1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Thi hành các quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 2013

10 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 2013 một lần nữa khẳng định chính sách nhất quán tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người;[r]

(1)

THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG HIẾN PHÁP 2013

ThS.NCS Nguyễn Thị Diệu Thúy Ban Tơn giáo Chính phủ

Trước u cầu cơng đổi tồn diện, nhằm đáp ứng, phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn mới, ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ 01/01/2014 Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng Nhà nước việc tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Để Hiến pháp thực phát huy vai trị, tác dụng việc tơn trọng, nghiêm chỉnh thi hành bảo vệ Hiến pháp trách nhiệm nghĩa vụ thường xuyên toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta, Lời nói đầu Hiến pháp 2013: "

Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

Trong khuôn khổ viết này, tác giả xin giới thiệu khái quát nội dung quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp 2013 thành tựu thách thức Việt Nam việc thi hành quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp 2013, thông qua hoạt động xây dựng, hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm thực thi quyền tự tín ngưỡng tơn giáo người dân thực tế

1 NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG HIẾN PHÁP 2013

Ở nước ta, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân ghi nhận thể hiến pháp qua thời kỳ, từ Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, sau tiếp tục khẳng định, mở rộng Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

- Hiến pháp 1946 quy định: "Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự

do tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú lại nước nước ngoài"

(Điều 10) Quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp 46 cịn mang tính khái quát, chưa cụ thể chưa có biện pháp bảo đảm thực hiện, song diện quyền cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo xem cốt lõi của Hiến pháp dân chủ, khẳng định thành công lịch sử lập hiến Việt Nam

- Hiến pháp 1959 kế thừa tư tưởng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp năm 1946 dành điều khoản riêng quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, khẳng định quan điểm, sách cởi mở Nhà nước vấn đề Điều 26 Hiến pháp năm 1959 quy định: "Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có quyền tự tín

ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào"

- Hiến pháp 1980 bước phát triển sở kế thừa, tiếp thu quy định hai Hiến pháp trước Điều 68 tiếp tục khẳng định: "Công dân có quyền tự tín ngưỡng, theo

hoặc không theo tôn giáo nào” đồng thời xác định biện pháp bảo đảm thực

quyền này: “Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà

nước” Quy định không khẳng định quan điểm quán sách Nhà

(2)

- Hiến pháp 1992 đời cơng đổi tồn diện Đảng Nhà nước ta Trên tinh thần phát huy dân chủ, mở rộng quyền tự dân chủ công dân, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo rõ ràng tồn diện Điều 70: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các

tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước”

- Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng Nhà nước việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Đây sở pháp lý cao để người cơng dân bảo vệ thực tự do tín ngưỡng, tơn giáo Điều 24 (Chương II) Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “1

Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”

Hiến pháp 2013 có sửa đổi quan trọng chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng “công dân” Việt Nam mà quyền tất “mọi người” quyền không bị giới hạn quốc tịch, giới tính, độ tuổi, Việc ghi nhận khái niệm “mọi người” có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn khẳng định đồn kết, gắn bó tồn thể nhân dân Việt Nam nghiệp đại đoàn kết dân tộc, trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Hiến pháp 2013 nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm Nhà nước bảo đảm Nhà nước việc ghi nhận, tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; bổ sung thiết chế độc lập nhằm tăng cường chế thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân

Lần vấn đề giới hạn quyền quy định thành nguyên tắc Hiến pháp Hiến pháp năm 2013, theo tinh thần công ước quốc tế quy định thành nguyên tắc Điều 14: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy

định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Quyền người, quyền công dân

những quyền mà người, công dân có tồn quyền định đoạt Chúng bị hạn chế theo quy định luật trường hợp đặc biệt, chung chung “theo quy định pháp luật” trước Theo đó, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, nên việc quy định hạn chế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo phải quy định cụ thể luật

Đồng thời, Hiến pháp 2013 phân định thẩm quyền Quốc hội, thẩm quyền Chính phủ định sách tơn giáo, quản lý nhà nước tôn giáo Đây vấn đề đặt cần phải ban hành luật để cụ thể hoá đầy đủ nội dung, quy định tinh thần Hiến pháp 2013 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

(3)

