̣ kinh tế của mô ̣t khu rừng nói chung theo quan điể m kinh tế ho ̣c môi trường gồm hai giá tri ̣cơ bản: Giá tri ̣sử du ̣ng và giá tri phi sử du ̣ng ̣ TEV khái quát hố cơng thức sau: TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) (1.1) TEV UV DUV IUV OV BV NUV NUV UV UV EXV Hình 1.1: Sơ đồ TEV Trong đó: - TEV (Total economic values) tổng giá trị kinh tế - UV (Use values) giá trị sử dụng - DUV (Direct use values) giá trị sử dụng trực tiếp - IUV (Indirect use values) giá trị sử dụng gián tiếp - OV (Option values) giá trị tuỳ chọn - NUV (Nonuse values) giá trị không sử dụng - BV (Bequest values) giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại - EXV (Existence values) giá trị tồn Sự phân biệt quan trọng giá trị sử dụng giá trị không sử dụng * Giá tri ̣sử du ̣ng lợi ích thu đươ ̣c từ viê ̣c sử du ̣ng nguồ n tài ngun rừng Đơi hiểu giá trị sử du ̣ng là giá tri ̣ các cá nhân gắn với việc tiêu dùng mô ̣t cách trực tiếp hay gián tiế p các dich ̣ vụ nguồ n tài nguyên cung cấ p Ví dụ, đố i với mô ̣t vườn quốc gia hay khu rừng, người thu lợi ích từ gỗ làm nhà, củi đốt; dùng cỏ làm thuố c, da ̣o rừng, ngắ m nhiǹ các loài động thực vâ ̣t chiêm ngưỡng cảnh đe ̣p Giá tri ̣ sử du ̣ng hiǹ h thành từ viê ̣c thực sự sử du ̣ng tài sản môi trường, thực tế nó bao gồ m: - Giá tri ̣ sử dụng trực tiế p là các sản phẩ m hàng hóa, dich ̣ vu ̣ trực tiế p cung cấ p mà chúng ta có thể tính đươ ̣c giá cả và khố i lươ ̣ng thị trường Cũng có quan điểm khác cho rằ ng giá tri ̣ sử dụng trực tiế p là các lơ ̣i ích nhâ ̣n từ viê ̣c sử du ̣ng trực tiế p tài sản và có thể đươ ̣c chia thành hai loa ̣i sử du ̣ng tiêu hao không tiêu hao Chẳng hạn, giá trị sử du ̣ng trực tiế p của rừng gồm giá trị sử dụng tiêu hao sản xuất gỗ, thực phẩ m và các lâm sản ngoài gỗ khác; giá tri ̣ sử du ̣ng không tiêu hao bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng giải trí, các hiǹ h thái du lịch, chí giá dich ̣ vu ̣ môi trường của rừng - Giá dịch vụ môi trường hay giá trị sử dụng gián tiếp là giá tri ̣ chủ yế u dựa chức của ̣ sinh thái, có ý nghiã về mặt sinh thái và môi trường Nói cách khác các chức bản của môi trường, gián tiếp hỗ trợ cho hoạt đô ̣ng kinh tế của người Chẳ ng ̣n, khả chống gió baõ , khả hấp thụ các bon giá dich ̣ vu ̣ môi trường của rừng - Giá tri ̣ tùy chọn lượng mà cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo toàn nguồn lực phần nguồ n lực để sử du ̣ng cho tương lai Đây là giá tri ̣ có từ nhận thức, lựa cho ̣n người đă ̣t ̣ sinh thái Giá tri ̣ tùy chọn khơng có tính thống chung và cũng phải đươ ̣c tính về mă ̣t tiề n tệ theo tính chất lựa cho ̣n của nó Tuy nhiên, mô ̣t số trường hơ ̣p ranh giới giữa giá tri tu sử du ̣ng là không rõ ràng ̣ ̀ y cho ̣n giá tri phi ̣ * Giá tri phi sử du ̣ng còn go ̣i là giá tri ̣không sử du ̣ng hoă ̣c giá tri ̣chưa ̣ sử du ̣ng thường trừu tươ ̣ng giá tri sư ̣ ̉ du ̣ng - Giá trị lựa chọn: Mỗi cá nhân tự đánh giá cách lựa chọn để sử dụng môi trường hay tài nguyên môi trường tương lai Giá trị lựa chọn giá trị môi trường lợi ích tiềm tàng tương lai trở thành giá trị thực sử dụng Giá trị lựa chọn cịn bao gồm giá trị sử dụng người khác (nghĩa lợi ích gián tiếp mà bạn thu từ giá trị sử dụng người khác Bạn cảm thấy hài lòng thấy người khác thu lợi ích nên bạn sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ mơi trường để đem lại lợi ích cho người khác) giá trị sử dụng hệ tương lai (giá trị truyền lại sẵn lòng chi trả để bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích cho cháu chúng ta) - Giá trị tồn tại: Các tài ngun mơi trường có giá trị thực nội thân chúng Giá trị không liên quan đến việc sử dụng nên gọi giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng vấn đề đạo đức xuống cấp môi trường, cảm thông lồi sinh vật Ví dụ cá nhân cảm thấy hài lòng với việc bảo vệ cá thể cịn lại số lồi lồi cú đốm hay loài cá voi xanh lưng gù Hầu tất người coi trọng tồn loài đơn giản thích thú ngắm nhìn chúng Họ đánh giá cao tồn lồi vật Thực tế cũng cho thấy, giá tri ̣ của rừng là rấ t khác tùy thuô ̣c vào loại rừng điề u kiêṇ cu ̣ thể Trong những năm qua, nhiề u nghiên cứu tâ ̣p trung xác định giá tri ̣của rừng nhiề u khía ca ̣nh khác Các nhà khoa ho ̣c Trung Quố c đã khẳ ng đinh ̣ vai trò của rừng việc giữ đấ t nước lớn rấ t nhiề u so với giá tri ̣ kinh tế trực tiế p mà nó mang lại Trần Huệ Tuyền và Trầ n Văn Đa ̣i (1993) nghiên cứu khả giữ nước của rừng đầ u nguồn hồ Tùng Hoa – Côn Minh (Trung Quố c) cho thấy diện tích rừng đầ u nguồ n 60.000 ha, với đô ̣ tán che 30% hàng năm giữ đươ ̣c khoảng 8,3 triêụ m3 nước Nghiên cứu đầ u nguồn lưu vực sông Vân Nam – Trung Quố c liên quan đế n khả giữ đấ t, nước và phân bón của rừng cho thấy giá tri ̣này chiếm khoảng 4.450,5 NDT (khoảng 10.236.150 VND, tỷ giá 1NDT= 2.300 VND) chiếm 87, 9% giá tri ̣trực tiế p (than củi, gỗ) là 528,5 NDT (khoảng 1.215.550 VND) chiế m khoảng 12,1% FAO (1995) cũng cho rừng có tác dụng rấ t quan tro ̣ng viê ̣c điều tiết dòng chảy, giảm lưu lươ ̣ng nước mă ̣t, góp phầ n làm giảm lũ lu ̣t Tuy nhiên, cần phải nhấ n mạnh rằ ng, lũ lu ̣t mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên mà đó những dòng sông xả nước thừa sau những trâ ̣n mưa lớn [14] Đối với lưu vực nhỏ, người ta thấ y rõ rằ ng độ che phủ của rừng làm giảm thiểu lươ ̣ng nước lũ chảy xuố ng ̣ lưu Đố i với những trâ ̣n lũ có sức tàn phá lớn thì dường chưa có sở để xem xét sự liên quan chúng đến rừng – những điề u kiêṇ khí hâ ̣u đó, đă ̣c biê ̣t là tổ ng lượng mưa năm tầ n suất xuấ t hiêṇ của những trâ ̣n baõ lớn những nhân tố rấ t quan tro ̣ng Giá tri ̣ của rừng ̣n chế xói mòn là rấ t đáng kể Xói mòn đấ t ở nơi phá rừng để canh tác nương dẫy cao gấ p 10 lầ n so với những khu vực có rừng tự nhiên Song song với quá triǹ h xói mòn là sự tích tu ̣ chấ t lắ ng đo ̣ng ... DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1- Mục tiêu tổng quát Xác định giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên từ hoạt động du lịch phương pháp du lịch phí đồng thời nghiên cứu. .. - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giải trí du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên - Ước lượng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên thơng qua sử dụng phương pháp du lịch phí - Đề xuất số giải. .. hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên - Ước lượng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên - Đề xuất, khuyến nghị với bên liên quan 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp du lịch phí Theo

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan