1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 1992: Luận cứ cho một nhu cầu sửa đổi

8 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 1992: Luận cứ cho một nhu cầu sửa đổi trình bày nội dung về: Vấn đề tôn giáo trong các loại Hiến pháp; Phân tích cấu trúc, nội dung Điều 70 Hiến pháp 1992; Mấy đặc điểm của quá trình thể chế hóa và thực thi Điều 70 Hiến pháp 1992 ở nước ta: Thành tựu và những vấn đề đặt ra; Thử thiết kế Điều 70 (sửa đổi),... Mời các bạn xem chi tiết bài viết.

3 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 tôn giáo - vấn đề lí luận thực tiễn Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp 1992: Luận cho nhu cầu sửa đổi Đỗ Quang Hưng(*) Đặt vấn đề Ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hòa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam khãa chung, nãi riªng mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo Tuy thế, nhiều vấn đề VIII, kì họp thứ 11 đà trí thông qua trị, kinh tế, xà hội khác, dường néi dung míi so víi nhiỊu b¶n nh­ mét chiÕc áo đà chật, không Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 có Hiến pháp trước đó, thể tinh thần đổi Đảng Nhà nước nhiều mặt từ kinh tế đến xà hội, đặc biệt ®ã cã ®ỉi míi víi lÜnh vùc tÝn ng­ìng, tôn giáo mà điểm tập trung Điều 70 Hiến pháp Nguyên văn Điều 70 sau: Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng điều luật tín ngưỡng, tôn giáo muốn nói có nội dung không phù hợp với thực tiễn đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hội nhập với Công ước quốc tế tôn giáo - nhân quyền Vả lại, việc xây dựng nhà nước pháp trị phát triển tự tôn giáo, thân chúng đà đặt nhiều vấn đề pháp lí mà hôm phải tính đến Để có luận cần thiết cho trước pháp luật sửa đổi văn luật pháp có ý nghĩa tôn giáo pháp luật bảo hộ mạnh dạn nêu lên số ý kiến để Những nơi thờ tự tín ngưỡng, Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Từ đến đà có nhiều nỗ lực việc thể chế hóa Điều 70 trình thi hành Hiến pháp 1992 hàng loạt văn có liên quan lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo cđa nh©n d©n nãi cao nhÊt víi qc gia, chóng xin nghiên cứu Cụ thể sau: Vấn đề tôn giáo loại hình Hiến pháp; Phân tích cấu trúc, nội dung Điều 70 Hiến pháp 1992; Mấy đặc điểm trình thể chế hóa thực thi Điều 70 Hiến pháp 1992 nước ta: thành tựu vấn đề đặt ra; * GS.TS., Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 4 Thử thiết kế Điều 70 (sửa đổi) Sự phân li tôn giáo trị Dưới nội dung cụ thể viết Vấn đề tôn giáo loại hình Hiến pháp Trước hết xin nói ngay, phạm trù tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo (2004) lối diễn ngôn phù hợp nước ta Tuy vậy, theo dõi Hiến pháp nhiều nước giới thấy phạm trù gọi chung vấn đề tôn giáo (trong nội dung, nhiều quốc gia, kể Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quyền người tiếng (1948), vấn đề tách biệt thành phạm trù cặp ba: tự tư tưởng (ý thức), tín ngưỡng tôn giáo Để tiện trình bày, xin