1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn tập về Hồ Chí Minh - Tập 2

375 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 375
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 2 bao gồm những tác phẩm do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ tháng 11 năm 1924 đến đầu năm 1930. Đây là thời gian kể từ lúc Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động đến khi thành lập Đảng.

H Chí Minh toàn tập Hội đồng xuất đào tùng Chủ tịch Hội đồng nguyễn đức bình Phó Chủ tịch Hội đồng Hà đăng Uỷ viên Hội đồng đặng xuân kỳ " trần trọng tân " Nguyễn quý " đỗ nguyên phương " Hoàng minh thảo " Trần nhâm " Ban đạo xây dựng thảo đặng xuân kỳ song thành nhóm xây dựng thảo tập phan ngọc liên (Chủ biên) nguyễn văn khoan nguyễn thị giang H Chí Minh toàn tập hồ chí minh toàn tập 1924 - 1930 Xuất lần thứ hai Nhà xuất trị quốc gia Hà Néi - 2000 Hồ ChÝ Minh toµn tËp VII Lêi GIíI THiƯU TËP TËp cđa bé s¸ch Hå Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, bao gồm tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ tháng 11-1924 đến đầu năm 1930 Đây thời gian kể từ lúc Nguyễn Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động đến thành lập Đảng Thời gian không dài song có nhiều kiện quan trọng phong trào cách mạng giới Việt Nam, đánh dấu bước tiến quan trọng trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Với cương vị Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản, phụ trách Văn phòng Phương Nam, Nguyễn Quốc đảm nhận việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản vào châu nói chung Đông Dương nói riêng, theo dõi đạo phong trào cách mạng số nước, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập đảng giai cấp vô sản Đồng thời, Người dành nhiều trực tiếp lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến việc đời Đảng Đối với lịch sử cách mạng nước ta, coi năm 1925- 1930 thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh trùc tiÕp chn bÞ vỊ chÝnh trÞ, t­ t­ëng tổ chức để tiến tới kiện trọng đại Đối với phong trào cách mạng nước phương Đông, chủ yếu châu á, Người có nhiều đóng góp cho đấu tranh giải phóng dân tộc thắng lợi chủ nghĩa cộng sản Người đà tiến hành nhiệm vụ cao điều kiện khó khăn phức tạp, có nhiều thuận lợi bản: Phong trào chống Pháp Việt Nam rầm rộ, Quốc tế Cộng sản đà mở rộng ảnh hưởng tổ chức nhiều nước, kể nước thuộc địa Quốc tế thứ hai ngày dấn sâu vào ®­êng tho¶ hiƯp víi giai cÊp t­ s¶n, ®i theo chúng để chống lại giai cấp vô sản dân tộc bị áp Varen, đảng viên Đảng Xà hội Pháp ví dụ Hắn đà nhận chức Toàn quyền Đông Dương, tìm cách đàn áp phong trào yêu nuớc nhân dân ba nước Đông Dương Giai cấp tư sản dân tộc nước phụ thuộc thuộc địa ngày tỏ không đảm đương sứ mệnh lÃnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc nước mình, chống lại thủ đoạn đàn áp đôi với VII lừa bịp bọn đế quốc thực dân Khuynh hướng cải lương, thoả hiệp ngày rõ rệt hàng ngũ tư sản dân tộc; số nước, chúng đà phản bội, đầu hàng Ngay Trung Quốc, nơi hoạt động Nguyễn Qc lóc bÊy giê, cc ph¶n biÕn cđa T­ëng Giíi Thạch, tháng năm 1927, đà bộc lộ chất phản cách mạng kẻ đại diện cho phận tư sản gắn với chủ nghĩa đế quốc Cuộc đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam lóc bÊy giê vÉn sơc s«i, nh­ng ch­a khái khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước lÃnh đạo Các vận động cứu nước Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh khëi x­íng suy u dần Chủ nghĩa cải lương đề huề, bọn thực dân nuôi dưỡng, sức làm tê liệt tinh thần yêu nước nhân dân ta Tuy nhiên, với vận động yêu nước, đòi tự dân chủ, phong trào đấu tranh công nhân đà có bước phát triển mới, làm sở cho tổ chức phong trào trị cao sau Cuộc bÃi công thợ máy xưởng Ba Son (sửa chữa đóng tàu thuỷ hải quân Pháp) cảng Sài Gòn (8-1925) đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ bước đầu vào đấu tranh tự giác H Chí Minh toàn tập Sự đời Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nguyễn Quốc thành lập (61925), làm cho phong trào đấu tranh nhân dân ta mang thêm sắc thái - sắc thái giai cấp vô sản Cùng khoảng thời gian này, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập (25-12-1927) Đây đảng trị theo xu hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu cho phận tư sản dân tộc Việt Nam Sau kiện Yên Bái năm 1930, vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng chấm dứt Sứ mệnh lÃnh đạo phong trào giải phóng dân tộc theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin trao trọn vẹn cho giai cấp công nhân Việt Nam Đảng nó, Nguyễn Quốc thành lập, giáo dục lÃnh đạo Với tư cách nhà yêu nước chân chính, chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Quốc đà tiến hành nhiều công việc to lớn - truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định đường lối cứu nước đúng, chuẩn bị thành lập Đảng để bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Đồng thời, Người không quên trách nhiệm chiến sĩ quốc tế, đại diện Quốc tế Cộng sản tham gia tổ chức xây dựng phong trào cách mạng nhiều nước khác châu Những hoạt ®éng phong phó cđa Ngun ¸i Qc, vỊ t­ lý ln cịng nh­ thùc tiƠn IX thêi kú 1924-1930, phản ánh tập Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần Nhờ kết sưu tầm, xác minh nhiều quan lưu trữ, bảo tàng nhà khoa học, nhiều tài liệu đà phát hiện, dịch, xử lý, lần công bố tiếng Việt Quyển "Bản án chế độ thực dân Pháp", xuất năm 1925, trước in tập 1, lần xuất đưa vào tập 2, cho phù hợp với thời điểm đời tác phẩm Các tài liệu xác định theo nguyên tắc văn học: tài liệu có ghi tên Nguyễn Quốc, bút danh khác đà xác nhận; có hồ sơ lưu trữ Quốc tế Cộng sản trao cho Trung ương Đảng ta đà khẳng định Một số tài liệu chưa xác định chắn Nguyễn Quốc xếp phần Phụ lục để nghiên cứu thêm Qua khối lượng tài liệu đưa vào tập này, nhËn thÊy b­íc ph¸t triĨn cđa t­ t­ëng Hå Chí Minh công lao to lớn Người dân tộc, giai cấp phong trào cách mạng giới Người đà sớm tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy đường giải phóng dân tộc thuộc địa gắn chặt với đấu tranh giai cấp vô sản, từ Người đà tiến hành đấu tranh phê phán mạnh mẽ nhận thức sai lầm vấn đề dân tộc thuộc địa phong trào công nhân nước châu Âu, đồng thời, Người đà sức đẩy mạnh việc truyền bá tư tưởng Lênin Quốc tế Cộng sản, vào dân tộc thuộc địa Trong "Lênin dân tộc thuộc địa" Người viết: "Lênin người đà hiểu đánh giá hết tầm quan trọng lớn lao việc lôi nhân dân nước thuộc địa vào phong trào cách mạng Lênin người đà rõ rằng, tham