1 Năm 1901, cụ Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng (Khoa thi Hội năm Tân Sửu) Theo phong tục, nhân dân làng Sen (quê nội Bác) xây dựng nhà cho tân Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nhân dịp này, cụ Nguyễn Sinh Sắc làm lễ “vào làng” cho hai trai, Nguyễn Sinh Khiêm đổi tên Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung đổi tên Nguyễn Tất Thành với ước nguyện thành đạt sau Ngày 18/6/1919, lần Bác Hồ sử dụng tên gọi Nguyễn Ái Quốc kí tên thay mặt “Hội người Việt Nam yêu nước” Pháp gửi đến hội nghị Vécxai “Yêu sách điểm nhân dân An Nam” đòi phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Ngày 13/8/1942, Bác Hồ lấy tên HồChíMinh lên đường Trung Quốc để bắt liên lạc với lực lượng cách mạng người Việt Nam lực lượng đồng minh chống phát xít Bác Hồ đến thăm Đền Hùng lần vào năm 1954 1962 Trong buổi nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong đường tiếp quản Thủ đô Đền Hùng, Phú Thọ ngày 19/9/1954, Bác hồ nói: “Ngày xưa vua Hùng có công dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước…” Từ tìm đường cứu nước, Bác Hồ trở lại thăm quê lần Lần thứ ngày 14/6/1957 lần thứ hai từ ngày đến ngày 10/12/1961 Từ tìm đường cứu nước, Bác Hồ Chưa lần trở lại thăm miền Nam Bác Hồ người khởi xướng tục lệ dịp Tết Nguyên Đán người Việt Đó tục “Đọc thư chúc Tết” tục “Tết trồng cây” Bác Hồ thông thạo ngoại ngữ: Trung Quốc, Pháp, Anh, Nga Ngoài ra, Người biết thêm ngoại ngữ khác Tây Ban Nha, Đức, Ý, Thái Lan,… 10 Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh Trong trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ làm công việc như: dạy học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,…