lựa chọn phương án chung Trên giới nay, trừ số Nhà nước - Tôn giáo , nghĩa quốc gia dùng luật đạo để chế ngự luật đời, nhà nước không chấp Tự ý thức tôn giáo Bình đẳng tôn giáo Lẽ dĩ nhiên vấn đề phức tạp Trong khuôn khổ việc kiến tạo điều luật tự tôn giáo Hiến pháp, dù người ta phải quan tâm yếu tố phía sau cần phải có Xem ra, với nhà nước tục việc giải mối quan hệ nhà nước - giáo hội Hiến pháp điều khó khăn Mặt khác, việc lựa chọn lối diễn tả nội dung quan trọng nói tùy theo truyền thống trị, đặc điểm tâm lí xà hội nước Vì thế, dường mẫu số chung Hiến pháp quốc gia thuộc loại Về cấu trúc, để thể quyền nhận mô hình nhà nước pháp quyền thấy có số dạng sau đây: đại đa số theo mô hình Nhà nước từ phía Nhà nước dân kiểu Iran, Arap Xêut, tục, nghĩa nhà nước phi tôn giáo Loại thứ nhất, lối cấu trúc bao quát Hiến pháp Mỹ trường hợp Về nội dung vấn đề tôn giáo tiêu biểu Điều khoản bổ sung thứ dù diễn ngôn có khác nhau, làm luật tôn trọng thức hóa Hiến pháp quốc gia tục, có đặc điểm chung là: khẳng định quyền tự tôn giáo nguyên tắc tách biệt Nhà nước Giáo hội J Bauberot, học giả tiếng Pháp Chủ nghĩa tục, đà mô hình hóa hai quyền này, nói cách khác mô hình hóa Nhµ n­íc thÕ tơc nãi chung nh­ sau (2005 vµ 2010): Hiến pháp Mỹ: Quốc hội không tôn giáo hay ngăn cấm việc tự thờ cúng(1) Ngoài ra, Điều khoản Thực thi tự vốn phức tạp luật pháp Mỹ, đà có nhiều điều Điều khoản quan trọng Hiến pháp Hoa Kỳ, tham khảo sách Luật Tôn giáo: Toàn cảnh quốc gia, quốc tế so sánh W Cole Durham, JR Brett G Scharffs, 2010 Đỗ Quang Hưng Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo khoản tường chia tách, quy định chế ngự, thế, việc xác định tổ chức tôn giáo làm pháp từ 1789 trở lại việc giải ranh giới tôn giáo phủ mặt thần quyền biên giới mà không chịu can thiệp quyền tự tôn giáo Hiến mối quan hệ với tôn giáo này(4) Dù có khác loại hình quyền Nói cách khác gần với lối diễn tả §iỊu 18, hƯ cđa nã víi qun lùc ph¸p lÝ(2) quốc (1948) nói trên: Mọi người có quyền tự quản giáo hội mối liên Trường hợp nước Pháp lại có nét riêng Hiến pháp 1958 Pháp định nghĩa nước Pháp nước Cộng hòa tục, tôn trọng tín ngưỡng tôn giáo Cụ thể Hiến pháp ngày 04/10/1958 Pháp có ghi: Pháp nước cộng hòa chia tách, tục, dân chủ xà hội, đảm bảo công trước luật pháp cho tất công dân không phân biệt nguồn gốc, sắc tộc hay tôn giáo(3) Mới đây, Đạo luật tháng 11/2004, nước Pháp lại phải bổ sung điều khoản Hiến pháp xung quanh mô hình nhà nước tục trung lập (LEtat - laique) nói rằng: Không cho phép lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để xem thân không chịu chi phối quy định chung quản lí mối quan hệ quan công quyền với công dân không bàn đến khác biệt tư tưởng triết học lịch sử hai nước tiêu biểu cho cách mạng tư sản điển hình kỉ XVIII nơi đời tuyên ngôn nhân quyền tiếng Sự khác biệt Hiến pháp vấn đề tôn giáo hai quốc gia chỗ: Mỹ, người ta nói Chúa tạo nên quyền người, điều lại không cã ý cung cÊp