Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến 2 phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt, đó là: bằng phương tiện ngữ pháp (quan hệ từ) và bằng phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa (động từ quan hệ). Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả bằng phương thức thứ hai, tức là bằng động từ quan hệ.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 CCH BIU HIN MI QUAN H NHN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT BẰNG ĐỘNG TỪ QUAN HỆ Nguyễn Văn Lộc - Nguyễn Thị Thu Hà (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên) Đặt vấn đề Hiện nay, hướng nghiên cứu kiểu quan hệ ngữ nghĩa câu chưa ý cách đầy đủ, nói riêng cách biểu mối quan hệ nguyên nhân kết quả, thấy mối quan hệ logic - ngữ nghĩa có tính chất phổ biến ngơn ngữ tiếng Việt Nhưng đến chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu vấn đề Chính chúng tơi chọn “Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt” làm đối tượng nghiên cứu Qua cơng trình nghiên cứu mình, muốn giúp người dạy, người học ngữ pháp tiếng Việt nắm vững, sử dụng tốt có hệ thống động từ quan hệ biểu thị mối quan hệ nhân giảng dạy học tập Kết nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đề cập đến phương thức biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt, là: phương tiện ngữ pháp (quan hệ từ) phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa (động từ quan hệ) Trong giới hạn viết này, trình bày phương thức biểu mối quan hệ nhân phương thức thứ hai, tức động từ quan hệ Các động từ quan hệ mà xem xét phần động từ thuộc kiểu sau đây: 1, Làm: Cảnh đau đớn làm chị Cu đứt khúc ruột (Nguyễn Công Hoan Chiếc quan tài) 2, Khiến: Bính ứa nước mắt khiến Năm phì cười (Nguyên Hồng Bỉ vỏ) Dưới chúng tơi xin trình bày cách biểu mối quan hệ nhân câu có động từ quan hệ “làm, khiến” làm hạt nhân vị ngữ Các mơ hình cú pháp câu có làm, khiến giữ vai trị vị ngữ: Mơ hình 1: N- Làm (khiến) - SP Ví dụ: Cái nắng tháng ba làm cho người ta dễ ốm Mơ hình 2: V- Làm (khiến) - SP Ví dụ: Tập thể dục làm cho người khoẻ mạnh Mơ hình 3: SP - Làm (khiến) - SP Ví dụ: Chàng lại gần khẽ đụng vào vai nàng khiến nàng giật quay lại Dưới đây, xem xét đặc điểm chủ ngữ bổ ngữ mơ hình 2.1 Đặc điểm chủ ngữ động từ quan hệ “làm, khiến”: Trong mô hình thứ nhất, chủ ngữ biểu danh từ, nhóm danh từ (kí hiệu: N) 15 T¹p chÝ Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 - Danh từ (nhóm danh từ) mà nghĩa từ vựng hoạt động, tính chất, đặc điểm có gắn với hoạt động, tính chất, đặc điểm kiểu như: chết, kháng chiến, cử chỉ, câu nói, ánh trăng… Ví dụ: Cái chết làm cho nhiều người sung sướng (Vũ Trọng Phụng Số đỏ) Cuộc kháng chiến làm Hoàng đổi tư tưởng chăng? (Nam cao Đơi mắt) Sự tìm tịi, suy nghĩ khiến cho nhân loại hiểu biết.(nam cao Sống mòn) - Danh từ vật cụ thể mà tên gọi gợi lên đặc điểm, tính chất: Ví dụ: Trăng làm thị đẹp lên (Nam Cao Chí Phèo) Trong ví dụ này, trăng vật cụ thể có thuộc tính chất sáng, trăng ln gợi lên thuộc tính sáng Do đó, câu cần hiểu ánh trăng làm thị đẹp lên - Danh từ điều + đại từ xác định (này, kia, ấy, đó) Suy từ ngữ cảnh, ta thấy tổ hợp điều (điều đó) thường gắn với ý nghĩa biểu thị kiện, việc Ví dụ: Điều khiến tơi lo ngại (Thạch Lam Tình xưa) Những điều làm Bính suy nghĩ đau lịng (Ngun Hồng Bỉ vỏ) Trong mơ hình thứ hai, chủ ngữ biểu động từ (kí hiệu: V) Đặc điểm động từ giữ vai trị chủ ngữ chúng khơng có ý nghĩa hình thức thời thể (khơng thể bổ sung phó từ thời thể vào trước chúng) Chủ ngữ dạng coi biến thể chủ ngữ biểu danh từ mơ hình danh từ trung tâm khơng có vai trị quan trọng nghĩa nên bị lược bỏ Về nguyên tắc, khôi phục lại danh từ bị lược bỏ So sánh: Chiều trẻ làm chúng sinh hư Việc chiều trẻ làm chúng sinh hư Tập thể dục làm cho thể khoẻ mạnh Việc tập thể dục làm cho thể khoẻ mạnh Trong mơ hình thứ ba, chủ ngữ biểu cụm chủ vị (kí hiệu: SP) Về hình thức ngữ pháp, bên vị ngữ cụm chủ vị làm chủ ngữ xuất phó từ thời thể [2, 83] Ví dụ: Cái thừng cứng cáp cọ vào cổ làm anh rùng (Nam Cao Nhà nghèo) Như vậy, qua việc khảo sát đặc điểm chủ ngữ ba mơ hình câu có vị ngữ động từ làm, khiến ta thấy cách biểu chủ ngữ mơ hình có nét khác chúng có nét chung Về ý nghĩa, chủ ngữ ba mơ hình nghĩa hoạt động (nghĩa từ vựng), nghĩa