1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sinh hoc 9 k2

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 140,42 KB

Nội dung

- Tieáp tuïc trao ñoåi nhoùm ñeå traû lôøi : + AS aûnh höôûng ñeán ñôøi soáng cuûa ÑV: AS giuùp ÑV nhaän bieát caùc vaät vaø ñònh höôùng di chuyeån trong khoâng gian, aûnh höôûng tôùi[r]

(1)

Tuần 20 Tiết 38

Ngày soạn:12/01/2010 Ngày dạy:14/01/2010 Bài 34 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN

VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nguyên nhân thoái hoá tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV

- Ý nghĩa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV - PP tạo dòng giao phấn

2 Kỹ năng:

- Kĩ quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ kênh hình - Khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

:

II Phương tiện:

- GV: + Tranh phoùng to H.34.1 34.3 SGK

- HS: + Đọc soạn trước câu hỏi SGK

III Phương pháp: - Thuyết trình - Vấn đáp

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Tại người ta cần chọn tác nhân cụ thể gây ĐB ?

- Khi gây ĐB tác nhân vật lí hố học, người ta thường sử dụng biện pháp ?

3 Bài mới:

I – HIỆN TƯỢNG THỐI HĨA: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.34.1 SGK cho HS quan sát hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:

+ Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn biểu ntn ?

_ GV đánh giá hoạt động kết nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức

- GV treo tranh phóng to H.34.2 SGK cho HS quan sát hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để xác định được:

Giao phối gần ? Gây những hậu ĐV ?

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống câu trả lời, ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết phiếu học tập, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức

+ Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn biểu sau: cá thể có sức sống dần, phát triển chậm, chiều cao suất giảm dần.

- HS ghi nội dung phiếu học tập vào

- HS quan sát tranh, đọc SGK độc lập suy nghĩ trả lời:

+ Giao phối gần giao phối sinh từ 1 cặp bố mẹ bố mẹ cái.

(2)

- Nhận xét, bổ sung kết luận yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non Tiểu kết:

- Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn biểu sau: Các cá thể có sức sống dần, phát triển chậm, chiều cao suất giảm dần Ở nhiều dịng cịn có biểu bệnh bạch tạng, thân lùn, trái bị dị dạng hạt.

- Hiện tượng thối hóa giao phấn gần ĐV: giao phối gần giao phối giữa sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thối hóa hệ sau, làm khả sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non

II - NGUN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THỐI HĨA GIỐNG:

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.34.3 SGK cho HS quan sát suy nghĩ để trả lời câu hỏi SGK:

+ Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần, tỉ lệ thể ĐH thể DH biến đổi ntn ?

+ Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần ĐV lại gây tượng thối hóa ?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV lưu ý HS: Một số loài TV tự thụ phấn cao độ (đậu Hà Lan, cà chua ) ĐV thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu)không bị thối hóa vì hiện chúng mang cặp gen ĐH không gây hại cho chúng.

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần, tỉ lệ hợp tử giảm dần, thể ĐH tử tăng dần

+ Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần ĐV lại gây tượng thối hóa q trình đó, thể ĐH tử ngày tăng, tạo ĐK cho gen lặn gây hại biểu KH.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần,thì tỉ lệ hợp tử giảm dần, thể ĐH tử tăng dần

- Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần ĐV lại gây tượng thối hóa q trình đó, thể ĐH tử ngày tăng, tạo ĐK cho gen lặn gây hại biểu KH.

III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VAØ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung T.tin SGK Trả lời câu hỏi:

+ Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thối hóa mà vẫn được người ta ứng dụng chọn giống ?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu nội dung T.tin SGK Trả lời câu hỏi:

+ Tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây ra tượng thối hóa mà người ta ứng dụng chọn giống để cố duy trì số TT mong muốn, tạo dịng thuần.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  tiểu kết Tiểu kết:

(3)

4 Củng cố – đánh giá:

- HS đọc kết luận khung hồng SGK

- Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV qua nhiều hệ gây tượng thối hóa ? Cho VD

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi: Trong chọn giống, người ta dùng PP tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích ?

- Đọc trước 35 “Ưu lai”

Tuần 20 Tiết 39

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 35 ƯU THẾ LAI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Khái niệm ưu lai, sở DT tượng ưu lai, lí khơng dùng thể lai F1 để nhân giống, biện pháp trì ưu lai

- Các PP thường dùng để tạo ưu lai

- Khái niệm lai kinh tế PP thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta

2 Kỹ năng:

- Rèn kó quan sát

- Giải thích tượng sở khoa học - Tổng hợp, khái quát hoá kiến thức

II Phương tiện:

- GV: Tranh phóng to H.35 SGK (ưu lai ngô), lai kinh tế lợn

- HS: Đọc trước 35 Tìm hiểu ưu lai, giống ngơ, lúa có suất cao

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin boå sung:

Cơ sở DT học ưu lai giải thích theo giả thuyết sau:

- Giả thuyết trạng thái DH: tạp giao dòng chủng, F1 DH

gen mong muốn, mâu thuẩn nội cặp gen cao, trao đổi chất tăng cường, khử tác dụng gây hại cặp gen ĐB AABBCC x aabbcc  AaBbCc

- Giả thuyết tác động cộng gộp gen trội có lợi: TT đa gen chi phối nhiều gen trội có lợi, lai tập trung gen trội có lợi tăng cường hiệu cộng gộp AabbDD x aaBBdd  AaBbDd

- Giả thuyết siêu trội: kết tương tác alen chức phận lôcút dẫn đến hiệu bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu KH AA< Aa> aa

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

(4)

Trong chọn giống, người ta dùng PP tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích ?

3 Bài mới:

I – HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI:

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.35 SGK cho HS quan sát yêu cầu : So sánh bắp ngơ dịng tự thụ phấn.

- GV lưu ý HS ý đặc điểm:

+ Chiều cao thân ngô. + Chiều cao bắp, số lượng hạt.

_ Nhận xét, bổ sung nêu câu hỏi:

+ Ưu lai ? Cho VD ưu lai ĐV TV.

- Nhận xét lưu ý HS: Ưu lai biểu rõ nhất trong trường hợp lai dịng có kiểu gen khác Ưu lai biểu cao F1 sau đó

giảm dần qua hệ.

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Thân bắp ngô thể lai F1 có

nhiều đặc điểm trội so với cây bố mẹ.

- HS quan sát tranh, độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Ưu lai tượng lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ.

VD: Hiện tượng ưu lai ngơ.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu keát:

Ưu lai tượng lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, TT hình thái suất cao trung bình 2 bố mẹ vượt trội bố mẹ.

II - NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: (10 phút)

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK suy nghĩ để trả lời câu hỏi lệnh SGK:

+ Tại lai dòng thuần, ưu lai biểu rõ ? + Tại ưu lai biểu rõ F1, sau giảm dần

qua hệ ?

- GV gợi ý: Các TT số lượng nhiều gen trội quy định Ở cơ thể chủng có nhiều gen lặn trạng thái ĐH biểu hiện đặc điểm xấu Khi lai thể chủng với nhau tạo F1 DH, gen trội có lợi biểu hiện.

VD: AabbCC x aaBBcc AaBbCc

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức Dẫn dắt HS ghi tiểu kết

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, làm việc độc lập để trả lời câu hỏi

- Qua gợi ý GV, HS nêu được;

+ Khi lai dòng ưu thế lai biểu rõ hầu hết các cặp gen trạng thái DH. + Ưu lai biểu cao nhất ở F1 F1 tập trung nhiều gen

trội có lợi sau giảm dần qua các hệ, qua hệ tỉ lệ DH giảm, dẫn đến tượng thoái hoá giống.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Sự tập trung gen trội có lợi thể lai F1 nguyên nhân hiện tượng ưu lai.

(5)

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI: Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK Trả lời câu hỏi:

+ Con người tiến hành tạo ưu lai cây trồng PP nào? Ở vật nuôi PP ?

- GV nhận xét hỏi: Thế lai kinh tế ? Tại không dùng lai kinh tế để nhân giống ?

- GV nhận xét, bổ sung mở rộng thêm:

+ Lai kinh tế thường dùng thuộc giống trong nước.

+ Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh.

+ Lai bị vàng Thanh Hóa với bị Hơnsten Hà Lan  lai F1 chịu nóng, lượng sữa tăng.

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu nội dung T.tin SGK Trả lời câu hỏi:

+ Con người tiến hành tạo ưu lai ở cây trồng PP lai khác dịng khác thứ Ở vật ni PP lai kinh tế.

+ Lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác nhau rồi dùng lai F1 làm sản phẩm.

+ Không dùng lai kinh tế để nhân giống hệ sau gen lặn gây hại ở trạng thái ĐH biểu hiện.

- Thu nhận kiến thức

Tieåu keát:

- Để tạo ưu lai trổng người ta chủ yếu dùng PP lai khác dòng. - Trong chăn nuôi thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu lai.

4 Củng cố – đánh giá:

- Ưu lai ? Nguyên nhân tượng ưu lai ? PP tạo ưu lai ? - Hãy khoanh tròn ý trả lời câu sau:

1/ Ưu lai ?

a Có khả SS vượt trội so với bố mẹ

b Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt

c Các TT hình thái suất cao so với bố mẹ d Cả b c

2/ Cơ sở DT ưu lai ?

a Các TT số lượng (các tiêu hình thái suất ) nhiều gen trội quy định

b Ở dạng bố mẹ TC, nhiều gen lặn trạng thái ĐH biểu lộ số đặc điểm xấu c Khi cho chúng lai với nhau, có gen trội biểu lai F1

d Cả a, b c Đáp án: 1d, 2d

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi: Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp ? Trong chọn giống trồng người ta dùng PP để tạo ưu lai ? PP phổ biến nhất? Tại sao?

(6)

Tuần 21 Tiết 40

Ngày soạn.12/01/2010 Ngày dạy 14/01/2010 Bài 36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- PP chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, ưu nhược điểm PP chọn lọc

- PP chọn lọc cá thể, ưu nhược điểm so với PP chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng

2 Kỹ năng:

- Kĩ quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ kênh hình - Kĩ hoạt động nhóm

II Phương tiện:

- GV: Tranh phóng to H.36.1 (Sơ đồ chọn lọc hàng loạt) H.36.2 (Sơ đồ chọn lọc cá thể lần) Bảng phụ: So sánh chọn lọc hàng loạt lần với chọn lọc hàng loạt lần

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Ưu lai ? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp ?

- Trong chọn giống trồng người ta dùng PP để tạo ưu lai ? PP phổ biến nhất, ?

3 Bài mới: :

I – VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS tìm hiểu T.tin SGK để trả lời câu hỏi:

+ Vai trò chọn lọc chọn giống ?

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV lưu ý HS: tuỳ theo mục tiêu chọn lọc và hình thức SS đối tượng chọn lọc mà người ta lựa chọn PP chọn lọc thích hợp Trong thực tế người ta áp dụng PP chọn lọc bản: chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể.

Hoạt động HS

- HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống câu trả lời, ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết thống phiếu học tập, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức:

+ Vai trò chọn lọc chọn giống là để phục hồi lại giống thoái hoá, nhằm tạo giống mới, cải tiến giống cũ.

- Thu nhận kiến thức

(7)

Vai trò chọn lọc chọn giống để phục hồi lại giống thối hóa, đánh giá chọn lọc dạng tạo ra, nhằm tạo giống hay cải tiến giống cũ.

II - CHỌN LỌC HAØNG LOẠT: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.36.1 SGK cho HS quan sát suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+ Thế chọn lọc hàng loạt ? Tiến hành ntn ?

+ Cho biết ưu nhược điểm PP này ?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức Dẫn dắt HS ghi tiểu kết - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực lệnh mục SGK - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ Chọn lọc hàng loạt dựa KH chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. + Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, tốn kém.

+ Nhược điểm: không kiểm tra kiểu gen.

- Thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm,thực lệnh mục SGK - Dựa vào kiến thức vừa tiếp thu HS nêu được:

+ Sự sai khác chọn lọc lần 2. + Chọn lần đối tượng ban đầu.

+ Chọn lần đối tượng qua chọn lọc năm 1. + Chọn giống A: chọn lọc lần Giống B chọn lần 2.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Chọn lọc hàng loạt dựa KH chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.

- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, tốn kém. - Nhược điểm: khơng kiểm tra kiểu gen.

III – CHỌN LỌC CÁ THỂ: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.36.1,2 SGK cho HS quan sát suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+ Thế chọn lọc cá thể ? Tiến hành ntn ?

+ Cho biết ưu nhược điểm PP này?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức Dẫn dắt HS ghi tiểu kết

- GV mở rộng:

+ Chọn lọc cá thể thích hợp với tự thụ phấn, nhân giống vơ tính.

+ Với giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. + Với vật nuôi dùng PP kiểm tra đực giống qua đời sau.

- GV yêu cầu HS nêu điểm giống khác PP chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu nội dung T.tin SGK Trả lời câu hỏi:

+ Chọn lọc cá thể chọn lấy số cá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ dịng Do đó có thể kiểm tra kiểu gen cá thể. + Ưu điểm: kiểm tra kiểu gen nhanh chóng, đạt hiệu quả.

+ Nhược điểm: khó áp dụng rộng rãi.

- Thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Giống nhau: PP chọn lựa giống tốt.

+ Khác nhau: chọn lọc cá thể cá thể con cháu gieo riêng để đánh giá Chọn lọc hàng loạt cá thể cháu gieo chung.

- Thu nhận kiến thức

(8)

- Chọn lọc cá thể chọn lấy số cá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ từng dịng Do kiểm tra kiểu gen cá thể.

- Ưu điểm: kiểm tra kiểu gen nhanh chóng, đạt hiệu quả. - Nhược điểm: khó áp dụng rộng rãi.

4 Củng cố – đánh giá:

- HS đọc kết luận khung hồng SGK

- Thế chọn lọc hàng loạt ? Thế chọn lọc thể ?

- PP chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể tiến hành ntn ? Ưu, nhược điểm PP ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi: Trong chọn giống, người ta dùng PP tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích ?

- Đọc trước 37 “Thành tựu chọn giống VN”

Tuần 21 Tiết 41

Ngày soạn:.16/01/2010 Ngày dạy: 18/01/2010 Bài 37 THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Các PP thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng - PP xem chọn giống trồng

- PP chủ yếu dùng chọn giống vật nuôi

- Các thành tựu bật chọn giống trồng vật ni

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ nghiên cứu tài liệu

- Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm

II Phương tiện:

- GV: Chuẩn bị tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung; bút dạ; sưu tầm tranh, ảnh thành tựu chọn giống trồng vật nuôi

- HS: Đọc soạn trước câu hỏi SGK

III Phương pháp: - Thuyết trình - Vấn đáp

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

PP chọn lọc hàng loạt lần lần tiến hành ntn ? Có ưu nhược điểm thích hợp với loại đối tượng nào?

3 Bài mới:

I – THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG:

(9)

- GV giảng: Dựa vào sở của các quy luật DT, biến dị, kĩ thuật phân tử, TB, người ta tạo ra hàng trăm giống trồng mới thông qua PP chủ yếu.

- GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Gây ĐB nhân tạo giống cây trồng gồm hình thức nào? + Những thành tựu thu từ gây ĐB nhân tạo tạo giống cây trồng VN gì?

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV yêu cầu HS tìm hiểu tiếp SGK, thảo luận nhóm để nêu thành tựu chọn giống qua lai hữu tính(tạo biến dị tổ hợp, chọn lọc cá thể, ưu lai tạo giống đa bội thể VN

- Nhận xét, bổ sung kết luận

- Tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống câu trả lời, ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết thống phiếu học tập, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức:

+ Gồm hình thức:Chọn thể ĐB;Lai hữu tính gây ĐB;Chọn cá thể ưu tú dịng TB xơma có biến dị hoặc ĐB xôma để tạo giống.

+ Những thành tựu thu từ gây ĐB nhân tạo tạo giống trồng VN thể lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táo với suất cao, phẩm chất tốt.

- HS ghi nội dung phiếu học tập vào - HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, nêu được:

+ Trong tạo biến dị tổ hợp, người ta lai giống lúa DT10 OM8 để tạo DT17 có ưu điểm giống lúa đem lai.

+ Trong tạo giống ưu lai, người ta tạo giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ kháng sâu bệnh tốt, có suất 8-12 tấn/ ha.

+ Trong tạo giống đa bội thể, người ta tạo tạo được giống dâu số 12 (tam bội), có dày suất bình quân 29,7 tấn/ ha/năm, ĐK thuận lợi đạt 40 tấn/ ha/ năm.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Thành tựu bật chọn giống VN đạt chọn giống cây trồng Người ta gây ĐB nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu lai, tạo thể đa bội áp dụng kĩ thuật công nghệ TB cơng nghệ gen.

II - THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, để nêu thành tựu chọn giống vật nuôi nước ta

- GV lưu ý HS: Trong chọn giống vật nuôi lai giống PP chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm

- Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết trước lớp:

+ Tạo giống mới: Tạo giống lợn giống gà lai, giống vịt Bạch tuyết.

+ Cải tạo giống địa phương: Lai địa phương tốt với con ngoại tốt nhất, tạo giống có tầm vóc gần giống ngoại có tỉ lệ thịt nạc tăng, khả thích nghi tốt.

+ Tạo giống ưu lai:Có thành cơng bậc tạo giống lai F1 lợn, bò, dê, gà, vịt, cá

(10)

tạo giống có năng suất thấp tạo ưu thế lai.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức Dẫn dắt HS ghi tiểu kết

gà tam hoàng, chim trắng chúng dùng để lấy thịt, sữa, trứng, tạo ưu lai cải tạo giống nội.

+ Ứng dụng công nghệ SH công tác giống:công nghệ cấy chuyển phôi cho phép cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang bò cái khác, giúp làm tăng nhanh đàn bò sữa, giảm 40-50% tạo giống bò.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Trong chọn giống vật ni, q trình tạo giống đòi hỏi thời gian rất dài kinh phí lớn nên người ta thường cải tiến giống địa phương, ni thích nghi hoặc tạo giống ưu lai.

4 Củng cố – đánh giá:

- HS đọc kết luận khung hồng SGK

- Trong chọn giống trồng vật nuôi người ta sử dụng PP ? PP xem ? Cho VD minh hoạ kết PP

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi: thành tựu bật công tác chọn giống trồng, vật nuôi VN lĩnh vực ?

- Đọc trước 38 “Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn”

Tuần 22 Tiết 42

Ngày soạn:19/01/2010 Ngày dạy: 21/01/2010 Bài 38 THỰC HAØNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS phải nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn - Cũng cố kiến thức lí thuyết lai giống

2 Kỹ năng:

Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp công tác thực hành

II Phương tiện:

- GV: Tranh phóng to H.38 SGK, giống lúa ngơ có thời gian sinh trưởng khác chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhản ghi công thức lai, chậu trồng

- HS: Đọc soạn trước câu hỏi SGK; Xem lại kiến thức lai giống

III Phương pháp: - Thực hành

IV Thông tin bổ sung:

- Có nhiều PP lai lúa: PP cắt vỏ trấu, dùng nước nóng để khử nhị, dùng máy hút chân không để khử nhị Trong PP trên, PP cắt vỏ trấu dùng phổ biến đơn giản, dễ thực hiện, hiệu cao

(11)

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi teân HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Thành tựu bật công tác chọn giống trồng, vật nuôi VN lĩnh vực nào?

3 Bài mới:

I – TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN:

Hoạt động GV

- GV chia lớp thành nhóm TN (Mỗi nhóm 4-5 HS)

- GV treo tranh phóng to H.38 SGK giải thích cho HS rõ: các kĩ chọn cây, hoa, bao cách li dụng cụ dùng để giao phấn.

- GV biểu diễn kó giao phấn cho HS quan sát

- u cầu HS trình bày bước

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm giúp HS hồn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Tập hợp nhóm

- Quan sát tranh, trao đổi nhóm để nắm kĩ cần thiết giao phấn cho

- Thảo luận nhóm, trình bày bước tiến hành giao phấn lúa Đó là:

+ Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực. + Rắc nhẹ phấn lên nhuỵ.

+ Bao lúa lai giấy kính mờ, và buộc thẻ có ghi ngày tháng, người thực hiện, cơng thức lai.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Giao phấn gồm bước: chọn mẹ, khử đực mẹ, thụ phấn. II – BÁO CÁO THU HOẠCH:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS:

+ Trình bày thao tác giao phấn. + Phân tích nguyên nhân thành công chưa thành công từ thực hành.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS xem lại nội dung bài, trình bày thao tác giao phấn phân tích nguyên nhân do:

thao tác; điều kiên tự nhiên; lựa chọn mẹ và hạt phấn.

- Thu nhận kiến thức

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác giao phấn cho lúa - GV nhận xét buổi thực hành: ưu, khuyết điểm về:

+ Chuẩn bị dụng cu.ï

+ Hoạt động lúc thực hành

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Sưu tầm tranh ảnh giống bò, lợn, gà, vịt, ngang, cá, cà chua, lúa, ngơ có suất tiếng VN giới

(12)

Tuần 22 Tiết 43

Ngày soạn:23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 Bài 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU

CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết cách sưu tầm tư lieäu

- Biết cách trưng bày tư liệu theo chủ đề

2 Kỹ năng:

Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp cơng tác thực hành

II Phương tiện:

- GV: + Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng vật nuôi; Tranh ảnh về: giống bò, lợn, vịt tiếng giới VN; bò lai F1,

lợn lai F1, vịt lai F1

- HS: Đọc soạn trước câu hỏi SGK; Xem lại kiến thức lai giống

III Phương pháp: - Thực hành

IV Thông tin bổ sung:

Ngồi T.tin đăng tải tạp chí chuyên ngành trung ương, hàng năm viện, trường thường có thơng báo khoa học kỉ yếu hội thảo, hội nghị khoa học Trung tâm T.tin khoa học thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn nơi có đầy đủ T.tin tư liệu thành nghiên cứu giới nước

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Thành tựu bật công tác chọn giống trồng, vật nuôi VN lĩnh vực ?

3 Bài mới:

I – TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG: (25 phút)

Hoạt động GV

- GV nêu yêu cầu:

+ Hãy xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuôi, trồng.

+ Ghi nhận xét vào bảng 39, bảng 40.

- GV quan sát giúp đỡ nhóm hồn thành công việc

Hoạt động HS

Các nhóm thực hiện:

+ số HS dán tranh vào giấy khổ to theo logic chủ đề.

+ số HS chuẩn bị nội dung.

+ Nhóm thống ý kiến hồn thành bảng 39 SGK.

