1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương XVII: Phong tục tập quán, lễ hội và tín ngưỡng, tôn giáo

106 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Nội dung tài liệu trình bày phong tục tập quán, lễ hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt Kinh qua quan hệ gia đình, gia tộc, dòng họ; tổ chức làng xóm và quan hệ láng giềng và tín ngưỡng thờ Mẫu. Mời các bạn tham khảo!

Chương XVII PHONG TỤC TẬP QUÁN, LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO PHONG TỤC TẬP QUÁN, LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT/KINH 1.1 Phong tục tập quán 1.1.1 Quan hệ gia đình, gia tộc, dịng họ - Quan hệ gia đình Gia đình tập hợp người có quan hệ gắn bó với huyết thống, hôn nhân kinh tế Gia đình mơi trường có tác động lớn đến hình thành phát triển người thể chất tinh thần Gia đình có ảnh hưởng sâu sắc tới lối sống người, góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách xã hội Với tính chất đặc biệt nên gia đình xem mơ hình thu nhỏ xã hội, thực đầy đủ chức bản: Chức tái sản xuất người, chức kinh tế, chức xã hội, chức giáo dục chức văn hóa Hình thái gia đình người Việt/Kinh Quảng Trị chủ yếu có hai dạng: gia đình nhỏ gia đình lớn Dạng thứ gia đình nhỏ hay gia đình hạt nhân: có cặp vợ chồng chung sống nhà, có ruộng đất tài sản riêng Dạng thứ hai gia đình lớn hay gia đình nhiều hệ.: Gồm cặp vợ chồng, chung sống với bố mẹ, anh chị em chưa lập gia đình nhà Mọi tài sản nhà chung, thành viên ăn chung, làm chung Ở Quảng Trị đa số hình thái gia đình từ đến hệ chung sống, ngồi cịn có số gia đình hệ Trong hình thái gia đình, người phụ nữ trực tiếp tham gia vào công việc quyền định quan trọng thuộc nam giới Người đàn ông (người ông, người cha có quyền hành lớn nhất), cháu mang dịng họ cha Khi ông quyền hành trao cho người trai trưởng Như vậy, hình thái gia đình phụ quyền gia trưởng từ xưa đến tồn hầu khắp làng quê Quảng Trị Tính chất phụ quyền thể qua quyền uy tối cao người cha con, người chồng người vợ, đặc biệt quyền thừa kế dành cho trai, thường trai út Việc thờ cúng tổ tiên, cha mẹ trách nhiệm lớn phải trai trưởng Quan hệ ông bà với cháu: Các mối quan hệ gia đình ln trọng vơ thiêng liêng, quan hệ ơng bà con, cháu, chắt; theo quan niệm xưa người Việt/Kinh, gia đình có từ hai đến ba, bốn hệ sinh sống mái nhà gia đình đánh giá gia đình có phúc đức Mặc dù gia đình chung sống - hệ, có mối quan hệ phức tạp chồng chéo, song có trật tự rõ ràng thể qua cách ứng xử xưng hơ hàng ngày Ở gia đình yếu tố tình cảm ln điểm nỗi trội nhất, trọng tình, trọng hiếu Lúc vai trị ơng bà có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc xây dựng trì nếp sống truyền thống gia đình Họ người giáo dục, giữ gìn nề nếp gia phong, nhân cách đạo đức thành viên, bảo cho cháu biết điều lẽ thiệt đối nhân xửi hàng ngày dặn dò cháu ứng xử theo cách "một điều nhịn chín điều lành" Khi cháu có điều xích mích, ơng bà thường đứng khun nhủ, giải hịa mâu thuẩn để gia đình có sống ấm êm; lúc gia đình thực tổ ấm cho thành viên Trách nhiệm cháu phải thực tốt nhiệm vụ bề dưới, giữ trọn chữ hieeis, nghĩa Khi ông bà già cả, đau yếu cháu phải có trách nhiệm chăm lo, phụng dưỡng để đền đáp công sinh thành dưỡng dục Quan hệ cha mẹ với cái: Trong gia đình, quan hệ cha mẹ mối quan hệ quan trọng, yếu thiêng liêng Từ xưa đến nay, cha mẹ ln có vai trị quan trọng việc sinh thành nuôi dưỡng, dạy dỗ thành người Cha mẹ thầy giáo truyền đạt cho kinh nghiệm sống, kiến thức việc ứng xử với gia đình xã hội Ngược lại phải có nghĩa vụ trách nhiệm đấng sinh thành, muốn phải thấu hiểu tâm lý, tâm tư tình cảm cha mẹ để thơng cảm, động viên, chăm sóc Mọi hành vi ứng xử, kính trọng, lễ phép, chân thực, thành tâm cha mẹ tác động cách tự nhiên tới tâm hồn trẻ, trẻ thơ tiếp thu cách sâu sắc giá trị nhân để làm nếp sống Có thể nói: cha mẹ gương phản chiếu để trẻ noi theo học tập Quan hệ vợ chồng: Trong gia đình cần lấy phương châm "thuận vợ thuận chông tát bể đông cạn" Người chồng quan trọng là phải nghĩa với vợ vợ phải giữ tiết hạnh với chồng Trong gia đình người chồng trụ cột, chổ dựa vật chất tinh thần lớn cho vợ Người vợ thời phụng dưỡng cha mẹ chồng, thời chăm sóc, ni dạy phải hội đủ yếu tố "Công, Dung, Ngôn, Hạnh" Của cải gia đình truyền thống "của chồng, cơng vợ", việc lớn nhỏ nhà bàn tính thỏa thuận hai vợ chồng Tuy nhiên, trước số gia đình giàu có người chồng nắm hết quyền lực tài sản nhà, vợ phép sử dụng thừa hưởng gia trưởng cho phép Người chồng có quyền sở hữu vợ con, sai vợ làm cơng việc cho gia đình Thậm chí bỏ vợ để lấy vợ khác, độc đoán việc dựng vợ gã chồng cho Mối quan hệ vợ chồng gia đình người Việt/ Kinh có khác biệt giũa gia đình bình dân gia đình quyền quý Vấn đề đặt cần gạt bỏ quan niệm lạc hậu phong kiến khắt khe trọng nam kinh nữ, quyền gia trưởng, giải mâu thuẩn bạo lực làm cho khơng khí gia đình bất hịa, khơng thực tổ ấm thành viên Quan hệ với nhau: Đó mối quan hệ anh em nhà có chung huyết thống: anh em trai, chị em gái, anh em trai chị em gái Đây mối quan hệ máu thịt, cần phải yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn Phúc lớn tổ tiên gia đình anh em hịa thuận, chia , cưu mang, bảo vệ lẫn Sống có thứ bậc, tôn ti "trên bảo nghe" ; anh chị phải độ lượng, khoan dung, nhường nhịn, yêu thương, không lấy quyền chửi mắng, đập đánh, xúc phạm đến em út làm em phải lời anh chị Thơng thường, cịn sống với cha mẹ thông thường anh em trai cha mẹ quan tâm nhiều chị em gái - Quan hệ gia tộc, dòng họ Trong đời sống gia đình người Việt/Kinh quan hệ gia tộc trọng, gia tộc nhiều gia đình có huyết thống gần xa có thỉ tổ hợp thành dòng họ Tổ chức họ tùy theo số hệ quy mô mà chia thành nhiều cấp độ như: Chi, phái có trưởng họ, trưởng phái người đứng đầu Họ có nhà thờ họ, nơi thờ tỉ tổ loại sắc như: sắc phong, sắc tặng triều đình phong kiến ban cho thành viên họ tộc có cơng với làng với nước gia phả ghi chép rõ ràng tên tuổi, ngày giỗ, mộ phần có nơi cịn ghi rõ thân thành viên (kể người dâu) qua hệ Quan hệ dòng họ thể rõ việc thờ cúng tổ tiên chăm sóc mộ phần người Đến dòng họ người Việt/Kinh Quảng Trị thường trải qua 20 đời (ngoại trừ dòng họ đến nhập cư muộn), nhiều dòng họ có truyền thống tốt đẹp lưu danh vào sách sử Đa số dòng họ, đặc biệt dịng họ khai canh, khai khẩn có nguồn gốc từ phía Bắc vào lập nghiệp, số đơng vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh Từ xưa đến dịng họ đóng vai trị to lớn đời sống người dân cộng đồng, thể qua mặt sau: + Tập hợp, cố kết thành viên bên nội, bên ngoại vào tổ chức ổn định bền lâu gia tộc, dòng họ Tổ chức dòng họ quyền lực liên hệ sâu xa đầy vẻ huyền bí ràng buộc gắn kết cá nhân gia đình lại với nhau, tạo nên sức mạnh cộng đồng + Chuyển tải, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ơng bà tổ tiên từ hệ sang hệ khác, làm nên nét đẹp văn hóa làng góp phần làm rạng danh cho làng quê + Giáo dục động viên cháu điều hay lẽ phải, Noi gương học tập dòng họ khác làng Đứng điều hòa quan hệ, giải thắc mắc va chạm, tranh chấp gia đình, dịng họ với nhau, để tạo bình yên cho cộng đồng + Đứng tổ chức, điều hành hoạt động liên quan đế sống hàng ngày lễ hội, giúp đỡ cho gia đình gặp khó khăn + Vai trị mặt tâm linh liên quan đến đời sống tinh thần dịng họ Nó thể qua việc thờ cúng tổ tiên, nghi lễ, tổ chức ngày giỗ, chạp, kỵ húy tên tuổi, ghi chép gia phả, truyền thống dòng họ Tổ chức gia tộc, dịng họ: Cách tính họ người Việt/Kinh tính đơn hệ phụ hệ, tính họ theo dịng cha / họ nội hình thành từ lâu đời; họ nội bao gồm người trai, người gái chưa lấy chồng không lấy chồng người dâu họ Đây thành viên tập hợp ràng buộc nhâu sở dịng máu, nhân, kinh tế tâm linh Trong dòng họ người trai đề cao, họ ln giữ vị trí trọng yếu kinh tế tài sản Đứng đầu dịng họ có ơng trưởng họ/tộc trưởng, cho dù truyền nối hay dân họ lựa chọn bầu phải người có uy tín, hiểu biết có trách nhiệm với dịng họ Đối với dịng họ lớn, cịn có nhiều nhánh phái chi Trưởng họ với trưởng nhánh phái, chi có nhiệm vụ đứng quản lý điều hành giải công việc liên quan đến dòng họ phương diện đối nội việc đóng góp để tổ chức giỗ chạp, tu sữa xây dựng nhà thờ, lăng miếu vị cao tổ; đối ngoại vai vế dịng họ cộng đồng làng Mỗi dịng họ có hoạt động riêng mình, tựu chung lại giỗ, chạp, tảo mộ, thờ cúng tổ tiên gia tộc việc quan trọng Mỗi dòng họ có nhà thờ họ riêng, làm nơi thờ cúng tổ tiên, gia tộc, nơi cất giữ gia phả, sắc phong, đồ tế tự nơi hội họp dịng họ vào lúc có công việc tảo mộ, kỵ húy ngài thủy tổ Tất ngày giổ tổ dòng họ tính theo Âm lịch Ngồi ra, dịng họ cịn tổ chức nhiều cơng việc như: Lo việc tang ma, cưới xin, thăm hỏi động viên ốm đau hoạn nạn cho gia đình họ tộc; tổ chức ghi chép gia phả 1.1.2 Tổ chức làng xóm quan hệ láng giềng - Tổ chức làng xóm Lịch sử thành lập làng người Việt Quảng Trị hình thành qua di dân tập trung lẽ tẻ, tự phát nhà nước tổ chức người Việt từ đất Bắc qua nhiều đợt kỷ (từ kỷ XI đến kỷ XVI) Vùng phía bắc tỉnh, người Việt nhập cư sớm, từ cuối kỷ XI Vùng phía nam tỉnh phải đến sau kỷ XIV Đa phần làng xã Quảng Trị thành lập thời Hồ Quý Ly Lê Thánh Tông Trong đợt di dân ấy, người Việt từ phía Bắc vào lập nghiệp mang theo văn hóa gốc đến nơi q hương Đó tên tơng tộc, tên làng xã quê cha đất tổ để đặt tên cho làng mới: Xuân yên, Cang Gián, Hà Trung, Cổ Trai, Diên Khánh (tên làng xã có gốc Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tỉnh); Mai Xá, Ngơ Xá, Hà Xá (tên họ vị khai khẩn); Nhiều làng hihf thành từ nơi đồ trú quân thời Chúa Nguyễn như: Tiền Kiên, Trung Kiên, Hậu Kiên, Tả Kiên; lại có làng giữ ngun tính sơ người địa: Trà Trì, Trà Bát, Kẻ Diên Tuy nhiên sau xu làng mẹ đẻ làng phổ biến Làng thường tập trung vùng ven sông, dãi đất cao chayi dài vùng đồng bằng, trung du Làng khơng khép kín khơng gian lũy tre làng mà có xu hướng mỡ Làng dầu to, nhỏ khác có phân định ranh giới rõ ràng Mốc giới đường sá, bờ đập, sơng hói, mốc nhân tạo đá, gỗ Quy hoạch làng xóm tổ chức cách quy cũ, có làng chia làm nhiều xóm, nhiều phe, giáp Khi có phận dân cư tách từ làng mẹ để hình thành làng gọi phường Làng đơn vị hành cấp sở nên có tổ chức quản trị gồm hội đồng tư vấn quan chấp hành Hội đồng tư vấn Hội đồng kỳ mục có tiên chỉ, chỉ, hào mục tộc biểu, danh nghĩa thành viên hội đồng dân làng cử ra, thực tế người có ruộng đất, cải, lực hay chức vụ quan chấp hành Hội đồng lý dịch đứng đầu xã trưởng (về sau gọi lý trưởng) Giúp việc cho lý trưởng ngồi phó lý cịn có ngũ hương: - Hương bộ: thường người có chữ nghĩa, nhà giàu, giữ sổ ruộng đất, văn khế làng - Hương bản: người giàu có, coi việc tài chính, giữ tiền của làng - Hương mục: coi sóc việc cơng ích làng - Hương kiểm: phụ trách an ninh trật tự - Hương dịch: lo việc phụ trách, đặt, phục vụ Ngồi ra, cịn có nhiều tuần đinh để tuần phòng người xâu (mõ) để thông tin, loan báo, mời làng Các viên hương chức dân làng cử nhà nước thừa nhận, có dấu riêng để xác nhận giấy tờ, sổ sách Nơi làm việc họ đình làng Việc quan trọng lo thu thuế (thuế thân, thuế điền thổ), sưu dịch, nạp trình lên cấp Ngoài ra, để tổ chức tự quản điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng, làng thường có luật lệ riêng gọi hương ước, khoán ước Các quy định lưu truyền biên chép cách rành rẽ văn tự giấy, gỗ, tiêu biểu Bản Khoán ước làng Phú Kinh Nhiều làng lân cận hợp thành tổng Tổng có chánh tổng, phó tổng hai phu tổng làm nhiệm vụ liên lạc hay để chánh tổng sai phái Tuy nhiên, tổng khơng phải cấp quyền, mà giữ vị trí gián tiếp hai cấp quyền cụ thể huyện xã Tổng khơng có trụ sở, viên chánh tổng nhà riêng mình, đơn đốc, nhắc nhở làng Ngày nay, máy tổ chức hành làng khơng cịn mà có máy tổ chức hành cấp xã có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Quan hệ láng giềng, làng xóm Quan hệ láng giềng, làng xóm người Kinh từ xưa mối quan hệ vừa có yếu tố cận thân (đó tập hợp người dịng tộc sinh sống) lại vừa có yếu tố cận lân (được hình thành sở người khác huyết thống); hai mối quan hệ chủ đạo thể qua ứng xử cộng đồng, qua việc giải đến vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ thành viên xóm làng Nhưng đến sinh sống vùng Quảng Trị trước sức ép nặng nề khó khăn điều kiện tự nhiên, trước lựa chọn sinh tử chiến tranh, chia cắt người Kinh Quảng Trị thấm thía cách sâu sắc triết lý “bán anh em xa, mua láng giềng gần” để mối quan hệ sâu đậm, không đối nghịch mà bổ sung cho Điều thể tinh thần tương thân, tương trợ, giúp đỡ, đoàn kết đùm bọc, chia sẻ với phương châm "lá lành đùm rách" Đó mối thâm tình gia đình với gia đình khác, gia đình với dịng họ, dịng họ với chung sống cộng đồng làng xã Tinh thần cộng cư, cộng cảm, cộng mệnh ăn sâu vào tâm huyết người dân giúp họ trụ vững, vượt qua thử thách tự nhiên, xã hội lịch sử Quan hệ láng giềng mở rộng thành quan hệ làng xóm Họ giúp đỡ lúc khó khăn,trong sản xuất, dịp xây dựng nhà cửa, góp vốn để phát triển nghành nghề, hợp sức lại với lên rừng sâu hay xuống biển Vào lúc cưới gả, tang ma hay mùa màng, lúc buồn lúc vui họ giải bày tâm sự, chung hưởng hạnh phúc Với triết lý "tối lửa tắt đèn có nhau, vui hưởng, hoạn nạn sẻ chia" ăn sâu vào tâm khảm người Kinh Quảng Trị Có thể khẳng định, tình làng nghĩa xóm mối quan hệ tốt đẹp, trở thành truyền thống lâu