1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu định giá trị giải trí của vườn quốc gia cát tiên bằng phương pháp du lịch phí

98 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 860,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DU LỊCH PHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DU LỊCH PHÍ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người…Quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Ở Việt Nam, số 16,2 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, rừng đặc dụng chiếm 2,2 triệu Tuy nhiên, diện tích rừng đặc dụng bị xâm hại đến mức báo động đỏ Nạn chặt phá, khai thác bừa bãi, chuyển đổi mục đích sử dụng nhiều khu rừng đặc dụng làm nhiều loại gỗ quý bị cạn kiệt [3] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Một nguyên nhân giá trị rừng hàng hóa môi trường chưa nhận thức đầy đủ (đúng với giá trị thực: tổng giá trị kinh tế) Phần giá trị phi sử dụng thường bị hạ thấp hay bị bỏ qua hoàn toàn Chúng thường không đo lường, lượng giá mang tính định tính Vì thế, tài nguyên rừng bị khai thác sử dụng cách không hiệu Năm 2003, Chính phủ định thành lập Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên với tổng diện tích 70.000 nằm ba tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước Với chức năng, nhiệm vụ: i) Bảo tồn hệ sinh thái rừng, vùng đất ngập nước quan trọng vườn; ii) Bảo tồn nguồn gien động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác sừng, quần thể voi loài động thực vật quý khác; iii) Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục phục vụ công tác bảo tồn, Vườn Unesco công nhận khu dự trữ sinh thứ 411 giới [6] Để góp phần làm sáng tỏ nâng cao nhận thức chủ thể xã hội giá trị rừng đời sống kinh tế xã hội, đồng thời lượng hóa phần giá trị sử dụng Vườn Quốc gia Cát Tiên, qua đề xuất số giải pháp phù hợp việc tổ chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển Vườn Quốc gia Cát Tiên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Bước đầu nghiên cứu định giá giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên phương pháp du lịch phí” Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp du lịch phí (tcm) 1.1.1 Chất lượng môi trường 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng môi trường Có thể hiểu chất lượng môi trường kết hợp yếu tố hữu hình, tạo tác động tất thành phần môi trường tự nhiên hoạt động người, đem lại hiệu định mặt thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ cảnh quan đối tượng để thưởng thức, thư giãn để khám phá - nội dung quan trọng hoạt động du lịch, vốn hiểu hoạt động có mục đích "đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng” người Trong mối quan hệ với thành phần môi trường khác, chất lượng môi trường mang tính chất phái sinh tạo thành từ thành phần môi trường liên quan Tuy nhiên, chất lượng môi trường có tính độc lập tương đối Sự độc lập tương đối thể chỗ chất lượng cảnh quan môi trường không đánh giá theo chất lượng thành phần môi trường mà đánh giá sở cảm quan vào yếu tố hữu hình tác động lên giác quan người, đánh giá hài hòa khả tạo ấn tượng tạo cảm xúc Tác động từ biến đổi chất lượng môi trường lên hoạt động du lịch thường mang tính trực tiếp, mạnh mẽ nhanh chóng Do vậy, việc bảo vệ chất lượng môi trường cần coi nội dung quan trọng công tác bảo vệ môi trường du lịch Để bảo vệ hiệu chất lượng môi trường, cần nhận thức đầy đủ yếu tố hình thành tác động lên chất lượng môi trường Chất lượng môi trường trước hết tạo thành yếu tố tự nhiên không cần có xếp đặt bàn tay người như: dạng địa hình, đất nước, cỏ, chim muông, tượng thời tiết Những yếu tố tác động bao gồm yếu tố thiên nhiên yếu tố người Với tư cách kết hợp toàn yếu tố hữu hình, hoạt động khu, tuyến điểm du lịch làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, bao gồm hoạt động du lịch hoạt động kinh tế, dân sinh khác, đặc biệt hoạt động xây dựng Thậm chí số trường hợp, hoạt động nhằm tạo cảnh quan nhân tạo lại làm vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên làm suy giảm tính hấp dẫn khu, tuyến điểm du lịch [4] 1.1.1.2 Giá trị kinh tế chất lượng môi trường: Tổng giá trị kinh tế Trong quá triǹ h phát triể n của người, các phương thức trao đổ i hàng hóa coi mốc đánh dấu cho từng giai đoa ̣n phát triển Nếu ban đầu người trao đổ i đơn giản bằ ng phương thức hàng – hàng (tức là hàng hóa, dich ̣ vụ trao đổ i với theo phương pháp đổ i chác) dầ n dàn tiề n tê ̣ đã trở thành vâ ̣t ngang giá cho mo ̣i trao đổ i hàng – tiền hàng Tuy nhiên phương thức trao đổi hàng hóa thông qua tiề n tê ̣ vẫn đươ ̣c xác đinh ̣ chủ yế u thông qua giá tri ̣của hàng hóa dich ̣ vu ̣ William Petty (1623-1687), Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) thống nhấ t phân biêṭ giá thi ̣ trường giá tự nhiên Giá tự nhiên giá tri ̣ nô ̣i sinh của hàng hóa Giá thi ̣ trường dao đô ̣ng có khuynh hướng trở về với giá tự nhiên Trên quan điể m này, việc quy đinh ̣ giá cả thị trường sẽ dần phải hướng theo giá tri ̣thực của hàng hóa dich ̣ vu ̣ Có thể chứng minh quan điể m theo quá trình hình thành khái niê ̣m về tổng giá trị kinh tế rừng Trước đây, khái niêm ̣ về tổ ng giá tri ̣ kinh tế của rừng (Total Economic Value – TEV) đươ ̣c xem xét rấ t ̣n hep ̣ Các nhà kinh tế thường có xu hướng xem xét giá tri ̣ của rừng thông qua lươ ̣ng sản phẩ m hữu hình mà rừng đã ta ̣o để phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u sản xuấ t và tiêu thu của người Tuy nhiên các sản phẩ m có thể sử du ̣ng trực tiế p này chỉ thể hiêṇ đươ ̣c mô ̣t phầ n nhỏ tổ ng giá tri ̣của rừng Trong thực tế rừng đã ta ̣o mô ̣t lơ ̣i ích kinh tế vươ ̣t xa giá tri ̣ của các sản phẩ m hữu hình đươ ̣c buôn bán chính thức thi ̣ trường [13] Khái niê ̣m tổng giá tri ̣ kinh tế (TEV) đươ ̣c đưa khoảng mô ̣t chục năm trước (Pearce,1990) Từ đó đế n nay, khái niê ̣m này đã trở thành khuôn khổ để xác đinh ̣ và phân loại các lơ ̣i ích của rừng Muốn xem xét tổ ng giá tri ̣ của rừng phải xem xét toàn bô ̣ giá tri ̣ của các nguồn tài nguyên, các dòng dich ̣ vụ môi trường và đă ̣c tính của toàn bô ̣ ̣ sinh thái mô ̣t thể thố ng nhấ t [13] Tiếp cận tổ ng giá tri ̣ kinh tế của mô ̣t khu rừng nói chung theo quan điể m kinh tế ho ̣c môi trường gồm hai giá tri ̣cơ bản: Giá tri ̣sử du ̣ng và giá tri phi sử du ̣ng ̣ TEV khái quát hoá công thức sau: TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) (1.1) TEV UV DUV IUV OV BV NUV NUV UV UV EXV Hình 1.1: Sơ đồ TEV Trong đó: - TEV (Total economic values) tổng giá trị kinh tế - UV (Use values) giá trị sử dụng - DUV (Direct use values) giá trị sử dụng trực tiếp - IUV (Indirect use values) giá trị sử dụng gián tiếp - OV (Option values) giá trị tuỳ chọn - NUV (Nonuse values) giá trị không sử dụng - BV (Bequest values) giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại - EXV (Existence values) giá trị tồn Sự phân biệt quan trọng giá trị sử dụng giá trị không sử dụng * Giá tri ̣sử du ̣ng lợi ích thu đươ ̣c từ viê ̣c sử du ̣ng nguồ n tài nguyên rừng Đôi hiểu giá trị sử du ̣ng là giá tri ̣ các cá nhân gắn với việc tiêu dùng mô ̣t cách trực tiếp hay gián tiế p các dich ̣ vụ nguồ n tài nguyên cung cấ p Ví dụ, đố i với mô ̣t vườn quốc gia hay khu rừng, người thu lợi ích từ gỗ làm nhà, củi đốt; dùng cỏ làm thuố c, da ̣o rừng, ngắ m nhiǹ các loài động thực vâ ̣t chiêm ngưỡng cảnh đe ̣p Giá tri ̣ sử du ̣ng hiǹ h thành từ viê ̣c thực sự sử du ̣ng tài sản môi trường, thực tế nó bao gồ m: - Giá tri ̣ sử dụng trực tiế p là các sản phẩ m hàng hóa, dich ̣ vu ̣ trực tiế p cung cấ p mà chúng ta có thể tính đươ ̣c giá cả và khố i lươ ̣ng thị trường Cũng có quan điểm khác cho rằ ng giá tri ̣ sử dụng trực tiế p là các lơ ̣i ích nhâ ̣n từ viê ̣c sử du ̣ng trực tiế p tài sản và có thể đươ ̣c chia thành hai loa ̣i sử du ̣ng tiêu hao không tiêu hao Chẳng hạn, giá trị sử du ̣ng trực tiế p của rừng gồm giá trị sử dụng tiêu hao sản xuất gỗ, thực phẩ m và các lâm sản ngoài gỗ khác; giá tri ̣ sử du ̣ng không tiêu hao bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng giải trí, các hiǹ h thái du lịch, chí giá dich ̣ vu ̣ môi trường của rừng - Giá dịch vụ môi trường hay giá trị sử dụng gián tiếp là giá tri ̣ chủ yế u dựa chức của ̣ sinh thái, có ý nghiã về mặt sinh thái và môi trường Nói cách khác các chức bản của môi trường, gián tiếp hỗ trợ cho hoạt đô ̣ng kinh tế của người Chẳ ng ̣n, khả chống gió baõ , khả hấp thụ các bon giá dich ̣ vu ̣ môi trường của rừng - Giá tri ̣ tùy chọn lượng mà cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo toàn nguồn lực phần nguồ n lực để sử du ̣ng cho tương lai Đây là giá tri ̣ có từ nhận thức, lựa cho ̣n người đă ̣t ̣ sinh thái Giá tri ̣ tùy chọn tính thống chung và cũng phải đươ ̣c tính về mă ̣t tiề n tệ theo tính chất lựa cho ̣n của nó Tuy nhiên, mô ̣t số trường hơ ̣p ranh giới giữa giá tri tu sử du ̣ng là không rõ ràng ̣ ̀ y cho ̣n giá tri phi ̣ * Giá tri phi sử