Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long là kinh đô của nhiều vương triều. Nhìn từ góc độ quy hoạch và cấu trúc, các kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long đã lợi dụng triệt để điều kiện tự nhiên để bố trí các vòng tuyến liên hoàn rất lợi hại khi phòng thủ cũng như tiến công bằng cả đường bộ lẫn đường thủy; đây không câu nệ vào hình thức cân đối, vuông vức, mà cốt ở tính chất hiểm yếu, tiện lợi.
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 QUY HOẠCH VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC KINH THÀNH CỔ LOA, HOA LƯ, THĂNG LONG LẠI VĂN TỚI* Tóm tắt: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long kinh nhiều vương triều Nhìn từ góc độ quy hoạch cấu trúc, kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long lợi dụng triệt để điều kiện tự nhiên để bố trí vịng tuyến liên hồn lợi hại phịng thủ tiến cơng đường lẫn đường thủy; không câu nệ vào hình thức cân đối, vng vức, mà cốt tính chất hiểm yếu, tiện lợi Các kinh thành có vịng thành theo kết cấu “tam trùng thành qch”; vịng có chức riêng, có cơng trình phù hợp, có cấu trúc hợp lý riêng biệt nhằm bảo vệ tốt cho vua triều đình, hồng gia Điều đặc biệt q là, ba kinh cổ cịn để lại đến hơm nhiều di tích lịch sử - văn hóa có sức sống mãnh liệt cho sống hơm mai sau Từ khóa: Kinh thành, Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, quy hoạch, cấu trúc Về quy hoạch 1.1 Đối với kinh thành Cổ Loa Hiện nay, đến khu di tích Cổ Loa, thấy vòng thành thành Ngoại, Thành Trung thành Nội Ba vòng thành phân bố khu vực khoảng 600ha, chu vi 18.000m (vòng thành Ngoại) Trong quy hoạch, An Dương Vương tuyệt đối lợi dụng điều kiện tự nhiên khu vực Như biết, Cổ Loa vốn bãi bồi sông Hồng, thuộc phần cao phía Tây thượng đỉnh tam gác châu Bắc Bộ nằm trọn tứ giác nước: phía Bắc sơng Cà Lồ, phía Nam sơng Đuống, phía Tây sơng Hồng phía Đơng sơng Cầu Ngay chân thành Ngoại phía Nam, có dịng 88 Hồng Giang chảy qua lợi dụng làm ngoại hào Từ Cổ Loa, qua Hồng Giang ngược lên sông Hồng, theo sông Hồng, sông Đà, sơng Lơ lên tận vùng núi rừng phía Bắc, hay theo sơng Hồng, sơng Đáy xuôi xuống vùng đồng biển Từ Cổ Loa, theo Hồng Giang xi xuống sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam lên miền núi rừng Đông Bắc, hay theo Lục Đầu Giang xuôi xuống sông Thái Bình, sơng Kinh Thày toả rộng khắp vùng đồng ven biển Trong ba vòng thành Cổ Loa, hai vòng thành Ngoại thành Trung (*) Tiến sĩ, Trung tâm Nghiên cứu Kinh Thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (*) Quy hoạch cấu trúc kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long có hình dáng đường cong tự nhiên khép kín Vịng thành Nội có dáng hình chữ nhật với ụ hoả hồi xung quanh Nhưng, theo kết khai quật khảo cổ thành Nội, đặc biệt kết cắt thành Nội Đền Thượng (Cổ Loa) cho thấy, vòng thành Nội