II –BÁO CÁO THU HOẠCH: Hoạt động GV

- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết

Hoạt động HS

(13)

- GV nhận xét đánh giá kết nhóm

- GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 40

Yêu cầu: nội dung phù hợp với tranh dán

- Các nhóm theo dõi đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, khơng trả lời nhóm khác trả lời thay

Bảng 39: Các TT bật hướng sử dụng số giống vật nuôi T

T Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng bật

1 Giống bò:- Bò sữa Hà Lan

- Bò Sin - Lấy thịt - Có khả chịu nóng.- Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao Giống lợn:- Lợn ỉ Móng

- Lợn Bớc sai - Lấy giống.- Lấy thịt - Phát dục sớm, đẻ nhiều con,nhiều nạc, tăng trọng nhanh Giống gà:- Gà Rốt ri

- Gà Tam hoàng - Lấy thịt trứng - Tăng trọng nhanh.- Đẻ nhiều trứng

Gioáng vịt:

- Vịt cỏ, vịt bầu

- Vòt Supermeat

- Lấy thịt trứng - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng

Giống cá:

- Rô phi đơn tính - Chép lai

- Cá chim trắng

- Lấy thịt - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh

Bảng 40: Tính trạng bật giống trồng T

T Tên giống Tính trạng bật

1

Giống lúa: - CR 203 - CM _ BIR 352

- Ngắn ngày, suất cao - Chống chịu rầy nâu - Không cảm quang

2 Giống ngô:- Ngô lai LNV4 - Ngô lai LNV20

- Khả thích ứng rộng - Chống đổ tốt

- Năng suất từ – 12 tấn/ha Giống cà chua:- Cà chua Hồng lan

- Cà chua P375 - Thích hợp với vùng thâm canh.- Năng suất cao

4 Củng cố – đánh giá:

GV nhận xét nhóm, cho điểm nhóm làm tốt

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

(14)

Tuaàn 23 Tiết 44

Ngày soạn:27/1/2010 Ngày dạy 29/1/2010

Phần II

SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Chương I

SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Bài 41 MƠI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phát biểu khái niệm chung MT sống, loại MT sống SV - Phân biệt nhân tố ST vô sinh, nhân tố ST hữu sinh

- Trình bày khái niệm giới hạn ST

2 Kyõ năng:

- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

- Kĩ hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế - Phát triển kĩ tư lơgic, khái qt hố

3.Thái độ:

- Xây dựng lòng yêu thiên nhiên HS MT - Giáo dục ý thức bảo vệ MT

II Phương tiện:

- GV: + Tranh phóng to H 41.1 (Các MT sống SV); H 41.2 (Giới hạn nhiệt độ cá rô phi VN) SGK

+ Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 41.1, 41.2 SGK - HS: + Xem trước nội dung SGK

+ Kẽ bảng 41.1 41.2 SGK vào tập

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung: 1/ MT sống SV:

- MT nơi sống SV, hiểu vùng đất, khoảng không gian bao gồm SV khác sống xung quanh Thành phần tính chất MT sống đa dạng ln biến đổi Với ĐV di chuyển nên nơi sống chúng vùng rộng lớn, với TV nơi sống thường nhỏ hẹp

- Các loại MT sống SV: MT nước: mặn, lợ, ngọt; MT đất: gồm loại đất khác nhau; MT mặt đất - KK (MT cạn): bao gồm mặt đất bầu khí bao quanh Trái Đất; MT SV: TV, ĐV người nơi sống SV kí sinh, cộng sinh

(15)

MT bao gồm nhiều nhân tố ST yếu tố MT tác động vào đời sống SV Các nhân tố ST chia thành nhóm: vơ sinh, hữu sinh, người

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi teân HS vaéng

2 Bài mới:

I – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.41.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc T.tin SGK để trả lời câu hỏi:

MT sống ?

- GV giải thích giúp HS hiểu rõ MT SV

- Treo bảng phụ 41.1 SGK, yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống, hồn thiện bảng: “MT sống SV”

- GV nhận xét đánh giá công bố đáp án (treo bảng phụ ghi sẵn đáp án), giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Quan sát tranh, đọc T.tin mục SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ MT nơi sống SV, bao gồm tất bao quanh chúng.

- Từng HS độc lập điền bảng, trao đổi nhóm thống đáp án cử đại diện nhóm báo cáo kết - Thu nhận kiến thức, sửa phần điền bảng vào tập

Tiểu kết:

MT sống SV bao gồm tất bao quanh SV. II – CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MT

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK để trả lời câu hỏi: Nhân tố STlà ?

- GV giải thích giúp HS hiểu rõ nhân tố ST

- Treo bảng phụ 41.2 SGK, yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống, hồn thiện bảng : “Các nhân tố ST”

- GV nhận xét đánh giá cơng bố đáp án, giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh SGK:

+ Trong ngày (từ sáng đến tối), AS mặt trời chiếu mặt đất thay đổi ntn ?

+ Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè mùa đơng có khác ?

+ Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn ra ntn ?

- GV lưu ý HS: AÛnh hưởng nhân tố ST tới SV tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng.

Hoạt động HS

- Đọc T.tin mục SGK, suy nghĩ, trả lời:

+ Nhân tố ST yếu tố MT tác động tới SV.

- Từng HS độc lập điền bảng, trao đổi nhóm thống đáp án, cử đại diện báo cáo kết

- Thu nhận kiến thức, sửa phần điền bảng vào tập

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh SGK:

+ Trong ngày (từ sáng đến tối), AS mặt trời chiếu mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau giảm dần vào buổi chiều đến tối.

+ Ở nước ta độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài mùa đông.

(16)

- Nhận xét, bổ sung kết luận xuân ấm áp.- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Nhân tố ST la yếu tố MT tác động tới SV. - Các nhân tố ST chia thành nhóm:

+ Nhóm nhân tố ST vô sinh.

+ Nhóm nhân tố ST hữu sinh: Nhân tố ST người nhân tố ST SV khác.

III – GIỚI HẠN SINH THÁI: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.41.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc T.tin SGK để trả lời câu hỏi:

Thế giới hạn ST ?

- GV giải thích giúp HS hiểu rõ giới hạn ST - GV nhận xét đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Quan sát tranh, đọc T.tin mục SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Giới hạn ST la giới hạn chịu đựng thể SV nhân tố ST định.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Giới hạn ST giới hạn chịu đựng thể SV nhân tố ST nhất định.

4 Củng cố – đánh giá:

GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối để nêu lên được: - Khái niệm MT sống, loại MT sống ?

- Các nhân tố ST (vơ sinh, hữu sinh) ? - Giới hạn ST ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, SGK

- Xem trước 42 “Ảnh hưởng AS lên đời sống SV” - Ôn lại kiến thức ST TV (lớp 6)

- Kẻ bảng 42.1 SGK tr.123 vào tập

Tuaàn 23 Tieát 45

Ngày soạn:29/1/2010. Ngày dạy: 01/2/2010 Bài 42 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG

LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS nêu ảnh hưởng nhân tố ST AS đến đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí tập tính SV

- HS giải thích thích nghi SV

2 Kỹ năng:

(17)

II Phương tiện:

- GV: + Tranh phóng to H.42.1, SGK Bảng phụ ghi nôi dung bảng 42.1,2 SGK + Một số cây: lốt, vạn niên thanh; lúa; lốt trồng chậu để AS lâu

- HS: + Đọc trước 42 “Ảnh hưởng AS lên đời sống SV” + Kẻ bảng 42.1 SGK trang 123 vào tập

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

1/ Ảnh hưởng AS lên đời sống TV

- AS mặt trời phân bố không đồng mặt đất ảnh hưởng AS lên TV khác vùng thời gian khác năm Càng lên cao lớp KK lỗng nên cường độ AS mạnh Vùng xích đạo có tia sáng chiếu thẳng góc nên AS mạnh nhiều AS trực xạ vùng ôn đới Càng xa vùng xích đạo, AS yếu, ngày kéo dài Sự phân bố AS thay đổi theo thời gian năm, mùa hè AS mạnh ngày kéo dài hơn, cịn mùa đơng ngược lại

- Cây mọc rừng có thân cao, thẳng; cành tập trung phần ngọn, cành phía héo sớm rụng Ngược lại mọc nơi trống trải, AS mạnh có thân thấp, nhiều cành tán rộng

- Nguyên nhân tượng tỉa cành tự nhiên cành phía tiếp nhận AS nên QH kém, tổng hợp chất hữu cơ, lượng chất hữu tích luỹ khơng đủ bù lượng tiêu hao HH khả lấy nước nên cành phía bị khơ héo dần sớm rụng

- Lá chịu ảnh hưởng thay đổi AS, biểu đặc điểm cách xếp cành, hình thái giải phẫu

- Nhu cầu AS loài khơng giống Có nhóm thích nghi với ĐK chiếu sáng khác nhau:

+ Nhóm ưa sáng: họ lúa, họ đậu

+ Nhóm ưa bóng: lim, họ Gừng, họ Cà phê + Nhóm chịu bóng: dầu rái

- Người ta chia ĐV thành nhóm:

+ Nhóm ĐV ưa sáng: lồi chịu giới hạn rộng độ dài sóng, cường độ thời gian chiếu sáng Nhóm bao gồm ĐV hoạt động ban ngày

+ Nhóm ĐV ưu tối: lồi chịu giới hạn AS hẹp, bao gồm ĐV hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn ST của:

- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến + 90o C, đó

(18)

3 Bài mới:

I – ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG TV:

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.42.1; H.42.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, để thực lệnh mục SGK

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm (treo bảng phụ cơng bố đáp án), giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV lưu ý HS:

+ TV chia thành nhiều nhóm: nhóm ưa sáng: sống nơi quang đãng, AS nhiều; nhóm ưa bóng: sống nơi AS yếu.

+ AS ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí TV.

Hoạt động HS

- Quan sát tranh, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống câu trả lời, ghi phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức:

+ Cây ưa sáng: nhỏ, màu xanh nhạt, thân cây thấp, nhiều cành Cường độ QH cao ĐK AS mạnh Thoát nước tăng cao ĐK AS mạnh, thoát nước giảm thiếu nước.

+ Cây ưa bóng: lớn, màu xanh thẫm, chiều cao cây bị hạn chế chiều cao tán phía trên, của trần nhà Cường độ QH cao ĐK AS yếu, QH yếu ĐK AS mạnh Thoát nước tăng cao ĐK AS mạnh, thiếu nước dễ bị héo.

- HS ghi nội dung phiếu học tập vào - Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

AS ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí TV QH, HH hút nước cây. II-ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐV : (15 phút)

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK tr 123 để chọn khả ảnh hưởng AS lên đời sống ĐV

- GV đánh giá hoạt động HS - GV nêu câu hỏi tiếp:

+ AS ảnh hưởng ntn đến đời sống ĐV ?

+ Kể tên ĐV thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày ?

+ Tập tính kiếm ăn nơi ĐV liên quan với nhau ntn ?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức Dẫn dắt HS ghi tiểu kết

- GV thông báo thêm:

+ Gà thường đẻ trứng vào ban ngày. + Vịt đẻ trứng vào ban đêm.

+ Mùa xuân có nhiều AS cá chép đẻ trứng sớm hơn.

- GV liên hệ thực tế: Trong chăn ni người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất ?

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu TN SGK, thảo luận nhóm, thống chọn khả thứ 3: kiến theo hướng AS do gương phản chiếu.

- Tiếp tục trao đổi nhóm để trả lời : + AS ảnh hưởng đến đời sống ĐV: AS giúp ĐV nhận biết vật định hướng di chuyển không gian, ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh trưởng SS ĐV.

+ Tập tính kiếm ăn nơi ĐV liên quan với nhau: nơi phù hợp với tập tính kiếm ăn.

- Thu nhận kiến thức - Liên hệ thực tế:

+ Chiếu sáng để cá đẻ.

(19)

- GV bổ sung thêm: Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ Tiểu kết:

AS ảnh hưởng tới hoạt động ĐV: nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, SS

4 Củng cố – đánh giá:

- HS đọc kết luận khung hồng SGK

.Sắp xếp sau vào nhóm TV ưa bóng TV ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, ổi, phong lan, hoa sữa, dấp cá, ổi, táo

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Đọc mục “Em có biết” SGK tr.125

- Đọc trước 43 “Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống SV”

-Tuần 24 Tiết 46

Ngày soạn.21/2/2010 Ngày dạy: 22/2/2010 Bài 43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM

LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nêu ảnh hưởng nhân tố ST nhiệt độ độ ẩm MT đến đặc điểm hình thái, sinh lí (1 cách sơ lược) tập tính SV

- HS giải thích thích nghi SV

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ tư tổng hợp

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh phóng to H.43.1; H.43.2; H.43.3 SGK - Bảng phụ ghi nôi dung bảng 43.1 đến 43.2 SGK

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn địnhlớp:

KTSS – ghi teân HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu khác TV ưa sáng ưa bóng

3 Bài mới:

(20)

Hoạt động GV

- GV nêu câu hỏi (ơn lại kiến thức cũ): Q trình QH và HH diễn bình thường nhiệt độ MT ntn ?

- GV treo tranh phóng to H 43.1 H.43.2 SGK, yêu cầu HS quan sát kết hợp T.tin SGK để trả lời câu hỏi:

+SV sống phạm vi nhiệt độ ntn ?

- GV nhận xét giải thích thêm:Tuy nhiên có1 số SV sống nhiệt độ cao(VK suối nướùc nóng chịu to 70 - 90oC ) nơi có to thấp

-27oC ấu trùng sâu ngô

- GV nói thêm: Căn vào điều chỉnh nhiệt độ thể thích nghi với MT sống, người ta chia SV thành nhóm: SV biến nhiệt nhiệt

- Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết SV biến nhiệt SV nhiệt, điền VD phù hợp vào ô trống để hoàn thành phiếu học tập, ghi vào bảng 43.1

- GV nhận xét treo bảng phụ cơng bố đáp án, giúp HS hồn thiện kiến thức

* GV hỏi: to MT ảnh hưởng tới dặc điểm của

SV?

Mở rộng thêm: Mỗi loài SV sống đượctrong giới hạn to định,to ảnh hưởng đ2 sinh thái( TV

rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc ĐV có lơng dày, dài; Ah2tới hoạt động sinh lí SV như

QH,HH,… đến ĐV tập tính tránh nóng, ngủ đơng

Hoạt động HS

- Hs suy nghĩ nhớ lại kiến thức củ yêu cầu nêu được:

+ Cây QH HH tốt nhiệt độ 20o C - 30oC Cây ngừng QH HH ở nhiệt độ thấp (0o C) cao (hơn 40o C).

- Quan sát tranh, kết hợp T.tin SGK, thảo luận nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết :

+ SV sống phạm vi nhiệt độ từ Oo C đến 50o C

+to ảnh hưởng tới cấu tạo thể

SV:QH, HH, nước; TV có tầng cutin dày, rụng lá, ĐV có lơng dày, kích thước lớn, tập tính tránh nóng, ngủ đơng

- HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên điền bảng: điền tên SV biến nhiệt nhiệt vào phiếu học tập để hồn thành bảng 43.1.

-.HS khái quát rút tiểu kết:

Tiểu kết:

- Nhiệt độ MT có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí SV Đa số lồi sống phạm vi nhiệt độ từ 0_ 50o C Tuy nhiên, có số SV nhờ khả năng thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao.

- SV chia thành nhóm: SV nhiệt SV biến nhiệt. II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT :

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.43.3 SGK, yêu cầu HS quan sát kết hợp với T.tin SGK để trả lời câu hỏi:

+ Độ ẩm KK đất ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng phát triển SV ?

- GV dưa vào SGK giải thích thêm Có SV thường sống nước MT ẩm ước (ven bờ suối,

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận nhóm, trả lời: + Độ ẩm KK đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng phát triển SV

(21)

dưới tán rừng rậm hang động, ngượclại có lồi sống nơiû khí hậu khônơi(hoang mạc vùng núi đá)

- GV nhận xét yêu cầu HS tham khảo VD SGK để tìm thêm VD điền vào trống phiếu học tập để hoàn thành bảng 43.2 SGK

- GV nhận xét treo bảng phụ công bố đáp án, giúp HS hoàn thiện kiến thức

+ Độ ẩm Ah2 tới đ2 SV?

+ So sánh đ2 khác hai nhóm ưa ẩm

và chịu hạn?

-GV nhận xét nhóm trình bày

-GV liên hệ: Trong sản xuất người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất trồng vật nuôi

- Đại diện nhóm lên điền vào bảng nhóm khác theo dõibổ sung

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- HS rút tiểu kết - HS liên hệ nêu + Cung cấp ĐK sống + Đảm bảo thời vụ

Tiểu kết:

- TV ĐV mang nhiều đặc điểm ST thích nghi với MT có độ ẩm khác nhau. - TV chia thành nhóm: TV ưa ẩm chịu hạn

- ĐV có nhóm: ĐV ưa ẩm ưa khô. 4 Củng cố – đánh giá:

- Nhiệt độ MT có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí SV ntn ? - Hãy so sánh đặc điểm khác nhóm ưa ẩm chịu hạn

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học Kể tên 10 loài ĐV thuộc nhóm ĐV ưa ẩm ưa khơ - Đọc mục “Em có biết” SGK trang 129

- Đọc trước 44 “Ảnh hưởng lẫn SV”

Tuần 24 Tiết 47

Ngày soạn:.24/2/2010 Ngày dạy 25/2/2010 Bài 44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS trình bày nhân tố SV

- HS nêu quan hệ SV loài khác loài

2 Kỹ năng:

(22)

II Đồø dùng dạy – học:

+ Tranh phoùng to H.44.1; H.44.2; H.44.3 SGK

+ Sưu tầm số tranh: đàn bị, đàn trâu, khóm tre, rừng thông + Sưu tầm tư liệu rừng cây, nốt rễ đậu, địa y

III Hoạt động dạy- học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Nhiệt độ MT có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí SV ntn ?

3 Bài mới:

I – QUAN HỆ CÙNG LOAØI:

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H 44.1 SGK, yêu cầu HS quan sát kết hợp T.tin SGK để thực lệnh mục SGK tr.131, trả lời câu hỏi:

+ Khi có gió bão, TV sống thành nhóm có lợi so với sống riêng rẽ ?

+ Trong tự nhiên, ĐV sống thành bầy đàn có lợi ?

- GV gợi ý: Mỗi SV sống MT trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới SV khác xung quanh SV cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

- GV nhận xét, bổ sung yêu cầu HS tiếp tục thực lệnh mục SGK tr.131 Chọn câu trả lời đúng:

+ Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh cá thể

+ Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.

+ Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng.

- GV hoûi:

+ SV lồi có mối quan hệ nào? + Mối quan có ý nghĩa ntn?

-GV mở rộng: Các SV lồi quần tụ bên có lợi như:TV chống nước,ĐV bảo vệ non yếu,trong tìm kiếm mồi, chống dược kẻ thù -GV liên hệ: Trong chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ để làm gì?

Hoạt động HS

- Quan sát tranh, kết hợp T.tin SGK, thảo luận nhóm trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:

+ Khi có gió bão, TV sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm khơng bị đổ.

+ Trong tự nhiên, ĐV sống thành bầy đàn có lợi tìm kiếm thức ăn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt hơn.

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK trang 131 Các nhóm thống chọn câu trả lời:

+ Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng.

-HS nêu được:

+ quan hệ hỗtrợ cạnh tranh

+hỗ trợ: bảo vệ tốt, nguồn thức ăn đầy đủ…

+Cạnh tranh: gặp ĐK bất lợi( thiếu TĂ, nơi ở,số lượng cá thể tăng,…

(23)

Tiểu kết:

Các SV lồi hỗ trợ lẫn nhóm cá thể Tuy nhiên gặp ĐK bất lợi cá thể loài cạnh tranh dẫn tới số cá thể sống tách khỏi nhóm.

II – QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.44.2; H.44.3; bảng phụ 44 SGK, yêu cầu HS quan sát để thực lệnh mục SGK:

+ Trong VD sau đây, quan hệ hỗ trợ và đối địch ?

Ở địa y, sợi nấm hút nước MK từ MT

cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng AS mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ, nấm tảo sử dụng sản phẩm hữu do tảo tổng hợp (hình 42.2).

Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển,

năng suất lúa giảm.

Hươu, nai hổ sống cánh rừng.

Số lượng hươu, nai bị khống chế số lượng hổ.

Rận bét sống bám da trâu, bò Chúng

sống nhờ hút máu trâu, bị.

Địa y sống bám cành cây.

Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đưa xa.Dê bò ăn cỏ cánh đồng.

Giun đũa sống ruột người.

VK sống nốt sần rễ họ Đậu (hình

43.3).

Cây nắp ấm bắt côn trùng.

+ Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch SV khác lồi ?

+ Độ ẩm KK đất ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng phát triển SV ?

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức

-GV hỏi:

+Quan hệ khác lồi có mối quan hệ ntn?

+Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch SV khác lồi gì?

-GV hỏi theâm:

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, nghiên cứu bảng 44, thảo luận nhóm, thống câu trả lời:

+ Tảo nấm địa y có mối quan hệ cộng sinh.

+ Lúa cỏ dại cánh đồng có mối quan hệ cạnh tranh.

+ Hươu, nai hổ cánh rừng có mối quan hệ SV ăn SV khác.

+ Rận, bét trâu, bò có mối quan hệ kí sinh.

+ Địa y cành có mối quan hệ hội sinh.

+ Cá ép rùa có mối quan hệ hội sinh. + Dê, bị sống cánh đồng có mối quan hệ cạnh tranh.

+ Giun đũa sống ruột người có mối quan hệ kí sinh.

+VK sống nốt sần rễ họ Đậu (hình 43.3) có mối quan hệ cộng sinh.

+ Cây nắp ấm bắt côn trùng có mối quan hệ SV ăn SV khaùc.

+ Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch SV khác loài là : quan hệ hỗ trợ quan hệ có lợi cho SV (hoặc khơng có hại) Còn quan hệ đối địch quan hệ mà bên SV có lợi, cịn bên bị hại.

* HS kẻ nội dung bảng 44 SGK vào tập -Từ bảng 44 HS nêu được:QHHT QHĐĐ

- quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi khơng có hại cho tất SV

(24)

+Trong thực tiển Sxcần phải làm để tránh cạnh tranh gây gắt cá thểSV, làm giảm suất vật nuôi, trồng

- GV liên hê: Trong nn ln người lợi dụng mối quan hệ SV khác lồi để làm gì?

-Nêu được:Cần trồng nuôi vật nuôi đv nuôi với mức độ hợp lý, áp dụng kĩ thuật tỉa thưa đ/v TV tách đàn đ/v vật nuôikhi cần, cung cấp nguồn thức ăn đầy đủvà vệ sinh MT

4 Củng cố – đánh giá:

- Các SV loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn ĐK ?

- Hãy xếp quan hệ SV tương ứng với mối quan hệ khác loài vào bảng đây:

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài.trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết” SGK tr.134

- Đọc trước 45, 46 “Thực hành: tìm hiểu MT ảnh hưởng số nhân tố ST lên đời sống SV”

- Mỗi nhóm chuẩn bị 10 loại MT khác

tuan 25 Tieát 48

Ngày soạn:27/2/2010 Ngày dạy: 01/3/2010 Bài 45, 46 THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA

MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ST AS độ ẩm lên đời sống SV MT quan sát

- Cũng cố hoàn thiện kiến thức học

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kó quan sát, thảo luận nhóm

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp cơng tác thực hành

3 Thái độ:

Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Phương tiện:

- GV: + Bảng phụ ghi nội dung bảng 45.1; 45.2 SGK + Tranh, ảnh MT sống SV

- HS: + Mỗi HS chuẩn bị: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt Giấy kẻ li có kích thước lớn cm2, lớn có ô nhỏ mm2

III Phương pháp: - Thực hành - Vấn đáp

(25)

1 OÅn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới:

I – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: Hoạt động GV

- GV yêu cầu nhóm HS quan sát loài SV sống vườn trường để hoàn thiện bảng 45.1 SGK

- Sau điền vào bảng GV yêu cầu HS tổng kết lại:

+ Số lượng SV quan sát.

+ Có loại MT sống quan sát ? MT sống có số lượng SV quan sát nhiều nhất? MT nhất?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện, lưu ý HS: nên dùng vợt để bắt ĐV nhỏ: ong, bướm

- GV đánh giá hoạt động kết điền bảng nhóm, giúp HS hồn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Từng nhóm HS quan sát lồi SV sống vườn trường để hoàn thiện bảng 45.1

- HS tổng kết lại:

+ Số lượng SV quan sát: TV; ĐV; nấn; địa y.  Các loại MT sống.