du ̣ng còn go ̣i là giá tri ̣không sử du ̣ng hoă ̣c giá tri ̣chưa ̣ sử du ̣ng thường trừu tươ ̣ng giá tri sư ̣ ̉ du ̣ng - Giá trị lựa chọn: Mỗi cá nhân tự đánh giá cách lựa chọn để sử dụng môi trường hay tài nguyên môi trường tương lai Giá trị lựa chọn giá trị môi trường lợi ích tiềm tàng tương lai trở thành giá trị thực sử dụng Giá trị lựa chọn bao gồm giá trị sử dụng người khác (nghĩa lợi ích gián tiếp mà bạn thu từ giá trị sử dụng người khác Bạn cảm thấy hài lòng thấy người khác thu lợi ích nên bạn sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích cho người khác) giá trị sử dụng hệ tương lai (giá trị truyền lại sẵn lòng chi trả để bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích cho cháu chúng ta) - Giá trị tồn tại: Các tài nguyên môi trường có giá trị thực nội thân chúng Giá trị không liên quan đến việc sử dụng nên gọi giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng vấn đề đạo đức xuống cấp môi trường, cảm thông loài sinh vật Ví dụ cá nhân cảm thấy hài lòng với việc bảo vệ cá thể lại số loài loài cú đốm hay loài cá voi xanh lưng gù Hầu tất người coi trọng tồn loài đơn giản thích thú ngắm nhìn chúng Họ đánh giá cao tồn loài vật Thực tế cũng cho thấy, giá tri ̣ của rừng là rấ t khác tùy thuô ̣c vào loại rừng điề u kiêṇ cu ̣ thể Trong những năm qua, nhiề u nghiên cứu tâ ̣p trung xác định giá tri ̣của rừng nhiề u khía ca ̣nh khác Các nhà khoa ho ̣c Trung Quố c đã khẳ ng đinh ̣ vai trò của rừng việc giữ đấ t nước lớn rấ t nhiề u so với giá tri ̣ kinh tế trực tiế p mà nó mang lại Trần Huệ Tuyền và Trầ n Văn Đa ̣i (1993) nghiên cứu khả giữ nước của rừng đầ u nguồn hồ Tùng Hoa – Côn Minh (Trung Quố c) cho thấy diện tích rừng đầ u nguồ n 60.000 ha, với đô ̣ tán che 30% hàng năm giữ đươ ̣c khoảng 8,3 triêụ m3 nước Nghiên cứu đầ u nguồn lưu vực sông Vân Nam – Trung Quố c liên quan đế n khả giữ đấ t, nước và phân bón của rừng cho thấy giá tri ̣này chiếm khoảng 4.450,5 NDT (khoảng 10.236.150 VND, tỷ giá 1NDT= 2.300 VND) chiếm 87, 9% giá tri ̣trực tiế p (than củi, gỗ) là 528,5 NDT (khoảng 1.215.550 VND) chiế m khoảng 12,1% FAO (1995) cũng cho rừng có tác dụng rấ t quan tro ̣ng viê ̣c điều tiết dòng chảy, giảm lưu lươ ̣ng nước mă ̣t, góp phầ n làm giảm lũ lu ̣t Tuy nhiên, cần phải nhấ n mạnh rằ ng, lũ lu ̣t mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên mà đó những dòng sông xả nước thừa sau những trâ ̣n mưa lớn [14] Đối với lưu vực nhỏ, người ta thấ y rõ rằ ng độ che phủ của rừng làm giảm thiểu lươ ̣ng nước lũ chảy xuố ng ̣ lưu Đố i với những trâ ̣n lũ có sức tàn phá lớn thì dường chưa có sở để xem xét sự liên quan chúng đến rừng – những điề u kiêṇ khí hâ ̣u đó, đă ̣c biê ̣t là tổ ng lượng mưa năm tầ n suất xuấ t hiêṇ của những trâ ̣n baõ lớn những nhân tố rấ t quan tro ̣ng Giá tri ̣ của rừng ̣n chế xói mòn là rấ t đáng kể Xói mòn đấ t ở nơi phá rừng để canh tác nương dẫy cao gấ p 10 lầ n so với những khu vực có rừng tự nhiên Song song với quá triǹ h xói mòn là sự tích tu ̣ chấ t lắ ng đo ̣ng 82 Hàm hồi quy: VR=1,834122–0,000000734TC Tính toán giá trị giải trí Vườn: VR=1,834122-0,000000734TC TC (đồng) 2.498.803 VR=1,834122- 0,000000734TC 6,16 + (- 0,000017)TC 1,834122 VR Hình 3.1 Đồ thị hàm cầu giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên khách nội địa Phần diện tích tam giác tổng lợi ích mặt giải trí xác định thông qua chi phí mà cá nhân bỏ du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên Diện tích đường cầu = 1/2 *1,834112* 2.498.803 = 2.291.542 đồng Như lợi ích cá nhân nhận du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên 2.282.597 (đ) Tổng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên tương đương với lợi ích gắn với tất du khách đến từ vùng Tổng lợi ích vùng = số lượt khách trung bình tới Vườn Quốc gia Cát Tiên/1 năm * lợi ích cá nhân 83 Biểu 3.24 Lợi ích từ hoạt động giải trí vùng Vùng Lượt khách đến/1năm Lợi ích 3.917 8.975.971.126 Tổng 8.942 511 255 13.625 20.490.971.103 1.170.978.107 584.343.282 31.222.263.619 (Nguồn: Tính toán từ điều tra) Như vậy, tính riêng với khách nội địa cho thấy giá trị giải trí Vườn Quốc Gia Cát Tiên lớn, 31 tỷ đồng năm Trong giá trị giải trí Vườn vùng lớn - Đối với khách quốc tế Biểu 3.25: Giá trị VR và TC theo vùng (khách quốc tế) Vùng VR TC 0,0002670315 15.091.503 0,0013980874 14.596.602 0,0000202038 8.873.256 (Nguồn: Tính toán từ điều tra) Khi phân tích mối quan hệ VR TC khách quốc tế Stata 8, kết