đắp có dạng đường cong tự nhiên đắp nối gò đồi lại, tương tự hai vòng thành bên Khi Âu Lạc bị phong kiến phương Bắc thống trị, thành cũ An Dương Vương sử dụng làm trị sở quyền hộ Tiếp sau đó, Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán, xưng vương chọn Cổ Loa làm thủ đô nhà nước độc lập lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn đó, thành Nội Cổ Loa sửa chữa, đắp thêm cho phù hợp với nhu cầu quyền Do đó, thành Nội Cổ Loa nay, Triệu Đà Ngô Vương Quyền sử dụng Địa tầng hố cắt thành Trung Xóm Thượng (Cổ Loa), năm 2007 – 2008, phân lập lớp thành: i) Lớp sớm (có thể đắp trước thời An Dương Vương); ii) Lớp xác định An Dương Vương đắp phủ trùm lên lớp thành sớm giới hạn phía lớp gốm Cổ Loa rải lẫn đất đắp thành, cách mặt thành khoảng 0,90m – 1,0m; iii) Lớp thành thuộc giai đoạn sau An Dương Vương Cả ba vịng thành có ngoại hào Mặt Nam Đơng thành Ngoại Cổ Loa có dịng Hồng Giang lạch sông chảy sát chân thành, lợi dụng làm hào tự nhiên Hào thành Ngoại nối liền với Hoàng Giang Hào thành Trung nối liền với hào thành Ngoại với Hoàng Giang qua nước: Cống Song cửa Khâu (phía Đơng), qua hệ thống An Chàm chân gị Cột Cờ thuộc thơn Mít (phía Nam) Như vậy, hệ thống hào nước ba vịng thành nối liền với liên thơng với mương lạch, đầm hồ vùng tạo thành hệ thống đường thuỷ liên hoàn nối với hệ thống sơng bên ngồi, tạo thành đầu mối giao thơng đường thuỷ thuận tiện Ngồi ba vịng thành hào kép kín, khoảng vịng thành, An Dương Vương cho đắp đoạn lũy lợi dụng gị đồi tự nhiên bố trí sử dụng “cơng phịng vệ” nằm cấu trúc chung thành Cổ Loa Ngồi gị tự nhiên, khảo cổ học khai quật phát đoạn luỹ đắp với chức phòng thủ bên ngồi thành Cổ Loa Bãi Miễu (phía Nam), Đình Tràng (phía Đơng Bắc) Tất chiến lũy ụ phịng vệ với ba vịng thành kết hợp với thành cơng trình kiến trúc thống nhất, vững mang tính phịng vệ qn Tóm lại, quy hoạch thiết kế thành Cổ Loa, điều kiện địa hình tự nhiên nghiên cứu tường tận 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 lợi dụng cách thông minh, sáng tạo Thể cụ thể điểm sau đây(1) - Lợi dụng Hoàng Giang Làm ngoại hào, lợi dụng đần nước làm bến cảng chứa vài trăm chiến thuyền - Đắp thêm, đắp nối gò đồi, dải đất cao tự nhiên với xây dựng vòng thành để giảm bớt sức lao động người, đảm bảo kiên cố, lợi hại thành tiết kiệm sức lao động - Sáng tạo kỹ thuật gia cố chân thành nơi đất lầy thụt vật liệu cứng rắn, nhe cọc tre, gỗ hay đá, sỏi rải gốm mặt chống sói mịn, chống trơn trượt vận động từ lên Những sáng tạo nhân dân thần thánh hoá giúp đỡ thần Kim Quy - Toàn cấu trúc thành Cổ Loa tạo thành kiến trúc quân kiên cố phòng vệ chắn, kết hợp chặt chẽ quân thuỷ, quân bộ; tận dụng tuyệt đối lợi leo trèo, thạo cung nỏ người Âu Việt miền núi rừng với sống quen vùng sông nước, thạo dùng thuyền mảng người Lạc Việt Kinh thành Cổ Loa nước Âu Lạc phát huy truyền