gia dân tộc thuộc địa, cách mạng xà hội có được" (tr 136) Trong khác nhan đề, để nói với dân tộc bị áp bức, Người viết: "Khi sống, Lênin người thầy, người cha nhân dân bị áp Sau mất, Người đường tiến tới nghiệp giải phóng vĩ dân bị áp Lênin sống mÃi lòng người dân nô lệ H Chí Minh toàn tập nước thuộc địa!" (tr.209) Khi hoạt động Quảng Châu, Người đà lập Việt Nam Thanh niên cách mệnh đồng chí hội", có cộng sản đoàn làm nòng cốt Đó bước thích hợp để tiến tới thành lập đảng vô sản kiểu theo chủ nghĩa Lênin nước X thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu Đây bước chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức phương pháp đấu tranh cách mạng cho đội tiên phong chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam Những giảng Người lớp huấn luyện trị Quảng Châu (1925-1927), sau tập hợp thành Đường cách mệnh đà đặt sở cho việc hình thành đường lối phương pháp cách mạng Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đường cách mệnh tiếp nối hợp lôgíc Bản án chế độ thực dân Pháp; rõ mục tiêu đường biện pháp cụ thể để tới thắng lợi Điều kiện quan trọng hàng đầu phải có Đảng giai cấp công nhân lÃnh đạo "để vận động tổ chức dân chúng, liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành công" (tr.267-268), Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt Đảng mà chủ nghĩa người trí khôn, tầu bàn nam" (tr.268) Người khẳng định: "Bây học thuyết nhiỊu, chđ nghÜa nhiỊu, nh­ng chđ nghÜa ch©n chÝnh nhÊt, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin" (tr.268) Bằng phân tích sâu sắc sở liệu lịch sử xác, Nguyễn Quốc đà chØ cho nh©n d©n ViƯt Nam cịng nh­ nh©n d©n nhiều nước thuộc địa thấy công đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường cách mạng tư sản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hoà dân chủ, tước lục công nông, áp thuộc địa" (tr 268) Con đường theo Nguyễn Quốc đường Cách mạng tháng Mười Nga: Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành công phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mà Khắc Tư Lênin" (tr.280) Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ cần thiết phải gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản giới Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Người viết: "Đứng trước chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi thống nhất" (tr.128) Vì vậy, cần có liên minh chiến đấu lực lượng cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc nhằm thực mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội Điều đà Nguyễn Quốc đúc kết thành nguyên lý: "Làm cho đội tiên phong lao ®éng thc ®Þa tiÕp xóc mËt thiÕt víi giai cÊp vô sản phương Tây để dọn đường cho hợp tác thật sau này, có hợp tác bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng" (tr.124) "Làm cho dân tộc thuộc địa, từ trước đến cách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản" (tr.124) Trong chăm lo xây dựng Đảng mácxít lêninnít, xây dựng khối đoàn kết quốc tế, Chủ tịch H ChÝ Minh toµn tËp Hå ChÝ Minh vÉn tiÕp tơc lên án, tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc thực dân Đông Dương nước thuộc địa, phụ thuộc khác mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục Trong phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Quốc dân đảng Trung Quốc (14-1-1926), Nguyễn Quốc đà tố cáo cách toàn diện "sự tàn ác ách áp người Pháp" tới kết luận rằng: "Bọn đế quốc cố nhiên áp người An Nam, đồng thời chúng áp người Trung Quốc Chúng ta biết rằng, dân tộc bị áp thÕ giíi hiƯn cã Ai CËp, Marèc, Xyri, An Nam, Trung Quốc nhiều nước khác Cho nên, phải liên hiệp lại, chống chủ nghĩa đế quốc" (tr.216) Bằng nhiều dẫn chứng xác, cụ thể tội ác chủ nghĩa thực dân đế quốc khắp nơi, Nguyễn Quốc kết luận: " chế độ thực dân đế quốc tiêu diệt hết nòi giống xứ, muốn cứu vÃn nòi giống này, ta phải lật ®ỉ chđ nghÜa ®Õ qc!" (tr.340) Khi cc khđng ho¶ng kinh tế giới ngày tới gần ách áp bóc lột thực dân ngày tăng; ®ång thêi cc ®Êu tranh cđa nh©n d©n ViƯt Nam, nhân dân Trung Quốc, ấn Độ, tác động tư tưởng tiến ngày sôi Hồ Chí Minh đà thể tinh thần quốc tế vô sản không lời nói mà hành động cụ thể cho phát triển phong trào cách mạng giới Việt Nam, tổ chức cộng sản hình thành vào cuối năm 1920 đánh dấu chín muồi cho đời đảng vô sản mácxít - lêninnít giai cấp công nhân Vì vậy, Người đà thay mặt Quốc tế Cộng sản đứng thống tổ chức cộng sản nước, thức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Toàn tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh XII tập lần xuất phản ánh sáng tạo độc đáo Người không việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa, phụ thuộc khác, mà góp phần phát triển làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn đà đặt sở khoa học cho đường lối cách mạng đắn, sáng tạo Đảng ta Đường lối đèn pha soi sáng cho cách mạng Việt Nam tiến tới, đồng thời vũ khí sắc bén để chiến thắng tư tưởng cải lương, dân tộc hẹp hòi, tư tưởng thoả hiệp giai cấp tư sản góp phần xác lập vững địa vị lÃnh đạo giai cấp vô sản Đảng cách mạng Việt Nam Nó giúp cho nhiỊu chiÕn sÜ yªu n­íc chun sang lËp tr­êng cđa giai cấp vô sản khắc phục biểu tư tưởng tả khuynh, hẹp hòi, biệt phái Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối Đảng đà nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân, biến thành sức mạnh to lớn đưa đến thắng lợi vĩ đại VIệN NGHIÊN Cứu CHủ NGhĩa MáC - lêNIN Và TƯ TưởNG Hồ CHí MiNH H Chí Minh toàn tập GửI TổNG THƯ Ký QUốC Tế NÔNG DÂN 1) Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Gửi đồng chí Đômban, Tổng thư ký Quốc tế Nông dân1, Đồng chí thân mến, _ 1) Đầu đề BBT đặt Chuyến từ Mátxcơva định đột ngột, báo trước cho đồng chí điều Tôi xin đồng chí thứ lỗi chuyển tạ lỗi ®Õn c¸c ®ång chÝ chóng ta ë Héi ®ång ë đây, có phong trào nông dân đáng ý: bảo trợ Quốc dân đảng lÃnh đạo người cộng sản, nông dân nghèo đà tự tổ chức lại Về phía địa chủ, họ có tổ chức tất nhiên với mục đích khác Đó hội tuyệt diệu cho tuyên truyền Vậy đề nghị đồng chí vui lòng gửi cho tất tài liệu mà đồng chí có báo, tuyên ngôn, v.v Tôi đảm nhiệm thu xếp với đồng chí để phổ biến chúng Về việc liên quan tới vị trí uỷ viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân đồng chí làm đồng chí xét tốt đề nghị thay tôi, trường hợp đồng chí nói ốm, đừng nói vắng mặt, sống bất hợp pháp Hoặc đồng chí thấy có ích giữ lại danh nghĩa dân thuộc địa Nguyễn Quốc để trang trí cho tuyên ngôn lời kêu gọi Hội đồng Xin gửi đồng chí tất đồng chí lời chào cộng