2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG HIẾN PHÁP 2013

2.1 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo - Bước cụ thể hóa Hiến pháp 2013 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/11/2016 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời Luật ban hành cụ thể hóa quyền người Hiến pháp 2013 - quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Luật Tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều điểm tiến bộ, thể tính công khai, minh bạch, nhà nước pháp quyền, vừa phù hợp tinh thần Hiến pháp 2013, vừa bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời tạo sở pháp lý để người thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo góp phần nâng cao tính minh bạch hoạt động máy nhà nước

Để cụ thể hóa quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo ghi nhận Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo bổ sung quy định cụ thể nội hàm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; cách thức thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách Nhà nước thể tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Các quy định cụ thể Luật tạo lập chế để ghi nhận bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch sinh sống làm việc lãnh thổ Việt Nam, góp phần bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013

Luật mở rộng phạm vi chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo từ “cơng dân” thành “mọi người”, thể chất quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 Đặc biệt, Luật dành chương (Chương II) để quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, để phản ánh rõ phạm vi điều chỉnh Luật thể cách sách Nhà nước việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Cụ thể:

- Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người:

Tại Điều Luật quy định nhiều chủ thể thụ hưởng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, “mọi người”; “mỗi người”; người chưa thành niên; chức sắc, chức việc, nhà tu hành; người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc người nước cư trú hợp pháp Việt Nam

+ Đối với người, Luật quy định có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo

+ Đối với người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý

+ Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác

(4)

sự, yêu cầu giải việc dân Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật có liên quan; cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo

+ Đặc biệt, lần lịch sử pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam quy định “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm

giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo”483 Như vậy, quyền tự tín ngưỡng,

tôn giáo Nhà nước bảo đảm thực bảo vệ người phạm tội phải chấp hành hình phạt theo án có hiệu lực pháp luật Tịa án Đây thể đầy đủ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, trước hết quyền người, tự nhiên, vốn có phải đảm bảo người bị tước quyền công dân

- Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc:

Luật quy định mang tính nguyên tắc quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Các quyền bao gồm hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ văn bản có nội dung tương tự tổ chức tôn giáo, cụ thể quyền Luật bao gồm:

+ Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc; + Đăng ký pháp nhân phi thương mại cho tổ chức tôn giáo trực thuộc; + Thành lập sở đào tạo tôn giáo, mở lớp bồi dưỡng tôn giáo; + Phong phẩm suy cử chức sắc;

+ Bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức việc;

+ Thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành; + Cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc;

+ Tổ chức hội nghị thường niên, hội nghị liên tơn, hội nghị có yếu tố nước ngồi; + Tổ chức đại hội;

+ Tổ chức lễ;

+ Phong phẩm suy cử cho người nước cư trú hợp pháp Việt Nam; + Thực hoạt động quan hệ quốc tế;

+ Gia nhập tổ chức tơn giáo nước ngồi;

+ Xuất kinh sách xuất phẩm khác tín ngưỡng, tơn giáo, sản xuất, xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm tín ngưỡng, tơn giáo, đồ dùng tôn giáo;

+ Tham gia hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật có liên quan;

+ Tổ chức sinh hoạt tôn giáo;

+ Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở tôn giáo;

+ Nhận tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tự nguyện tặng cho;

+ Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

(5)

Như vậy, điều kiện thiết yếu để trì, phát triển hoạt động tơn giáo tổ chức tôn giáo đảm bảo mặt pháp lý cách toàn diện đầy đủ

- Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam

Luật Tín ngưỡng, tơn giáo dành điều Chương quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam, khẳng định “Người

nước cư trú hợp pháp Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo”484 Về ngun tắc, người nước cư trú hợp pháp

Việt Nam tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có quyền tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Việt Nam Cụ thể “người nước cư trú hợp pháp Việt Nam có quyền: sinh hoạt tơn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo; sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành người Việt Nam thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo; vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam; mang theo xuất phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam”485; Đối với “chức sắc, nhà tu hành người nước cư trú hợp pháp Việt Nam giảng đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Việt Nam”486

- Các hành vi bị nghiêm cấm quy định Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Luật bước đầu cụ thể hóa nguyên tắc giới hạn quyền người quy định khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tôn giáo dành cho tổ chức tôn giáo, cá nhân, quan nhà nước Việc đưa hành vi bị nghiêm cấm để phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân việc thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo

Các hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều gồm: (1) Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo (2) Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo (3) Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo (4) Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: xâm phạm quốc phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau (5) Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi

Tùy trường hợp, vi phạm điều cấm này, tổ chức, cá nhân bị xử lý theo quy định pháp luật

- Nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định nhiều quyền cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo Bên cạnh đó, Luật xác định cụ thể nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo, cụ thể:

- Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động

tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo phải tn thủ Hiến pháp, Luật tín ngưỡng, tơn giáo

(6)

quy định khác pháp luật có liên quan; chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo thực hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo quy định pháp luật

- Luật xác định trách nhiệm quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ; Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo

Cơ quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo trung ương chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực tra chun ngành tín ngưỡng, tơn giáo phạm vi nước Nhiệm vụ tra chuyên ngành tín ngưỡng, tơn giáo thực bao gồm: Thanh tra việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Ủy ban nhân dân cấp; tra vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo

Đặc biệt, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo thi hành cơng vụ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hành vi vi phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định Luật pháp luật có liên quan; thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo; vi phạm quy định trình tự, thủ tục hành quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo

Như vậy, với quy định đầy đủ, tiến Luật tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người, chắn hoạt động tín ngưỡng bảo tồn phát huy, hoạt động tơn giáo trì, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, tiếp tục góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ đất nước

2.2 Những thành tựu bảo đảm thực thi quyền tự tín ngưỡng tơn giáo thực tế Việt Nam

Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo Theo số liệu thống kê, Việt Nam có 15 tơn giáo với 41 tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động, 25, triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số nước, 55.860 chức sắc, nhà tu hành, gần 134 nghìn chức việc 28 nghìn sở thờ tự; gần 70% dân số có tín ngưỡng với 45 nghìn sở tín ngưỡng Ba tơn giáo có đơng tín đồ Phật giáo khoảng 14 triệu tín đồ, Cơng giáo khoảng triệu tín đồ, Cao đài khoảng 2, triệu tín đồ Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có tơn giáo khác như: Tin lành, Hồi giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bà La Môn, Bửu Sơn Kỳ Hương, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo, …

Thành tựu Việt Nam bảo đảm thực thi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho thấy Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng khn khổ Hiến pháp, pháp luật mà bảo đảm thực thực tế, cụ thể:

(7)

đồng bào có đạo như: Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai thực chương trình "Nâng cao

hiệu đầu tư dự án chương trình mục tiêu quốc gia vùng đơng tín đồ tơn giáo, vùng dân tộc, miền núi có tôn giáo"; Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đề án "Chương trình giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trường, lớp đào tạo chức sắc tôn giáo hoạt động tổ chức, cá nhân tơn giáo tham gia xã hội hố giáo dục"; Bộ Ngoại giao Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam triển

khai Quy chế quản lý tổ chức phi phủ tôn giáo liên quan đến tôn giáo

trong lĩnh vực viện trợ; Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch xây dựng mơ hình làng, xã văn

hóa "Sống tốt đời, đẹp đạo" vùng đơng tín đồ tơn giáo; xây dựng Đề án giữ gìn,

phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân, trừ mê tín dị đoan; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng Quy định quản lý sở từ thiện nhân đạo tôn giáo quản lý; quy chế quản lý việc tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo, …

- Nhà nước Việt Nam bảo đảm tạo điều kiện để sinh hoạt tôn giáo việc bày tỏ đức tin tín đồ, lễ nghi, lễ hội tơn giáo diễn bình thường, đặc biệt ngày lễ trọng tôn giáo lễ Phật Đản Phật giáo; lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh Công giáo Tin lành; Lễ kỷ niệm ngày khai đạo đạo Cao đài Phật giáo Hoà Hảo; tháng chay Ramadan người Hồi giáo, … tổ chức trọng thể theo nghi thức tôn giáo, với quy mô ngày lớn, thu hút nhiều tín đồ tham dự với tinh thần phấn khởi, yên tâm tin tưởng vào sách tơn giáo Đảng Nhà nước