trình bày phụ lục 12, tóm tắt kết biểu 3.26 84 Biểu 3.25 : Kết hồi quy VR và TC khách quốc tế Biến Chỉ số t Biến phụ thuộc Số lần 0,0010275 Hằng số (-0,45) Chi phí du lịch (TC) 0,000000124 (0,71) F -0,51 R2 0.3383 (Nguồn: Tính toán từ điều tra) Qua biểu 2.26 cho thấy hệ số biến TC ý nghĩa thống kê, từ kết luận khách quốc tế tỷ lệ thăm quan vùng không phụ thuộc vào tổng chi phí phải trả cho chuyến tới Vườn 3.3.4 Một số đề xuất phát triển hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên Việc phát triển du lịch sinh thái Vườn có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội giáo dục môi trường: giúp người dân địa phương thoát nghèo; góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; cộng đồng địa phương có nguồn thu nhập thay thay phá rừng trước đây; Vườn quốc gia trở thành trung tâm giáo dục môi trường lớn du khách nước quốc tế cần thiết phải bảo tồn môi trường tự nhiên (xem mục 3.1.2) Tuy nhiên, Vườn Quốc gia Cát Tiên giai đoạn phát triển du lịch sinh thái, chuyển từ Vườn Quốc gia trọng công tác bảo tồn thành điểm đến du lịch, kết hợp mang lại cho du khách trải nghiệm đặc 85 biệt với bảo tồn tài nguyên nên cần có biện pháp biện pháp phát triển hoạt động du lịch Từ kết phân tích mục 3.1 ;3.2 ;3.3 đề tài đề xuất giải pháp để phát triển hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên sau: 1) Giải pháp chi phí - Với khách nội địa: Kết phân tích cầu du lịch khách nước cho thấy chi phí du lịch tác động nghịch lên số lần đến Vườn Quốc gia Cát Tiên (cầu du lịch đến Vườn) Khách du lịch phải trả chi phí du lịch cao họ giảm số lần đến thăm Vườn Như muốn thu hút khách du lịch, Vườn cần có giải pháp nghiên cứu giảm thiểu chi phí cho du khách Trong cấu tổng chi phí, chi phí thời gian phụ thuộc vào thu nhập khách mang tính khách quan nên giảm chi phí phí cách giảm chi phí giao thông chi phí Vườn Giảm chi phí giao thông cách: Hợp tác với đối tác để phát triển tour “từ rừng nhiệt đới đến bãi biễn” bao gồm Cát Tiên Mũi Né quảng bá tour với đơn vị lữ hành để bán tour phạm vi thành phố Hồ Chí Minh; Cung cấp dịch vụ xe buýt theo yêu cầu đơn vị tổ chức tour điều hành dịch vụ xe buýt sở kết hợp với đơn vị tổ chức tour Về mặt lâu dài, xem xét khả mở dịch vụ minibus từ thành phố Hồ Chí Minh (nơi có nhiều khách tới thăm Vườn) Có thể quảng bá dịch vụ với tên gọi “tuyến xe tốc hành đến với rừng nhiệt đới” Giảm chi phí cho dịch vụ Vườn: Kết điều tra cho thấy 77,5% khách đến theo đoàn 10 người Số lượng khách đoàn nhỏ, giá dịch vụ khách lớn đoàn có số lượng khách lớn Bằng cách kết hợp nhóm khách thành nhóm lớn giảm chi phí tính khách chi phí hướng dẫn, chi phí phương tiện tham quan Vườn (đối chiếu với bảng giá dịch vụ phụ lục 02) 86 Điều chỉnh mức giá dịch vụ Vườn cho phù hợp: Mức giá phải xây dựng sở phù hợp với chất lượng dịch vụ cung cấp tương ứng Vườn nên cung ứng dịch vụ có chất lượng khác nhau: phòng nghỉ, ăn uống với mức giá tương ứng để phù hợp với đối tượng khách - Với khách quốc tế: Chi phí Vườn chiếm tỷ trọng không lớn tổng chi phí, đối tượng khách có thu nhập cao nên đòi hỏi cao hơn, sẵn sàng trả chi phí cao để đáp ứng dịch vụ tốt Vườn cần xây dựng sở vật chất, dịch vụ chất lượng cao với mức giá phù hợp để đáp ứng nhu cầu để vừa giúp tăng doanh thu, vừa đáp ứng tốt nhu cầu du khách Để thực giải pháp này, nguồn vốn ngân sách cấp, thu hút nguồn tài trợ từ bên để phát triển hoạt động du lịch thông qua chia xẻ lợi ích với khu vực tư nhân cách cho thuê dịch vụ môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái nhằm mục đính kinh doanh du lịch sinh thái kết hợp với bảo vệ phát triển rừng (quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, 2007) 2) Duy trì đối tượng khách có đồng thời thu hút đối tượng khác Kết phân tích cầu du lịch cho thấy hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên thu hút đối tượng khách chủ yếu: trình độ cao, trẻ tuổi, thu nhập cao Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, xã hội hóa giáo dục ngày phát triển, số người có trình độ cao thu nhập cao ngày tăng, lượng khách tới Vườn ngày tăng lên Bên cạnh việc trì, phát triển đối tượng khách có, Vườn tiềm việc thu hút đối tượng khác 87 A, Duy trì đối tượng khách có Kết điều tra mục 3.2.2 cho thấy khách đến Vườn hài lòng chất lượng môi trường Vườn không hài lòng dịch vụ thông tin Vườn Muốn trì đối tượng khách cần phải bảo vệ đươc tài nguyên du lịch trì chất lượng môi trường Vườn; đồng thời