bÊt cø qun lùc nµo cho giáo hội Pháp, ngược lại, nước mà Công giáo Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo; quyền bao gồm tự thay đổi tôn giáo hay đức tin tự do, cho dù hay cộng đồng với người khác nơi công cộng hay chỗ riêng tư, để thể tôn giáo hay đức tin giáo huấn, thực hành, thờ phụng tôn kính Đây vấn đề phức tạp mô hình nhµ n­íc thÕ tơc ë Mü thÝch øng víi mét dân tộc tôn giáo lại tiêu biểu cho mô hình nhà nước tục kiểu Tôn giáo dân Xem bài: Chế độ quan hệ Giáo hội - Nhà nước Mỹ (và tác dụng quyền tự trị Giáo hội) Carl H Esbeck, Tôn giáo xà hội Mỹ, (2005) Lưu ý Điều số 10 Tuyên ngôn nhân quyền quyền công dân nước Pháp đà quy định: Không bị bắt giữ ý kiến mình, kể tín đồ tôn giáo, miễn biểu đạt họ không vi phạm trật tự luật pháp quy định Lời nói đầu Hiến pháp 1946 nước Pháp có nói: Không bị phân biệt đối xử công việc lí ngn gèc, ý kiÕn hay tÝn ng­ìng… ViƯc tỉ chøc hệ thống giáo dục tự tục cấp độ trách nhiệm Nhà nước Theo F Messner (2007), nguyên lí tục đà có giá trị hợp hiến trước đưa vào Hiến pháp 1946 đà có hiệu lực luật tôn giáo địa phương quyền lực lập pháp khẳng định Nguyên lí tục thực đà ghi Điều Luật phân li (9/12/1905), ®­ỵc hiĨu réng ®Ĩ đng ý kiÕn cho rằng, việc hỗ trợ tài công cho tôn giáo bất hợp pháp Như vậy, việc thể chế hóa quyền tự tôn giáo Hiến pháp không trình lâu dài mà thường xuyên thể chế hóa văn lập pháp kh¸c Xem: J Bauberot C¸ch thÕ tơc hãa n­íc Pháp bối cảnh toàn cầu hóa, Hội thảo Quốc tế Tôn giáo Nhân quyền, Hà Nội, 2007 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 Tính phổ biến văn tộc thống nhất, cố gắng giải mâu Người ta coi văn mẫu dân tộc với thực thi tự tín ngưỡng, giới điều bàn cÃi mực có tính phổ quát pháp lí dù tuyên ngôn quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng Loại thứ hai, số quốc gia Hiến pháp lại có lối diễn tả thuẫn đấu tranh giai cấp, đoàn kết tôn giáo sách tự tôn giáo, tín ngưỡng để phát triển tôn giáo mà làm chậm tiến tôn giáo(6) Hiến pháp Trung Quốc liên quan khác quyền tự tôn giáo Đó lối đến vấn đề tôn giáo thể tập trung khoản cụ thể Chẳng hạn Hiến pháp Iraq, dân với tín ngưỡng, tôn giáo Theo đó, diễn tả vừa nguyên tắc vừa có điều Phần 1, Điều (2007) có ghi: Islam giáo tôn giáo thức Nhà nước nguồn pháp chế sở: a Không có luật ban hành mà mâu thuẫn điều khoản thức hóa Islam giáo b Không có luật ban hành mà mâu thuẫn nguyên tắc dân chủ c Không có luật ban hành mà mâu thuẫn quyền quyền tự quy định hiến pháp này(5) Iraq rõ ràng trường hợp đặc biệt loại hình nhà nước tục Điều khoản cho thấy nhà nước đà tìm cách hài hòa việc coi Islam giáo tôn giáo thức mình, chí nguồn pháp chế sở, đồng thời lại không thức hóa Islam giáo tôn trọng nguyên tắc dân chủ, quyền tự công dân Trường hợp Trung Quốc đáng lưu ý Hiến pháp Trung Quốc phản ánh thái độ Đảng Cộng sản Trung Quốc, mặt cố gắng giảm bớt nhấn mạnh vào tính vô thần, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng tôn giáo công