đời ứng xử người Việt Quảng Trị: Giúp cho người dân làng xã cố kết lại với bền chặt, ổn định; Mọi người cảm thấy gắn bó chặt chẽ với làng quê, với đa, bến nước, sân đình, sở cội nguồn tình u q hương đất nước Từ giúp hình thành nên đặc tính, giá trị văn hóa cao đẹp người Quảng Trị 1.2.3 Việc cưới xin, tang ma, kiêng kị - Cưới xin Việc dựng vợ gả chồng người Việt Quảng Trị thực theo phương châm "tùy gia phong kiệm" Mục đích nhân cốt trì gia thống, việc hệ trọng gia tộc, trách nhiệm thành viên nam trước gia tộc việc riêng tư cá nhân Vì người xưa thường quan niệm "lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" , "môn đăng hộ đối", trở thành tiêu chí đặc biệt trọng Trước trai, gái đến tuổi 16, 17 tuổi để dựng vợ gã chồng Cha mẹ người trai chọn cô gái, gái làng tốt "lấy vợ làng cục vàng treo cửa ngõ", hội đủ điều kiện để làm dâu, làm vợ, làm mẹ tìm người làm mai mối đến nhà người gái để xin bàn chuyện hôn Sau nhà gái ưng thuận nhà trai bắt đầu tiến hành lễ thức tập tục, tập qn gia đình, dịng họ, làng xóm quy định để đến chuyện xây dựng gia đình cho đôi trai gái Nghi thức cưới truyền thống tiến hành theo bước hay gọi "lục lễ thành hôn" bao gồm: Lễ nạp thái (chạm ngõ, dạm vợ), Lễ vấn danh (hỏi họ tên, tuổi người gái), Lễ nạp cát (lễ hỏi), Lễ thỉnh kỳ (ấn định ngày cưới), Lễ nạp tệ (đưa sính lễ đến nhà gái) Lễ thân nghinh (lễ cưới đón dâu nhà trai) Trong lễ thức thủ tục quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt Đó nghi lễ mang tính chất Nho giáo hóa Đây nghi lễ dành cho gia đình có tính chất gia giáo chủ yếu gia đình giàu có quan lại Trong đời sống đa phần người dân lao động làng xã người Việt Quảng Trị bước để tiến hành nhân đơn giản nhiều, chủ yếu lễ sau: Lễ chạm ngõ (lễ bỏ trầu), Lễ chịu lời (Lễ giao lời), Lễ hỏi Lễ cưới Lễ hỏi lễ cưới hai nghi lễ nhân Tính chất lễ hỏi nghi thức việc đính Trong lễ cưới sau họ hàng nhà trai mang lễ vật đến nhà gái tổ chức lễ cáo gia tiên trình với nhà gái đến hồng đạo chọn nhà gái tổ chức đưa dâu đến nhà trai Khi đồn đưa dâu đến nhà trai tiến hành làm lễ cúng tơ hồng để tạ ông tơ bà nguyệt mắt cô dâu với gia tiên họ hàng nhà trai; sau tổ chức tiệc mừng đơi trai gái thức thành vợ chồng Sau lễ cưới ngày, vợ chồng trẻ đưa nhà cha mẹ vợ để làm lễ lại mặt tạ ơn công lao sinh thành nuôi dưỡng cô dâu nên người Hạnh phúc đời người theo quan niệm người Việt quy định mạnh số, có nhiều quy định, nghi thức, kiêng kỵ liên quan rút từ tử vi, bói toán Mặt khác phong tục tập quán vùng, làng có khác nhau, nhân có quy định khơng giống Hơn nhân người Việt hôn nhân vợ chồng theo chế độ gia đình phụ quyền Tuy khơng cóp quy định rõ ràng người đàn ơng có nhiều vợ theo kiểu năm thiếp bảy thê thành thông lệ tập quán công nhận Người phụ nữ có quyền ly có quyền tái giá đoạn tang chồng sau năm Khi người phụ nữ tái giá hồi tơn với bàn tay trắng, cải thuộc nhà chồng, thuộc bên nội Tục lệ xưa xử phạt nặng người phụ nữ có trước lấy chồng Kiêng kị cưới xin: Cưới xin việc hệ trọng, có ý nghĩa định đời người Vì vậy, nhiều phải tn theo tập quán kiêng kị: Xem tuổi đôi trai gái theo nguyên tác kiêng kị tuổi xung Không cưới vào năm kim lâu, kim lâu phu, thê, tử Khơng cưới nhà có tang chế Chọn ngày, tháng, năm tốt để cưới xin Chọn người làm mai mối trải chiếu gường nằm cho đôi tân phải có vợ chồng song tồn, đề hề, gia đình hạnh phúc Mẹ khơng đưa dâu, chọn người đại diện hai họ đoàn đưa đón dâu phải đầy đủ vợ chồng, gia đình giả, có nam có nữ Trong q trình tổ chức cưới xin, tuyệt đối khơng làm đổ, bát chén, ly bình, tránh lời to tiếng lớn - Tang ma Tang ma phong tục tập quán thể quan niệm cõi sống cõi chết cộng đồng Đối với người Việt vùng Quảng Trị tục lệ nghi thức mang nặng triết lý đạo Nho đạo Lão Trong ý thức người Việt, cõi sống cõi chết hai giới riêng biệt lại có quan hệ mật thiết với nhau, người chết phần xác, phần hồn tồn sống giới khác - giới âm phủ Linh hồn trở dương gian để chia vui buồn, phù hộ độ trì cho người sống Chính vậy, quan niệm nghi lễ tang ma biểu thị tình cẩm người sống người chết với nỗi tiếc thương, tôn sùng, sợ hãi cầu mong Việc tang lễ việc đưa người chết giới bên cách cho trọn vẹn, sau việc chăm sóc mộ phần, thường xuyên thờ phụng cúng bái để linh hồn người chết siêu thốt, khơng cịn vương vấn cõi trần Thể thức tang ma người Việt vùng Quảng Trị trải qua trình tự sau: Khi người vừa nhắm mắt người trai cầm áo người chết gọi hồn vía (3 lần) Khi tắt thở lấy vải lụa trắng để lên bụng sau kết thành hình người gọi thiết hồn bạch ; sau tắt thở lấy tờ giấy trắng (giấy tinh) đắp lên mặt khiêng xác đặt xuống nhà gọi hạ thổ đặt lên giường Thi thể người chết đắp chiếu hay vãi lụa đỏ, lúc cần tránh tiếng động va chạm mạnh, canh giữ không để mèo nhảy qua thi hài, tránh quỷ nhập tràng Trước tiến hành khâm liệm cần lập tang chủ chủ phục, tang chủ thường vợ hay chồng, hay cháu đích tơn người chết Người chết phải tắm rữa nước thơm hay rượu, thay áo quần (thường mặc chồng lên nhau), sau chải đầu, cắt móng tay chân; làm lễ phạm hàm tiến hành nhập quan/ khâm liệm Lễ nhập quan công việc hệ trọng nên phải xem cẩn thận, phải chọn thật tốt, đưa quan tài nhà đầu hướng sân Giờ nhập quan cần tránh tuổi người mất, tuổi trưởng nam, có tuổi hợp hay khắc với người cần phải tránh Thi hài đưa vào quan tài phải chèn lót cẩn thận vải, trà khơ cát trắng Sau lập bàn thờ gọi thiết linh sàng, toàn người thân làm lễ tế thiết linh sàng, lễ thành phục lúc cháu nội ngoại người thân phục tang cho người cố Lễ tế giang sơn thường làm vào đêm, nghi lễ tế tự vị thần linh để thông báo việc gia đình có người lễ nhập tịch cho người cố vào giới thần linh, người chủ tế ông trưởng họ tộc Trong ngày quan tài quàn nhà (khoảng từ đến ngày), hàng ngày có lễ cúng cơm, cháu ln bên quan tài để khóc lóc quỳ lạy trả người đến phúng viếng Trước đưa tang gia quyến phải rước vị đến nhà thờ họ để tế tổ nghi tiết (hay gọi lễ yết tổ), nhằm thơng báo xin với tổ tiên đón nhận thành viên Trước đưa tang có lễ động quan, Thứ tự cách xếp cho đám đưa tang quy định rõ ràng: Đi trước người cầm minh tinh/lá triệu làm vải giấy viết tên tuổi người treo dọc tre ngọn, hương án/ bàn song loan bên có vị, ngồi cịn có đơị nhạc Quan tài đặt linh xa (giá khiêng từ 18 đến 20 người), điều khiển linh xa có hai ơng cai (cai tiền cai hậu) Về sau để giảm bớt gánh nặng cho người khiêng người ta dùng xe tang có bốn bánh, trang trí đẹp mắt, thị xã, thành phố người ta dùng xe ô tô chuyên dụng để phục vụ tang lễ Khi mai táng xong làm lễ tế hậu thổ, sau ngày làm lễ mở cửa mã; sau 49 ngày có lễ cúng chung thất, sau 100 ngày có lễ cúng tốc khốc Một năm sau ngày giổ đầu/ cúng tiểu tường Hai năm sau có lễ cúng hết khó/ đại tường, sau lễ tháng có tổ chức cúng đám tế (cúng hết tháng dư ai) Mộ phần người thường đặt khu vực cách xa khu cư trú thường nằm cạnh người thân thích họ tộc Vị trí phương hướng chọn theo thuật phong thủy có liên quan đến thân phận người chết để tạo vượng khí Kiến trúc mộ thường đắp đất hay xây gạch, xi măng Tùy theo gia cảnh người chết giàu, nghèo để làm mộ, giàu có xây lăng Kiêng kị tang ma: Không đem thi hài người chết nơi khác vào làng mang âm khí, gây tai họa cho làng Không để nước mắt rơi vào thi hài người chết để linh hồn siêu Khơng mai tang vào ngày trùng tang, người xưa tin mai táng vào ngày có thần trùng bắt cháu nhà nên ngày nhà liên tiếp có người chết Cha mẹ kiêng đưa tang Kiêng mặc quần áo thừa nằm giường người chế Kiêng không cho người chết mang theo đồ vật người sống đồ vật người sống người sống sử dụng mang người sống Nếu để người chết mang đi, tức chôn phần người sống khiến sống người không trọn vẹn Không cho chó, mèo, chuột đến gần thi hài người chết chưa nhập quan Theo quan niệm cũ vật nhìn vào mắt người chết xảy hiên tượng quỷ nhập tràng Trong nhà có tang người kiêng dùng đồ màu đỏ hay đồ có màu sắc sặc sỡ, cháu khơng ăn mặc đẹp dày dép, trang điểm Trong nhà có đại tang cháu đến tuổi dựng vợ, gả 10 với vị thần linh, tổ tiên, họ hàng từ gia đình có thêm thành viên cầu mong ông bà tổ tiên đấng thần linh phù hộ cho đứa trẻ khỏe mạnh, không đau ốm bệnh tật Linh hồn thành viên tượng trưng bát Trong bát người ta đặt miếng cau, - miếng vỏ Tà rũi (người Việt gọi Vỏ) giữa, trầu cắt thành miếng nhỏ có quệt vơi đặt xung quanh Sau cúng xong, bát đặt lên bàn thờ theo thứ tự từ lớn đến bé tính từ phải qua trái Trong gia đình có người có nhiêu bát mệnh thờ người chủ gia đình ln ghi nhớ bát người, để người đau ốm phải đem bát người cúng Nếu hàng phía nhiều hạ xuống hàng thứ Thông thường bát mệnh thắt vào dây treo lên hàng cột nhà Đây vật thờ linh thiêng, vậy, tuyệt đối khơng cho vợ gái động chạm đến, cịn người ngồi phải cho phép gia đình chạm vào, không bị phạt cúng heo, gà, xôi Trường hợp tự nhiên mà bát linh hồn bị rơi xuống đất người ta cho điềm xấu, phải sắm lễ vật mời thầy mo đến cúng Bên cạnh đó, bát linh hồn đặt loại đồ thờ hay gọi “vật giữ hồn” khác cấp độ khác Có ba cấp độ Chiết, mức thấp A ruông, mức thứ hai Năm nớt mức cao Tam ba/Hình Khi người đau ốm nặng, gia đình cầu khấn mời thầy mo cúng biết loại Chiết muốn lại với người gia đình làm loại Chiết Ở cấp độ Chiết có lễ vật cúng hồn khác nhau: Chiết A ruông lễ vật gà; Chiết Năm nớt lễ vật heo dê; Chiết Tam ba/Hình gà, đời người phải cố gắng để dâng cúng trâu Người Bru - Vân Kiều cho có hai nguyên nhân gây bệnh tật, đau ốm bị ma quỷ làm hại, thần linh trừng phạt bị đánh thuốc ma thuật Ngoài cách chữa bệnh lá, củ rừng, phương pháp khác phổ biến cúng bái, mời thầy mo đến cúng gọi hồn người Đây hình thức chữa bệnh ma thuật tồn phổ biến Trong quan niệm người Bru - Vân Kiều, thầy mo/thầy cúng người có khả đặc biệt, tiếp xúc với thần linh, ma quỷ v.v… Bởi thế, có người đau ốm, có thầy mo gọi hồn người đau Đối với trường hợp bị bệnh nặng, đồng bào cho lúc hồn bỏ mà người xúc phạm đến thần linh nên bị “mũi tên thần” bắn phải Trong trường hợp này, bên cạnh việc gọi hồn phải chữa bùa phép Thầy mo sờ khắp thân thể bệnh nhân tìm xem có mũi tên thần ghim vào người khơng Nếu nạn nhân may mắn khỏi 92 bệnh đồng bào cho thần linh bỏ qua lỗi lầm nạn nhân Cịn nạn nhân khơng qua khỏi bệnh hiểm nghèo, có nghĩa nạn nhân phạm lỗi q nặng nên thần linh khơng giúp thầy mo tìm mũi tên độc Trong trường hợp đứa trẻ bị đau ốm lần đầu ơng bố làm “vật giữ hồn” A ruông - tức loại đồ thờ đan từ cành tre nhỏ có dạng hình phểu, sau sắm lễ vật (ít, nhiều thầy mo quy định) mời thấy mo đến cúng gọi hồn đứa trẻ chuyển bát linh hồn vào A ruông xin với tổ tiên đưa dụng cụ lên bàn thờ Lời gọi hồn thường có nội dung: “Hồn ơi, đi! Về nhà ấm cúng, no đủ, lang thang bị đói khát lạnh lẽo Hồn ơi, đi!” Theo người Bru - Vân Kiều lần cúng thần mệnh mà lễ vật bao gồm có trâu dê, heo phép đưa bát linh hồn xuống lau chùi, thay cau trầu; lễ vật có gà xơi khơng lau chùi bát linh hồn Có trường hợp người gia đình bị đau ốm thường xuyên bị bệnh nặng gia đình sắm lễ lớn, thường dê, heo, gà, xôi để tổ chức cúng hồn Trong lần vậy, thầy mo yêu cầu gia đình làm lại “vật giữ hồn” Vật giữ hồn Năm nớt loại đồ thờ làm từ tre nhỏ (đường kính khoảng cm) kết lại với dạng hình hộp thơng qua chốt mộng phần chân, phía có gắn tua rua nan tre vót mỏng Sau cúng gọi hồn người ốm về, bát linh hồn chuyển vào Năm nớt tách khỏi bàn thờ đặt vào tầng thứ bàn thờ Nếu gia đình có điều kiện cúng hồn trâu làm “vật giữ hồn” Tam ba/Hình - loại đồ thờ làm gỗ đẽo theo hình dáng uốn lượn đẹp, dạng hình hộp, có chân, phần phía che mái nghiêng để hở mặt (mái che đan tre dạng hình mắt cáo), mái hở chống tre nhỏ Sau cúng trâu xong, thầy mo đưa bát linh hồn vào Tam ba/Hình đặt “vật giữ hồn” lên tầng cao bàn thờ Từ thời khắc này, hồn người trở thành lực siêu nhiên quan trọng sống họ sau Phong tục làm vật giữ hồn Tam ba/Hình diễn gia đình giàu có trai bố mẹ tổ chức cúng hồn trâu sau làm A rng, cịn gái thực nghi lễ lấy chồng, có Theo cụ già làng việc tách bàn thờ thay đổi vật thờ (vật giữ hồn) thầy mo quy định, cịn người gia đình khơng thể làm cơng việc Ngồi bát linh hồn “vật giữ hồn” bàn thờ mệnh số gia đình cịn treo hình nhân mạng đan nan tre mỏng chuỗi hạt kết thành 93 vòng tròn mà theo người Bru - Vân Kiều tượng trưng cho trời/Giàng vị thần tối cao đời sống họ Những chàng trai lấy vợ làm nhà riêng khơng cần mang theo vật giữ hồn mà làm lễ cúng báo việc chuyển Đến nhà mới, đau ốm, họ lại làm “vật giữ hồn” Cịn gái lấy chồng phải mang theo vật giữ hồn theo đến nhà chồng phải làm lễ cúng để đưa bát linh hồn lên bàn thờ Theo phong tục nhà nam sang rước dâu phải cúng heo để rước bàn thờ mệnh dâu đi, đến nhà chồng phải cúng gà để đưa bát linh hồn lên cô dâu lên bàn thờ Đến lúc chết, trước lúc đưa tang, bát linh hồn vật giữ hồn A ruông Năm nớt đem mồ vứt bỏ; riêng bát linh hồn đặt vật giữ hồn Tam ba/Hình tiếp tục cháu thờ cúng bàn thờ từ đời sang đời khác Ngày nay, quan niệm hồn thần mệnh lễ nghi liên quan trì hầu hết gia đình người Bru - Vân Kiều 2.3 Lễ hội 2.3.1 Lễ mừng lúa Trong cấu lễ hội hàng năm đồng bào dân tộc thiểu số cư trú miền tây Quảng Trị có lễ hội đặc biệt quan trọng lễ mừng lúa mới, người Bru - Vân Kiều gọi Cha Xare/Chađơi Tamay, người Tà Ơi/Pa Cơ gọi Ada Đây nghi lễ chung bà dân bản, thực thời điểm tổ chức