cung cấp dịch vụ: thông tin, nghỉ ngơi, ăn uống, phương tiện giải trí… đáp ứng nhu cầu du khách - Bảo vệ tài nguyên Vườn trì chất lượng môi trường Từ tình hình chung VQG Cát Tiên (mục 3.1) cho thấy Rừng Cát Tiên bị xâm hại nghiêm trọng Vì bảo vệ tài nguyên trì chất lượng môi trường vừa nhiệm vụ vừa giải pháp chiến lược lâu dài để phát triển du lịch sinh thái đây, tài nguyên sở để phát triển du lịch sinh thái Cần phải: + Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng rừng có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường, Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, panô, phim ảnh, + Nâng cao đời sống cộng đồng chia xẻ lợi ích: Hỗ trợ việc quy hoạch dân cư vùng đệm, góp phần đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho người dân sống vùng đệm, hỗ trợ trồng phân tán, cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào gỗ, củi từ VQG, xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng 88 + Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Vận động thôn/bản xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng nhằm chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp nghiêm túc công tác bảo tồn - Cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách - Phòng nghỉ dịch vụ lưu trú: Thông tin từ điều tra cho thấy khách không hài lòng chất lượng phòng nghỉ dịch vụ: nhà vệ sinh bẩn, muỗi, vắt, nhân viên phòng quan tâm đến khách… Để đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ ngơi du khách, trung tâm cần đầu tư nâng cấp phòng nghỉ sẵn có, xây dựng thêm số phòng nghỉ có chất lượng cao xây dựng mức giá phòng phù hợp Nếu không tương lai loại hình dịch vụ tư nhân gần Vườn phát triển, khách lưu trú Vườn doanh thu chủ yếu Vườn từ hoạt động bị giảm sút - Các phương tiện phục vụ cho vui chơi giải trí: Các phương tiện phục vụ hoạt động vui chơi giải trí số lượng chất lượng kém, phương tiện sử dụng nhiều ô tô chở khách phục vụ cho tuyến xem thú đêm tuyến hấp dẫn du khách nhiều đem lại nguồn thu lớn cho Trung tâm cũ, giá cao… nên cần sửa chữa mua sắm thêm - Đối với đội ngũ nhân viên trung tâm Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên cách cử tham gia lớp tập huấn ngắn hạn nghiệp vụ phòng hướng dẫn du lịch cụ thể: Kỹ thuyết minh hướng dẫn viên cần cải thiện; xem thú 89 đêm, tài xế cần đào tạo kỹ phục vụ tốt hơn; nâng cấp chất lượng xe ô tô xe đạp nay; tập huấn kiến thức cho người hướng dẫn xem chim - Thông tin: tiếp cận thông tin phải dễ dàng Vườn nên cung cấp thông tin, đồ chi tiết, bảng dẫn Vườn cho khách tham quan - Phát triển dịch vụ: nhà hàng, lưu trú, đồ lái xe, sản phẩm lưu niệm địa phương sản xuất B, Thu hút đối tượng Để thu hút đối tượng khác, Vườn cần xác định thị trường mục tiêu quảng bá với du khách tài nguyên du lịch - Thị trường mục tiêu tập trung vào đối tượng khách như: người nước (chi tiêu cao, có yêu cầu cao); tình nguyện viên quốc tế; khách du lịch kết hợp hội họp, triển lãm, hội nghị khách công ty; khách du lịch độc lập; thị trường khách quốc tế (khách du lịch yêu thích thiên nhiên); doanh nhân nước; gia đình có mức thu nhập cao - Quảng bá nguồn tài nguyên du lịch Quảng bá tuyến du lịch ba trung tâm du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt Mũi Né, Vườn Quốc gia Cát Tiên điểm dừng chân điểm đến Quảng bá với du khách nguồn tài nguyên du lịch với chủ đề ưu tiên như: Thiên nhiên hệ sinh thái đa dạng, có nhiều tour để lựa chọn, cảnh đẹp, môi trường lành yên bình, nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc người Để thông tin đến với du khách Vườn nên tiến hành: Đầu tư xây dựng trang web chuyên nghiệp, quay đoạn video clip để đưa lên website, thiết kế sách quảng cáo, đồ sách hướng dẫn chất lượng cao, tăng cường hợp tác với đơn vị tổ chức tour (tổ chức chuyến khảo sát sản 90 phẩm cho công ty du lịch), tham dự triển lãm, hội chợ du lịch, tổ chức hội nghị, mời nhà báo, nhà sinh học đến thăm viết Vườn quốc gia Cát Tiên, đăng tải kênh thông tin phổ biến 3) Phát triển sản phẩm du lịch điển hình thông qua việc thu hút tham gia cộng đồng: hàng mỹ nghệ truyền thống, biểu diễn văn hóa, múa cồng chiêng ăn truyền thống địa phương Các sản phẩm du lịch đặc trưng số nơi thu hút nhiều đối tượng khách du lịch khác khách nước ngoài: ví dụ Vườn Quốc gia Cúc Phương…Như phân tích mục 3.1 cho thấy VQG Cát Tiên có tài nguyên nhân văn để phát triển hoạt động du lịch Tuy nhiên để làm điều cần nâng cao nhận thức người