- Các tổ chức tôn giáo Việt Nam có quyền Nhà nước tạo điều kiện mở sở đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Hàng năm, số chức sắc, nhà tu hành người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp không ngừng tăng nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu tâm linh nhân dân Hiện nay, Việt Nam có 60 sở đào tạo tơn giáo, trong đó: Phật giáo có 45 sở; Cơng giáo có 10 sở; Tin lành có 03 sở; Cao đài có 01 sở Một số sở đào tạo Phật giáo, Công giáo Tin lành phép đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ

- Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, có quyền ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp công dân khác theo quy định pháp luật Quốc hội khóa XIV có 06 đại biểu chức sắc, nhà tu hành tôn giáo

(04 đại biểu Phật giáo, 01 đại biểu Công giáo, 01 đại biểu Cao đài) theo số liệu thống kê

của tỉnh, thành phố, có 10 nghìn chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021

- Việc xây dựng, sửa chữa, cải tạo sở tôn giáo tổ chức tôn giáo quan tâm quyền cấp hướng dẫn, tạo điều giải nhanh thủ tục cấp giấy phép Việc sửa chữa, cải tạo xây dựng sở tôn giáo đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đời sống tơn giáo tín đồ Theo thống kê, đến có khoảng 20.000 sở thờ tự sửa chữa, xây dựng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hàng trăm đất để xây dựng sở thờ tự, số trường hợp đáng kể như: giao đất cho Toà Tổng Giám mục TGP thành phố Hồ Chí Minh xây dựng Trung tâm mục vụ; giao 7.500m2 đất cho Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) xây dựng Viện Thánh kinh Thần học; giao 20 xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, 10 xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội; giao 11.000m2 đất

cho Toà Giám mục Bn Ma Thuột, 9.000m2 đất cho Tồ Giám mục Đà Nẵng, 15 đất

cho Giáo xứ La Vang, Quảng Trị để mở rộng sở tơn giáo,

(8)

bản, có khoảng 10 triệu in hàng triệu đĩa MP3, VCD, CD, DVD, nhiều ngôn ngữ; 12 tờ báo, tạp chí, phần lớn tổ chức tơn giáo có Website riêng

- Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảm đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số, như: Cộng đồng dân tộc Chăm theo Hồi giáo đạo Bà la môn thành lập Ban đại diện cộng đồng để hỗ trợ sinh hoạt tôn giáo; Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer để đáp ứng nhu cầu đào tạo tu sỹ Phật giáo Nam tông Khmer; xuất ấn phẩm tôn giáo 13 tiếng dân tộc; quyền địa phương khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc tạo điều kiện cho nhóm người theo đạo Tin lành sinh hoạt tôn giáo tập trung địa điểm hợp pháp

- Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo ngày Nhà nước tôn trọng, bảo đảm tạo điều kiện thực Hàng năm, có hàng trăm lượt chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Việt Nam xuất cảnh tham dự hoạt động tơn giáo, khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi hàng trăm lượt cá nhân tơn giáo nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam hoạt động tơn giáo Ngồi hoạt động quốc tế mang tính tổ chức giao lưu với tổ chức tôn giáo quốc tế, tổ chức tơn giáo Việt Nam cịn tham gia tích cực hội nghị, diễn đàn tôn giáo khu vực quốc tế như: Đối thoại liên tín ngưỡng Á - Âu (ASEM), đối thoại liên tín ngưỡng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nhiều hoạt động tơn giáo quốc tế lớn tổ chức trọng thể, thành công Việt Nam dư luận quốc tế đánh giá cao như: Đại lễ VESAK năm 2014; 500 năm Cải chánh Tin lành (2017),

2.3 Những hạn chế thách thức Việt Nam việc bảo đảm thực thi quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo

Bên cạnh tranh khả quan nêu trên, tình hình bảo đảm thực thi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời gian qua bộc lộ số hạn chế định:

- Nhận thức cán bộ, công chức thực tế cho thấy, hiểu biết quyền người, quyền cơng dân nói chung có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn hạn chế, dẫn đến có hành động cố ý vơ ý vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, đặc biệt số quan công quyền

- Một phận không nhỏ chức sắc, tín đồ tơn giáo cịn chưa hiểu đúng, đầy đủ quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta; chưa nhận thức rõ quyền nghĩa vụ tín đồ tôn giáo công dân, dễ bị kích động, lơi kéo

- Việc kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn chưa kịp thời, kiên

- Cơ chế bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo chưa hiệu quả: Hiện nay, Việt Nam chưa có quan chuyên trách - quan nhân quyền quốc gia (National Human Right Institutions) - quan có chức tư vấn, hỗ trợ Nhà nước việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người; số quan nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ quyền số nhóm người xã hội, ví dụ như: Ban Tơn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ có nhiệm vụ bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; Nhưng quan thành lập với tư cách quan nhà nước (trong đó, tính độc lập với quan nhà nước yếu tố thiếu quan nhân quyền quốc gia)

(9)

đề có tính nhạy cảm trị nên giải vụ việc liên quan đến tôn giáo hiệu Việc triển khai chủ trương, sách pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cịn chậm thiếu đồng bộ, tạo kẽ hở cho lực thù địch lợi dụng kích động, xuyên tạc, vu cáo Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, gây ổn định trị xã hội, …

3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG HIẾN PHÁP 2013

Để việc triển khai thi hành quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp 2013 thống nhất, hiệu quả, cần tiến hành đồng thời số biện pháp sau:

Một là, nâng cao nhận thức nhà nước, người dân cộng đồng thông qua giáo dục nhân quyền

Chỉ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân hiểu sâu sắc quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp 2013 sở bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quy định Hiến pháp thực thi nghiêm túc hiệu Vì vậy, việc nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân, kể người Việt Nam nước quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Hai là, tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, trên sở phù hợp với Hiến pháp 2013

Ưu tiên sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo như: đất đai, văn hóa, giáo dục, y tế, … để cụ thể hóa quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp 2013, bảo đảm đồng với pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cơng ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên

Ba là, tuyên truyền sâu rộng quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo trong Hiến pháp 2013; phối hợp lồng ghép với tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo

Đối với lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo - lĩnh vực nhạy cảm phức tạp cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cho tín đồ, chức sắc tơn giáo có ý nghĩa quan trọng Thực tế cho thấy, nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng đồng bào có đạo hạn chế Thiếu hiểu biết pháp luật nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo Đặc biệt, thiếu hiểu biết pháp luật nên số tín đồ tơn giáo bị kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị

(10)

Bốn là, xếp hợp lý, củng cố, kiện toàn tổ chức máy cán làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo để bảo đảm thực thi vấn đề quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp pháp luật quy định; nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo; trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chun môn nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước tôn giáo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, nâng cao lực quản lý, thực thi pháp luật có chế độ, sách khuyến khích thu hút cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo

Năm là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Các quyền người, quyền công dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có bảo đảm, bảo vệ thực tế hay không phụ thuộc nhiều vào cải cách thủ tục hành Thời gian qua, thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo thực tổ chức, cá nhân tôn giáo với quan quản lý nhà nước có nhiều thuận lợi, đảm bảo quy trình thời gian quy định Tuy nhiên, q trình thực thủ tục hành lĩnh vực bộc lộ vài khó khăn, hạn chế, việc giải thủ tục hành phải nhiều thời gian, quy định thời gian giải thủ tục có trường hợp quy định ngắn khơng trường hợp cơng dân đến quan hành u cầu, đề nghị, hay để thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phải qua nhiều cửa, nhiều cấp, … Vì vậy, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người dân thực ngày tốt thực tế nhiệm vụ quan trọng đặt

Lời kết

Việc triển khai thi hành Hiến pháp nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị Q trình triển khai thi hành Hiến pháp địi hỏi tham gia tích cực, nghiêm túc nhân dân, tất cấp ngành lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền Hiến pháp thể ý chí nhân dân, người dân cần có trách nhiệm việc bảo vệ thi hành Hiến pháp Để làm điều người dân cần phải có trách nhiệm chủ động học tập, tìm hiểu, nhận thức đầy đủ nội dung, tinh thần Hiến pháp; hiểu biết đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; vận dụng nội dung, tinh thần Hiến pháp để thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng mình./

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ Tư pháp, Quyền người Hiến pháp năm 2013 quan điểm cách tiếp

cận quy định mới, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014

2 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016

3 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2001), Hiến pháp, Nxb Lao đôṇg

4 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, http://moj.gov.vn, 2013

5 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo Văn phịng Thường trực nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w