cụ sách mặt trận dân Điều 36 với khoản cụ thể quyền công điều khoản là: Trung Quốc công nhận tự tín ngưỡng, tôn giáo thực hành tôn giáo công dân Tôn giáo Nhà nước cần phải tách rời Tiếp điều khoản cụ thể khác, thí dụ điều khoản công nhận bảo hộ tài sản tổ chức tôn giáo (đến tôn giáo); điều khoản quan trọng khác quy định không phép dùng tôn giáo để tham gia hoạt động gây rối trật tự xà hội, ảnh hưởng sức khỏe công dân, hay cản trở hệ thống giáo dục nhà nước Rõ ràng lối diễn tả quyền tự tôn giáo Hiến pháp Trung Quốc thuộc loại Nhiều học giả Trung Quốc hôm có băn khoăn việc hoàn thiện luật pháp tôn giáo Vướng mắc có tính phương pháp chỗ việc công nhận bảo hộ luật pháp với tổ chức tôn giáo thiếu tính pháp lí cụ thể; phân tách quyền lực nhà nước giáo hội chưa đầy đủ chưa có tính cách xà hội công dân Nói cách khác nhu cầu sửa ®ỉi §iỊu Xem cn cđa W Cole Durham JR Brett G Schaffs Luật Tôn giáo, sđd Xem: Các vấn đề tôn giáo Trung Quốc Lưu Bành, Hội thảo Quốc tế Pháp quyền Tôn giáo, Hà Nội, 2007 Đỗ Quang Hưng Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo 36 Hiến pháp Trung Quốc đà trở nên Quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng cấp bách năm gần chưa điều nhà nước tục thừa nhận, công dân tôn giáo hiệu Tuy thế, việc diễn tả ngôn ngữ đủ sở pháp lí để bảo vệ cho quyền lực pháp luật tôn giáo bị hạn chế Sửa đổi Điều 36 bước quan träng viƯc cđng cè hƯ thèng ph¸p lÝ cđa Trung Quốc Sửa đổi Hiến pháp điểm khởi đầu cho cải cách pháp lí Trung Quốc(7) Có thể nói rằng, nhìn chung, với phát triển xà hội nhân loại, quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng ngày thể chế hóa tốt hơn, hợp lí hiệu lực hệ thống Hiến pháp luật pháp tôn giáo nói chung Phân tích cấu trúc, nội dung Điều 70 Hiến pháp 1992 Trở lại với Điều 70 Hiến pháp điều hiển nhiên nhân loại luật pháp lại khác - Mặc dù lôgic, Hiến pháp 1992 đưa khái niệm theo không theo (tôn giáo hay đạo) coi tiến so với văn trước Nhưng theo chúng tôi, khái niệm tự tôn giáo, hiểu Công ước Quốc tế nay, đà chứa đựng quyền không theo Mặt khác, dĩ nhiên câu chuyện khác, nội dung quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng quan trọng nước ta có nợ pháp lí lớn chỗ này, xin phân tích dịp khác - Vấn đề tôn giáo bình đẳng trước 1992 Tổng quát, Điều 70 cđa HiÕn ph¸p ph¸p lt” cịng vËy Thùc ra, không phân loại bình đẳng trước pháp theo mô hình thứ hai chúng - Với giá trị chung, Điều 70 cấu trúc ba chân đế: Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo + theo không theo tôn giáo + tôn giáo bình đẳng trước pháp luật - Với giá trị cụ thể: Hiến pháp Việt Nam đặc biệt coi trọng việc bảo hộ sở thờ tự Đồng thời, giống Hiến pháp Trung Quốc, nhấn mạnh nguyên tắc trị khác vấn đề tôn giáo vốn phức tạp nhạy cảm nước ta có tự tôn giáo thực tôn giáo luật; đối xử nhau, chí tôn giáo nhóm nhỏ chịu sức ép trước tôn giáo chủ lưu - Cuối cùng, có nên coi công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? nhiều