nguyên nhân (nghĩa quan hệ sâu) nghĩa chủ thể (nghĩa cú pháp) Điều đáng ý bên cạnh chủ ngữ biểu động từ cụm chủ vị, hầu hết chủ ngữ mơ hình cấu tạo sở vị từ dược danh hoá nhờ yếu tố: sự, việc, cuộc, cái, điều… Sở dĩ có tình hình mối quan hệ nhân (do động từ làm, khiến biểu thị) chủ ngữ bổ ngữ kiểu câu xem xét mặt logíc - ngữ nghĩa 16 T¹p chÝ Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 2.2 Đặc điểm bổ ngữ động từ làm, khiến - Về phương thức kết hợp với động từ - vị ngữ, chúng có hai biến thể: + Biến thể vắng quan hệ từ: Ví dụ: Gạch mát phủ rêu xanh khiến Thanh nhớ lại bàn chân xinh xắn Nga ngày (Thạch Lam Dưới bóng hồng lan) Cái chết làm nhiều người sung sướng (Vũ Trọng Phụng Số đỏ) Sự ngào làm mềm nhũn (Nam Cao Chí Phèo) + Biến thể có quan hệ từ: Quan hệ từ dùng để dẫn nối bổ ngữ cho Ví dụ: Báo ế làm cho tơi nản lịng (Nguyễn Cơng Hoan Tơi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo) Những lời thị phi đến tai bà Cả, khiến cho bà tái tím ruột gan (Thạch Lam Đứa con) - Về tổ chức nội bộ, bổ ngữ cụm chủ vị bên động từ ngữ pháp làm, khiến có đặc điểm sau: + Vị ngữ cụm chủ vị làm bổ ngữ mặt từ loại chủ yếu biểu động từ Ví dụ: Có dịu tơ khiến chàng vướng phải (Thạch Lam Dưới bóng hồng lan) Một tiếng chng dài kêu lên ngồi giàn thiên lí làm cho bà chủ ngồi nhổm dậy (Vũ Trọng Phụng Số đỏ) + Ngồi hình thức biểu chủ yếu đây, vị ngữ cụm chủ vị làm bổ ngữ biểu tính từ thường có thêm yếu tố phụ (thêm, hơn, chóng…) Ví dụ: Một ánh sáng mờ lướt qua làm mặt hốc hác màu da xanh lại xanh thêm (Nam Cao Nghèo) Hắn mệt mỏi Bởi già chút, nghề dạy học làm người ta chóng già (Nam Cao Sống mòn) + Trước động từ giữ vai trò vị ngữ cụm chủ vị làm bổ ngữ, khơng xuất phó từ thời thể Sự xuất phó từ đứng trước động từ - vị ngữ trường hợp gặp: Quy mơ can thiệp hậu ngồi ý muốn đủ khiến cho can thiệp lấn át mục tiêu trị nhân đạo ban đầu (Báo Nhân dân 28/04/1999) Như vậy, cách phân tích coi bổ ngữ động từ làm, khiến cụm chủ vị có sơ sở mặt ngữ nghĩa lẫn mặt ngữ pháp Trở ngại hạn chế khả kết hợp với phó từ thời thể Điều cho thấy cụm chủ vị làm bổ ngữ sau làm, khiến khơng phải cụm chủ vị bình thường Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ cụm chủ vị khơng thực hố đầy đủ, thành tố cụm chủ vị nhiều bị chi phối động từ - vị ngữ Kết luận Các động từ quan hệ làm, khiến động từ ngữ pháp có nguồn gốc từ động từ thực từ bị “hư hoá” mức độ định trở thành động từ ngữ pháp thuộc lớp từ trung gian thực từ hư từ Về ý nghĩa, chúng vừa biểu thị nét nghĩa hoạt động nét 17 T¹p chÝ Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 nghĩa gây khiến trừu tượng khái quát, vừa biểu thị mối quan hệ quan hệ nhân thực từ câu Về chức cú pháp, chúng vừa trung tâm tổ chức câu (làm vị ngữ câu) vừa phương tiện cải biến câu Tóm tắt Mối quan hệ nhân thuộc phạm trù quan hệ ngữ nghĩa biểu cách trọn vẹn đầy đủ phương thức từ vựng - ngữ nghĩa Nghiên cứu sâu loại quan hệ để thấy đặc điểm mặt biểu ngôn ngữ thấy mối tương quan mặt hình thức mặt nội dung tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói chung Summary Causal relationship expression in Vietnamese setenses by relative verbs Causal relation of category of semantic relationship has been expressed quite completely and adequately by vocabulary - lexicon method (relative verbs) Intensive study of this type of relationship helps understand linguistic expression characteristics and correlation between expression and meaning of Vietnamese in particular and other languages in general Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Lộc (2004) Động từ ngữ pháp tiếng Việt Đề tài NCKH cấp Bộ, trường ĐHSP- ĐHTN 18 ... va biểu thị mối quan hệ quan hệ nhân thực từ câu Về chức cú pháp, chúng vừa trung tâm tổ chức câu (làm vị ngữ câu) vừa phương tiện cải biến câu Tóm tắt Mối quan hệ nhân thuộc phạm trù quan hệ. .. thường Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ cụm chủ vị không thực hoá đầy đủ, thành tố cụm chủ vị nhiều bị chi phối động từ - vị ngữ Kết luận Các động từ quan hệ làm, khiến động từ ngữ pháp có nguồn gốc từ động. .. hình mối quan hệ nhân (do động từ làm, khiến biểu thị) chủ ngữ bổ ngữ kiểu câu xem xét mặt logíc - ngữ nghĩa 16 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 2.2 c im ca b ng ca động từ