dân địa phương đề vệ sinh môi trường, kỹ nấu ăn kỹ ngoại ngữ Đảm bảo vận chuyển thuận lợi, điện nước có sẵn, tạo môi trường không gian văn hóa đồng cách phục hội công trình truyền thống Hợp tác với vườn quốc gia khác, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, tổ chức kiện để công ty du lịch tham gia vào trình thiết kế sản phẩm đào tạo người dân địa phương Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tùy thuộc vào sở thích nhu cầu khách, xây dựng dự án phát triển bền vững để khuyến khích người dân tham gia vào dự án nông nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để phục vụ cho ngành du lịch Cát Tiên 91 Chương IV: KẾT LUẬN Vườn Quốc gia Cát Tiên nơi có 30 dân tộc khác sinh sống, có nguồn tài nguyên phong phú đặc trưng, điều kiện khí hậu có vị trí thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái với 15 tuyến du lịch Thành phần khách nước chủ yếu đến từ tỉnh lân cận Khách quốc tế chiếm tỷ trọng không lớn số lượng lại đem lại nguồn doanh thu lớn cho Vườn lớn tổng doanh thu khách nội địa, cụ thể năm 2008 chiếm 57% tổng doanh thu; năm 2009 2010 chiếm 60% Khách đến Vườn chiếm phần lớn người có trình độ cao: đại học sau đại học (93,2% khách nội địa 69% khách quốc tế) có mức thu nhập bình quân tháng cao: khách nội địa (72,6% ) có mức thu nhập 4.000.000 đồng phần lớn độc thân (73,8%) Ngoài ra, phần lớn khách đến vườn lần (100% khách quốc tế, 70,6% khách nước) Những hoạt động thu hút nhiều khách không khí lành; xem loài động thực vật hoang dã; chèo thuyền dòng sông Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên sau: Chi phí du lịch tác động nghịch lên số lần đến Vườn Quốc gia Cát Tiên (cầu du lịch đến Vườn) Nghĩa khách du lịch phải trả chi phí du lịch cao họ giảm số lần đến thăm Vườn Hôn nhân có tác động dương lên số lần du lịch đến Vườn Quốc gia Cát Tiên (khách du lịchgia đình đến Vườn Quốc gia Cát Tiên nhiều lần khách độc thân) Các biến số khác có dấu mong đợi Tuy nhiên hệ số ý nghĩa thống kê 92 - Đối với khách nội địa khoảng cách vùng xuất phát chi phí du lịch có ảnh hưởng đến tỷ lệ khách đến tham quan du lịch (khoảng cách lớn, chi phí du lịch cao tỷ lệ viếng thăm nhỏ) Các chi phí du khách tham gia hoạt động Vườn chiếm phần lớn tổng chi phí (66,54% vùng 1; 58,92% vùng 2; 65,50% vùng 3; 46,36% vùng 4) Chi phí giao thông tăng dần từ vùng đến vùng tỷ lệ thuận với khoảng cách tới Vườn - Đối với khách quốc tế tỷ lệ tham quan du lịch vùng (Châu Âu) đến Vườn lớn Mặc chi phí Vườn lớn nhiều so với khách nước chi phí chủ yếu lại chi phí thời gian (42,73% vùng 1; 39,80% vùng 2; 46,08% vùng 3) chi phí giao thông (37,80% vùng 1; 47,12% vùng 2; 49,66% vùng 3) Chi phí du lịch tỷ lệ viếng thăm du khách quan hệ hồi quy tuyến tính - Kết xây dựng hàm cầu giải trí + Đối với khách nội địa: Hàm hồi quy giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên VR = 1,834122 - 0,000000734 TC + Đối với khách quốc tế: Tỷ lệ thăm quan vùng không phụ thuộc vào tổng chi phí phải trả cho chuyến tới Vườn - Giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên lớn, 31 tỷ đồng năm (chỉ tính riêng cho khách nội địa) Trong giá trị giải trí Vườn vùng lớn Tuy nhiên đề tài số tồn như: tập trung nghiên cứu, ước lượng giá trị giải trí rừng (Vườn Quốc gia Cát Tiên), chưa định giá toàn giá trị rừng (TEV) Trong trình ước lượng giá trị 93 giải trí rừng đề tài bước đầu xây dựng mô hình cầu giải trí xác định giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên khách nội địa, chưa xác định mô hình ước lượng giá trị giải trí Vườn khách quốc tế Đề tài tập trung thu thập số liệu sơ cấp khoảng thời gian ngắn (3 tháng, từ tháng đến tháng 11), dung lượng mẫu nhỏ nên kết đề tài có phần hạn chế mở rộng kết điều tra cho khoảng thời gian dài (1 năm) Việc đề xuất biện pháp phát triển hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên chủ yếu vào kết nghiên cứu Để tăng độ tin cậy kết tính nên mở rộng thời gian điều tra, vấn khách nhiều thời điểm năm, từ có số liệu tương đối xác số lượng khách, đặc điểm khách vùng đến Vườn Quốc gia Cát Tiên Đồng thời, cần mở rộng thời gian điều tra kết hợp với tăng dung lượng mẫu, từ tiến hành phân vùng xuất phát đầy đủ xác Nghĩa phân thành nhiều vùng hơn, vùng cách Vườn Quốc gia Cát Tiên khoảng cách định bao gồm số tỉnh, thành phố gần Đồng thời đặc điểm chi phí khách quốc tế thể rõ giúp cho việc xây dựng mô hình để xác định giá trị giải trí du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên phù hợp Trên thực tế tổng giá trị giải trí tăng đường cầu dịch chuyển sang phải ngược lại, tổng giá trị giải trí giảm đường cầu dịch chuyển sang trái Vì vậy, Vườn cần nghiên cứu đưa biện pháp phù hợp để vừa thu hút khách du lịch lại vừa có biện pháp quản lý bảo vệ môi trường làm chất lượng môi trường nơi ngày tốt tổng giá trị thu ngày tăng lên 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Biên (2011), Bài giảng kinh tế tài nguyên môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Ban hành kèm theo Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006- 2020 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê Tô Đình Mai (2007), Nghiên cứu sở khoa học giá rừng ứng dụng điều kiện Việt Nam, Đề tài định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 2010 – 2020 Vũ Tấ n Phương (2009), Nghiên cứu ̣nh giá rừng ở Viê ̣t Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Hoàng Liên Sơn (2007), Định giá giá trị sử dụng trực tiếp (gỗ, củi, LSNG) số loài rừng tự nhiên rừng trồng Đề tài định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội 10 Viện Sinh thái tài nguyên sinh học (IERB), Chiến lược bảo tồn quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên 2011-2015 11 Bann, C, (1997), the Economic Valuasion of Mangroves: A Manual for Researchers International Development Research Cenre, Ottawa 95 12 Brown, S (1997), Estimating biomass change of tropical Forest A primer FAO Forestry Paper, 134 Rome, FAO 13 David W Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value or Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convension on Biological Diversity, Montreal, 67 pages 14 FAO (2005) b Forest and floods: drowning in fiction or thriving on facts? RAP Publication 2005/03 Bangkok, FAO Regional Office For Asia and the Pacific 15 Foundation for Environmental Conservasion (2005), Valuing ecosystem functions: an empirication study on the storm protecion function of bhitarkanika man grove ecosystem India 16 Hewlett, J.D (1982), Forest and floods in the light of recent investigation, pp 543-560 In Proc Canadian Hydrological Symposium, June 14-15, Fredericton, N.B national Research Council, Ottawa http://.www.cbdd.wsu.ede.Methods for Valuing Assets 17 ICRAF Rewarding Upland Poor for Environmental Services – RUPES 18 Kyoto procol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) (1997), Kukultida Samabuddhi, 2005 Mangrove forest conver under threat The Bangkok post, user@ sea-user.org 19 Phil Harman & Dr Jeff Jarvis, 2011, Dự thảo chiến lược phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên 2010 – 2015 20 Mohd Shahwahid H.O, A wang Noor A G, Abdul Rahim N., Zulkifli Y and Zarani U (2003), Economic benefits of watershed protection and trade-off with timber production: A case study in malaysia, 26 pages 21 Michelle Collins & Julie King (2000), Formulas for putting a value on a business: The Incom Method 96 22 Nguyen, D Cao, H Pham, K,Ho, T, Nguyen, D,Mac, N.(2009), ‘Du lịch sinh thái xung quanh vườn quốc gia-Báo cáo khởi động dự án’ WWF Đan Mạch WWF Việt Nam, trang 16-17 23 Nguyen, T.et al (2010), Chương trình giám sát tác động đối với tài nguyên tác động du khách 24 RAMSAR (2010), Báo cáo liệu khu bảo tồn đất ngập nước Việt Nam 25.The World bank Research Observe (1998) 26 [Sterling, Eleanor, et al Vietnam A Natural History New Haven, CT: Nhà in Đại học Yale, trang 310.] 27 (18 new Biosphere Reserves added to UNESCO’s Man and the Biosphere (MAB) Programme) 28.WebPagehttp://www.worldrism.org/sustainable/IYE/quebec/anglais/ declaration.html(accessed 2/11/10) 29 Web Page http://www.unwto.org/media/news/en/press_det.php?id=6921&idioma=E ... DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1- Mục tiêu tổng quát Xác định giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên từ hoạt động du lịch phương pháp du lịch phí đồng thời nghiên cứu. .. - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giải trí du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên - Ước lượng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên thông qua sử dụng phương pháp du lịch phí - Đề xuất số giải. .. Bước đầu nghiên cứu định giá giá trị giải trí Vườn Quốc gia Cát Tiên phương pháp du lịch phí 3 Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp du lịch phí (tcm) 1.1.1