nước, từ thay từ người Một người tù ngục hưởng quyền tự thờ phụng, thực hành tôn giáo mình, v.v Về quyền cụ thể: - Việc nhấn mạnh pháp không xâm phạm tự tôn luật bảo hộ sở thờ tự (vốn ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật nước tôn giáo) đẻ giáo tín ngưỡng lợi sách Nhà nước Bình luận: dụng tín phương diện quan trọng quản lí nhà hệ luận: Cơ sở thờ tự nào? Của ai? nước Xem: Lưu Bành, đà dẫn Nghiên cứu Tôn gi¸o Sè - 2012 ta hiƯn nay, Ýt có hai loại sở thờ trị, quản lí tôn giáo Ngoài việc nhận (13 tôn giáo 32 tổ chức tôn giáo Điều 70 Hiến pháp 1992, Nghị định tự: tôn giáo nhà nước công chúng) Vậy sở thờ tự tôn giáo lại sao? - Điều khoản lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật điều cần thiết lại gắn với sách nhà nước Vậy giá trị có tính nguyên tắc lớn khác: sức khỏe, truyền thống văn hóa, dân tộc, an ninh quốc gia, v.v? Chúng nghĩ Điều 70 Hiến pháp 1992 đời vào lúc nước ta thực bắt đầu lộ trình đổi Đương nhiên Hiến pháp có vai trò lịch sử Những điều trên, dù lôgic hình thức, đà cho thấy nhu cầu cần thiết phải sửa đổi Với Hiến khẳng định lại điều khoản 26/CP có cố gắng định để thể chế hóa cụ thể quyền tự tôn giáo tín ngưỡng (đáng kể quy định mặt sách tôn giáo quản lí tôn giáo nước ta là: Theo đạo, Hành đạo Quản đạo - Văn đáng kể năm qua tất nhiên Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo (được UBTVQH Khóa IX thông qua ngày 29/6/2004 Chủ tịch nước kí lệnh công bố ngày 15/11/2004) Cần nói thêm rằng, để hướng dẫn thi hành pháp lệnh đó, ngày 01/3/2005, Chính phủ công bố Nghị định số 22/CP Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Pháp lệnh gồm chương 41 điều, pháp, nhu cầu tính chuẩn mực ổn đà kế thừa, phát triển nhiều điều khoản, nước giữ tính ổn định nhiều số hạn chế bất cập Nghị không ngăn cản làm điều thích với Công ước luật pháp Quốc định thường cao, chí có nhờ đà có khả khắc phục điều luật hàng kỉ Song điều định 26, đảm bảo tốt tính tương Mấy đặc điểm trình thể chế hóa thực thi Điều 70 Hiến pháp 1992 nước ta: thành tựu vấn đề đặt 3.1 Những văn thành tựu số - Ngày 19/4/1999 ban hành Nghị định 26/1999/NĐ/CP 16/6/1999 ban hành sau Thông ngày tư số 01/1999/TT/TGCP hướng dẫn thực số điều Nghị định Văn tập trung nhất, điển hình cho phương thức xin - cho việc quản lí tôn giáo phương cách soạn thảo văn ngôn ngữ tế tôn giáo Có thể nói với Pháp lệnh này, đà có bước tiến dài việc thể chế hóa quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng mặt: thứ nhất, đà cã sù tiÕn bé râ rƯt viƯc thĨ chÕ hóa cụ thể quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng (cùng với nhiều văn pháp luật khác, Pháp lệnh đà chuẩn hóa quyền tự tôn giáo tín ngưỡng nội dung cụ thể mới)(8); thứ hai, vấn đề đào tạo sử dụng chức sắc; thứ ba , vấn đề Theo chúng tôi, so với Công ước Quốc tế, ngôn ngữ luật pháp nước ta vấn đề chưa ®Ò cËp ®Õn Ýt nhÊt ë hai néi dung quan trọng, là: quyền tự truyền giáo quyền cải đạo (convertir) Đỗ Quang Hưng Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo đất đai tài sản tôn giáo(9); thứ tư, vấn Nhưng phải nói là, Một vấn đề quan trọng khác, chí đời sống tôn giáo nước ta nay, ngôn ngữ pháp luật Đó trình bền vững có liên quan đến vấn đề tôn nước tục Theo việc Việt bất cập, vướng mắc trình thực đề quan hệ quốc tế tôn giáo điều kiện chủ quan khách quan có ý nghĩa bao trùm dù hữu yêu cầu việc phát triển xây dựng hoàn thiện mô hình nhà giáo, tín ngưỡng cho thấy Nam lựa chọn mô hình nhà nước tục đa nguyên hợp lí, thực bắt đầu với việc Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh 234 (14/6/1955)(10) Tuy vậy, trước có Chỉ thị 01/2005/CT-TTg quy định Pháp lệnh, điều khoản luật khác có liên quan đến đời sống tôn giáo - Thứ nhất, đà phân tích phần cấu ngày trúc văn (phần 2), thân Điều 70 Lành, mặt pháp luật, nhà nước ta sửa đổi Chúng ta cần phải tăng cường 04/02/2005 Về công tác đạo Tin có nợ pháp lí kéo dài Đó việc, lựa chọn mô hình đa nguyên tôn giáo, thời gian dài công nhận tôn giáo (mà không mặt pháp lí với tôn giáo), tôn giáo lại vị trí thả Với ý nghĩa đó, Chỉ thị 01 coi dấu son đánh dấu phát triển lộ trình tôn giáo pháp quyền nước ta Từ 2006 đến nay, hệ thống tôn giáo Việt Nam đà có thay đổi bản, việc nhà nước đà công nhận nhiều tôn giáo khác, nâng số tôn giáo thừa nhận lên 13 32 tổ chức tôn giáo Nói theo xà học tôn giáo tượng tái cấu hình đời sống tôn giáo, kiện tôn giáo quan trọng, kể mối quan hệ tôn giáo pháp quyền(11) Nhưng lại vấn đề khác 3.2 Những vấn đề đặt Bàn Điều 70 Hiến pháp 1992 hay nói rộng thực trạng mối quan hệ pháp quyền tôn giáo nước ta nay, đà nói trên, đà có thành tựu quan trọng Hiến pháp 1992 đà đến lúc phải thể chế hóa quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng theo hướng cập nhật, toàn diện bao quát hơn, tạo khả ổn định, quán tính ph¸p lÝ cịng nh­ sù héi nhËp qc tÕ cao Điều không thỏa mÃn tốt nhu cầu đáng phận to lớn dân tộc (chỉ riêng cộng đồng tôn giáo, số đà lên tới xấp xỉ 30 triƯu ng­êi NÕu më réng “tÝn ng­ìng”, ch­a nãi ®Õn sinh hoạt tâm linh số lớn nhiều) mà tạo gương mặt pháp lí có tính đại Đây vấn ®Ị phøc t¹p víi nhiỊu qc gia ë n­íc ta, điểm nóng Nhưng tiến cịng kh«ng thĨ kh«ng c«ng nhËn 10 Theo sù “tỉng kết giới, đại thể đến đà có mô hình nhà nước tục: mô hình tôn giáo nhà nước (với quốc gia có tôn gi¸o chđ l­u, thËm chÝ cã ý nghÜa nh­ qc giáo); mô hình tôn giáo dân sự; mô hình tục đa nguyên (nhà nước công nhận số tôn giáo có chọn lọc, tôn trọng tôn giáo lại) mô hình thể chế tục trung lập (laicité), nhà nước không thừa nhận tôn giáo nào, tôn giáo thực thi nguyên lí tục trước nhà nước 11 Xem: Đỗ Quang Hưng Tái cấu hình đời sống tôn giáo Việt Nam nay: thách thức mặt pháp lí, tạp chí KHXH, số 10/2011 Nghiên cứu Tôn gi¸o Sè - 2012 10 - Thø hai, cã mâu thuẫn quan trọng mang tính thể, nội mặt nội dung Điều 70 nói hạn chế hệ thống luật pháp tôn giáo nước ta là: cách làm luật theo lối quy định nhà nước (chưa phải lối làm luật nhà nước pháp quyền đại), lấy nhà nước làm chủ thể, tôn giáo tín ngưỡng khách thể quản lí nên từ phía thấy thiếu đồng bộ, tự mâu thuẫn(12) Kinh nghiệm chung giới quy định tốt tôn giáo trị thực tiễn đời sống tôn giáo quán với ngôn ngữ chung Hiến pháp Trong trường hợp cần thiết, cải biên mô hình này, pha trộn với mô hình cụ thể, có chọn lọc, bảo đảm nội dung có tính bao quát để cuối cùng, có tính quán, ổn định thường có Hiến pháp 4.2 Một phương án cụ thể có tính kiến nghị Mọi người có quyền tự tín Hiến pháp, không khẳng định quyền ngưỡng, tôn giáo; quyền thể xác lập ranh giới nhà nước thờ tuân thủ, cá nhân tự tôn giáo tín ngưỡng mà phải tôn giáo, thỏa mÃn ba mặt: tối đa hóa lựa chọn tôn giáo cá nhân ; đảm bảo quyền tự quản tôn giáo tổ chức tôn giáo, giảm bớt chủ nghĩa bè phái hẹp hòi trị(13) - Thứ ba, để khắc phục khoảng trống pháp lí văn pháp lệnh, nghị định Hiến pháp nói việc truyền giảng, hành đạo, tôn tập thể, lĩnh vực công cộng tư nhân Quyền thực thi tự tôn giáo bị hạn chế mâu thuẫn với quyền quyền tự quy định Hiến pháp Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tục./ quy định cụ thể, thiếu quán cách hiểu vận dụng quy định luật pháp nữa, khắc phục số quy định đà lạc hËu so víi thùc tiƠn, Ýt tÝnh kh¶ thi, v.v… mà dễ dàng nhận cần có tư chuyên nghiệp, đầy đủ sửa đổi Lẽ dĩ nhiên viết không bàn đến kĩ thuật, phương cách soạn thảo điều luật tôn giáo Thử thiết kế Điều 70 (sửa đổi) 4.1 Nguyên tắc thiết kế Như đà phân tích trên, đề nghị, nên chọn phương án mô hình bao quát Tất nhiên cần có nội dung tối đa để phù hợp với tâm lí 12 Khi xây dựng điều luật tôn giáo Hiến pháp, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, với mô hình nhà nước tục phải giải tốt mối quan hƯ sau: thø nhÊt, qun lùc cđa nhµ n­íc (dÜ nhiên tục) quyền tự quản giáo hội; thứ hai, mối quan hệ quyền lợi cấu trúc theo nói chung phủ thường quyền lợi dù có quyền lực bổn phận Trong thực chia tách, nhà nước muốn đảm bảo tự tôn giáo điều cốt yếu chia tách nhà nước với giáo hội, phải tự xác định vai trò hạn chế (P.L Berger) Trong phía tôn giáo phải vừa giữ tính tự trị tổ chức đồng thời phải tự lập, tự dưỡng không lệ thuộc vào giúp ®ì nµo cđa nhµ n­íc 13 Xem bµi Carl H Esbeck, t­ liƯu ®· dÉn 10 ... cấp, đoàn kết tôn giáo sách tự tôn giáo, tín ngưỡng để phát triển tôn giáo mà làm chậm tiến tôn giáo( 6) Hiến pháp Trung Quốc liên quan khác quyền tự tôn giáo Đó lối đến vấn đề tôn giáo thể tập...Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 4 Thử thiết kế Điều 70 (sửa đổi) Sự phân li tôn giáo trị Dưới nội dung cụ thể viết Vấn đề tôn giáo loại hình Hiến pháp Trước hết xin nói ngay, phạm trù tín ngưỡng, tôn. .. ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo (2004) lối diễn ngôn phù hợp nước ta Tuy vậy, theo dõi Hiến pháp nhiều nước giới thấy phạm trù gọi chung vấn đề tôn giáo (trong nội dung,

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN