1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết kiến tạo để xây dựng quy trình dạy học kiểu bài nghi thức lời nói trong hội thoại cho học sinh tiểu học

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu dạy học nghi thức lời nói trong hội thoại trong môn Tiếng Việt ở tiểu học; vận dụng Lí thuyết kiến tạo để xây dựng các hoạt động dạy học nghi thức lời nói trong hội thoại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC KIỂU BÀI NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Đặng Thị Lệ Tâm Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Email: letamsptn79@gmail.com Article History Received: 02/02/2020 Accepted: 25/02/2020 Published: 20/4/2020 Keywords Constructivist theory, speech etiquette, Vietnamese, primary, process ABSTRACT Communication competence is a specific competence of Vietnamese language and is also a common competency that needs to be formed and developed for students in schools Constructivist theory is one of modern teaching views, promoting the active and positive role of students Applying constructivist theory to teach speech etiquette in conversation for elementary students in a specific process is meaningful work, helping them improve their competencies to use language in learning and in communication Mở đầu Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn mà ngành GD-ĐT đặt giai đoạn Đổi phương pháp việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học, hướng vào người học, khắc phục lối “truyền thụ chiều” Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vận dụng lí thuyết mới, quan điểm dạy học lí thuyết tình huống, lí thuyết kiến tạo (LTKT), dạy học dự án, lấy người học làm trung tâm,… hướng nhiều nhà sư phạm lựa chọn LTKT (Constructivism Theory) lí thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục việc vận dụng LTKT dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong viết này, trình bày số quan điểm LTKT việc vận dụng vào xây dựng quy trình dạy học kiểu Nghi thức lời nói (NTLN) hội thoại môn Tiếng Việt cho học sinh (HS) tiểu học Kết nghiên cứu 2.1 Lí thuyết kiến tạo LTKT xuất đầu kỉ XX Jean Piaget (1896-1980) - nhà tâm lí học triết học người Thụy Sĩ - khởi xướng xây dựng LTKT nghiên cứu trình phát triển nhận thức người Lí thuyết cho phép giải thích q trình thụ đắc lĩnh hội tri thức mới, ứng dụng nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc biệt giáo dục LTKT coi triết học, tri thức luận, lí thuyết nhận thức, định hướng giáo dục LTKT coi tri thức thể động kiến tạo chủ thể nhận thức, không kết trình tiếp thu thụ động Ở nhiều nước giới, lí thuyết chọn làm sở khoa học cho đổi giáo dục Dạy học theo LTKT kiểu dạy học theo lối thông báo, “cho sẵn” mà người học phải chủ động, tích cực tìm tịi, phát giải vấn đề học tập Trong trình đó, người học phải nỗ lực tìm kiếm, tiếp nhận xử lí, đánh giá sáng tạo để phát triển lực tảng đạt kết học tập mong muốn Sau số luận điểm LTKT - Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Luận điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hoàn toàn phù hợp với quan điểm J.Piaget: “Những ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác q” Trong q trình chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm, kiến thức có từ trước thơng qua q trình đồng hóa (assimilation) điều ứng (accommodation) HS tự xây dựng cho hệ thống tri thức có sắc thái riêng có khả vận dụng hệ thống tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt - Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Luận điểm cho thấy nhận thức khơng phải q trình HS thụ động thu nhận kiến thức giáo viên (GV) áp đặt lên, mà diễn môi trường đặc biệt - mơi trường dạy học, có hướng dẫn GV để từ chủ động tái tạo tri thức nhân loại 29 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 thân HS Ở đó, HS khuyến khích vận dụng kĩ có để thích nghi với địi hỏi mơi trường mới, từ hình thành nên tri thức - Học q trình mang tính xã hội, trẻ em dần tự hịa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Luận điểm khẳng định vai trò tương tác cá nhân q trình học tập Trong lớp học mang tính kiến tạo, HS không tham gia vào việc khám phá, phát minh mà tham gia vào trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá Q trình học tập khơng q trình diễn đầu óc cá nhân mà cịn ln có xu hướng vượt ngoài, tạo nên xung đột cá nhân q trình nhận thức, động lực quan trọng thúc đẩy trình học tập HS - Những tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo không chệch khỏi mục tiêu giáo dục phổ thơng, tránh tình trạng HS phát triển cách tự để dẫn đến tri thức HS thu trình học tập lạc hậu, xa vời với tri thức khoa học phổ thông, không phù hợp với lứa tuổi đòi hỏi thực tiễn - HS đạt tri thức theo quy trình: Tri thức có - Dự đốn - Kiểm nghiệm - Thất bại - Thích nghi - Tri thức Đây coi chu trình học tập mang tính đặc thù LTKT, thể vai trị chủ động, tích cực phản ánh sáng tạo không ngừng HS trình học tập Trong dạy học kiến tạo, kiến thức để HS tiếp cận “kinh nghiệm” có thân HS, hệ thống kiến thức thân HS xây dựng lên q trình đồng hóa điều ứng 2.2 Dạy học nghi thức lời nói hội thoại môn Tiếng Việt tiểu học NTLN lời nói xã hội quy thành chuẩn mực dùng phổ biến giao tiếp NTLN chủ yếu dùng mở đầu kết thúc giao tiếp, dùng thực công việc giao tiếp với mục đích khác Việc dạy NTLN Chương trình Tiếng Việt tiểu học hành thực cuối lớp tập trung nhiều lớp 2, Cấu trúc kiểu tập rèn NTLN hội thoại thường chia làm dạng: Dạng 1: Đề kiểu tập gồm lời trao hay lời đáp Cũng có sách giáo khoa dùng tranh ảnh mơ tả tình giao tiếp, nhân vật nói lời trao hay lời đáp HS vào kiện cho, đóng vai nhân vật cịn lại để nói tiếp lời đáp hay lời trao NTLN Ví dụ 1: Nói lời đáp em: - Cơ làm ơn giúp cháu nhà bác Hạnh đâu - Rất tiếc khơng biết, khơng phải người - …….( Tiếng Việt 2, tập 2; tr 58) Ví dụ 2: Theo em, bạn HS hai tranh đáp lại nào? (Tiếng Việt 2, tập 2; tr 12) 30 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 Dạng 2: Đề tập gồm câu miêu tả tình giao tiếp, sau yêu cầu HS đưa NTLN phù hợp Ví dụ 1: Em quên áo mưa lớp, quay lại trường để lấy Bác bảo vệ nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!” Em đáp lại nào? (Tiếng Việt 2, tập 2; tr 76) Ví dụ 2: Bố cơng tác về, tặng em gói quà Mở gói quà ra, em ngạc nhiên thích thú thấy vỏ ốc to đẹp Em nói để thể ngạc nhiên thích thú ấy? (Tiếng Việt 2, tập 1; tr 146) Dữ kiện dạng tập xuất vai giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp Lệnh tập yêu cầu tạo lập lời nói phù hợp với vai giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp cho Tình giao tiếp chung dạng mơ tả sau: nhân vật xuất hoạt động (chào hỏi, nhờ vả, mua bán…), yêu cầu HS đóng vai dùng NTLN để giao tiếp Kiểu tập có mục đích rèn luyện cho HS tạo lập NTLN phù hợp với yếu tố q trình giao tiếp: mục đích giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, vai giao tiếp, thể rõ đặc trưng tập dạy giao tiếp Kết tập không NTLN cấu trúc cú pháp logic ngữ nghĩa mà cịn với ngữ cảnh, vai mục đích nói Qua đó, rèn cho HS kĩ hội thoại như: kĩ trao đáp lời, kĩ tương tác kĩ đưa người khác vào hội thoại với 2.3 Vận dụng Lí thuyết kiến tạo để xây dựng hoạt động dạy học nghi thức lời nói hội thoại Phương pháp dạy học theo LTKT nhấn mạnh phát triển kiến thức, kĩ dựa hai hoạt động đồng hóa điều chỉnh Q trình xây dựng, kiến tạo kiến thức q trình đồng hóa điều chỉnh kiến thức có trước với kiến thức Mối liên hệ quan trọng nói lên kiến thức có trước quan trọng đến mức trình kiến tạo hình thành kiến thức Đúng Tardif (1992) nhấn mạnh rằng, học mà biết Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo giúp người học tổ chức, phân tích, dự báo, giải vấn đề suy nghĩ lại họ học đặc biệt trình tiếp thu, lĩnh hội GV giúp đỡ người học cách dạy cho họ kĩ tư phù hợp với trình độ phát triển họ, để họ từ kiến thức kĩ biết tới kiến thức kĩ chưa biết Từ quan điểm LTKT nêu trên, ta thấy kiểu NTLN hội thoại xây dựng theo quy trình sau: Các bước Tạo hoàn cảnh giao tiếp (KHÁM PHÁ) Nhận biết kiến thức, kĩ học (KẾT NỐI) Thực hành tình (LUYỆN TẬP) Vận dụng kiến thức, kĩ (TRẢI NGHIỆM) Mục đích - Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết kiến thức, kĩ học - Giúp GV đánh giá, xác định thực trạng kiến thức, kĩ HS trước giới thiệu vấn đề - Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo cầu nối liên kết “đã biết” “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có HS với học - Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào tình - Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch Tạo hội cho HS tích hợp , mở rộng vận dụng kiến thức kĩ có vào tình 2.4 Ví dụ minh họa Trích đoạn giáo án: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị (Tiếng Việt - tuần 8) I Mục đích, yêu cầu - HS biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp hàng ngày - Có lực giao tiếp tốt, mạnh dạn, tự tin; thái độ cởi mở nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; chăm lắng nghe phản hồi ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép đoạn thơ kể tình III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy 31 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 Bước 1: Khám phá - HS trao đổi thảo luận nhóm: Nêu tình em mời/nhờ/yêu cầu, đề nghị làm việc Em miêu tả lại tình - GV giới thiệu: Trong tiết Tập làm văn hơm nay, em luyện nói số câu giao tiếp với bạn bè, có sử dụng lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp Bước 2: Nhận biết kiến thức kĩ học - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập: nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn theo tình huống: a Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi b Em thích hát mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép lại cho c Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng GV hướng dẫn HS tập nói theo cặp: em nêu tình huống, em khác nói câu mời (nhờ, yêu cầu hay đề nghị) ngược lại - Từng cặp HS nói với theo tình trên, sau đóng vai nói trước lớp (2, cặp) Ví dụ: a) Tình 1- mời bạn vào nhà chơi: HS đến thăm nhà bạn, nói: - Chào bạn! HS mở mời bạn vào nói: - A, Hùng, mời bạn vào đây! Hoặc: Vào chơi với bọn mình, Hùng ơi! b) Tình - nhờ bạn chép hộ hát: - Ngọc ơi, thích hát “Tia nắng hạt mưa”, bạn chép hộ khơng? - Ngày mai có việc phải nghỉ học Bạn chép hộ hát “Quốc ca” khơng? c) Tình - yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự nghe cô giáo giảng - Suỵt! Đừng nói chuyện nhé! - Huy ơi, đừng nói chuyện kẻo cô giáo nhắc đấy! - GV HS nhận xét cặp thực hành xưng hô với nào, lời nói đúng/phù hợp với mục đích, u cầu tình chưa? giọng nói biểu thái độ thân mật, gần gũi, cởi mở chưa? - GV nhắc HS: lời nói cần thể thái độ lịch mà thân mật, gần gũi với bạn bè, khơng nên nói cộc lốc; cố gắng nói nhiều câu có cách diễn đạt khác Bước 3: Thực hành tình GV treo bảng phụ có chép đoạn thơ kể tình sau: Có cừu đen Theo sườn núi lên Đến cầu vắng Thì gặp anh cừu trắng Cừu trắng nói: “Nghe đây! Vấn đề này: Cầu hẹp, không được, Anh nhường trước!” Nếu em Cừu đen, tình này, em nói lời đáp lại Cừu trắng nào? - HS thảo luận theo cặp đóng vai Cừu trắng, Cừu đen để nói lời yêu cầu, đề nghị - GV lớp đánh giá, kết luận GV nhắc HS: lời nói cần thể thái độ lịch mà thân mật, gần gũi với bạn bè, khơng nên nói cộc lốc; cố gắng nói nhiều câu có cách diễn đạt khác Bước 4: Vận dụng, củng cố - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hành: + Xây dựng tình nói lời mời, nhờ, u cầu hay đề nghị; xây dựng nhân vật nói lời mời, nhờ, yêu cầu hay đề nghị phù hợp + Nói lời mời, nhờ, yêu cầu hay đề nghị với số người thân gia đình - HS đổi cho bạn để bạn góp ý, hồn thiện làm tập - Chuẩn bị 32 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 29-33 ISSN: 2354-0753 bước nêu gợi ý dạy kiểu Dạy học NTLN hội thoại Tiến hành theo hướng này, tiết học nhẹ nhàng, vui mà có ích HS vừa học vừa chơi, chơi mà học Các em nắm nhanh quy tắc nghi thức giao tiếp lời, từ lần thực hành đóng vai lần thứ (khám phá) đến thực hành đóng vai lần sau (kết nối/vận dụng) có tiến rõ rệt Các em đóng vai nhân vật biết cách sử dụng NTLN thể thái độ, nét mặt, cử cho phù hợp Kết luận LTKT đời cách nhiều thập kỉ, giá trị khoa học lí thuyết nhận thức nguyên giá trị LTKT chứng minh cách thuyết phục trình phát triển nhận thức người từ lúc sơ sinh phát triển: kiến thức kiến tạo hoạt động thơng qua hành động hai q trình đồng hóa điều chỉnh Các nghi thức giao tiếp NTLN hình thành người học khám phá học kinh nghiệm cảm xúc mình, trải nghiệm qua tình thực tế luyện tập, thực hành thường xuyên, liên tục, lớp nhà nơi khác HS có kĩ em tự làm việc đó, khơng nói việc Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2011) Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học (Tài liệu dành cho giáo viên) NXB Giáo dục Việt Nam Jean Piaget (1999) Tâm lí học giáo dục học (Trần Nam Lương Phùng Lệ Chi dịch) NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Trại - Trần Hoàng Túy (2003) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Trần Mạnh Hưởng - Lê Phương Nga - Trần Hoàng Túy (2003) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Nguyễn Quang Thuấn (2017) Từ lí thuyết kiến tạo đến lí thuyết kiến tạo xã hội Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, tập 33, số 4, tr 137-148 Phạm Văn Hải (2013) Bản chất đặc trưng lí thuyết dạy học kiến tạo Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10, tr 75-81 Trần Thị Thanh Thuỷ (chủ biên, 2016) Dạy học tiểu học phát triển lực học sinh NXB Đại học Sư phạm 33 ... đích nói Qua đó, rèn cho HS kĩ hội thoại như: kĩ trao đáp lời, kĩ tương tác kĩ đưa người khác vào hội thoại với 2.3 Vận dụng Lí thuyết kiến tạo để xây dựng hoạt động dạy học nghi thức lời nói hội. .. nghi? ??m” có thân HS, hệ thống kiến thức thân HS xây dựng lên q trình đồng hóa điều ứng 2.2 Dạy học nghi thức lời nói hội thoại mơn Tiếng Việt tiểu học NTLN lời nói xã hội quy thành chuẩn mực dùng... nói hội thoại Phương pháp dạy học theo LTKT nhấn mạnh phát triển kiến thức, kĩ dựa hai hoạt động đồng hóa điều chỉnh Quá trình xây dựng, kiến tạo kiến thức q trình đồng hóa điều chỉnh kiến thức

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w