theo dòng họ Thời gian để tiến hành làm lễ cúng ấn định từ trước, thường vào buổi sáng ngày chẵn tháng Sau già làng hội đồng tộc trưởng thống ngày tổ chức trưởng dịng họ triệu tập cháu lại để bàn bạc đồng thời chuẩn bị vật phẩm cần thiết cho lễ cúng - Lễ A da Theo tục lệ hàng năm, khoảng thời gian vào tháng 11 đến 12 âm lịch, sau thu hoạch lúa xong người Tà Ôi/Pa Cô thường tiến hành làm lễ mừng cơm mới/Ariêu Ada Đây nghi lễ chung bà dân bản, thực thời điểm tổ chức theo dòng họ Thời gian để tiến hành làm lễ cúng ấn định từ trước, thường vào buổi sáng ngày chẵn khoảng từ ngày mùng tháng 11 đến hết ngày 24 tháng 12 âm lịch Sau già làng hội đồng tộc trưởng thống ngày tổ chức trưởng dòng họ triệu tập cháu lại để bàn bạc đồng thời chuẩn bị vật phẩm cần thiết cho lễ cúng Thời gian cụ thể để tiến hành lễ Ariêu 94 Ada làng/bản không định trùng khớp mà thường Già làng định tuỳ theo điều kiện làng Thông thường, theo quan niệm đồng bào Tà Ơi/Pa Cơ có hai ngày tốt để làm lễ Ada ngày mồng 6/11 ngày 24/12 âm lịch thời điểm mặt trăng đẹp Đây thời điểm kết thúc mùa vụ đồng bào Tà Ơi/Pa Cơ, mà loại lương thực lúa, khoai, sắn, ngô… đầy ắp kho gia đình Và lúc khắp làng xa gần bắt đầu rộn lên tiếng khèn, tiếng chiêng, điệu múa truyền thống dân tộc để mừng lúa mới, chào mừng tết Ariêu Ada Tết Ariêu Ada đồng bào Tà Ơi/Pa Cơ xem lễ hội quan trọng thứ hai sau lễ A riêu Ping truyền thống Tết phải chuẩn bị từ tuần trước diễn nghi lễ thức Đàn ơng vào rừng săn thú, xuống khe bắt cá , phụ nữ giã gạo làm bánh, mua Zèng đẹp để dâng lên Giàng làm q cho gia đình Lễ hội Ada cịn gọi với tên khác tết cơm Bởi theo quan niệm, lúa loại lương thực mang lại ăn cho bà dân Cũng mà phần nghi thức cúng, dâng lễ vật lên Giàng khơng thể thiếu lúa đĩa cơm trắng, lấy từ hạt lúa ngon rẫy Những lễ vật chuẩn bị để cúng Giàng như: chuột hang, thịt (hươu, nai, lợn rừng ), cá trắng suối, gà trống, cơm nếp nướng ống tre, cơm trắng, bát tiết canh, bánh Aquát, rượu cần, nước trong, chuối xanh, mía Người Tà Ơi/Pa Cơ cúng lúa để tri ân tất vị thần trời, đất, thần núi, sông… phù hộ cho bà có mùa màng tươi tốt sống no đủ suốt năm qua Vào ngày diễn lễ cúng, thành viên dịng họ có trách nhiệm nghĩa vụ mang theo thứ lễ vật bàn từ trước đến nhà trưởng họ Mỗi gia đình thường góp gà, 20 lon nếp mới, rượu tùy theo quy định Nếu làm heo, bị dê góp tiền lại để mua Ở đó, người lo cơng tác hậu cần giết mổ vật hiến sinh, nấu nướng bày soạn lễ vật cúng tế Sau tiến hành đầy đủ nghi lễ, bà ăn uống chúc tụng nhau, họ nhảy múa ca hát tận sáng ngày hôm sau Những chàng trai, cô gái say sưa điệu nhảy truyền thống dân tộc, họ trao cho nụ cười hạnh phúc trời đất chuyển giao bước sang năm Tết Ada dịp gắn kết bền chặt, thân thiết làng chung sống dải Trường Sơn… - Lễ Cha Xare/Cha đôi Tamay 95 Với người Bru - Vân Kiều lễ mừng cơm lễ hội nông nghiệp quan trọng năm Ý nghĩa lễ hội nhằm tạ ơn thần lúa/mẹ lúa/Giàng xro - vị thần mang lại no đủ cho bà dân Hàng năm, lúa nương trổ bơng người ta tiến hành làm lễ mừng lúa mới, tiếng địa gọi Cha Xare/Chađôi Ta may Trước đây, thường -7 năm lễ tổ chức lớn lần cho bản/làng, có tổ chức lễ hội kéo dài ngày đêm Ngày phần lớn tổ chức theo dòng họ Trưởng họ người định ngày thông báo đến thành viên dịng họ biết để tiến hành làm lễ Những ngày này, dân không phép lên rẫy mà vào rừng săn muông thú, xuống khe suối bắt cá tôm làm lễ cúng Các gia đình dịng họ thường đem gà, cá, gạo, xôi (cơm lam), rượu đến nhà trưởng họ để làm lễ cúng Cũng có năm góp tiền lại mua lợn để cúng Đến ngày làm lễ, người tập trung nhà trưởng họ bày soạn lễ vật lên trước bàn thờ Trưởng họ đứng cúng khấn xin thần linh phù hộ cho lúa tốt, hạt chắc, chẹn to, không bị muông thú phá hoại đồng thời đồng thời làm lễ mở kho thóc (Pơ đơng) để chuẩn bị thu hoạch Kho thóc trước bà dựng lên rẫy Lúa thu hoạch xong bỏ vào cần lấy đem sử dụng Ngày thu hoạch xong đem nhà cất giữ Gia đình trưởng họ có nhiệm vụ lên rẫy tuốt bơng lúa nhà để cúng Lúc này, có trưởng họ vợ phép lên rẫy để lấy lúa mang nhà Trưởng họ đặt lúa lên bàn thờ thần lúa (Giàng A Bơn), bơng cịn lại đem hấp nồi cơm để làm lễ vật cúng Lễ vật cúng ngồi bơng lúa thường có 12 gà, để cúng mở kho; để cúng cho dụng cụ đựng lúa thu hoạch (gùi); để cúng thần linh phù hộ cho người an tồn, khơng ốm đau bệnh tật trình thu hoạch; để cúng cầu cho lúa không rơi vãi tuốt theo quan niệm người Bru - Vân Kiều để lúa rơi vãi có tội với thần linh phải làm gà để tạ lỗi; để cầu cho dây gùi không bị đứt; để cầu cho hạt chắc, thú vật sâu bọ không phá hoại Khi phần nghi lễ kết thúc người quây quần sum vầy ăn uống chuyện trò trao đổi vấn đề lao động sản xuất canh tác sinh hoạt Khi gia đình dịng họ thu hoạch xong, vợ trưởng họ lên nương tuốt lúa cuối đem bỏ vào bầu khô (ALuôi) đặt bàn thờ Lúc này, trưởng họ tiến hành làm lễ đóng cửa kho (Ktăng tơng) ăn tết truyền thống (Pở xu) Nghi lễ thường rơi vào tháng 11 âm lịch hàng năm Lễ vật gồm heo, 20 gà, gạo, rượu, nếp Mục đích lễ cúng để tạ ơn thần linh (Giàng Kute, Palong,Đớ, KNẻr) ông bà tổ tiên phù hộ cho dòng họ làm ăn yên ổn an toàn Đồng 96 thời báo với thần lúa (Giàng Xro) kết canh tác đạt năm qua Sau cúng xong, trưởng họ làm thêm gà để khấn xin thần lúa mở cửa kho (mang tính tượng trưng) lấy lúa dùng hàng ngày Lễ mừng lúa người Bru - Vân Kiều Tà Ơi/Pa Cơ hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn liền với tập quán sản xuất nông nghiệp địa Thể mối quan hệ chặt chẽ người với giới tự nhiên nơi cư trú Khẳng định niềm tin tôn giáo tồn lực siêu hình ln song hành với đời sống lao động sinh hoạt người dân Những năm gần đây, địa vực cư trú tộc người ngày xích lại gần Văn hóa người Kinh lan tỏa ảnh hưởng ngày rõ nét đến đời sống tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Khơng gian văn hóa địa tộc người cư trú miền tây Quảng Trị nói chung có giao thoa định Trên thực tế, lễ mừng lúa ngày có thay đổi cải biên đáng kể, chí mặt thời gian tiến hành Bà thường tiến hành tổ chức lễ mừng lúa trùng khớp với tết cổ truyền người Kinh sau thực nghi thức tế lễ xong bà bắt đầu có thói quen ăn tết người Kinh 2.3.2 Lễ Rapựp tía người Bru - Vân Kiều Đồng bào Bru - Vân Kiều Quảng Trị cho giới thần linh, ma quỷ ln có mối quan hệ chặt chẽ với người Chính thế, tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh” thể rõ ý thức chi phối đến hoạt động đời sống sản xuất sinh hoạt tinh thần đồng bào Theo tập tục từ xưa tới nay, người Bru - Vân Kiều cho sống chết hai giới khác không tách biệt Người chết chưa hẵn mà tiếp tục chuyển sang tồn giới khác linh hồn người khuất có quan hệ với người sống Điều thể rõ nét quy định luật tục cúng tế, mai táng, ma chay Theo quan niệm gười Bru Vân Kiều, người chết biến thành ma nên phải đưa vào rừng ma (nghĩa địa) Nhưng sinh thời, người gắn kết với gia đình, dịng họ, làng nên chết hồn ma ln quanh quẩn với người sống tìm cách quấy rầy người sống Để hồn ma người chết yên ổn giới bên người sống phải làm thủ tục nghi lễ đưa linh hồn người chết sang hẵn giới khác, biến thành hồn ma vĩnh viễn mà quấy rầy người sống Từ quan niệm nên lễ Rapựp tía sớm xuất cộng đồng người Bru -Vân Kiều Theo tiếng địa, “Ra pựp” có nghĩa đám tang/đám ma, “tía” có nghĩa cũ, xưa Như hiểu “Ra pựp tía” nghĩa tổ chức làm đám lại lần cho người khuất nhằm mục đích tri ân thể 97 tưởng nhớ, lòng biết ơn chân thành người sống công lao sinh thành dưỡng dục bậc cha mẹ, ông bà, tổ tiên… Đây lễ hội có từ lâu đời, tổ chức theo dịng họ khơng phân biệt chết lành hay chết bất đắc kỳ tử không quy định ngày cụ thể mà thường vào tháng tháng âm lịch Lễ tục nhằm tăng cường đoàn kết gắn bó huyết thống người trực hệ tơn kính hiếu nghĩa người sống người khuất Theo tục mai táng người Bru - Vân Kiều, sau chôn cất người chết xong người thân gia đình khơng quay lại ngơi mộ Việc bỏ hoang nấm mồ rừng ma nghĩa cắt đứt liên hệ với người khuất Đợi đến sau 10 năm, nhà có nhiều lợn, lúa thóc đầy kho người Bru - Vân Kiều tính đến việc tổ chức lễ Ra pựp tía để tưởng nhớ đến người thân Người ta khơng có bốc thi hài mà tiến hành làm lễ cúng mộ phần người khuất sau gọi mời linh hồn người trở lại làng để thưởng thức lễ vật hiến tế đưa linh hồn nhà thờ họ sau ba ngày Quy mơ tổ chức lễ Ra pựp tía lớn hay nhỏ tùy theo khả kinh tế dòng họ Tuy nhiên, dù lớn hay nhỏ khách tham dự đơng đủ, ngồi bà thân thích hai bên nội ngoại đến từ nhiều thơn/bản khác đến dự cịn có mặt người thôn số lân cận kéo đến đông đủ mà không cần phải mời Người đến dự lễ Rapựp tía khơng để chia nỗi buồn người sống mà cịn để chúc mừng cho gia đình, dịng tộc làm tròn trách nhiệm người sống người chết Vì thế, khơng khí lễ Rapựp tía thường náo nhiệt vui vẻ Lễ lớn, khách đơng thành cơng, người Bru - Vân Kiều tin linh hồn khuất vui thấy dòng họ ăn nên làm ra, có sống sung túc Trong tất nghi lễ liên quan đến tang ma truyền thống người Bru - Vân Kiều Rapựp tía nghi lễ quan trọng Nó vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng (tự nguyện), lại vừa có giá trị luật tục (bắt buộc) Lễ hội tổ chức nhà trưởng họ, người ta tiến hành dựng rạp, lập bàn thờ để tiến hành nghi thức tế lễ Lễ hội Rapựp tía thường diễn vịng ngày đêm Đây nghi lễ linh đình, tốn nhiều tiền bạc cải trâu, bò, lợn, gà, rượu, gạo nếp Thông thường lễ diễn hình thức Lễ Rapựp tía: Lễ đám chay dịng họ tổ chức đóng góp người trai lập gia đình cịn gái lấy chồng đóng góp phụ tùy điều kiện lịng khơng bắt buộc 98 Lễ Rapựp khơi: Lễ đám chay dịng họ tổ chức đóng góp gái dịng họ sau lấy chồng cịn trai lập gia đình phụ thêm, có tốt nhiêu, không bắt buộc Trong luật tục người Bru - Vân Kiều khoảng - 10 năm tổ chức lễ Rapựp tía lần để linh hồn dịng họ tập trung Sau tổ chức lễ Rapựp tía xong, linh hồn người chết đưa vào thờ nhà thờ nhỏ dòng họ dựng rừng ma Còn lễ Rapựp khơi khoảng 20 - 30 năm dòng họ tổ chức lần; sau tổ chức nghi lễ xong, linh hồn với giới bên thờ cúng nhà Trong lễ Rapựp tía, dịng tộc tổ chức đâm trâu hay gọi "ăn trâu" Đây nghi lễ cổ xưa nhất, xuất phát từ tín ngưỡng nguyên thủy tồn sống đồng bào Bru - Vân Kiều "Ăn trâu" để tạ ơn tổ tiên, thần linh, cầu cho thóc lúa đầy kho, dịng tộc khỏe mạnh, vạn vật sinh sơi, mưa thuận gió hịa Trong ngày diễn nghi lễ dịng họ th thầy mo cúng, Trưởng tộc mặc áo dài lụa áo dài đen, cịn thành viên dịng họ: đàn ơng mặc khố, phụ nữ mặc váy Để nghi lễ diễn sn sẻ, thuận lợi cơng tác chuẩn bị phải cẩn thận chu đáo Trước lễ Ra pựp tía diễn khoảng tháng, dòng họ tổ chức họp Nội dung buổi họp bao gồm việc định ngày, tổ chức nghi lễ, quy định kinh phí, bầu ban tế lễ, định khách mời, ban hậu cần Trong họp này, người đứng đầu dòng họ kiểm tra lại danh sách người trai lập gia đình (đối với lễ Ra pựp tía), người gái dịng họ lấy chồng (đối với lễ Ra pựp khơi) để cử người thơng báo đến gia đình thời gian, địa điểm lễ vật cúng tế mà gia đình phải đóng góp Hiện nay, kinh phí đóng góp thường hộ gia đình từ 300.000 500.000đ đóng góp vật: lợn, gà, nếp… nộp cho trưởng họ Trong khâu chuẩn bị khâu tuyển lựa, trang trí cột đâm trâu (Xa nâng), nêu (tarottong), ngâm ủ rượu cần (áp lăng khang) khâu tốn nhiều cơng sức Để có cột đâm trâu, dòng tộc cử vài người khỏe mạnh vào rừng chọn gỗ thẳng, đẹp để làm cột chặt tre để làm nêu Đồng bào Bru - Vân Kiều quan niệm nêu nơi trú ngụ vị thần, linh hồn tổ tiên mà cháu mời nên phải chuẩn bị cẩn thận Cột đâm trâu chọn từ thân gỗ có hình trụ trịn, thường bơng gịn, gỗ trai (laer), gỗ cốc (carăng arốc) Cây chọn vào loại khơng to lắm, đường kính khoảng 20 - 30cm, cao khoảng đến 6m Trên thân cột người ta dùng dao 99 rựa để đục, khắc, chạm trổ hình chim mng, mặt trăng, mặt trời, với đường nét đơn giản thoát, dùng màu đen đỏ để trang trí hình tượng Phía cột đâm trâu nêu Cây nêu có chiều cao khoảng từ 10 - 15m cắm vào cột đâm trâu Cây nêu trang trí cơng phu đẹp Những tre chẻ dọc từ gốc đến ngọn, uốn thành hình cầu gắn đỉnh cột Theo quan niệm đồng bào, hình cầu tượng trưng cho mặt trời vật tượng quanh vũ trụ tượng trưng cho linh hồn dòng họ quần tụ với làng lúc hành lễ Những thân tre chẻ mỏng, đan thành vịng, có tua rủ xuống Các tua dài khoảng - 1,5m có kết hình xương cá bơng lúa, chim én đồ vật gần gũi sống hàng ngày tượng trưng cho mùa màng bội thu, nương rẫy tốt tươi Tất mang ý nghĩa cầu mong tổ tiên, thần linh phù hộ, che chở cho dòng họ, làng hạnh phúc, an vui Bên cạnh việc chuẩn bị cột đâm trâu dịng họ cử người chọn trâu Trâu chọn thường trâu tơ, người Bru - Vân Kiều quan niệm trâu thể sinh sôi nảy nở cho sống ngày đông đúc Một khâu chuẩn bị quan trọng, có ý nghĩa làm quan tài tượng trưng Sau tiến hành họp dòng tộc xong, trưởng tộc phân người khéo tay chuẩn bị quan tài mô Trước quan tài làm gỗ dài 30cm, rộng 10cm; nay, quan tài trượng trưng làm tre (ống tre chẻ đơi) Trong dịng họ có người chết có nhiêu quan tài Các quan tài chuẩn bị trước tháng Mỗi ngày làm quan tài tượng trưng theo quan niệm người Bru -Vân Kiều người chết vào thời khắc khác nên quan tài phải làm vào ngày khác Sau làm xong đặt lên mộ rừng ma Bên quan tài đặt mảnh chiếu nhỏ khoảng 5cm sắt Sau làm quan tài trượng trưng xong, người ta tiến hành dựng ngơi nhà nhỏ (nhà thờ họ) ngồi rừng ma - nơi chôn cất người chết làm lễ xin đặt hòm vào nhà thờ (Con chau xé a chuôi, a chôn duôi bỏng cha đôi tầng bỏng caté) Một ngày trước lễ Ra pựp tía diễn ra, người ta tiến hành dựng nêu Cây nêu dựng khoảng sân rộng bên rạp, trước mặt nhà trưởng họ Đồng thời, đội phục vụ hậu cần lo nước uống, giã gạo, nấu cơm lam, xôi trắng, làm gà, làm lợn loại bánh truyền thống: bánh pồ, bánh adơn Ngồi ra, cịn chuẩn bị dụng cụ chiêng, trống, la, khèn để phục vụ cho lễ hội Đến ngày ấn định, lễ Ra pựp tía tiến hành theo trình tự sau: 100 - Ngày thứ nhất: Lễ rước linh hồn, lễ có nghi thức cúng tế: + Lễ cúng rừng ma: Vào buổi sáng sớm, dòng họ cử người mang lễ vật vào rừng ma xin rước linh hồn người chết nhập vào quan tài tượng trưng đưa quan tài nhà trưởng họ Lễ vật cúng gồm: gà, dĩa xôi, cau trầu, nén hương Chủ lễ đứng trước bàn thờ bày sẵn lễ cúng với giọng ê a vừa khóc vừa khấn lên rằng: Lâu ngày tháng xin ông bà ăn cơm đất cầu mong cháu mạnh khỏe (Đun ca xây ca mo chờ, a rô chuôi da đôi tầng phơ ca tế dồn em chau banh xoan) Sau tiến hành lễ tế ngồi rừng ma xong đưa quan tài cúng rạp Khi rước quan tài cháu khóc lóc tỏ lịng nhớ thương + Lễ đưa quan tài vào rạp, mời linh hồn an vị: Chủ lễ đứng trước bàn thờ bày sẵn lễ cúng (1 heo, xôi, gà, cau trầu, rượu ) khấn lên rằng: Nay cháu có tiền có bạc mua heo, mua trâu bị để tổ chức đám chay cho ông bà, cầu mong ông bà phù hộ cho cháu họ không ốm đau bệnh tật làm cải vật chất, nhiều lúa, nhiều tiền (Ta ngày đưng a chuôi a đôi tầng bỏng caté dồn cháu banh xoan, tả băm cha bưn) Sau đưa quan tài vào rạp đặt bên phía trước bàn thờ Tối hơm đó, họ hàng khách mời ăn uống rạp nhảy múa xung quanh quan tài khoảng đến tiếng đồng hồ, sử dụng dụng cụ trống, khèn la - Ngày thứ hai: Tổ chức lễ đâm trâu Lễ đâm trâu diễn vào lúc sáng, sau buộc trâu vào nêu nghi lễ bắt đầu Theo tục lệ, lễ cúng tế tiến hành thời gian buổi Các lễ vật dùng để cúng gà trống, xôi trắng, ché rượu cần, loại bánh, thớt, dao, chai rượu Trưởng tộc đứng trước bàn lễ khấn: xin ông bà, tổ tiên cho phép cháu chém trâu cúng bái (Con cháu bưng tà riếc ây chắt) Lúc này, người dòng họ khách mời cầm tay vòng quanh nêu theo chiều kim đồng hồ, hò reo nhảy múa theo tiếng chiêng, tiếng trống Trong dòng họ cử người (thường trưởng mu cụ cao niên) cầm chai rượu vòng tròn theo người rót cho người nhấp tý rượu Vịng trịn từ to khép lại nhỏ dần Sau hết vịng trưởng mu hơ nộp trâu cho thần linh Mọi người hị reo khơng khí náo nhiệt Khi thủ tục hồn tất, dịng họ cử niên khỏe mạnh có kinh nghiệm, kỹ thuật, cầm giáo đâm vào cổ trâu trâu 101 chết; đó, bà nhảy múa xung quanh nêu Khi trâu chết, người ta lấy máu trâu bôi lên nêu nhằm báo cho ông bà, tổ tiên có vật hiến sinh mời nhận lễ Tiếp đó, trâu mổ lấy chân, đầu, đi, lịng để dâng lên bàn thờ cúng ông bà (cúng sống) mời ông bà hưởng Khi thủ tục hoàn tất, họ làm thịt trâu nấu chín mời họ hàng, khách ăn uống Đêm đến, người uống rượu, nhảy múa quanh nêu ánh lửa bập bùng, tiếng chiêng, tiếng trống không dứt Thông thường đêm thứ hai này, dòng họ mời đám “Văn nghệ hồn ma” đến nhảy điệu Aruai Điệu hát lên xúc động, hát điếu văn hồn chỉnh tiếng hát gợi cảm, sâu xa, lắng động nói tình cảm cháu với ơng bà, tổ tiên Suốt đêm, quây quần quanh ánh lửa uống rượu cần, ca hát, nhảy múa tiếng cồng chiêng rộn rã, thơi thúc; mệt ngủ bên đóng lửa để sáng hơm sau bước vào ngày lễ Điều cấm kị đêm hội không dừng tiếng trống, tiếng chiêng, nên âm nhạc cụ kéo dài suốt đêm - Ngày thứ ba: Rước linh hồn tổ tiên, ông bà vào thờ nhà thờ dòng họ (ở rừng ma) Khi đưa linh hồn ông bà chỗ mới, người ta làm mâm cơm (các dụng cụ đựng thức ăn làm từ mây tre) đặt nhà thờ họ khấn: “Ăn uống xong xin rước ông bà rừng ma” (Cha mâm nhiu chu đung xu pu pa ra, dồn chiu chép nếp phương, dồn em chau xúc bưn, banh xoan) Những người chết xếp theo thứ tự từ xuống - từ phải sang trái Đây coi tộc phả Theo đồng bào Bru - Vân Kiều, chết ln có tác động khác đến sống tại, theo phải có cách ứng xử khác Những người chết đau ốm, già yếu, chết nhà gọi cu múi; cịn trường hợp chết bất đắc kỳ tử xếp vào loại pireng Mỗi hình thức chết có hồn ma riêng nên cách thức tổ chức tang ma đặt mồ mã khác Trong lễ Ra pựp tía thế, làm lễ rước ơng bà, tổ tiên chỗ người đau ốm, già yếu (chết lành) tập trung vào nhà (nhà thờ họ) tạo dựng giống ngơi nhà ở, mái vng, có cột, cịn người chiến tranh, tai nạn (chết xấu) tập trung ngơi nhà (nhà thờ họ) tạo dựng có mái hình trịn, có cột Cả hai loại nhà thờ dựng rừng ma làng Ngơi nhà thờ dịng họ dựng gỗ, người nhiều làm nhà rộng, người làm nhỏ 102 Người Bru - Vân Kiều cho chết hết mà thuận theo quy luật tự nhiên Con người cây, thú rừng vậy, có sinh lớn lên chết Sống rừng che chở, rừng cho ăn, mặc, nhà để ở, nước để uống, nên chết phải trở lại với rừng, tiếp tục sống gắn bó với rừng giới khác Khi chết, người Bru - Vân Kiều thường chôn người thân gốc to tượng trưng cho lời khẩn cầu, mong thần rừng che chở cho linh hồn người khuất Vì vậy, tổ chức lễ Ra pựp tía xong quan tài tượng trưng đưa vào nhà thờ họ rừng ma Lễ Rapựp tía lễ tục có từ lâu đời mang sắc thái đặc trưng tộc người nghi lễ quan trọng vào loại bậc đời sống tín ngưỡng người Bru - Vân Kiều Đây lễ hội tri ân, tơn kính, hiếu nghĩa cháu ông bà, tổ tiên, cha mẹ người khuất theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” mà tạo mối quan hệ đồn kết, gắn bó huyết thống mối cộng cảm cộng đồng đời sống văn hóa người Bru - Vân Kiều Ngày nay, phong tục mai táng nhiều thay đổi, mồ mả xây kiên cố, nhiều yếu tố địa bị biến dạng, lễ Ra pựp tía người Bru - Vân Kiều tồn mênh mông đại ngàn vùng cao Quảng Trị 2.3.3 Lễ hội Ariêu ping người Tà Ôi/Pa Cô Trong quan niệm tang ma người Tà Ơi/Pa Cơ việc chơn cất xong thi thể người chết khơng có nghĩa tang lễ kết thúc mà bước ban đầu Tang lễ thực hồn thành phải tính từ sau làm lễ cải táng (Dela - Cu múi) Đây nghi lễ đồng thời ngày hội chung làng, tiếng địa gọi lễ hội Ariêuping Thời gian tổ chức lễ cải táng/Ariêuping lâu hay mau tùy thuộc vào khả điều kiện kinh tế bà dân địi hỏi tốn nhiều công sức tiền thực Có sau năm người ta làm lần có phải đợi đến - 10 năm tiến hành tổ chức Thơng thường, tích góp đầy đủ lễ vật cần thiết cho lễ cải táng già làng hội đồng tộc trưởng họp bàn để lên phương án, chọn ngày tổ chức sau thơng báo rộng rãi cho tồn dân biết Những người có quan hệ huyết thống dù xa phải dự lễ Thời gian tổ chức lễ cải táng thường rơi vào tháng mùa hè, tiết trời khô hanh thông thuận lợi cho việc thực hành nghi lễ Lễ cải táng không kéo dài 103 vài ba ngày mà có lên tới - ngày quy trình thực trải qua nhiều giai đoạn Theo tục lệ, làng/bản làm lễ cải táng/Ariêuping dân làng/bản khơng trực tiếp đứng thực mà công việc người làng/bản khác lo toan tất Do đó, già làng hội đồng tộc trưởng họp bàn từ trước để mời làng/bản khác tham dự giúp đở Mọi công việc liên quan vị Già làng khác đứng quán xuyến, điều hành Đến ngày tổ chức, khách mời từ làng/bản lân cận tập trung đông đủ để lo liệu tất từ công tác cất bốc mồ mã, dựng nhà mồ việc giết vật hiến sinh, cúng tế Trước tiên, vào ngày thứ dòng họ tập trung khu vực làng quy định Thường đầu làng - nơi dự kiến tập trung hài cốt sau cất bốc Địa điểm gần với khu vực dựng nhà mồ Ở đây, người ta chuẩn bị nhà tạm cho khách mời đến tham dự nghỉ lại lán trại để bỏ hài cốt sau cất bốc đem mà chưa đưa vào nhà mồ gần Trước bốc mộ, dòng họ làm heo, gà để cúng khu vực Mục đích lễ cúng nhằm cầu khấn thần linh, ma quỷ phù hộ cho dân làng trình cất bốc mồ mã an tồn Tất người nhanh chóng tìm hài cốt người thân cố sau nhiều năm tháng vùi lấp lịng đất, địa hình địa vật bị thay đổi, biến dạng Sau lễ cúng kết thúc bắt đầu bốc mộ Những người thân tộc theo để mộ phần người khuất dịng họ cịn cơng việc cất bốc khách mời đảm nhiệm Đồng thời với cơng việc cất bốc hài cốt phận khác tiến hành làm nhà mồ Trong làng/bản, có dịng họ có nhiêu nhà mồ tương ứng dựng lên Nhà mồ thường làm vật liệu tự nhiên sẵn có Kiến trúc kiểu nhà sàn, dạng hình vng hình chữ nhật tùy theo Gồm cột gỗ dài khoảng chừng 80 - 100cm Hai cột trước dựng cao hai cột sau từ 10 - 20cm, xung quanh che chắn ván tre Mái lợp tre theo cách thức chẻ đơi ống tre có kích thước lớn ghép sấp ngữa lại với theo kiểu âm dương Trên hệ thống cột ván phên che chắn thể mảng trang trí liên quan đến dịng họ, vật tổ, hoa văn kỷ hà, hình người, chim muông, thú rừng, đầu trâu, rắn vẽ than củi trộn nhựa mảng đục chạm điêu khắc thơ ráp Thơng thường, phía trước nhà mồ, người ta tạc hai tượng gỗ (1 nam, nữ) khỏa thân dựng lên tư đứng thẳng bó gối Cũng có tập trung thể phần đầu khuôn mặt Có trường hợp, hình người chạm khắc trực tiếp hai cột trước cửa nhà 104 mồ Nhìn chung, quy mơ xây dựng nghệ thuật tạo tác không nhà mồ số tộc người khác Cơ tu, Ba na Tuy nhiên, phương diện đó, nhà mồ người Pa Cơ cơng trình độc đáo mang đậm chất Môn - Khơme Phần cho thấy khả sáng tạo trí tưởng tượng người Pa Cô, thể đau, khát vọng hồi sinh từ cõi chết, ước nguyện vĩnh người trước thiên nhiên vũ trụ Đối với người chết từ năm trở lên đào mộ lên để lấy xương bỏ vào quan tài Hài cốt người chết đựng hòm làm gỗ chuẩn bị sẵn từ trước Cịn người chết gọi hồn tượng trưng Về nguyên tắc phải lấy hết xương cốt mộ phần xương nhiều, không bỏ hết vào quan tài lấy phần xương trình cất bốc khấn lấy hết Vì theo quan niệm để sót xương cốt người chết gây đau ốm cho dân dòng họ sau Trường hợp mộ phần khơng tìm thấy hài cốt người ta khấn xin cầu hồn cách bắt côn trùng ngẫu nhiên xuất huyệt mộ gói lại mang Xem linh hồn người chết nhập vào trùng Nếu lấy nhầm mộ bị phạt đền trâu Hài cốt người chết trước đặt dưới, người chết sau đặt sau đưa khu vực tập trung Họ bốc xong trước đưa khu vực lán trại tập trung trước phải đợi tất dịng họ làng đủ làm lễ cúng đưa vào nhà mồ Cơng việc bốc mộ khơng thiết bó hẹp thời gian ngày mà có kéo dài qua ngày khác Những người trực tiếp bốc mộ trở theo tục lệ không vào nhà mà phải lại nhà tạm Mọi sinh hoạt cá nhân có người khác lo liệu Khi cơng việc cất bốc hoàn thành, hài cốt người khuất dòng họ đưa khu vực lán trại tập trung dịng họ làm heo, gà, chế biến ăn truyền thống để cúng cho linh hồn người khuất Sau đó, họ cử người dịng họ với thành viên tham gia bốc mộ túc trực để bảo vệ hài cốt nhà mồ Dân làng tập trung đánh chiêng trống, la, thổi tù, nhảy múa, hát ca quanh khu vực suốt đêm hơm Qua ngày sau, khách mời đến thăm Dân làng làm thịt lợn đải khách Mọi người ăn uống, đánh chiêng trống, la, thổi tù, nhảy múa, hát ca quanh khu vực suốt ngày đêm Thành phần đến dự lễ cải táng/Ariêuping thiếu gia đình thơng gia theo quan niệm vị khách mời đặc biệt vắng mặt gây nên tai họa cho dòng họ - bản/làng sau 105 Đến ngày thứ ba, người ta tiến hành đưa hài cốt vào nhà mồ Theo quy định, Già làng người dẫn đầu Tiếp theo, dòng họ chủ đất khiêng quan tài đựng hài cốt người thân bỏ vào nhà mồ Sau dịng họ khác theo thứ tự đưa quan tài dịng họ vào đặt nhà mồ Thi hài người chết trước đặt bên vậy, người chết sau quan tài họ đặt chồng dần lên phía Đối với người cố trước làm lễ bỏ mã nhà mồ cũ bị sập, khơng cịn xương cốt lần cải táng cúng gọi hồn Trường hợp cịn xương lấy xương mời linh hồn vào nhà mồ Những người chết bất thường hài cốt họ đặt nhà mồ riêng nằm phía sau nhà mồ dành cho thi hài chết bình thường Sau đưa hài cốt vào nhà mồ tiến hành làm lễ đâm trâu Từ trước đó, người ta dựng sẵn cột đâm trâu Bên cột đâm trâu có buộc nêu tre Phía đan tua rua hình xương cá, mng thú, hình nộm Dưới cột đâm trâu vẽ trám, tam giác mang tính chất khắc họa cảnh vật núi rừng trừu tượng Trên cột đâm trâu có buộc thêm - gà sống để nhảy múa quanh trâu bắt phần người sau tiến hành đâm trâu Đến đâm trâu, người dẫn trâu buộc vào cột Bà dân tập trung vây kín xung quanh Họ đánh chiêng trống, la, thổi tù và, nhảy mú hò hét quanh trâu Một người cử thực hành nghi lễ giết vật hiến sinh cầm giáo đứng đâm trâu Sau đâm trâu xong làm thịt lấy gan xâu thành xâu chia cho họ đem đặt vào nhà mồ để cúng cho ma/Cu múi Theo tục lệ, ma/Cu múi cúng miếng gan Như vậy, số lượng miếng gan đặt nhà mồ tương ứng với số hài cốt đưa vào trước Sau cúng cho Cu múi xong lễ hội Ariêuping coi hồn thành Thịt trâu phận lại thường Già làng mời đến lo liệu công việc định phần lớn dành cho khách mời Con dân làng/bản trực tiếp làm lễ cải táng có phần số lượng khách tham dự đông Thường chia cho người giữ nhà mồ khách mời đem sử dụng A riêu ping lễ cải táng cho người khuất, thể tình cảm tri ân người sống người chết Hoàn tất nghi lễ này, người Tà Ơi/Pa Cơ xem hồn thành nghĩa vụ người chết, từ họ bỏ mã, khơng cịn nhắc đến người chết hay viếng thăm mộ phần 106 ... yếu lễ sau: Lễ chạm ngõ (lễ bỏ trầu), Lễ chịu lời (Lễ giao lời), Lễ hỏi Lễ cưới Lễ hỏi lễ cưới hai nghi lễ nhân Tính chất lễ hỏi nghi thức việc đính hôn Trong lễ cưới sau họ hàng nhà trai mang lễ. .. liên tục Với tầm vóc giá trị lịch sử di tích hình thành phát triển bền vững lễ hội, cho phép Chính phủ, từ năm 2010, lễ hội Thống non sông nâng lên quy mô lễ hội Quốc gia Chương trình Lễ hội Thống... hóa thể góc độ mối quan hệ mang tính tập tục, văn hóa khơng đơn mang tính kinh tế, thương mại Mục đích lễ hội cầu mong tài lộc năm Trong q trình diễn lễ hội có lễ cầu rùa/cầu thần kim quy, tức

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w