thống ưu việt người Việt cổ 1.2 Đối với kinh thành Hoa Lư Thành Hoa Lư có kiểu cấu trúc độc đáo Đó thành có quy mơ lớn, gồm thành Nội thành Ngoại có hình dáng đường cong tự nhiên 90 đắp nối dãy núi đá lại với Triều đình Đinh - Tiền Lê lợi dụng hình vơ hiểm trở thiên nhiên vùng mà xây dựng nên tường thành đồ sộ, nối liền dãy núi đá đứng, dốc, tạo nên khu thành rộng lớn, bao gồm nhiều vịng tuyến liên hồn lợi hại phịng thủ, tiến công, không câu nệ hình dáng cân đối, vng vức, mà cốt tính chất hiểm yếu, đặc điểm cấu trúc thành Việt Nó hồn tồn khác với đồn luỹ nhỏ hẹp bọn xâm lược phương Bắc xây dựng đất nước ta, kiểu thành quách du nhập từ phương Tây vào nước ta kỷ Mặc dù sâu vùng núi rừng, Hoa Lư liên hệ mật thiết với nước nhờ hệ thống giao thông thuỷ bộ.(1) Về hệ thống giao thơng đường thuỷ, thành Hoa Lư phía bắc có sơng Hồng Long với sơng Lạng, sơng Bơi, hợp với ngã ba sông Kênh Gà chảy sông Đáy cầu Gián Khẩu Theo hệ thống sông này, từ Hoa Lư ngược lên miền núi rừng biển hay lên Thăng Long qua sông Châu, sơng Hồng Đó đường Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Sông Trường Trần Quốc Vượng (1969), Cổ Loa: Những kết nghiên cứu vừa qua triển vọng tới, Sđd, tr 100 – 127 Nguyễn Duy Hinh (1969), Bàn nước Âu Lạc An Dương Vương, Khảo cổ học, số - 4, tr 144 - 154 (1) Quy hoạch cấu trúc kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long nhánh Hoàng Long nối với hệ thống hào, sông nội thành, xi hướng Nam ngoại thành dễ dàng Hồng Long, đoạn từ bến đò Trường Yên đến ngã ba Gián Khẩu có chi nhánh gọi sơng Chanh Đoạn sơng chảy ngồi hệ thống núi đá vơi, gặp sông Trường từ nội thành chảy vị trí làng Cổ Loan nhập vào sơng Vân Sông Vân chảy dọc theo Quốc lộ 1A, đến cầu n chia thành nhánh Nhánh chảy phía Đơng gặp sông Vạc tiếp tục gặp sông Đáy cửa Kim Đài Nhánh chảy phía Tây gặp hệ thống sông Thiên Dương, sông Gành, sông Bến biển cửa Thần Phù Phát khai quật di tích Ghềnh Tháp ven Ngịi Chẹn, kết hợp với tài liệu thư tịch, nhà khoa học cho rằng, nơi Vua Lê huy tập luyện thuỷ quân, xem bơi thuyền mở hội Điều cho thấy, Hoa Lư phòng thủ kết hợp binh thuỷ quân Tại làng Thiên Trạo, khu vực Cầu Yên có địa danh Đồn Thuỷ nơi nhà Đinh đặt dinh thuỷ Sự kiện Ngô Nhật Khanh dẫn đường cho quân Chiêm Thành đánh nước ta theo đường thuỷ qua cửa Đại Ác/Đại An sông Đáy cửa Tiểu Khang/cửa Càn (tức cửa Đại Hồng sau này) cho biết, từ kinh Hoa Lư đoạn đường đường thuỷ theo sông Trường, vào sông Vân để cửa biển Đại Ác, cửa biển Tiểu Khang, gần so với đoạn đường từ sơng Hồng Long sơng Đáy xi biển Từ đây, đường biển ngược lên hay vào Nam thuận lợi Về hệ thống đường bộ, vào văn bia cửa Đơng hay bia Thày Bói, “Đường cửa Đông Trường Yên nơi quần thần văn võ xưa vào lui chầu tiến triều” Khai quật năm 2009-2010 phát nhiều di tích, di vật giúp cho việc xác định hệ thống tường thành, bao gồm hệ thống thành Nội Ngoại với cổng (thuỷ, bộ), đường đi, lối lại Hố đào thám sát (1969-1970) cắt ngang tường thành Đông nối từ núi Thanh Lâu sang núi Cột Cờ tường thành Đông Bắc nối từ Cột Cờ sang núi Chẻ cho thấy rằng, cấu trúc kỹ thuật xây thành công phu Tiếp đó, vào năm 1991, Bảo tàng Hà Nam phát đoạn tường khu vực ngòi Chẹm cho tường bao phía Đơng Bắc khu vực Tử Cấm thành Về hệ thống cung điện khu vực trung tâm, kết nghiên cứu khảo cổ học cho thấy hệ thống xác định nằm tập trung chủ yếu khoảng đền thờ vua Đinh đến đền thờ vua Lê Đáng ý phát Viện Khảo cổ học mảng lát gạch vuông trang trí chim phượng hoa sen Vị trí phát liền kề đền thờ vua Lê, nơi có Hồnh phi đề Trường Xn linh tích, cho phép giả thiết rằng, mảng dấu tích lại điện Trường Xuân mà sử sách ghi chép Trong đợt khai quật năm 2009 - 2010 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, dấu tích 91 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 cơng trình kiến trúc xác định qua gia cố cấu kiện gỗ Đây tín hiệu quan trọng phản ánh diện cung điện nơi Nó giúp ích cho đưa giả thiết khoa học tồn cơng trình kiến trúc cung điện nguy nga, hồnh tráng Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề liên quan quy mơ, kết cấu, mặt bằng, theo vấn đề lịch sử kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc…vẫn chưa xác định, cần đầu tư nghiên cứu khai quật tương lai Bên cạnh hệ thống tường thành, công trình kiến trúc cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, thờ tự phong phú đa dạng cần nghiên cứu cách có hệ thống nhằm phác dựng diện mạo đầy đủ di tích tiếng lịch sử Hơn nữa, ta biết xung quanh di tích tơn giáo phủ lớp huyền thoại, truyền thuyết, mà nghiên cứu kỹ ta giải mã nhiều ẩn số lịch sử Và điều khiến cho di tích trang sử vô sinh động hấp dẫn (chùa Nhất Trụ, đền Phất Kim, phủ Vườn Thiên, lăng vua Đinh vua Lê, động Am Tiên, Gềnh Tháp ) Ngoài ra, hệ thống di tích bến bãi, sơng ngịi di tích có liên quan đến giao thơng đường thuỷ, đường bộ… đáng ý nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu đầy đủ kinh đô Hoa Lư 92 Những kết nghiên cứu cho thấy lịng đất cố Hoa Lư cịn nhiều bí ẩn cần khám phá Chúng ta cần tiếp tục đầu tư khai quật cách có hệ thống nhằm bổ sung tư liệu đầy đủ kinh đô Hoa Lư - trang vàng lịch sử dân tộc 1.3 Đối với kinh thành Thăng Long Kinh đô Âu Lạc quy hoạch xây dựng tứ giác nước, Kinh đô Hoa Lư xây đắp lợi dụng hiểm trở núi rừng sau lưng sông Sào Khê bao bọc từ bờ Bắc sang Đơng, cịn Kinh Thăng Long nước Đại Việt rộng lớn, to đẹp xây dựng bên bờ sông Cái (Hồng Hà) Sông Hồng uốn quanh thành Thăng Long từ phía bắc phía đơng Phía tây phía nam bao bọc dịng Tơ Lịch Kim Ngưu Cho đến kỷ thứ XVII - XVIII, thành Hà Nội thiết kế xây dựng kết hợp tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên Dịng Tơ Lịch cải tạo nối với hệ thống hào phía đơng bắc để cung cấp nước cho hệ thống hào quanh thành chảy sông Hồng cửa Giang Khẩu (khoảng phố Chợ Gạo nay) Hồ Gươm dịng sơng Hồng uốn lượn đổi dịng mà thành, có thời kỳ gọi hồ Thuỷ Quân Sông tận dụng làm hào tự nhiên, làm hệ thống giao thông thát nước La thành vừa luỹ phòng vệ, vừa đê ngăn lũ lụt đường Hiện dấu tích La thành đường Đê La Thành, nói lên chức kết hợp Thành - Đê - Đường vòng thành Quy hoạch cấu trúc kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long này, hoàn toàn giống với thành Ngoại Cổ Loa Vòng thành giữa, thời Lý, Trần gọi Long thành, Phượng thành hay Long Phượng thành, thời Lê gọi Hồng thành, vịng thành bảo vệ nơi làm việc quan trung ương, nơi thưởng ngoạn quan chức cao cấp, hoàng gia, hoàng tộc, Vịng thành có thành, hào xây dựng sở tận dụng điều kiện điều kiện tự nhiên, sơng hồ, gị đất cao Vì vậy, vịng thành ngồi thiết kế xây dựng khơng theo hình dáng cân xứng, đăng đối mà theo quan niệm phong thuỷ cởi mở, lấy tiện lợi, vững chắc, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên yêu cầu hàng đầu Đặc điểm chung cho kinh thành trước Thăng Long Cổ Loa Hoa Lư Như vậy, hai kinh thành Cổ Loa Hoa Lư, kinh thành Thăng Long quy hoạch lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiên cho phép Về cấu trúc 2.1 Cấu trúc vòng thành Thành Cổ Loa xây đắp gồm vòng luỹ - hào: Thành Nội, thành Trung thành Ngoại, chu vi 18.000m (thành Ngoại), diện tích khoảng 100.000m2 Thành Hoa Lư xây đắp với vòng thành - hào: Thành Ngoại thành Nội với tổng diện tích khoảng 300ha Các đoạn thành đắp nối dãy núi có độ dài ngắn khác nhau, có đoạn vài trăm mét, có đoạn dài gần 1.000m Thành Thăng Long thời Lý -Trần - Lê giữ nguyên thành Đại La, với vịng: Đại La thành, Hồng thành Tử Cấm thành, có chu vi gần 6.000km Cấu trúc chung ba kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư Thăng Long vòng thành (thành Nội Cổ Loa, Tử Cấm thành Hoa Lư Thăng Long) nơi làm việc triều đình quan quyền lực trung ương, nơi thiết triều, nơi diễn nghi lễ quốc gia nơi ở, nghỉ ngơi vua quan, hoàng gia, Những cơng trình xây dựng Cấm thành có thay đổi theo thời gian 2.2 Cấu trúc cửa thành Thành Cổ Loa: thành Nội mở cửa cửa Nam, thành Nội có đắp 18 ụ hoả hồi; thành Trung mở cửa: cửa Nam, cửa Đông, cửa Bắc, cửa Tây Bắc cửa Tây Nam; thành Ngoại mở cửa: Cửa Nam, cửa Bắc (hay cửa Khâu), cửa Đông cửa Tây Nam Một điểm độc đáo thành Cổ Loa có cửa Nam (trấn Nam Mơn) chung cho vịng thành Ngoại thành Trung Về cửa nước (thuỷ môn), thành Cổ Loa có hệ thống cửa nối hệ thống hào nước vòng thành với với Hồng Giang Hệ thống thuỷ mơn phía Đơng Bắc: từ hệ thống hào thành Nội qua cửa Cống Song nối với hào thành Trung qua Đầm Cả chảy Hồng Giang qua Cửa Khâu Hệ thống thuỷ mơn phía Nam: từ hào thành Nội, qua lạch nước Thơn Dõng Lan Trì nối với hào thành Trung qua Ao Ván chảy Hoàng Giang cửa nước nằm gị Cột Cờ (thơn Mít) 93 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 Thành Hoa Lư: theo thư tịch điều tra, khai quật khảo cổ học thành có cửa thuỷ Đến chưa xác định xác vị trí cửa Tuy nhiên, tư liệu sau giúp hình dung cửa thành tuyến đường lại tường phân chia ranh giới khu vực khác thành Trong thành Nội thành Ngoại, khu cịn có đoạn thành đất nằm vị trí gần giống nhau, ngăn khu thành này, gọi Thành Vầu Do đó, thành Hoa Lư nói có nhiều tuyến Thành Nội thành Ngoại qua lại nhanh chóng nhờ ngách núi ăn thơng hai khu vực gọi Quèn Vông Cách Trường n khoảng 3km phía Đơng có động Thiên Tơn, thắng cảnh tiếng Ninh Bình, tương truyền ngõ thành Hoa Lư, trước vào thành phải qua xét hỏi Văn bia “Tu phục Trường Yên động môn…lộ bi” thời Hậu Lê, khắc vách núi cạnh đường từ Thiên Tôn vào Trường Yên, ghi lại việc làm lại đường vào cửa Đơng (cửa Trường n) Các di tích móng tường, đoạn tường phát hố khai quật khảo cổ (1998 19992010) xác định nữ tường hay tường kiên cố ngăn cách Tử Cấm thành với khu vực khác,… Thành Thăng Long: Thời Lý - Trần Lê thành khơng có nhiều thay đổi quy mơ, cấu trúc vịng thành có nhiều thay đổi Về cửa thành, 94 xin điểm lại kiện sau có liên quan đến cửa thành: + Đối với vịng thành ngồi cùng: Năm 1010 (mùa thu) vua Lý Thái Tổ dời đô thành Đại La đổi tên thành Thăng Long Trong năm xây dựng điện cung, trung tâm điện Càn Nguyên, “đắp thành đào hào”, bốn mặt thành mở bốn cửa: phía đơng cửa Tường Phù, phía tây cửa Quảng Phúc, phía bắc cửa Diệu Đức, phía nam cửa Đại Hưng Mặt đơng thành Đại La giáp bờ sơng Nhị, có hai bến sơng giữ vai trị hai bến cảng quan trọng kinh thành: Giang Khẩu tức cửa sông Tô Lịch cửa Triều Đông hay Đông Bộ Đầu hay Bến Đông (dốc Hòe Nhai xuống) Năm 1230, nhà Trần “mở rộng phía ngồi thành Đại La”, “xây đắp thêm bốn cửa thành phía ngồi thành Đại La” Theo sử liệu còn, thành Đại La thời Lý, Trần mở cửa: Triều Đơng (khoảng dốc Hịe Nhai xuống), Tây Dương (ô Cầu Giấy), Trường Quảng (ô Chợ Dừa), Cửa Nam (ô Cầu Dền), cửa Vạn Xuân (ô Đống Mác) + Đối với vịng thành giữa: Hồng thành từ thời Lý, Trần sang thời Lê sơ, mở rộng thêm phía tây nam năm 1490 Phạm vi vị trí Hồng thành xác định sở định vị bốn cửa thành bốn phía đơng, tây, nam, bắc Cho đến nay, vị trí cửa Tường Phù phía đơng, cửa Đại Hưng phía nam, cửa Diệu Đức phía bắc tương đối thống Quy hoạch cấu trúc kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long + Đối với vòng thành cùng: Cấm thành mà trung tâm điện Càn Nguyên điện Thiên An, điện Kính Thiên núi Nùng, quy mơ vị trí không thay đổi qua vương triều thời kỳ lịch sử từ Lý đến hết Lê Trung hưng Theo Hình luật chí Cấm thành đời Lê có nhiều lớp cửa, từ ngồi vào có cửa Đoan Minh (Đoan Môn), Hữu Dực, Tường Huy, Đại Định, Trường Lạc, Đại Khánh, Kiến Bình, Huyền Vũ, đến lớp “cửa điện thứ nhất” Tộ Võ, Văn Minh, Thông Văn, Sùng Hoá, lớp “cửa điện thứ hai” Gia Hữu, Thái Hồ, “cửa cung” có cửa Tả Dịch, Hựu Dịch, Vọng Vân(2) - Thành Hà Nội kỷ 19: Theo nguồn tư liệu đồ trên, nhiều người xác định giới hạn thành Hà Nội ô vuông phố Hùng Vương, Phan Đình Phùng, Phùng Hưng, Trần Phú Nhưng thành xây theo kiểu Vauban nên pháo đài bố trí bốn góc bốn mặt thành lớp hào bên Thành mở cửa: Ba cửa Đông, Bắc, Tây hai cửa mặt nam Đơng Nam, Tây Nam Phía ngồi cửa thành có luỹ bảo vệ nhơ hình tháp tù (ta quen gọi mang cá), phía ngồi có hào Trải qua thời kỳ lịch sử, cung điện xây dựng, tu bổ nhiều lần (trừ thời Lê - Trịnh, trung tâm trị chuyển sang Phủ chúa) Trong Cấm thành có cung điện, lầu gác dành cho nơi vua hoàng gia kiến trúc cử hành buổi thiết triều nghi lễ vương triều Các kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long góc nhìn quy hoạch xây dựng dựa sở khoa học phản ánh bề dày truyền thống lịch sử văn hoá vùng đất thiêng - cố đô qua nhiều vương triều nhiều kỷ liên tục Thiết kế quy hoạch kinh thành lợi dụng triệt để điều kiện tự nhiên; bố trí vịng tuyến liên hồn lợi hại phịng thủ tiến công đường lẫn đường thuỷ; không câu nệ vào hình thức cân đối, vng vức mà cốt tính chất hiểm yếu, tiện lợi.(2) Các kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư Thăng Long có vòng thành theo kết cấu “Tam trùng thành quách”; vịng có chức riêng, có cơng trình phù hợp, có cấu trúc hợp lý riêng biệt nhằm bảo vệ tốt cho vua triều đình, hồng gia Các kinh Cổ Loa, Hoa Lư Thăng Long có bề dày lịch sử; kết tinh văn hố quốc gia; có giao lưu, trao đổi, thu - nhận, tiếp biến rộng rãi với khu vực văn hoá khác Điều đặc biệt q là, ba kinh cổ cịn để lại đến hơm nhiều di tích, di vật lịch sử - văn hố có sức sống mãnh liệt ích cho sống hơm mai sau Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí, Nxb Sử học, tập 1, Hà Nội, tr 93 Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Ngọc Chất (2004), Di tích Ủng thành, Đồi Mơn qua kết thám sát khảo cổ năm 2003, Báo cáo Tiểu ban II: Nghiên cứu vị trí, quy hoạch dấu tích kiến trúc Hồng thành Thăng Long, Tư liệu Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (2) 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 96 ... cho kinh thành trước Thăng Long Cổ Loa Hoa Lư Như vậy, hai kinh thành Cổ Loa Hoa Lư, kinh thành Thăng Long quy hoạch lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiên cho phép Về cấu trúc 2.1 Cấu trúc vòng thành. .. hợp Thành - Đê - Đường vòng thành Quy hoạch cấu trúc kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long này, hoàn toàn giống với thành Ngoại Cổ Loa Vòng thành giữa, thời Lý, Trần gọi Long thành, Phượng thành. .. Hồng thành Tử Cấm thành, có chu vi gần 6.000km Cấu trúc chung ba kinh thành Cổ Loa, Hoa Lư Thăng Long vòng thành (thành Nội Cổ Loa, Tử Cấm thành Hoa Lư Thăng Long) nơi làm việc triều đình quan quy? ??n