Ngày đăng: 29/08/2017, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nghĩa Biên (2011), Bài giảng kinh tế tài nguyên và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế tài nguyên và môi trường
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Biên
Năm: 2011
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Ban hành kèm theo Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
4. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
5. Tô Đình Mai (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học về giá rừng và ứng dụng trong điều kiện Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học về giá rừng và ứng dụng trong điều kiện Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam
Tác giả: Tô Đình Mai
Năm: 2007
9. Hoàng Liên Sơn (2007), Định giá giá trị sử dụng trực tiếp (gỗ, củi, LSNG) của một số loài rừng tự nhiên và rừng trồng. Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá giá trị sử dụng trực tiếp (gỗ, củi, LSNG) của một số loài rừng tự nhiên và rừng trồng. Đề tài định giá rừng ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Liên Sơn
Năm: 2007
11. Bann, C, (1997), the Economic Valuasion of Mangroves: A Manual for Researchers. International Development Research Cenre, Ottawa Sách, tạp chí
Tiêu đề: the Economic Valuasion of Mangroves: A Manual for Researchers
Tác giả: Bann, C
Năm: 1997
12. Brown, S (1997), Estimating biomass change of tropical Forest. A primer. FAO Forestry Paper, 134. Rome, FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating biomass change of tropical Forest. A primer
Tác giả: Brown, S
Năm: 1997
16. Hewlett, J.D (1982), Forest and floods in the light of recent investigation, pp. 543-560. In Proc. Canadian Hydrological Symposium, June 14-15, Fredericton, N.B. national Research Council, Ottawa.http://.www.cbdd.wsu.ede.Methods for Valuing Assets Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest and floods in the light of recent investigation, pp. 543-560. In Proc. Canadian Hydrological Symposium, June 14-15, Fredericton
Tác giả: Hewlett, J.D
Năm: 1982
17. ICRAF. Rewarding Upland Poor for Environmental Services – RUPES Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rewarding Upland Poor for Environmental Services
18. Kyoto procol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) (1997), Kukultida Samabuddhi, 2005. Mangrove forest conver under threat. The Bangkok post, user@ sea-user.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: procol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) (1997), Kukultida Samabuddhi, 2005. Mangrove forest conver under threat
Tác giả: Kyoto procol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC)
Năm: 1997
20. Mohd Shahwahid H.O, A wang Noor A. G, Abdul Rahim N., Zulkifli Y. and Zarani U (2003), Economic benefits of watershed protection and trade-off with timber production: A case study in malaysia, 26 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic benefits of watershed protection and trade
Tác giả: Mohd Shahwahid H.O, A wang Noor A. G, Abdul Rahim N., Zulkifli Y. and Zarani U
Năm: 2003
21. Michelle Collins & Julie King (2000), Formulas for putting a value on a business: The Incom Method Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulas for putting a value on a business
Tác giả: Michelle Collins & Julie King
Năm: 2000
22. Nguyen, D. Cao, H. Pham, K,Ho, T, Nguyen, D,Mac, N.(2009), ‘Du lịch sinh thái trong và xung quanh các vườn quốc gia-Báo cáo khởi động dự án’. WWF Đan Mạch và WWF Việt Nam, trang 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Du lịch sinh thái trong và xung quanh các vườn quốc gia-Báo cáo khởi động dự án’
Tác giả: Nguyen, D. Cao, H. Pham, K,Ho, T, Nguyen, D,Mac, N
Năm: 2009
26. [Sterling, Eleanor, et al. Vietnam A Natural History. New Haven, CT: Nhà in Đại học Yale, trang 310.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam A Natural History
28.WebPagehttp://www.worldrism.org/sustainable/IYE/quebec/anglais/declaration.html(accessed 2/11/10) 29. Web Page Link
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006- 2020 Khác
6. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 2010 – 2020 Khác
7. Vu ̃ Tấn Phương (2009), Nghiên cư ́ u đi ̣nh giá rừng ở Viê ̣t Nam Khác
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 Khác
10. Viện Sinh thái và tài nguyên sinh học (IERB), Chiến lược bảo tồn và quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên 2011-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w