sản Địa để gửi tài liệu: Ô.Lu, HÃng thông Rôxta, Quảng Châu, Trung Quốc H Chí Minh toàn tập NGUYễN áI QUốC Thư đánh máy tiếng Pháp, chụp lưu ViƯn Hå ChÝ Minh GưI BAN BI£N TËP T¹P CHÝ RABOTNHITXA Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Các nữ đồng chí thân mến, Khi Quốc tế Cộng sản2 , phấn khởi đôi lần cộng tác với tờ báo đồng chí Nay muốn tiếp tục cộng tác Nhưng hoạt động bất hợp pháp, gửi cho đồng chí hình thức "Những thư từ Trung Quốc" ký tên phụ nữ Tôi nghĩ làm viết có tính chất độc đáo phong phú độc giả, đồng thời bảo đảm giấu tên thật Xin đồng chí gửi đặn cho không riêng báo đồng chí, mà sách báo Nga mà phụ nữ thiếu nhi ưa thích, phải làm nhiều việc vận động phụ nữ thiếu nhi, đồng chí lại chưa có đủ tài liệu huấn luyện tuyên truyền Về phần tôi, hứa cung cấp cho đồng chí tin tức phong trào phụ nữ phương Đông nói chung Trung Quốc nói riêng Nếu phải trả tiền đặt mua thứ báo mà đồng chí gửi cho tôi, xin đồng chí giữ lại tiền thù lao báo viết để trả Xin đồng chí nhận lời chào cộng sản H Chí Minh toàn tập Địa nhận báo: Ô.Lu, HÃng thông Rôxta, Quảng Châu, Trung Quốc nguyễn quốc Thư đánh máy tiếng Pháp, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh Mọi người bận việc Bác sĩ Tôn lên phương Bắc Tôi viết thư cho đồng chí sớm Xin gửi lời chào anh em đến đồng chí tất đồng chí Quốc tế Cộng sản Nguyễn quốc Địa chỉ: Ô.Lu, HÃng thông Rôxta, Quảng Châu, Trung Quốc Vui lòng chuyển giúp thư sau tới Văn phòng Đảng Pháp Thư đánh máy tiếng Pháp, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh Gửi đồng chí quốc tế cộng sản1) Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Đồng chí thân mến, Chỉ có dòng chữ để báo cho đồng chí biết đà đến hôm qua, nhà đồng chí Bôrôđin với đồng chí Trung Quốc Tôi chưa gặp THƯ Từ TRUNG QUốC, Số _ 1) Thư không đề tên người nhận Có thể gửi đến đồng chí Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản Các nữ đồng chí thân mến, H Chí Minh toàn tập Các đồng chí biết nước tôi, Trung Quốc, bị kìm kẹp tàn nhẫn kìm mà đế quốc nước gọng tay sai trung thành chúng - bọn quân phiệt Trung Quốc - gọng khác Bọn chúng giúp để bóc lột Mỗi chúng thấy phong trào giải phóng nảy sinh - dù đàn ông hay đàn bà - chúng không từ việc để bóp chết Sự áp đè nặng lên chúng tôi, bị áp nặng nề gấp nghìn lần đàn ông Không có chút quyền tự trị, kinh tế xà hội, bị bóc lột gấp đôi lao động đàn bà Việc học vấn, tính thụ động, tập tục làm cho nỗi khổ cực nặng nề thêm Tiếng vang cách mạng Nga3 làm cho dường thoát khỏi ác mộng đau đớn Dần dần bắt đầu nghe, nhìn, suy nghĩ trở nên ý thức vậy, người đàn «ng, r»ng chóng t«i cịng vËy, chóng t«i ph¶i cã quyền sống làm việc, sau hết để giành quyền đó, phải đấu tranh đàn ông với đàn ông chống lại kẻ bóc lột Từ đó, người tiến vào Đảng cộng sản, vào Thanh niên cộng sản; người khác gia nhập đảng cách mạng Quốc dân đảng Đảng có cảm tình thành thật với nước Cộng hoà Xôviết Nước Nga cách mạng không nêu gương mà cho người hướng dẫn Chúng may mắn có nữ đồng chí, đồng chí Bôrôđin Đồng chí nỗ lực làm cho hiểu làm việc đường giải phóng Đồng chí tổ chức, giáo dục, khuyến khích, làm thức tỉnh nơi mà đồng chí đến Khi làm cho cảm phục Cách mạng Nga, đồng thời, đồng chí làm cho cảm thấy tất yếu cách mạng Trung Quốc Đồng chí có cách đặc biệt để nói chuyện với Những lời rõ ràng, đơn giản thành thực đồng chí khiến hiểu suy nghĩ Đồng chí biết khuyến khích chị đà hiểu chút làm cho chị khác chưa hiểu hiểu Các đồng chí biết chúng tôi, phụ nữ Trung Quốc, lạc hậu, nhút nhát hững hờ Đó nhiệm vụ khó khăn để làm cho thoát khỏi tập quán hàng nghìn năm đó, mà đồng chí thân mến đà làm khéo léo đến ân cần niềm nở đến thế, bày tỏ Các đồng chí hÃy ghi nhận ví dụ: Tháng trước, buổi lễ kỷ niệm Cách mạng Nga, lời kêu gọi nữ đồng chí Bôrôđin, 3.000 nữ công nhân nữ sinh viên Quảng Châu đà biểu tình với nam giới đà dự mÝt tinh Sau nghe ng­êi ®ång chÝ chóng ta nói mà diễn văn bị ngắt quÃng tràng vỗ tay kéo dài, chị đà đọc nghị sau đây: H Chí Minh toàn tậpH Chí Minh toàn tập nơi Trong hội kín bật Bạch liên giáo Tam điểm hội Bạch liên giáo thành lập hoạt động mạnh mẽ miền Bắc Trung Quốc Tam điểm hội hoạt động tỉnh miền Nam vùng duyên hải Bạch liên giáo thu nạp đông đảo nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị, công nhân thợ công trường thủ công Triều đình MÃn Thanh đà dùng lực lượng vũ trang bọn địa chủ, tướng cướp, lưu manh để đàn áp nghĩa quân Năm 1805, quân Bạch liên bị đánh tan, chục vạn người bị giết hại Tr.378 83 "Công tác quân Đảng nông dân" giảng Nguyễn Quốc trường quân người cộng sản Đức Mátxcơva vào cuối năm 1927 xuất lần Đức vào năm 1928 (Theo Huỳnh Kim Khánh "Phong trào cộng sản Việt Nam 1925-1945", Cornell University Press, Itheca and London, 1972, p 168) Năm 1970 tập sách "Khëi nghÜa vị trang" A.Neuberg tun chän, biªn tËp xuất Luân Đôn, tập giảng Nguyễn Quốc xếp vào chương XII, chương cuối tập sách phần giới thiệu tập sách với tựa đề "Chúng đà viết "khởi nghĩa vị trang" nh­ thÕ nµo", Erich Wollenberg, mét ng­êi céng sản Đức, làm việc với Nguyễn Quốc Quốc tế Cộng sản năm 1924, đà viết tập giảng Nguyễn Quốc sau: "Tác giả chương XII: Công tác quân Đảng nông dân, nhà cách mạng Đông Dương khiêm tốn, thân thiết, người bước vào lịch sử đấu tranh giải phóng xà hội dân tộc vĩ đại thời đại chúng ta, tên Hồ Chí Minh" Có thể nói rằng, tài liệu bàn quân Hồ Chí Minh, chứa đựng tư tưởng quan trọng vai trò giai cấp nông dân cách mạng (cả cách mạng tư sản dân quyền cách mạng vô sản), tổ chức, cấu trúc hoạt động du kích tiến trình cách mạng Đây sở quan trọng để sau nước Người viết tác phẩm quân Cách đánh du kÝch, Kinh nghiƯm du kÝch Tµu, Kinh nghiƯm du kÝch Nga, lµm tµi liƯu hn lun vµ trùc tiÕp đạo cán chiến sĩ ta từ năm 1941 trở đi, chuẩn bị có hiệu cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám sau Đây tài liệu sưu tầm được, tác giả không ký tên, chưa có điều kiện xác minh Vì vậy, xếp vào phần Phụ lục để bạn đọc tham khảo Tr.413 BảN CHỉ DẫN TÊN NGƯờI A ĂNGGHEN, Ph (1820-1895): Người thầy vĩ đại giai cấp vô sản, người bạn chiến đấu gần Mác Cùng với Mác, Ăngghen đà xây dựng lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học đấu tranh cho nghiệp giải phóng giai cấp công nhân Ăngghen nhà cách mạng vĩ đại, mà nhµ triÕt häc, nhµ kinh tÕ häc, nhµ sư häc, nhà chuyên môn khoa học tự H Chí Minh toàn tậpH Chí Minh toàn tập nhiên khoa học quân sự, nhà văn, nhà ngôn ngữ học, v.v Ăngghen đà kết hợp lÃnh đạo thực tiễn phong trào công nhân cách mạng giới với công tác lý luận sâu sắc Sau Mác mất, ông tiếp tục hoàn thành xuất công trình lý luận Mác; làm cố vấn người lÃnh đạo người xà hội chủ nghĩa châu Âu Ăngghen đà tiến hành đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa hội đảng công nhân, vạch trần phê phán Cấp, chuyên vô sản, kẻ hoạt động bè phái vu cáo Mác Năm 1872, y bị đuổi khỏi Quốc tế thứ BÊHEN, Pinhô đờ (1741-1799): Theo âm Việt Bá Đa Lộc, giáo sĩ người Pháp Dưới danh nghĩa truyền đạo, Bêhen đà tích cực hoạt động thám chuẩn bị cho can thiệp xâm lược thực dân Pháp vào nước ta Bêhen kẻ tích cực giúp Nguyễn ánh chống lại nghiệp thống đất nước phong trào Tây Sơn; giúp Nguyễn ánh ký với Pháp hiệp ước bán nước năm 1787 BÔ, Philíp: Người Pháp; Bộ Thuộc địa cử làm Toàn quyền Đông Dương ngày 1-7-1902, thức nhậm chức ngày 15-10-1902 Ph.Bô làm Toàn quyền Đông Dương đến ngày 25-6-1908 BôĐOANH, Pôn: Viên chức cao cấp quyền thực dân Pháp Đông Dương; làm quyền Toàn quyền Đông Dương từ tháng đến tháng 9-1922, từ Môrixơ Lông Pháp Méclanh sang thay Bôđoanh làm Tổng Giám đốc nhà băng năm 1931, Chủ tịch kịch liệt khuyết điểm đảng đó, giúp đảng có phương hướng cách mạng đắn B BACUNIN, M.A (1814-1876): Nhà hoạt động trị người Nga, thủ lĩnh phái vô phủ Quốc tế thứ Bacunin hoạt động kẻ cuồng nhiệt chống lại chủ nghĩa Mác đấu tranh giai nhà băng Đông Dương từ năm 1941 đến năm 1944 BÔNĐUIN, Stênli (1867-1947): LÃnh tụ người bảo thủ Anh; Thủ tướng Anh năm 1923-1924, 1924-1929 1935-1937; người ủng hộ sách thuộc địa khuyến khích can thiệp vũ trang chống cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 Bônđuin đà cầm đầu vụ đàn áp tổng bÃi công giai cấp công nhân bÃi công công nhân mỏ năm 1926; có thái độ thù địch với Liên Xô năm 1927; thực hành sách khuyến khích bọn xâm lược Italia, Đức âm mưu cấu kết với nước Đức Hítle chĩa mũi nhọn xâm lược Đức vào Liên Xô BùI QUANG CHIÊU: Kẻ theo chủ nghĩa quốc gia cải lương "Pháp- Việt đề huề", lÃnh tụ Đảng Lập hiến Năm 1925, Bùi Quang Chiêu với tư cách đảng viên Đảng Lập hiến sang Pháp để vận động giới Pháp đòi Chính phủ Pháp ban hành cải cách tự do, dân chủ Đông Dương Cuộc vận động thất bại Sau Hồ ChÝ Minh toµn tËp vỊ n­íc, tr­íc phong trào đấu tranh chống Pháp quần chúng lên cao, hiệu trị ngày gay gắt, lÃnh tụ khác Đảng Lập hiến, chất giai cấp, Bùi Quang Chiêu bị thực dân Pháp mua chuộc đà ngoan ngoÃn theo chúng, phản bội lại dân tộc Bùi Quang Chiêu công kích phong trào đấu tranh niên học sinh tuyên truyền cho "Pháp - Việt đề huề" Sau Bùi Quang Chiêu tiếp tục đường phản động bị đền tội Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vua thứ 11 nhà Nguyễn từ năm 1907 đến năm 1916 Duy Tân người yêu nước có tinh thần dân tộc Năm 1916, Thái Phiên Trần Cao V©n tỉ chøc ViƯt Nam quang phơc héi dùa vào số binh lính bị mộ sang Pháp dự định tỉ chøc khëi nghÜa ë H vµ miỊn Nam Trung Kỳ Công việc bị bại lộ, khởi nghĩa không thành, Duy Tân bị thực dân Pháp đày sang đảo Rêuyniông (châu Phi) Duy Tân người ham học có ý chÝ Trong ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, gia nhập quân đội Đồng minh chống phátxít; năm 1945 tai nạn máy bay châu Phi C CÔLôNG, C (1451-1506): Nhà hàng hải người Italia phục vụ cho triều đình Tây Ban Nha, coi người phát lục địa châu Mỹ vào năm 1492 D DétKIN, C (1857-1933): Nữ chiến sĩ cách mạng Đức, nhà hoạt động tiếng giai cấp công nhân Đức phong trào phụ nữ quốc tế Bà đảng viên Đảng Xà hội - dân chủ Đức (18911916), đứng phái Xpáctaquýt đóng góp tích cực vào việc thành lập Đảng Cộng sản Đức DUY TÂN (1900-1945): Tức Nguyễn Vĩnh San, Đ ĐAOXơ, Sáclơ Ghitơ (1865-1951): Nhà tài hoạt động trị Mỹ Năm 1925, Đaoxơ đề kế hoạch đầu tư tài nước đạo uỷ ban ông đứng đầu nhằm thao túng tài kinh tế nước khác (Xem Kế hoạch Đaoxơ) ĐáCLƠ, Ôguytxtơ Êđua (1875-1940): Người Pháp, cử nhân văn chương Năm 1906, sang Đông Dương vào ngạch quan cai trị Đáclơ làm Công sứ tỉnh Thái Nguyên, chủ trương đàn áp ®Ém m¸u cc nỉi dËy cđa binh lÝnh ng­êi ViƯt Trịnh Văn Cấn huy, tháng 81917 ĐáCUYN, S.R (1809-1882): Nhµ sinh vËt häc nỉi tiÕng ng­êi Anh, ng­êi sáng lập khoa H Chí Minh toàn tập sinh vËt häc vËt chđ nghÜa, nªu lý thut tiến hoá giống loài đấu tranh sinh tồn giống loài Học thuyết ông kịch liệt bác bỏ quan điểm tâm giáo hội nguồn gốc loài người sinh vật Ông đà trình bày luận điểm khoa học "Nguồn gốc loài" (1859) Đề THáM tức HOàNG HOA THáM (18621913): Xuất thân từ gia đình nông dân tỉnh Sơn Tây, đà tham gia nhiều khởi nghĩa chống Pháp, Năm 1888 ông tham gia phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Hà Bắc), phong trào đấu tranh yêu nước liệt bền bỉ nông dân Việt Nam Dũng cảm, có tài, biết thu phục lòng người nên ông đà trở thành thủ lĩnh nghĩa quân Dưới lÃnh đạo ông, nghĩa quân đà gây cho địch nhiều tổn thất làm cho chúng phải lo ngại Ông bị bọn tay sai thực dân Pháp ám hại năm 1913 ĐộI VĂN: Một ng­êi chØ huy cuéc khëi nghÜa B·i SËy (1885-1889) thuéc tỉnh Hưng Yên cũ, Nguyễn Thiện Thuật lÃnh đạo Năm 1889, bị khủng bố, Đội Văn trá hàng, Pháp cấp cho 500 quân để đánh lại nghĩa quân Đội Văn mang toàn quân lính vũ khí gia nhập nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đánh lại quân Pháp Đơ VALơRA, Imơn (1882-1975): Nhà yêu nước Airơlen, thủ lĩnh dậy người tình nguyện Airơlen năm 1916, lÃnh tụ Đảng Xin Pêin năm 1918 Ông hai lần làm Thủ tướng Airơlen định Airơlen ®øng trung lËp ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai Năm 1959, Tổng thống năm 1966, bầu lại làm Tổng thống nước Cộng hoà Airơlen ĐUME, Pôn (1857-1932): Nghị sĩ Quốc hội Pháp (phái cấp tiến) năm 1888, 1895; Bộ trưởng Bộ Tài năm 1895-1896, 1921-1922; Toàn quyền Đông Dương năm 1896-1902; Chủ tịch Thượng viện năm 1927; Tổng thống năm 1931; Tác giả sách Indochine - Francaise (Đông Dương thuộc Pháp hay Đông Pháp) Bị ám sát năm 1932 G GALILÊ, G (1564-1642): Nhà vật lý nhà thiên văn học xuất sắc, người Italia Ông phát quy luật rơi vật thể, nêu lý thuyết quán tính sáng lập khoa học động lực Ông sáng chế kính viễn vọng để quan sát bầu trời, phát quy luật vận động mặt trời, mặt trăng hệ thống hành tinh vũ trụ GAPÔNG, G.A (1870-1906): Linh mục người Nga, người tham gia tổ chức "Chủ nghĩa xà hội cảnh sát" Dubatốp - tổ chức hội công nhân cảnh sát nhằm mục đích đánh lạc ý công nhân đấu tranh cách mạng Dẫn đầu diễu hành công nhân Pêtécbua mang thỉnh cầu gửi đến Nga hoàng vào ngày 9-1-1905 Sau diễu hành bị đàn áp khốc liệt, Gapông chạy H Chí Minh toàn tập nước GáCNIÊ, Phrăngxi (1839-1873): Sĩ quan hải quân Pháp tham gia đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, bị quân ta giết chết gần Cầu Giấy (Hà Nội) năm 1873 GĂNGĐI, Môhanđát, Karamsan (1869-1948): Nhà triết học, nhà văn, nhà hoạt động tiếng phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ Để chống lại thực dân Anh, giành độc lập dân tộc, Găngđi chủ trương không dùng bạo lực không coi bạo lực phương thức đấu tranh trị Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ấn Độ (1919-1922), Găngđi trở thành lÃnh tụ Đảng Quốc đại giữ vai trò quan trọng việc biến Đảng thành tổ chức quần chúng chống đế quốc Học thuyết đề kháng tiêu cực Găngđi trở thành tư tưởng Đảng Quốc ®¹i cc ®Êu tranh cho nỊn ®éc lËp Ên Độ Năm 1946, Găngđi tuyên bố không thiết dùng phương pháp đấu tranh không bạo lực Găngđi có ảnh hưởng uy tín lớn ấn Độ Nhân dân ấn Độ suy tôn Mahátma nghĩa "tâm hồn vĩ đại" Năm 1948, bị bọn phản động ám sát GIA LONG (1762-1820): Tức Nguyễn ánh, đại diện lực địa chủ phong kiến phản động đà bị phong trào Tây Sơn lật đổ Để chống lại Tây Sơn, Nguyễn ánh đà cầu cứu quân xâm lược Xiêm (1784); ủng hộ quân xâm lược Thanh; câu kết với tư Pháp ký với Pháp hiệp ước năm 1787 (Bản hiệp ước gồm 10 khoản, nội dung chủ yếu là: - Nguyễn ánh nhượng hẳn cho Pháp đảo Côn Lôn, cửa biển Hội An cam kết tư Pháp nắm độc quyền buôn bán nước, cung cấp binh lính lương thực cho Pháp có chiến tranh Pháp nước phương Đông - Chính phủ Pháp nhận giúp Nguyễn ánh tàu chiến đội quân gồm 1.650 người để chống lại phong trào Tây Sơn Đây hiệp ước bán nước, mở đường cho can thiệp xâm lược thực dân Pháp vào nước ta Sau đàn áp phong trào Tây Sơn (1802), Nguyễn ánh lên làm vua lấy niên hiệu Gia Long; khôi phục củng cố chế độ phong kiến đà trở thành phản động GIóPPHRơ, Giôdép Giắccơ Xêxerơ (18521931): Thống chế Pháp, đà Bắc Kỳ, Xuđăng, Mađagátxca từ năm đầu kỷ XX; Tổng tham mưu trưởng quân đội Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng tối cao Pháp năm 1911 Sau phong Thống chế năm 1917, Giópphrơ sang công cán Mỹ GIơnuiy, Rigôn đơ: Đô đốc hải quân Pháp đà đem chiến thuyền đến bắn phá cảng Đà Nẵng năm 1858, mở đầu chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Việt Nam H HàM NGHI (1871-1944): Tức Nguyễn Ưng Lịch, vua thứ nhà Nguyễn, người đứng đầu phe H Chí Minh toàn tập chủ chiến chống thực dân Pháp triều đình Huế Khi kinh đô Huế thất thủ (tháng 71885), Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phía Bắc tổ chức kháng chiến Bị thực dân Pháp lùng bắt, phải lánh vùng rừng núi tỉnh Quảng Bình, xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân chống Pháp Tháng 11-1888, bị thực dân Pháp bắt, sau đày sang Angiê (thủ phủ Angiêri Bắc Phi) HENĐéCXôN, A (1863-1935): Là lÃnh tụ Công đảng Anh; làm Bé tr­ëng Bé Néi vơ (1924) vµ Bé tr­ëng Bé Ngoại giao Chính phủ thứ hai Công đảng phủ Mácđônan (1924-1931) thi hành sách đối nội đối ngoại phản động HUYGô, Víchto (1802-1885): Nhà văn Pháp, nhà lý luận chủ soái trường phái thơ ca lÃng mạn Pháp; tác giả nhiều tập thơ, kịch, tiểu thuyết tiếng Các tác phẩm Huygô đả kích chế độ đương thời, lên án kẻ tàn bạo giày xéo lên hạnh phúc người đặt lòng tin vào người có khả từ bóng tối vươn lên đỉnh cao ánh sáng chân lý đạo đức K KHảI ĐịNH (1882-1925): Tức Nguyễn Bửu Đảo, vua thứ 12 nhà Nguyễn Năm 1916, thực dân Pháp đưa lên đứng đầu triều đình đến năm 1925 Khải Định hoàng đế bạc nhược, hoàn toàn phụ thuộc vào người Pháp KHổNG Tử (511-479 TCN): Tên Khâu, người nước Lỗ sống vào đời nhà Chu thời Chiến quốc (Trung Quốc) Học rộng, tài cao, người sáng lập đạo Khỉng - mét ba gi¸o ph¸i lín nhÊt Trung Quốc (Khổng giáo, Phật giáo, LÃo giáo) Đạo Khổng tảng tư tưởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng nhiều nước châu Đạo Khổng đề cao lòng quốc trung thần, phân định rạch ròi quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, coi thường phụ nữ người lao động L LÃO Tử: Tức Lý §am, ng­êi sèng ®ång thêi víi Khỉng Tư thêi ChiÕn quốc (Trung Quốc) quan coi kho sách sáng lập đạo LÃo ba giáo phái lớn Trung Quốc Đạo LÃo Trang Tử phát triển theo chủ nghĩa yếm thế, thoát tục Đạo LÃo khuyên người không nên làm trái với "đạo" (vô vi), tức quy luật tự nhiên Sau môn đệ LÃo Tử biến "vô vi" thành "xuất thÕ"- cã tÝnh chÊt mª tÝn, hun bÝ, dïng bïa chú, thuật pháp mê dân chúng LÊÔPÔN II (1835-1909): Quốc vương Bỉ từ năm 1865, người tổ chức công đánh chiếm vùng Trung Phi Côngô H Chí Minh toàn tập LÊNIN, Vlađimia Ilích (1870-1924): LÃnh tụ thiên tài giai cấp vô sản nhân dân lao động toàn giới, người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nước xà hội chủ nghĩa lịch sử loài người, sáng lập Quốc tế Cộng sản Kế tục nghiệp C Mác Ph Ăngghen, Lênin đà đấu tranh kiên để bảo vệ tinh thần cách mạng chủ nghĩa Mác, chống lại xuyên tạc bọn hội chủ nghĩa phát triển thiên tài ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác (triết học mácxít, kinh tế trị học mácxít, chủ nghĩa xà hội khoa học), giải đắn lý luận thực tiễn vấn đề đặt cho cách mạng vô sản thời đại đế quốc chủ nghĩa Lênin đặc biệt ý ®· ®­a nhiỊu ln ®iĨm quan träng vỊ phong trào đấu tranh đưa dân tộc thuộc địa phụ thuộc Trong Sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920), Lênin đà nêu vấn đề phong trào giải phóng dân tộc LIÔTrÂy, Lu-i Uybe Gôngdavơ (1854-1934): Thống chế Pháp; có mặt nhiều năm thuộc địa Pháp Năm 1894, Liôtây sang Đông Dương Năm 1912, làm Tư lệnh quân đội Pháp Marốc Năm 1916-1917, làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh Bằng hành động quân phiệt tàn bạo, Liôtây huy đàn áp đẫm máu dậy đòi giải phóng, chống thực dân Pháp thuộc địa LíPnếCH, Các (1871-1919): Nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Đức quốc tÕ, chiÕn sÜ ®Êu tranh tÝch cùc chèng chđ nghÜa hội, chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh đế quốc Lípnếch nhà tổ chức lÃnh đạo nhóm "Xpáctaquýt" cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Đức lÃnh đạo khởi nghĩa công nhân năm 1919; bị kẻ thù giết hại nhà tù LÔNG, Môrixơ (? - 1923): Bộ Thuộc địa Pháp cử M.Lông làm Toàn quyền Đông Dương tháng 12-1919; thức nhậm chức từ tháng 21920 Khi Pháp công cán, qua Côlôngbô bị chết, lúc chưa hết nhiệm kỳ Toàn quyền Đông Dương tháng 1-1923 LÔI, Gióocgiơ (1863-1945): Người Anh; đại biểu Quốc hội năm 1890, theo khuynh hướng cấp tiến, chủ trương đàn áp đẫm máu dậy người dân thuộc địa Bôơ Năm 1905, làm Bộ trưởng Bộ Thương mại; sau làm Bộ trưởng Bộ Quân nhu (1915), Bộ tr­ëng Bé Qc phßng (1916), Thđ t­íng (1916) Sau chiÕn tranh, Lôi dự Hội nghị Vécxây (1919), làm thủ lĩnh Đảng Tự Anh viết hồi ký LơbROONG, Anbe (1871-1950): Học sinh trường bách khoa, kỹ sư mỏ, nghị sĩ Quốc hội Pháp từ năm 1900, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa (1911-1914), Chủ tịch Thượng viện (1931), Tổng thống (1932-1940), bị Đức bắt đày (1944-1945) LúCXĂMBUA, Rôda (1871-1919): Nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Ba Lan, Đức quốc tế, thủ lĩnh cánh H Chí Minh toàn tập tả Quốc tế thứ hai Ngay từ đầu Chiến tranh giới thứ nhất, bà đà đứng lập trường quốc tế chủ nghĩa, người có sáng kiến lập nhóm "Quốc tế", sau đổi tên nhóm Xpáctaquýt, lại đổi "Hội Xpáctaquýt" Sau Cách mạng tháng 11-1918 Đức, bà giữ vai trò lÃnh đạo Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Đức Tháng năm 1919, bà bị bắt bị bọn phản cách mạng sát hại M manuinXKI, Đimitri Dakhailôvích (18831959): Đảng viên Đảng Công nhân dân chủ xà hội Nga cuối năm 1903 Sau bị bắt, bị đày, vượt ngục, sống lưu vong gặp Lênin Pari Năm 1912, bí mật trở Nga Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Lênin cử Manuinxki mặt trận làm Chính uỷ "đỏ" làm Thứ trưởng Bộ Lương thực, Hội trưởng Chữ thập đỏ Năm 1921, cử làm Bí thư thứ Đảng Cộng sản Ucraina Từ năm 1922 chuyển sang công tác Quốc tế Cộng sản Năm 1924, Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, năm 1928, Bí thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Ba mươi năm liền Uỷ viên Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô MáC, Các (1818-1883): LÃnh tụ giai cấp vô sản giới, nhà tư tưởng vĩ đại, người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học Mác người sáng tạo lý luận sách lược cách mạng vô sản Từ phân tích sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, Mác đà đề học thuyết chuyên vô sản công cụ bước độ cách mạng từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xà hội Từ phân tích xà hội tư bản, Mác đề học thuyết giá trị thặng dư Mác không nhà lý luận thiên tài mà trước hết Mác nhà cách mạng vĩ đại Năm 1847, Mác Ăngghen gia nhập Liên minh người cộng sản Năm 1864, Mác sáng lËp vµ lµ linh hån cđa Qc tÕ thø nhÊt, Mác đà đấu tranh chống thứ chủ nghĩa hội phong trào công nhân, chống bọn vô phủ định sách lược cách mạng cho đấu tranh giai cấp công nhân MáCĐÔNAN I, Giêm Ramxây (1866-1937): Người lÃnh đạo Đảng Công nhân độc lập Anh Công đảng Anh; ủng hộ sách hợp tác giai cấp gọi "Chủ nghĩa xà hội nhập dần vào chủ nghĩa tư bản" Năm 1924 19291935 làm Thủ tướng Mácđônan đà sức bảo vệ lập trường chủ nghĩa đế quốc Anh đà gieo rắc ảo tưởng cải lương chủ nghĩa phong trào công nhân Anh mạnh tử (-372-239): Tên Kha, quan đại thần thời Chiến quốc (Trung Quốc) Ông có tài hùng biện, đà khắp đất nước Trung Quốc tuyên truyền, phát triển triết lý Khổng Tử lên thành Quốc giáo Ông có câu nói tiếng: "Dân vi quý, xà tắc thứ chi, quân vi khinh" H Chí Minh toàn tập (Lợi ích dân trước hết, sau đến lợi ích nhà nước, lợi ích vua không đáng kể) MĂNGGIANH, Sáclơ (1866-1925): Tướng Pháp Sau tốt nghiệp trường võ bị Xanh Xia, Mănggianh làm việc nhiều năm nước châu Phi đen, Bắc Kỳ (1901-1904), làm Phó Cao uỷ Pháp Marốc năm 1912 Trong năm thuộc địa Pháp, Mănggianh chủ trương đàn áp tàn bạo dậy người xứ giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Mănggianh làm Tổng tra quân đội Pháp thuộc địa Uỷ viên Hội đồng quốc phòng nước Pháp đầu năm 20 mécLANH, Mácxian Hăngri (1860-?): Vào quân đội năm 1880-1885 Làm viên chức nhiều thuộc địa Pháp (Haiti, Cônggô, Guađơlúp, Tây Phi, châu Phi xích đạo, Mađagátxca) Toàn quyền Đông Dương năm 1923-1925 MÊRíCH, Víchto Xêlextanh (1876-1933): Nhà báo Pháp, đảng viên Đảng Xà hội; đại biểu quận Xen Đại hội lần thứ XVIII §¶ng X· héi ë Tua, bá phiÕu cho Quèc tÕ thứ ba; bầu vào Ban lÃnh đạo Đảng Cộng sản năm 1920-1921 Hội đồng quản trị báo L'Humanité Năm 1923, bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản MÔNGTEXKIƠ, Sáclơ Lu-i (1689-1755): Nhà xà hội học tư sản lỗi lạc Pháp, nhà kinh tế nhà văn Đại diện phái Khai sáng kỷ XVIII, nhà lý ln cđa chđ nghÜa qu©n chđ lËp hiÕn MuyxtaPHA KÊman (1881-1938): Còn có tên Kêman Atatuyếch, nghĩa Cha người Thổ Nhĩ Kỳ Học trường quân Xalôních Năm 1905, tốt nghiệp Viện Hàn lâm quân với quân hàm đại uý Năm 1915, tư lệnh binh đoàn thứ quân Palextin, đánh thắng liên quân Anh - Pháp quần đảo Galipôli Kêman lÃnh đạo cách mạng dân tộc tư sản Thổ Nhĩ Kỳ chống chủ nghĩa đế quốc nước bọn mại phong kiến nước, kết thúc thắng lợi năm 1922 Sau ®ã lµm Tỉng thèng n­íc Thỉ NhÜ Kú ®éc lËp Kêman chủ trương xây dựng củng cố tình hữu nghị với Liên Xô Nhưng Kêman mang ý thức hệ giai cấp tư sản, cấm hội công nhân hoạt động đàn áp bÃi công người lao động N NAPÔLÊÔNG, Lu-i Bônapác (1769-1821): Nhà quân tiếng Pháp Năm 1785, tốt nghiệp trường pháo binh với quân hàm thiếu uý Tham gia cách mạng Pháp năm 1789 nhanh chóng trở thành viên tướng trẻ nắm quyền huy tối cao quân đội Năm 1789, tổ chức đảo năm 1804, tuyên bố thiết lập chế độ độc tài Napôlêông đà lôi kéo nước Pháp vào chiến tranh chiếm đóng lÃnh thổ nhiều nước châu Âu Năm 1812, thất bại chiến tranh xâm lược nước Nga Năm 1814, bị liên quân châu Âu đánh bại H Chí Minh toàn tập Năm 1815, chiếm lại hoàng đế sau thất bại Oatéclô (22-6-1815) lại bị lật đổ NAPÔLÊÔNG III, (BÔNAPáC, LU-I NAPÔLÊÔNG) (1808 - 1873): Hoàng đế Pháp từ 1852 đến 1870, cháu gọi Napôlêông I bác Sau cách mạng 1848 thất bại, bầu làm Tổng thống nước Cộng hoà Pháp, ngày 2-12-1851 làm đảo lật đổ chế độ cộng hoà lên làm hoàng đế Nanxăn (1861 - 1930): Nhà thám hiểm, nhà hải dương học nhà hoạt động xà hội tiếng người Na Uy Là người có cảm tình với Liên Xô, ông người tổ chức việc giúp đỡ nhân dân vùng bị đói nước Nga hồi năm 1921 Tổ chức quốc tế, cố gắng Nanxăn đà gửi sang đất nước Xôviết khoảng triệu pút lương thực (1 pút = 16,38 kg) Năm 1922 ông đà giải thưởng quốc tế Nôben hoạt động nhân đạo NGHIêU: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ công xà thị tộc Ông tiếng lòng yêu nước, nhân từ Thời ông trị vì, đất nước bình, nhân dân no ấm Ông nhường lại vua cho ông Thuấn không truyền lại cho NGÔ BộI PHU (1874 - 1939): Quê tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), thuộc phái quân phiệt Bắc Dương hệ Trực (tỉnh Trực Lệ) Năm 1920, Ngô Bội Phu đánh thắng phái quân phiệt Đoàn Kỳ Thuỵ thao túng phủ quân phiệt Bắc Dương, làm tay sai cho đế quốc Anh - Mỹ Ngô Bội Phu chủ trương tàn sát dà man công nhân đường sắt Bắc Kinh - Vũ Hán năm 1923 Năm 1926, quân Quốc dân xuất phát từ Quảng Đông tiến hành Bắc phạt, đánh thắng phái quân phiệt Ngô Bội Phu NGuyễN KHắC Vệ (1896-?): Sinh tỉnh Trà Vinh, đỗ tiến sĩ luật khoa năm 1921, tiến sĩ khoa trị kinh tế năm 1922 Tháng 61948, Nguyễn Khắc Vệ tham gia phủ bù nhìn thực dân Pháp lập ra, làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sau làm Đại sứ quyền Sài Gòn Anh năm 1952-1954 NGuyễn TRUyềN (1898-1969): Quê làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, sang Pháp du học Thời kỳ đầu có tham gia viết báo Le Paria hoạt động Hội liên hiệp thuộc địa Nhưng sau đà theo xu hướng trị khác, lập Đảng Việt Nam độc lập P PHAN BộI CHÂU (1867-1940): Nhà yêu nước, quê Nam Đàn, Nghệ An; người khởi xướng chủ trương Đông du; năm 1905, lập Duy tân hội theo kiểu quân chủ lập hiến; năm 1912, lập Việt Nam quang phục hội, theo đường lối quân chủ tư sản thay Hội Duy tân; năm 1924, cải tổ Việt Nam quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng; tháng 12-1924, chịu ảnh H Chí Minh toàn tập hưởng Nguyễn Quốc, Phan Bội Châu chủ trương chuyển hoạt động theo đường lối cách mạng mới, bị địch bắt nên chủ trương không thành Năm 1925, bị án thực dân xử tử hình sau hạ xuống chung thân giam lỏng Huế Trong thời gian Huế, Phan Bội Châu thường nhắc đến Nguyễn Quốc bày tỏ lòng tin tưởng vào chủ nghÜa x· héi cn s¸ch Chđ nghÜa x· héi ông viết năm 1935 PHAN CHÂU TRINH (1872 - 1926): Nhà yêu nước, quê tỉnh Quảng Nam (nay Quảng Nam - Đà Nẵng), đỗ Phó bảng năm 1901 Năm 1903, làm Thừa biện Bộ lễ Năm 1905 cáo quan quê hoạt động trị Năm 1906, sau chuyến Nhật về, Phan Châu Trinh sức tuyên truyền chủ trương cải cách trở thành người cầm đầu xu hướng cải lương nuớc ta đầu kỷ XX Năm 1908, phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ bị đàn áp, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo; năm 1911, nhờ có Hội nhân quyền Pháp can thiệp, trả tự sang cư trú Pháp Năm 1925, thực dân Pháp bố trí đưa Phan Châu Trinh nước, âm mưu lợi dụng chủ trương cải lương ông để ngăn chặn phong trào cách mạng phát triển PHAN ĐìNH PHùNG (1847 - 1895): Mét sÜ phu yªu n­íc nỉi tiÕng ci thÕ kỷ XIX; hưởng ứng phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi năm 1885, tổ chức khởi nghĩa chống thực dân Pháp, lập vùng rừng núi Hương Sơn - Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Phan Đình Phùng đà vượt nhiều gian khổ, trì chiến đấu gần 10 năm; bị thương trận đánh lâm bệnh ngày 28-121895 PHAN VĂN TRườNG (1876 - 1933): Sinh gia đình yêu nước, quê huyện Từ Liêm, Hà Nội; sang Pháp năm 1908, vừa làm việc, vừa tiếp tục học thêm Năm 1914, bị bắt lính; nghi hoạt động chống Pháp nên bị tù 11 tháng Sau khỏi tù trắng án, đến năm 1919 giải ngũ Phan Văn Trường hoàn thành luận án tiến sĩ luật làm luật sư Toà thượng thẩm Pari Năm 1923, nước; năm 1923, thay Nguyễn An Ninh làm giám đốc trị báo La Cloche fêlée xuất Sài Gòn, cho đăng toàn văn Tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác Ăngghen; đăng lại nhiều nhà hoạt động cộng sản Pháp đà xuất Pháp Phan Văn Trường có cảm tình với Nguyễn Quốc từ đến Pháp hoạt động yêu nước chống thực dân Pari; ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga, tán thành đường lối Quốc tế Cộng sản kiên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp lập trường tiến Tháng 5-1926, báo La Cloche fêlée đổi tên L'Annam, Phan Văn Trường làm giám đốc thời gian, tiếp tục tôn mục đích tờ báo trước PLêkhanốP, G.V (1856 - 1918): Nhà hoạt động phong trào công nhân Nga, người truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước H Chí Minh toàn tập Nga tổ chức nhóm "Giải phóng lao động" nhóm mácxít Nga (1883) Từ năm 1903, Plêkhanốp chuyển sang lập trường hội chủ nghĩa theo phái mensêvích chống lại quan điểm cách mạng Lênin PRUĐôNG, P.G (1809 - 1865): Nhà văn, nhà kinh tế học, nhà xà hội học Pháp, nhà tư tưởng chủ nghĩa vô phủ sau Pruđông phê phán chủ nghĩa tư lại chủ trương trì chế độ tư hữu nhỏ, chống lại học thuyết đấu tranh giai cấp chuyên vô sản Mác Quốc tế thứ đà đấu tranh kiên chống người theo học thuyết Pruđông POĂNGCARÊ, Raymông (1860 - 1934): Trạng sư Pháp, Nghị sĩ Quốc héi, Bé tr­ëng Bé Gi¸o dơc (1893-1894); Bé tr­ëng Bé Tài (1894-1895, 1906); Thủ tướng phụ trách Bộ Ngoại giao (1912-1913); Tỉng thèng (19131920) Lu«n lu«n thùc hiƯn chÝnh sách đối ngoại cực hữu, nên có tên "Poăngcarê hiếu chiến" Những năm 1922-1924, lại làm Thủ tướng phụ trách ngoại giao Từ năm 1929, rút khỏi trường viết hồi ký R RIVIE, Hăngri: Sĩ quan hải quân Pháp tham gia đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, bị quân ta giết chết gần Cầu Giấy (Hà Nội) năm 1883 Rôi, Manabenđra Nát (1892-1948): Người ấn Độ, tham gia phong trào đấu tranh chống đế quốc Anh từ năm 1910 Năm 1915, sống nước tham gia phong trào cộng sản Đà dự Đại héi II, III, IV, V cđa Qc tÕ Céng s¶n Năm 1922, bầu Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Năm 1924, bầu ủy viên thức Ban Chấp hành Quốc tế Công sản Sau bỏ Đảng Cộng sản, tham gia phong trào đấu tranh chống đế quốc Anh theo xu hướng tư sản RúTXô, Giăng Giắc (1712 - 1718): Nhà văn, nhà triết học Pháp tiếng Rútxô xích giáo hội cho nguyên nhân không công xà hội chế độ tư hữu lớn, từ nảy sinh mâu thuẫn xà hội Rútxô đề cao dân chủ tư sản, tính nhân đạo lý tưởng hoá xà hội cộng sản nguyên thuỷ S S¡MBÐCLANH, O (1863-1937): Mét chÝnh kh¸ch Anh Trong c¸c chÝnh phủ Đảng bảo thủ, làm Bộ trưởng tài chính, Bộ trưởng ngoại giao, v.v Là kẻ thù Liên Xô, Sămbéclanh coi mục đích chủ yếu sách cô lập Liên Xô lập khối nước tư lớn chống Liên Xô Sămbéclanh ủng hộ việc hồi phục chủ nghĩa quân phiệt Đức muốn lợi dụng để chống Liên Xô STêPHENXÔNG (1781-1848): Kỹ sư người Anh, người sáng chế đầu máy xe lửa chạy nước (1804) Công trình đường H Chí Minh toàn tập sắt ông hoàn thành thời gian 1826-1830 nước Anh T TôN DậT TIÊN (Tôn Trung Sơn, 1866-1925): Nhà cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc, người lÃnh đạo cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ triều đại phong kiến MÃn Thanh; sáng lập thuyết Tam dân Trung Quốc cách mạng đồng minh hội (sau cải tổ thành Quốc dân đảng) Năm 1912, bầu làm Đại Tổng thống Trung Hoa dân quốc, sau từ chức Năm 1916, tổ chức Chính phủ Quảng Đông, cử làm Đại Nguyên soái Tôn Trung Sơn chủ trương đoàn kết với nước Nga Xôviết, Đảng Cộng sản, quần chúng nông dân, công nhân xoá bỏ hiệp ước bất bình đẳng với nước TốNG DUY TÂN (1838-1892): Một sĩ phu yêu nước đà tích cực hưởng ứng phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi (1885), với nhiều văn thân, sĩ phu giương cao cờ khëi nghÜa ë Thanh Hãa (1885-1992), vµ trë thµnh thđ lĩnh phong trào Tháng 9-1892, bị địch vây bắt xử tử ngày 5-10-1892 tơranH, Anbe Êđua (1889-1971): Người Pháp, đại biểu dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xà hội Pháp Tua, bầu làm Uỷ viên thức Ban lÃnh đạo Đảng theo Quốc tế thứ ba, Uỷ viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp năm 1925-1926, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung uơng Đảng năm 1923-1924 Năm 1928, bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Năm 1934, tham gia Đảng Xà hội TRầN QUý CáP (1870-1908): Quê Quảng Nam (nay Quảng Nam- Đà Nẵng), đỗ tiến sĩ, ham thích tìm hiểu tư tưởng tiến Tây Âu Trần Quý Cáp thường vào quần chúng diễn thuyết, vận động cải cách xà hội, tuyên truyền tinh thần yêu nước Năm 1908 bị Pháp đưa vào Khánh Hoà làm giáo thụ để cắt đứt quan hệ với phong trào chống thuế Quảng Nam Do tư tưởng hoạt động tiến Trần Quý Cáp, thực dân Pháp ghép vào tội "phản nghịch", xử tử ngày 5-5-1908 THUấN: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ Công xà thị tộc cổ, người có công tìm cách cân đo thống Sau nhường cho ông Vũ, thượng thư tài ba, đức độ không truyền lại cho U utơrây, Ecnếxtơ: Người Pháp, tham gia Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ đại biểu Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ Hạ Nghị viện Pháp Utơrây đại địa chủ, dùng quyền chiếm 2000 ®Êt lËp ®ån ®iỊn ë Nam Bé VỊ trị, Utơrây viên chức thực dân phản động UYNXơN, Vuđrô (1856-1924): Tổng thống Mỹ H Chí Minh toàn tập năm 1913-1921 Dưới thời Uynxơn, đối nội, Chính phủ Mỹ đà thi hành sách đàn áp dà man phong trào công nhân; đối ngoại, thi hành sách ăn cướp bành trướng, can thiệp thô bạo vào công việc nội nước khác, đặc biệt với nước châu Mỹ latinh Năm 1918, Uynxơn đưa "Chương trình 14 điểm" Thực chất chương trình thiết lập ách thống trị Mỹ giới, chống lại nước Nga Xôviết đời Chính sách che đậy lời lẽ mỹ miều "dân chủ", "quyền dân tộc tự quyết" Năm 1920, Uynxơn bị thất bại bầu cử tổng thống hoạt động trị v vAREN, Alếchxăngđrơ Clốt (1870-1947): Luật sư, nhà báo, đảng viên Đảng Xà hội Pháp, dự Đại hội Straxbua Tua (thuộc phái Lôngghê), không tán thành Quốc tế Cộng sản Toàn quyền Đông Dương năm 1925 Sau bỏ Đảng Xà hội; đại biểu Đảng Xà hội cấp tiến Quốc hội năm 1945-1946, Bộ trưởng năm 1946 VĂNGĐéCVENDƠ, Ê (1866-1938): Một tên xà hội sô vanh, lÃnh đạo Đảng Công nhân Bỉ người lÃnh đạo Quốc tế thứ hai, tích cực giúp nước đế quốc can thiệp vũ trang chống nước Nga Xôviết thi hành sách chia rẽ phong trào công nhân VINhÊ ĐốCTôNG, Pôn Pôn Vinhê Đốctông bút danh Pôn Echiên Vinhê (1839-1943): Người Pháp; học dược phục vụ ngành hàng hải từ năm 1880 Từ năm 1889-1893, làm việc châu Phi, sáng tác văn học, đà xuất 10 tiểu thuyết Trong hoạt động trị, Vinhê Đốctông tham gia phái cấp tiến cực tả, tác giả Vinh quang lưỡi gươm, xuất lần đầu năm 1900, nhà nghiên cứu lịch sử Pháp xem sách công khai chống chủ nghĩa thực dân Vôitinxki (Đarkhin), Grigôri Naumôvích (1893-1953): Người Nga, tham gia Đảng Cộng sản Nga (b) năm 1918 Năm 1920, làm Thư ký Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản; Phó Tiểu ban Viễn Đông Ban phương Đông Những năm 20, Vôitinxki đến Trung Quốc với tư cách đại biểu Quốc tế Cộng sản làm việc với Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Từ năm 30, làm công tác khoa học giáo dục Liên Xô VôNTE, Phrăngxoa Mari Aruê (16941778): Nhà văn, nhà triết học xuất sắc, nhà tư tưởng trào lưu triết học "ánh sáng" Pháp kỷ XVIII Đả kích chế độ phong kiến, phê phán sâu sắc giáo hội, đòi hỏi tự do, bình đẳng Nhưng không triệt để, chủ trương bảo hoàng trì tôn giáo H Chí Minh toàn tập VÔRốPXKI, Vaxláp Vaxlavôrích (1871-1923): Nhà hoạt động tiếng Đảng Cộng sản Liên Xô, nhà phê bình văn học, nhà ngoại giao; tham gia đoàn đại biểu Liên Xô hội nghị Lôdannơ (1922-1923); bị quân bạch vệ phát xít bắn chết Lôdannơ ngày 10-5-1923 Vũ: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ công xà thị tộc, tiếng lòng yêu nước đức nhân từ; có nhiều công lao tổ chức đắp đê, xây đập phòng chống bÃo lụt, hạn hán bảo vệ mùa màng X XANH, Luyxiêng: Toàn quyền Pháp Tuynidi xarô, Anbe (1872-1962): Toàn quyền Pháp Đông Dương năm 1911-1914 1917-1919 Trong năm 20, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa; năm 1936, Thủ tướng Pháp; năm 1951, Chủ tịch Hội đồng Liên hiệp Pháp XELIÊ, Lu-i (1885-1978): Đảng viên Đảng Xà hội Pháp, tán thành quan ®iĨm cđa Casanh - Phrètxa; tham gia Qc tÕ thø ba; đại biểu Đảng Xen tham gia Đại hội lần thứ XVIII Tua bầu vào Ban lÃnh đạo Đảng Cộng sản Pháp năm 1920, năm 19221924; Uỷ viên Trung ương Đảng năm 19251926; Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng năm 1923-1926 Năm 1929, khỏi Đảng Cộng sản; sau trở lại Đảng Xà hội lại bị khai trừ khỏi Đảng Xà hội XITRÔêN, Ăngđơrê (1878-1935): Kỹ sư nhà công nghiệp Pháp Năm 1915, lËp x­ëng s¶n xt vị khÝ Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918), chun sang s¶n xt xe chạy xích, xe Sản phẩm Xitrôên có tiếng Pháp giới xTALIN, Iôxíp Víchxariônôvích (1879-1953): Một nhà hoạt động tiếng Đảng Cộng sản Nhà nước Liên Xô (cũ) Năm 1898, gia nhập Đảng Công nhân dân chủ - xà hội Nga trở thành đảng viên bônsêvích sau Đại hội lần thứ II Đảng Thời kỳ chuẩn bị tiến hành Cách mạng Tháng Mười Nga, Uỷ viên Trung tâm quân cách mạng Thời kỳ nước vũ trang can thiệp nội chiến, Uỷ viên Hội đồng Quân cách mạng Năm 1922, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga Trong chiÕn tranh b¶o vƯ Tỉ qc (1941-1945) Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng Uỷ viên nhân dân Bộ Quốc phòng Liên Xô, Tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang Liên Xô Xtalin tác giả nhiều tác phẩm lý luËn .. .Hồ ChÝ Minh toµn tËp hå chÝ minh toµn tËp 1 924 - 1930 Xuất lần thứ hai Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội - 20 00 Hồ ChÝ Minh toµn tËp VII Lêi GIíI THiƯU TËP Tập sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất... Nếu đồng chí viết thư nhờ đồng chí nhắn đồng chí gửi thư đến cho Tôi tin có vài Chào cộng sản Quảng Châu, ngày 2 2-1 2- 1 924 NGUYễN áI QUốC Thư đánh máy tiếng Anh, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh VấN... việc Đó dấu hiệu thời đại 1 9-1 2- 1 924 1) Tài liệu tiếng Pháp, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh THƯ GửI MộT ĐồNG CHí TRONG QUốC Tế CộNG SảN1) Đồng chí thân mến, Tôi gửi đến đồng chí báo cáo tình hình Đông

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:37

w