- Thu nhận kiến thức

II – ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚI HÌNH THÁI LÁ CÂY: Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình thái phân tích ảnh hưởng AS tới hình thái

- GV yêu cầu HS quan sát 10 loại MT khác khu vực quan sát: chọn đánh dấu kết quan sát vào bảng 45.2

- GV lưu ý HS:

+ Đặc điểm phiến lá: rộng (hay hẹp), dài (hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh sẫm (hay nhạt), có cutin dày (hay không có cutin) mặt có lông (hay lông)

+ Đặc điểm chứng tỏ quan sát là: ưa sáng, ưa bóng

- GV đánh giá hoạt động kết điền bảng nhóm, giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV yêu cầu HS vẽ hình dạng phiến quan sát lên giấy kẻ ô li, sau ép mẫu cặp ép đem nhà tập làm tiêu khô

Hoạt động HS

- Quan sát 10 loại MT khác khu vực quan sát để hoàn thiện bảng 45.2 SGK

- Thu nhận kiến thức

- Vẽ hình dạng phiến quan sát lên giấy kẻ ô li, ép mẫu cặp ép

4 Củng cố – đánh giá:

- GV nhận xét buổi thực hành:

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Mỗi cá nhân chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK tr.138 Tuần 25

Tieát 49

Ngày soạn:2/3/2010 Ngày dạy: 4/3/2010 Bài 45, 46 THỰC HAØNH

(26)

MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ST AS độ ẩm lên đời sống SV MT quan sát

- Cũng cố hoàn thiện kiến thức học

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kó quan sát, thảo luận nhóm

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp cơng tác thực hành

3 Thái độ:

II Phương tiện:

- GV: + Bảng phụ ghi nội dung baûng 45.3 SGK

+ Sưu tầm tranh ảnh ĐV sống MT

III Phương pháp: - Thực hành - Vấn đáp

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cuõ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới:

III – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS quan sát ĐV nhỏ có vườn trường: Ếch, nhái, chim dùng dao đào đất nhỏ để tìm ĐV khơng xương sống như: giun đất, để hồn thiện bảng 45.3 SGK

- GV yêu cầu HS điền thêm vào bảng 45.3 SGK số SV gần gũi với đời sống như: sâu, ruồi, gián, muỗi

- GV đánh giá hoạt động kết điền bảng nhóm, giúp HS hồn thiện kiến thức

- GV cho HS liên hệ thực tế MT sống, trường học

Hoạt động HS

- HS quan sát ĐV nhỏ có vườn trường để hoàn thiện bảng 45.3 SGK về:

+ MT sống.

+ Mơ tả đặc điểm ĐV thích nghi với MT sống.

- Thu nhận kiến thức - Liên hệ thực tế

IV –BÁO CÁO THU HOẠCH:

Làm báo cáo thu hoạch theo mẫu sau: Tên thực hành:

Họ tên HS: Lớp:

1 Kiến thức lí thuyết: trả lời câu hỏi sau:

(27)

.2 Nhận xét chung em MT quan sát:

- MT bảo vệ tốt cho ĐV TV sinh sống hay không ?

4 Củng cố – đánh giá:

- G V yêu cầu HS nộp lại tập để kiểm tra

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Mỗi cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK - Đọc trước 47 “QT SV”

- Kẽ bảng 47.1 SGK trang 139 vào tập

Tuaàn 26 Tieát 50

Ngày soạn7/2/2010 Ngày dạy:8/3/2010 Chương II

HỆ SINH THÁI

Bài 47 QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm khái niệm QT, biết cách nhận biết QT SV, lấy VD minh hoạ - HS đặc trưng QT từ thấy ý nghĩa thực tiễn

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ hoạt động nhóm

- Kĩ khái quát hoá, kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

II Phương tiện:

- GV:+ Tranh phoùng to H.47 SGK + Tranh hình vẽ QT TV, ĐV

+ Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 47.1 47.2 SGK - HS: + Đọc trước 47 “QT SV”

+ Sưu tầm tranh ảnh ĐV, TV

III Phương pháp:

- Quan sát tìm toøi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung: 1.Thế laø QT SV ?

- QT SV tập hợp cá thể loài sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định QT mang đặc trưng có cá thể Đó đặc trưng cấu trúc QT: đặc trưng tỉ lệ giới tính (tỉ lệ đực/ cái), thành phần

2/ Một số đặc trưng QT

(28)

Tỉ lệ giới tính QT phụ thuộc trước hết vào đặc điểm DT loài, mức độ đáng kể chịu ảnh hưởng ĐK MT nhiệt độ, cường độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng vào thời gian khác đời sống

b Thành phần nhóm tuổi:

Dạng hình tháp phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao Dạng ổn định có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên đứng biểu tỉ lệ sinh không cao đủ bù đắp cho tỉ lệ tử vong Dạng giảm sút có đáy hẹp, nhóm có tuổi SS lớn nhóm tuổi trước SS chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, QT tới chỗ suy giảm diệt vong

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Bài mới:

I – QUẦN THỂ SINH VẬT: Hoạt động GV

- GV cho HS quan sát tranh đàn bò, đàn kiến, bụi tre, rừng dừa  GV thông báo chúng

được gọi QT

- GV yêu cầu HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm để đánh dấu x vào trống, hồn thành phiếu học tập( ghi nội dung bảng 47.1 SGK) - GV nhận xét, treo bảng phụ công bố đáp án

- GV nêu câu hỏi:

+ QT SV ?

Hoạt động HS

- HS độc lập hoàn thành phiếu học tập, sau trao đổi nhóm để thống đáp án

- Một vài HS (được GV định) báo cáo kết trước lớp, em khác bổ sung

- HS thảo luận nhóm, xác định câu trả lời cử đại diện trình bày trước lớp

+ QT SV tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian nhất định Những cá thể QT có khả SS tạo thành hệ mới.

Tiểu kết:

QT SV tập hợp cá thể loài, sống khu vực nhất định,ở thời điểm định có khả SS tạo thành hệ

II – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Hoạt động GV

- GV cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Tỉ lệ giới tính ? + Ý nghĩa tỉ lệ giới tính ?

- GV lưu ý HS: Tỉ lệ đực/ thay đổi phụ thuộc vào tử vong không đồng giữa các cá thể đực cái.

- GV treo tranh phóng to hình 47 SGK bảng 47.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: ý nghĩa ST của nhóm tuổi ?

- GV lưu ý HS: biểu đồ tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi cá thể QT.

Hoạt động HS

- Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận nêu lên

+ Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực/ số lượng cá thể cái.

+ Tỉ lệ đực/ có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm SS QT.

- HS quan sát tranh phóng to hình 47 SGK bảng 47.2 SGK, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi

(29)

Tháp tuổi gồm nhiều hình thang nhỏ (hoặc hình chữ nhật) xếp chồng lên nhau. Mỗi hình thang nhỏ thể số lượng cá thể của 1 nhóm tuổi, hình thang thể nhóm tuổi trước SS xếp phía dưới, phía nhóm SS sau SS.

- GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi:

Thế mật độ QT ?

- GV nhận xét kết luận

- Lưu ý HS: mật độ QT không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống SV Mật độ QT tăng nguồn thức ăn dồi dào, mật độ QT giảm mạnh biến động bất thường điều kiên sống (lũ lụt, bệnh dịch )

thước QT

+ Nhóm SS (ở giữa): Cho thấy khả SS của cá thể định mức SS QT.

+ Nhóm sau SS (phía trên): Biểu hiện những cá thể khơng cịn khả SS nên khơng ảnh hưởng tới phát triển QT.

- HS đọc SGK, trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi:

+ Mật độ QT số lương SV có đơn vị diện tích hay thể tích.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

QT mang đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể Số lượng cá thể QT biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ĐK sống MT.

III – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SV: .

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK GV nêu câu hỏi:

+ Khi thời tiết ấm áp độ ẩm KK cao số lượng muỗi nhiều hay ?

+ Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay m ùa khô.

+ Chim cu gáy xuất nhiều vào thời gian nào trong năm ?

+ Hãy cho VD biến động số lượng cá thể QT.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS đọc T.tin mục SGK, trả lời:

+ Số lượng muỗi tăng cao vào những tháng nóng ẩm (mùa hè).

+ Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa

+ Chim cu gáy loại chim ăn hạt, xuất hiện nhiều vào tháng có lúa chín. + Số lượng bọ cánh cứng, số lượng ve sầu

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi mật độ QT lại điều chỉnh trở mức cân bằng.

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối

- Hãy vẽ tháp tuổi loài giấy kẻ li cho biết tháp tuổi thuộc dạng tháp ? (Dựa vào bảng số lượng cá thể : bảng 47.3)

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

(30)

- Xem trước 48 “QT người”

- Tìm hiểu vấn đề: độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông, nhà

tuần 26 Tiết 51

Ngày soạn 9/3/2010 Ngày dạy:11/3/2010 Bài 48 QUẦN THỂ NGƯỜI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS trình bày số đặc điểm QT người, liên quan tới vấn đề dân số

- HS thay đổi nhận thức dân số phát triển xã hội, để sau em với người dân thực tốt Pháp lệnh dân số

2 Kỹ năng:

- Rèn kó quan sát

- Kĩ khái quát hoá, kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

II Phương tiện:

- GV:+ Tranh phoùng to H.48 SGK

+ Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 48.1 48.2 SGK - HS: + Xem trước 48 “QT người”

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

- Theo dõi tình hình thực tế sinh đẻ từ trước đến nay, số bé trai sinh thường nhiều bé gái Trung bình 100 bé gái có 105 bé trai chào đời Sau tỉ lệ tử vong nam cao nữ Đến lứa tuổi 40 - 50 thường số lượng nam số lượng nữ Có nhiều lí để giải thích cho điều đó: Lí có lẽ sức chịu đựng nữ cao nam; Nhiều nơi chế độ lao động nam giới nặng nhọc nữ giới; Ở số nước, tỉ lệ nam giới tử vong chiến tranh cao nữ giới; Ở số nơi, tệ nạn xã hội nam cao nữ giới ; Nữ có nhiều cặp NST giới tính XX, gen lặn X nữ biểu nam có nhiễm sắc thể X

1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cuõ:

- Lấy VD chứng minh cá thể QT hỗ trợ, cạnh tranh lẫn

Bài mới:

I – SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VỚI CÁC QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁC:

Hoạt động GV

- GV phát phiếu học tập (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) yêu cầu HS tham khảo SGK để thực lệnh mục

Hoạt động HS

(31)

- GV nhận xét, treo bảng phụ công bố đáp án

- GV lưu ý HS: Sự khác QT người với QT SV khác do: QT người có lao động có tư duy, nên có khả năng tự điều chình đặc điểm ST QT cải tạo thiên nhiên.

để thống đáp án

- Một vài HS (được GV định) báo cáo kết trước lớp, em khác bổ sung

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Ngồi đặc điểm chung QT SV, QT người cịn có đặc trưng mà QT SV khác khơng có Đó đặc trưng kinh tế - xã hội pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hố Sự khác người có LĐ có tư duy.

II _ ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN NHĨM TUỔI CỦA MỖI QUẦN THỂ NGƯỜI

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.48 SGK cho HS quan sát yêu cầu em làm việc với SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK:

+Hãy cho biết dạng tháp tuổi H.48 dạng tháp có biểu bảng 48.2.

- GV lưu ý HS:

+ Nhóm tuổi trước SS: từ sơ sinh đến 15 tuổi. + Nhóm tuổi SS lao động: từ 15 đến 64 tuổi. + Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên.

- GV nhận xét, treo bảng phụ công bố đáp án

- GV hỏi: Em cho biết nước có dạng tháp dân số trẻ nước có dạng tháp dân số già ?

- GV nhận xét, bổ sung kết luận

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh phóng to hình 48 SGK, thảo luận nhóm, để xác định câu trả lời

- 03 HS đại diện 03 nhóm lên điền:

+ Một HS điền vào cột: dạng tháp a. + Một HS điền vào cột: dạng tháp b. + Một HS điền vào cột: dạng tháp c.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - Thu nhận kiến thức

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Tháp dân số trẻ: tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.

+ Tháp dân số già: tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ trẻ sơ sinh ít.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Những đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng, giảm dân số có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người sách kinh tế -xã hội quốc gia.

III – TAÊNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: (09 phút) .

Hoạt động GV

- GV nêu vấn đề: Em hiểu tăng dân số ?

- GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK: theo em tăng dân số quá nhanh dẫn đến trường hợp nào trong trường hợp sau:

a/ Thiếu nơi b/Thiếu lương thực. c/ Thiếu trường học, bệnh viện d/ Ô nhiễm MT. e/ Chặt phá rừng f/ Chậm phát triển kinh tế. g/ Tắt nghẽn giao thông h/ Năng suất lao động

Hoạt động HS

- Đọc T.tin mục SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Tăng dân số tự nhiên kết của số người sinh nhiều số người tử vong.

- Đọc T.tin, thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK

(32)

tăng

+ Khoanh trịn câu trả lời câu sau:

1/1,2,3,4,5,8,9 2/ 1,3,5,6,7,8,9 3/ 1,2,3,4,5,6,7 4/ 1,2,3,4,6,7,9 - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức

- GV liên hệ thực tế: VN có biện pháp để giảm sự gia tăng dân số nâng cao chất lượng cuộc sống.

- GV nhận xét kết luận

+ Chọn câu 3

- Thu nhận kiến thức

- Kết hợp tư liệu sưu tầm, với T.tin khác trả lời câu hỏi:

+ Thực pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền tờ rơi + Giáo dục SS vị thành niên.

Tiểu kết:

- Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí Khơng để dân số tăng nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm MT, tàn phá rừng tài nguyên khác.

- Hiện VN thực Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình hài hồ với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, MT đất nước.

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối

- Vì QT người lại có số đặc trưng mà QT SV khác lại khơng có ? - Tháp dân số trẻ tháp dân số già khác ntn ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK “ Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia ?

- Đọc “ Mục em có biết “ SGK trang 146 Tuần 27

Tieát 52

Ngày soạn:.12/3/2010. Ngày dạy: 15/3/2010 Bài 49 QUẦN XÃ SINH VẬT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS trình bày khái niệm QX, phân biệt QX với QT

- HS phải lấy VD minh họa mối quan hệ ST QX

- HS mô tả số dạng biến đổi phổ biến QX, tự nhiên biến đổi QX thường dẫn tới ổn định, số biến đổi có hại tác động người gây nên

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tiếp thu kiến thức từ hình vẽ - Kĩ thảo luận nhóm làm việc với SGK

II Phương tiện:

- GV:+ Tranh phóng to H.49.1; 49.2; 49.3 SGK

+ Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 49 SGK - HS: Xem trước 49 “QX SV”

(33)

- Thuyết trình - Vấn đáp

IV Thông tin bổ sung: 1/ Thế QX SV ?

- QX SV tập hợp nhiều QT SV thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng khơng gian có ĐK ST tương tự Khoảng không gian sinh sống QX gọi sinh cảnh Sinh cảnh MT vô sinh

2/ Một số đặc trưng bàn QX. a Các đặc trưng thành phần loài:

Các đặc trưng thành phần loài biểu thị qua số lượng loài QX, số lượng cá thể loài đặc trưng biểu thị mức độ đa dạng QX Mức độ thay đổi thành phần loài cho ta biết tính ổn định, biến dộng hay suy thoái QX Các đặc trưng chủ yếu thành phần loài bao gồm: loài ưu thế; loài đặc trưng; độ phong phú

b Các đặc trưng phân bố cá thể:

Phân bố cá thể khơng gian QX tuỳ thuộc vào nhu cầu sống lồi Nhìn chung phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống MT

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Vì QT người lại có số đặc trưng mà QT SV khác khơng có ? - Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia ?

Bài mới:

I – THẾ NAØO LAØ MỘT QUẦN XÃ SINH VẬT : Hoạt động GV

- GV nêu vấn đề:

+ Cho biết ao tự nhiên có những QT SV ?

+ Thứ tự xuất QT ao ntn? + Các QT có mối quan hệ ST ntn ?

- GV đánh giá hoạt động nhóm

- GV treo tranh phóng to H.49.1 49.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em làm việc với SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

Thế QX SV ?

- GV nhận xét, bổ sung kết luận

Hoạt động HS

- HS thảo luận nhóm, thống ý kiến:

+ Cho biết ao tự nhiên có cá, tơm

+ QT TV xuất trước.

+ Quan hệ loài, khác loài.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời:

+ QX SV tập hợp nhiều QT SV thuộc nhiều lồi khác nhau, sống 1 khoảng khơng gian định Các SV 1 QX có mối quan hệ gắn bó với 1 thể thống vậy, QX có cấu trúc tương đối ổn định.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- QX SV tập hợp nhiều QT SV thuộc nhiều loài khác nhau, sống trong khoảng khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

(34)

II _ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ

Hoạt động GV

- GV cho HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:

+ Những dấu hiệu đặc trưng QX ?

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 49 SGK cho HS quan sát, lưu ý số lượng thành phần loài QX

- GV nhận xét, bổ sung:

+ Số lượng loài đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.

+ Thành phần loài thể qua việc xác định loài ưu thế loài đặc trưng

- GV lưu ý HS: cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương tự QT ưu thế, QT đặc trưng GV cho thêm VD:

+ TV có hạt QT ưu QX SV cạn.

+ QT cọ tiêu biểu I cho QX SV đồi Phú Thọ.

Hoạt động HS

- HS quan sát bảng phụ làm việc với SGK, thảo luận nhóm, trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm:

+ Những dấu hiệu đặc trưng QX là: số lượng và thành phần loài SV.

- Thu nhận kiến thức _ Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

QX có đặc điểm số lượng thành phần loài SV.

- Số lượng loài đáng giá qua số độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp lồi QX.

- Thành phần loài SV thể qua việc xác định loài ưu thế, loài đặc trưng

III – QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VAØ QUẦN XÃ: Hoạt động GV

- GV giảng giải: Quan hệ ngoại cảnh và QX kết tổng hợp mối quan hệ giữa ngoại cảnh với QT.

- GV đặt câu hỏi: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới QT ntn ?

- GV nhận xét kết luận

- GV treo tranh H.49 SGK cho HS quan sát, yêu cầu HS tham khảo SGK để thực lệnh mục SGK:

+ Ngoài VD SGK, lấy thêm 1 VD quan hệ ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể QT QX.

+ Theo em, có cân SH trong QX ?

- Nhận xét, bổ sung kết luận - GV liên hệ thực tế:

+ Tác động người gây cân

Hoạt động HS

- Nghiên cứu phân tích VD SGK tr 48 để trả lời câu hỏi:

+ Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn tới hoạt động theo chu kì SV.

+ Điều kiện thuận lợi TV phát triển ĐV cũng phát triển.

+ Số lượng loài ĐV khống chế số lượng loài ĐV khác.

- HS thực hiện:

+ VD: phát triển mèo liên quan đến sự phát triển chuột.

+ Có cân SH QX Sự cân bằng đó dược trì số lượng cá thể ln ln được khống chế mức độ định phù hợp với khả MT.

(35)

baèng SH QX ?

+ Chúng ta làm để bảo vệ thiên nhiên ?

+ Săn bắn bừa bãi.

+ Tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ MT, thiên nhiên.

Tiểu kết:

- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể QT QX thay đổi luôn khống chế mức độ phù hợp với khả MT, tạo nên cân bằng SH QX.

- Cân SH trạng thái mà số lượng cá thể QT QX dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế SH.

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối - Thế QX SV ? QX SV khác với QT SV ntn ? + Nêu khu vực phân bố QX SV

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK: Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài QX SV Thế cân SH ? Hãy lấy VD minh hoạ cân SH

Tuần 27 Tiết 53

Ngày soạn 16/3/2010 Ngày dạy: 18/3/2010 Bài 50 HỆ SINH THÁI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS trình bày hệ ST, lấy VD minh hoạ kiểu hệ ST, chuỗi lưới thức ăn

- HS giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi

2 Kỹ năng:

- Rèn kó quan sát

- Kĩ khái qt hố, kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

II Phương tiện:

- GV: Tranh phóng to H.50.1; 50.2 SGK - HS: Xem trước 50 “Hệ ST”

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung: 1 Khái niệm hệ ST

Hệ ST bao gồm QX SV sinh cảnh chúng Các lồi SV hệ ST (QX) gắn bó với chủ yếu qua quan hệ sinh dưỡng (VD ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV ) Khi SV chết đi, xác SV chết vi SV, nấm, giun đất phân giải thành chất vô MT (sinh cảnh) Một phần chất vô MT lại xanh hấp thụ sử dụng trình QH tổng hợp nên chất hữu

(36)

Chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiều lồi SV, lồi mắt xích thức ăn Mỗi loài SV chuỗi thức ăn vừa SV tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ

+ SV cung cấp

+ SV tiêu thụ: Cấp 1, cấp 2, caáp 3, caáp

- Chuỗi thức ăn mở đầu SV bị phân giải: mở đầu chuỗi thức ăn, chất hữu SV bị phân giải có MT SV tiêu thụ cấp sử dụng Các SV tiêu thụ cấp có tên SV phân giải, chúng ĐV không xương sống sống đất, vi khuẩn, nấm

VD: Thân bị phân giải  mối  nheän

Lá bị phân giải  ĐV đáy  cá chép 3 Lưới thức ăn

Mỗi lồi QX khơng phải liên hệ với chuỗi thức ăn mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn Tất chuỗi thức ăn QX họp thành lưới thức ăn

Trong lưới thức ăn, mắt xích thức ăn thuộc nhóm họp thành bậc dinh dưỡng, VD:

4 Trao đổi vật chất lượng hệ ST:

- Chu trình vật chất hệ ST có ba q trình vận động bản: tạo thành, tích tụ phân giải vật chất

- Dòng lượng chuỗi thức ăn: vận chuyển lượng qua bậc dinh dưỡng gọi dòng lượng Sự vận chuyển lượng mạnh hay yếu phụ thuộc vào hệ ST Trong trình vận chuyển qua bậc dinh dưỡng có giảm số lượng

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2.Kiểm tra cũ:

- Thế cân SH ? Hãy lấy VD minh hoạ cân SH

3 Bài mới:

I – THẾ NAØO LAØ MỘT HỆ SINH THÁI: Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.50.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em làm việc với SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK:

Quan saùt H.50.1 SGK cho biết:

+ Những thành phần vơ sinh hữu sinh có trong hệ ST rừng.

+ Lá cành mục thức ăn SV ? + Cây rừng có ý nghĩa ntn đời sống ĐV rừng ? + ĐV rừng có ảnh hưởng ntn tới TV ?

+ Nếu rừng bị cháy hầu hết gỗ lớn, nhỏ cỏ điều xảy loài ĐV ? Tại sao?

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung SGK, thảo luận nhóm, thực lệnh mục SGK để xác định câu trả lời

+ Những thành phần vô sinh và hữu sinh có hệ ST rừng là: đất, đá, rụng (vô sinh) và cây cỏ, gỗ, hươu, chuột, rắn (hữu sinh)

(37)

- GV lưu ý HS:

+ Hệ ST bao gồm QX SV khu vực sống QX. + Trong hệ ST SV luôn tác động lẫn và tác động qua lại với nhân tố vô sinh MT tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định.

- GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: một hệ ST hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh. + SV sản xuất TV.

+ SV tiêu thụ gồm: ĐV ăn TV ĐV ăn thịt + SV phân giải vi khuẩn, nấm.

+ Cây rừng có ý nghĩa:cung cấp thức ăn, nơi ở, điều hồ khí hậu cho ĐV sinh sống.

+ ĐV ăn TV, góp phần thụ phấn, phát tán TV, tạo phân bón cho TV. + Nếu rừng bị cháy ĐV mất nơi ở, nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khơ cạn nhiều ĐV bị chết.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Hệ ST bao gồm QX SV MT sống QX (sinh cảnh) Hệ ST hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định.

II _ CHUỖI THỨC ĂN VAØ LƯỚI THỨC ĂN Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.50.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu xem T.tin SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh mục SGK : Làm tập:

+ Thức ăn chuột ? ĐV ăn thịt chuột ? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống:

( Thức ăn chuột) (ĐV ăn thịt chuột)  Chuột   Bọ ngựa   Sâu 

+ Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước mắt xích đứng sau chuỗi thức ăn ?

+ Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chuỗi thức ăn là dãy nhiều lồi SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa SV tiêu thụ mắt xích (1) , vừa SV bị mắc xích (2) tiêu thụ.

- GV gợi ý HS: Nhìn theo chiều mũi tên: SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau mũi tên.

- GV yêu cầu HS dựa vào tập trả lời câu hỏi

+ Thế chuỗi thức ăn ?

- GV nhận xét, bổ sung kết luận

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh phóng to hình 50.2 SGK, thảo luận nhóm, thực lệnh mục SGK :

+ Thức ăn chuột cỏ. Rắn ăn thịt chuột.

Cây cỏ  chuột  rắn Sâu  Bọ ngựa  rắn Cây cỏ  sâu  bọ ngựa + Trong chuỗi thức ăn, loài SV mắt xích, vừa SV tiêu thụ mắt xích phía trước vừa SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ. (1): phía trước ;(2):phía sau.

- Dựa vào tập, trả lời câu hỏi:

- Chuỗi thức ăn gồm SV: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi SV có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích, vừa SV tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

(38)

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to H.50.2 SGK cho HS quan sát, nghiên cứu T.tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

+ Xếp SV theo thành phần chủ yếu của hệ ST.

- GV lưu ý HS: trong tự nhiên lồi SV khơng phải tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV liên hệ thực tế: trong thực tiễn sản xuất người nơng dân có biện pháp kĩ thuật để tận dụng nguồn thức ăn SV ?

- Nhận xét kết luận.

Hoạt động HS

Quan sát tranh, đọc T.tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời:

+ Sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn: Cây gỗ  sâu ăn  bọ ngựa.

Cây gỗ  sâu ăn  chuột. Cây gỗ  sâu ăn  cầy Cây cỏ  sâu ăn  bọ ngựa. Cây cỏ  sâu ăn  chuột

+ Các thành phần chủ yếu hệ ST: SV sản xuất; SV tiêu thụ cấp 1, SV tiêu thụ cấp 2, SV tiêu thụ cấp 3; SV phân giải.

- Thu nhận kiến thức

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: thả nhiều loại cá trong ao Dự trữ thức ăn cho ĐV mùa khơ hạn.

Tiểu kết:

Lưới thức ăn bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu là:SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải.

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối

- Hãy cho VD hệ ST, phân tích thành phần hệ ST

- Hãy vẽ lưới thức ăn, có SV: cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ Một số gợi ý thức ăn sau:

+ Cây cỏ thức ăn bọ rùa, châu chấu + Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu

+ Rắn ăn ếch nhái, châu chấu

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

Ôn lại nội dung tiết thực hành 45- 46 để tiết sau kiểm tra tiết

Tuần 28 Tiết 54

Ngày soạn: 22/3/2010 Ngày dạy: 23/3/2010 KIỂM TRA TIẾT THỰC HAØNH

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Kiểm tra mức độ thu nhận kiến thức HS qua tiết thực hành

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kó phân tích, tư lôgic

3.Thái độ:

(39)

II Phương tiện:

- GV: Đề kiểm tra

- HS: Nắm kiến thức thực hành

III Phương pháp: - Kieåm tra

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Tiến hành kiểm tra:

GV đề kiểm tra, chia lớp thành nhóm nhóm làm đề:

Đề 1:

1 Có loại MT sống SV? Đó MT ?

2 Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ntn ? Hãy kể tên nhân tố ST ảnh hưởng đến đời sống SV

4 Hãy nêu lại thao tác dùng vợt bắt trùng

Đề 2:

1 Có loại MT sống SV ? Đó MT ?

2 Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ntn ?

3 Các loài ĐV mà em quan sát thuộc nhóm ĐV sống nước, ưa ẩm hay ưa khô ?

4 Hãy nêu lại thao tác dùng vợt bắt trùng

3 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

- Mỗi nhóm chuẩn bị:

+ Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng + Túi nilon thu nhặt mẫu vật

- Mỗi HS chuẩn bị: + Giấy, bút chì

+ Kẽ bàng 51.1; 51.2; 51.3 SGK trang 154; 155 vào tập + Sưu tầm tranh ảnh hệ ST

Tuần 28 Tiết 55

Ngày soạn 24/3/2010 Ngày dạy: 25/3/2010 Bài 51, 52 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS nêu thành phần hệ ST - Cũng cố hoàn thiện kiến thức học

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kó quan sát, thảo luận nhóm

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp cơng tác thực hành - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, rút kiến thức từ hình vẽ

II Phương tiện:

(40)

+ Tranh, ảnh hệ ST

- HS: + Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng + Túi nilon thu nhặt mẫu vật

+ Giấy, bút chì

III Phương pháp: - Thực hành

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới:

quan saùt

I – HỆ SINH THÁI:

* Điều tra thành phần hệ ST Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS nhóm quan sát MT, điều tra thành phần hệ ST điền vào bảng 51.1 SGK kết điều tra

- GV đánh giá hoạt động, kết điền bảng nhóm, giúp HS hồn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Từng nhóm HS quan sát MT, thảo luận nhóm điền vào bảng 51.1 SGK:

+ Những nhân tố vô sinh: đất, cát, AS, độ ẩm + Những nhân tố hữu sinh: cỏ, gỗ lớn, cây gỗ nhỏ.

- Thu nhận kiến thức

* Xác định thành phần SV khu vực quan sát Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS quan sát MT, xác định thành phần SV khu vực quan sát điền vào bảng 51.2; 51.3 SGK

- GV theo dõi, hướng dẫn HS thực tốt công việc thực hành, lưu ý HS nên dùng vợt để bắt ĐV nhỏ: ong, bướm

- GV đánh giá hoạt động kết điền bảng nhóm, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Từng nhóm HS quan sát MT:

+ Đếm số lượng cá thể loài SV ghi vào giấy và so sánh để tìm lồi có nhiều cá thể lồi có ít cá thể.

+ Dùng vợi bắt côn trùng để bắt số ĐV nhỏ

+ Dùng dụng cụ đào đất tìm số ĐV như: giun đất

- Sau quan sát, trao đổi nhóm để thống nội dung điền vào bảng 51.2; 51.3 SGK:

+ Lồi có nhiều cá thể nhất: tên lồi (TV; ĐV). + Lồi có nhiều cá thể: tên lồi (TV; ĐV). + Lồi có cá thể : tên lồi (TV; ĐV). + Lồi cá thể nhất: tên loài (TV; ĐV).

- Thu nhận kiến thức

4 Củng cố – đánh giá:

- GV nhận xét buổi thực hành:

- Ưu, khuyết điểm về: chuẩn bị dụng cụ, hoạt động lúc thực hành Tuần 29

Tieát 56

(41)

Bài 51, 52 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI (Tiếp theo)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS nêu thành phần chuỗi thức ăn - Cũng cố hồn thiện kiến thức học

II Phương tieän:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 51.4 SGK Tranh vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn .+ Sưu tầm tranh ảnh chuỗi thức ăn

III Phương pháp: - Thực hành

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới:

II – CHUỖI THỨC ĂN:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 SGK - GV tập nhỏ:

+ Trong hệ ST gồm SV: TV, sâu, ếch, dê, hổ, báo, đại bàng, rắn, châu chấu, SV phân huỷ.

+ Hãy thành lập lưới thức ăn.

- GV đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Đề xuất biện pháp để bảo vệ tốt hệ ST rừng nhiệt đới về:

+ Số lượng SV hệ ST.

+ Các lồi SV có bị tiêu diệt không ? + Hệ ST có bảo vệ hay khơng ? + Biện pháp bảo vệ.

- GV đánh giá hoạt động nhóm, giúp HS hồn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Từng nhóm HS nhớ lại kiến thức học phần TV lớp ĐV lớp với kiến thức thực tế điền vào bảng 51.4 SGK - Thảo luận nhóm, làm tập

- Đại diện lên bảng viết thành lưới thức ăn Châu chấu Ếch Rắn

Saâu TV

Dê Hổ

Thỏ Cáo Đại bàng SV phân huỷ

- Thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm câu hỏi GV đưa

- Thu nhận kiến thức

Báo cáo thu hoạch

Làm báo cáo thu hoạch theo mẫu sau: Tên thực hành:

Họ tên HS: Lớp:

1 Kiến thức lí thuyết: thực yêu cầu sau:

(42)

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ SV sản xuất, ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt, SV phân giải

2 Cảm tưởng em sau buổi thực hành ? Chúng ta cần làm để bảo vệ tốt hệ ST đã quan sát ?

4 Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS nộp lại tập để kiểm tra - GV nhận xét buổi thực hành:

- Ưu, khuyết điểm về:

+ Chuẩn bị dụng cụ, hoạt động lúc thực hành

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Mỗi cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK - Đọc trước 53 “Tác động người MT”

Tuần 29 Tiết 57

Ngày soạn 29/3/2010 Ngày dạy:01/4/2010 CHƯƠNG III

CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG

Bài 53 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên ntn ?

- Từ ý thức trách nhiệm cần phải bảo vệ MT cho cho hệ mai sau

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ thu thập T.tin từ sách báo - Kĩ hoạt động nhóm

- Khả khái quát hoá kiến thức

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ MT

II Phương tiện:

- GV: + Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK + Tranh phoùng to H.53.1  SGK

+ Tư liệu MT, hoạt động người tác động đến MT

III Phương pháp: - Thuyết trình

IV Thông tin bổ sung:

Tác động người tới MT tự nhiên:

(43)

Với hình thức khai thác này, gần không làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên - sử dụng chưa nhiều lượng cung cấp cho hệ ST lượng mặt trời

- Ở xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp):

+ Phát triển đô thị công nghiệp phá nhiều cánh rừng Hơn công nghiệp đại phát triển địi hỏi có nhiều ngun liệu tạo vùng công nghiệp độc canh Hậu hoạt động làm suy giảm hệ ST rừng tài nguyên SV Suy giảm độ đa dạng SH nguyên nhân quan trọng gây nên cân ST

+ Các chất phế thải hoạt động sản xuất sinh hoạt người tạo không phân huỷ hết, đồng thời nhiều loại chất thải ức chế hoạt động vi SV phân giải Điều dẫn tới thay đổi chức hoạt động số hệ ST, làm ảnh hưởng tới chu trình

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra thu hoạch HS

3 Bài mới:

I – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MT QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI:

Hoạt động GV

- GV treo tranh phóng to 53.1- 53.3 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc SGK để trả lời câu hỏi: + Con người tác động vào MT qua thời kì phát triển xã hội ntn ?

- GV lưu ý HS: Cần nắm vững tác động hậu thời kì :

+ Thời kì nguyên thuỷ. + Xã hội nông nghiệp. + Xã hội công nghiệp.

- GV đánh giá hoạt động nhóm, giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- Quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết :

+ Thời kì nguyên thuỷ: người biết dùng lửa trong cuộc sống, làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn. + Xã hội nông nghiệp: người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng, lấy đất ở, canh tác chăn thả gia súc, làm thay đổi đất nước tầng mặt. + Xã hội cơng nghiệp: người sản xuất bằng máy móc, tác động mạnh mẽ vào MT sống: tạo ra nhiều vù ng trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Thời ngun thuỷ: đốt rừng, đào hố bắt thú  giảm diện tích rừng.

- Xã hội nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi; phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất  thay đổi đất tầng nước mặt.

- Xã hội công nghiệp: khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp  đất thu hẹp; rác thải lớn

II – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MT TỰ NHIÊN: Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS tham khảo SGK, độc lập hoàn thành phiếu

Hoạt động HS

(44)

học tập (bảng 53.1 SGK), thảo luận nhóm để thống đáp án - GV đánh giá hoạt động kết điền bảng nhóm, sau treo bảng phụ để khẳng định câu trả lời

- Thảo luận nhóm kết điền bảng

- Đại diện HS lên bảng điền, HS khác nhận xét, bổ sung:

1 a a,h 3 a,b,c,d,e,g,h a,b,c,g,h 5 a,b,c,d,e,g,h a,b,c,d,g,h 7 a,b,d,e,g,h.

Tiểu kết:

Nhiều hoạt động người gây hậu xấu: - Mất cân ST.

- Xói mịn đất  gây lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mặt nước ngầm.

- Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều lồi ĐV q có nguy bị tuyệt chủng

III – VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VAØ CẢI TẠO MT TỰ NHIÊN:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS tham khảo SGK, kết hợp hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi lệnh SGK

+ Nêu biện pháp bảo vệ MT mà em biết.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức - Liên hệ: cho biết thành tựu người đạt được việc bảo vệ cải tạo MT.

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu SGK tr.159, kết hợp kiến thức từ sách báo, trao đổi nhóm thống ý kiến, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

+ Phủ xanh đồi trọc. + Xây dựng khu bảo tồn.

+ Xây dựng nhà máy thuỷ điện. Tiểu kết:

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên. - Pháp lệnh bảo vệ SV.

- Phục hồi trồng rừng. - Xử lí rác thải.

- Lai tạo giống có suất phẩm chất tốt 4 Củng cố – đánh gia:

Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái MT hoạt động người

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

_ Học bài, làm số tr.160 SGK

_ Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm MT

Tuần 30 Tiết 58

Ngày soạn:3/4/2010 Ngày dạy: 5/4/2010 Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

(45)

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

- Kĩ khái qt hố kiến thức

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức gìn giữ bảo vệ MT

II Phương tiện:

- Tranh hình SGK, tranh ảnh thu thập sách báo - Tư liệu ô nhiễm MT

- Cuốn sách “hỏi đáp MT ST”

III Phương pháp:

- Quan sát tìm toøi

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

1 Ô nhiễm chất thải khí:

- Nguồn thiên nhiên: cát bụi gió thổi tung, bụi nham thạch núi lửa phun, khói bụi cháy rừng, xác SV thối rữa

* Tác hại: viêm phế quản, ung thư phổi, bệnh thần kinh (nơi có nhiều CO), mưa axít (sự hoà tan SO2 KK vào nước mưa)

2 Ơ nhiễm hố chất bảo vệ TV:

- Thuốc bảo vệ TV không phân huỷ hết, ngấm vào đất, nước, thể SV Các chất gây độc cao như: chlordane, DDT, picloram, zimazine

- Với chất độc khó phân huỷ DDT, nơng độ tăng bậc dinh dưỡng cao hơn: 0,00005 ppm nước  0,004 ppm tảo (800 lần) 4000 – 24.000 lần

trong cá  60.000 – 1.520.000 chim nước 3 Ô nhiễm SV gây bệnh:

- Trùng sốt rét có lồi: Plasmodium malariae, Plasmodium vivax, Plasmodium ovale, Plasmodium falciparum Việt Nam có lồi: Plasmodium vivax, Plasmodium falciparum Chúng có vịng đời phát triển qua giai đoạn:

+ Giai đoạn thể muỗi: giao tử bào  giao tử lớn (macrogamete) giao

tử bé (micro – gamete) kết hợp thành hợp tử; sinh bào tử ( sporogonie)  trùng bào tử

(sporozoite) gọi trùng thoa hay trùng sốt rét

- Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) sống kí sinh ống dẫn mật người, mèo, chó phân biệt với sán gan lớn ( Fasciola hepatica) sống kí sinh ống dẫn mật trâu, bò, cừu, dê vật chủ trung gian ốc

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi teân HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Bài taäp SGK tr160

3 Bài mới:

(46)

I – Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG LÀ GÌ ? Hoạt động GV

- GV nêu vấn đề dạng câu hỏi:

+ Theo em ntn ô nhiễm MT ? + Em thấy đâu bị ô nhiễm MT ? + Do đâu MT bị ô nhiễm ?

- GV cho HS thảo luận cần lưu ý:

+ HS thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi khói.

+ HS nơng thơn chưa thấy hết việc phân, thuốc sâu để nhà gây ô nhiễm.

- GV đánh giá phần thảo luận yêu cầu HS khái quát kiến thức

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu SGK tr.161, kết hợp tài liệu sưu tầm, trao đổi nhóm  thống ý kiến

nêu được:

+ Môi trường bị bẩn. + Thay đổi bầu KK. + Độc hại.

- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ

sung

- HS từ thảo luận khái quát thành khái niệm ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm

Tiểu kết:

- Ơ nhiễm MT tượng MT tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hố học, SH MT bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người SV khác.

- OÂ nhieãm MT do:

+ Hoạt động người.

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, SV

II – CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM: Hoạt động GV

- GV hỏi:

+ Các chất khí thải gây độc chất ? + Các chất khí độc thải từ hoạt động nào? (GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK tr.162) GV chữa bảng 54.1 cách cho nhóm lên ghi nội dung

- GV đánh giá kết nhóm

- GV mở rộng: ở nơi gia đình em sinh sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm KK không? Em làm trước tình hình ?

- GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình than, củi, gas sinh lượng CO2 chất tích tụ gây nhiễm Vậy trong

từng gia đình phải có biện pháp thơng thống khí để tránh độc hại.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK tr 163 - GV treo tranh phóng to hình 54.2 SGK - GV để HS chữa tranh

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức dạng sơ đồ GV nêu câu hỏi:

+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu GSK  trả lời: + Các khí: CO2, NO2, SO2, bụi

+ Khí thải động cơ, hoạt động đun nấu

- HS thảo luận để tìm ý kiến hồn thành bảng 54.1 SGK

- Mỗi nhóm hồn thành nội dung

- HS khái quát kiến thức từ nội dung bảng 54.1 hồn chỉnh

HS trả lời:

+ Có tượng nhiễm đun than, bếp dầu xưởng sản xuất.

+ Bản thân đại diện khu dân cư tuyên truyền để người dân hiểu có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.

_ HS tự nghiên cứu hình 54.2

_ Trao đổi nhóm, ý chiều mũi tên Thống ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh viết sơ dồ lên bảng

(47)

+ Các chất phóng xạ gây nên tác hại ntn ?

- GV mở rộng: nói thảm hoạ Checnơbưn ở nước cộng hồ Ukrain (Liên Xơ cũ).

- GV yêu cầu HS điền nội dung vào bảng 54 - GV chữa cách gọi HS: em đọc mục “Tên chất thải”, em đọc mục”Hoạt động thải chất thải”

- GV lưu ý thêm: loại chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.

- GV đưa câu hỏi:

+ SV gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ?

+ Nguyên nhân bệnh giun sán , sốt rét, tả lị ?

- GV hỏi: để phòng tránh bệnh SV gây nên chúng ta cần có biện pháp ?

- GV đánh giá, sau treo bảng phụ để khẳng định câu trả lời

+ Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân

+ Phóng xạ vào thể người ĐV thông qua chuỗi thức ăn.

- HS nghiên cứu T.tin SGK tr.163 kết hợp với quan sát hàng ngày hoàn thành bảng 54.2

- HS thay chữa theo hướng dẫn GV

- HS nghiên cứu SGK hình 54.5 54.6 tr.164,165

- Một vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

+ Các bệnh đường tiêu hoá ăn uống mất vệ sinh.

+ Bệnh sốt rét sinh hoạt.

- HS vận dụng kiến thức trước trả lời

 lớp bổ sung Tiểu kết:

1 Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt: Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt CO2 , SO2 gây ô nhiễm KK.

2 Ơ nhiễm hố chất bảo vệ TV chất độc hoá học: chất hoá học độc hại phán tán tích tụ:

- Hố chất (dạng hơi)  nước mưa  đất  tích tụ  nhiễm mạch nước ngầm.

- Hố chất (dạng hơi)  nước mưa  ao, sông, biển  tích tụ. - Hố chất cịn bám ngấm vào thể SV.

3 Ô nhiễm chất phóng xạ: - Gây ĐB người SV.

- Gây số bệnh DT bệnh ung thư.

4 Ô nhiễm chất thải rắn: chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, kim tiêm y tế, vôi gạch vụn

5 Ô nhiễm SV gây bệnh:

- SV gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải khơng xử lí (Phân, nước thải sinh hoạt, xác ĐV ).

- SV gây bệnh vào thể gây bệnh cho người số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không

4 Củng cố – đánh giá:

Có tác nhân gây nhiễm MT ? Con người SV khác sống ntn tương lai ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

(48)

- Chuẩn bị nội dung nguyên nhân gây ô nhiễm MT, công việc mà người làm để hạn chế nhiễm MT

Tuần 30 Tieát 59

Ngày soạn:.7/4/2010 Ngày dạy: 8/4/2010 Bài 55 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

(Tiếp theo) I Mục tieâu:

1 Kiến thức:

- HS nêu ngun nhân gây nhiễm, từ có ý thức bảo vệ MT sống - Mỗi HS hiểu hiệu việc phát triển MT bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ MT HS

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh hình, thu thập T.tin - Kĩ hoạt động nhóm

- Kĩ trình bày bảo vệ ý kiến trước tập thể

II Phương tiện:

- GV:Tư liệu nhiễm MT phát triển bền vững

- HS: tranh ảnh về: MT bị nhiễm, xử lí rác thái, trồng rừng, trồng rau

III Phương pháp: - Thuyết trình - Vấn đáp

IV Thông tin bổ sung:

- Để hạn chế ô nhiễm KK: quy hoạch hợp lí xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư, xây dựng khu công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn, áp dụng công nghệ xử lí bụi khí thải độc hại, phát triển công nghệ để sử dụng nhiên liệu không gây khói bụi

- Các biện pháp hạn chế nhiễm nguồn nước: xây dựng hệ thống cấp thải nước đô thị, khu công nghiệp PP: học (lắng, lọc), hóa học (cho chất bẩn nước phản ứng với chất cho vào nước), SH ( VSV, tảo, xanh có khả hấp thu chất gây ô nhiễm)

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Em cho biết tác nhân gây oâ nhieãm MT ?

3 Bài mới:

I – HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: Hoạt động GV

- GV tổ chức nội dung dạng thi - Các nhóm bốc thăm câu hỏi Chuẩn bị 10 phút

Hoạt động HS

- Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi 

(49)

+ Mỗi nhóm - HS( chuẩn bị) + Trình bày từ - phút

+ Trả lời điểm

- Câu hỏi: Nguyên nhân làm ô nhiễm KK ? Biện pháp hạn chế ô nhiễm KK gì? Bản thân em làm gì để góp phần giảm ô nhiễm KK ? (tương tự câu hỏi với nội dung ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm thuốc hoá học bảo vệ TV, ô nhiễm chất rắn )

- GV vaø HS làm giám khảo chấm.

- Lưu ý khơng để HS trình bày lan man hỏi ngồi trọng tâm, có coi phạm luật trừ điểm - Sau nhóm trình bày xong nội dung ban giám khảo đánh giá cơng bố kết

+ Sắp xếp tranh ảnh theo thứ tự để dán lên bảng trình bày.

+ Ghi nhanh ý kiến giấy. + Cử đại diện trình bày đáp án.

- Các nhóm trình bày:

+ u cầu nội dung theo trình tự câu hỏi:

Nguyên nhân Biện pháp

Đóng góp thân

+ Trong nhóm phép bổ sung + Các nhóm khác hỏi nhóm trình bày trả lời câu hỏi 

nếu khơng trả lời bị trừ điểm

II – KẾT LUẬN: Hoạt động GV

- GV cho HS hoàn thành bảng 55 SGK tr.168 - GV thông báo đáp án

- GV mở rộng : có vệ MT khơng bị ơ nhiễm hệ tương lai được sống bầu KK lành, bền vững.

Hoạt động HS

- HS điền nhanh vào bảng 55 từ nội dung nhóm vừa trình bày

- Cá nhân tự sữa chữa cần

* Kết luận ghi nhớ: nội dung biện pháp hạn chế ô nhiễm bảng 55.

- HS đọc kết luận cuối

4 Củng cố – đánh giá:

GV cho HS nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm MT

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Các nhóm chuẩn bị nội dung: điều tra tình hình nhiễm MT: bảng 56.1- SGK tr 170 -172

Tuần 31 Tiết 60

Ngày soạn 10/4/2010 Ngày dạy: 12/4/2010 Bài 56, 57 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH

MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

- HS nguyên nhân gây ô nhiễm MT địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

- Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm MT

II Phương tiện: - Giấy, bút

- Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy khổ to

(50)

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS, nhắc nhở tinh thần thái độ HS

3 Tiến hành:

I - HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG: Hoạt động GV

- GV lưu ý: Tuỳ địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra.

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK tr.170

+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh , hữu sinh.

+ Con người có hoạt động gây nhiễm MT. + Lấy VD minh hoạ.

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK tr.171 + Tác nhân gây ô nhiễm : rác, phân, ĐV + Mức độ: thải nhiều hay ít.

+ Ngun nhân; rác chưa xử lí, phân ĐV cịn chưa ủ thải trực tiếp

+ Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân.

- GV lưu ý : chọn mội trường để điều tra tác động người tuỳ thuộc vào địa phương.

VD:

+ Ở Hà Nội: sông Tô Lịch bị ô nhiễm.

+ Ở miền núi: chặt phá đốt rừng, trồng lại rừng. + Ở nơng thơn: mơ hình VAC, nơng lâm, ngư nghiệp.

- Cách điều tra gồm bước SGK tr 171 + Nội dung bảng 56.3:

Xác định rõ thành phần hệ ST ñang coù.

Xu hướng biền đổi thành phần tương lai thao hương tốt hay xấu.

Hoạt động ngời: gồm gây biến đổi xấu hay tốt cho hệ ST.

Hoạt động HS a Điều tra tình hình ơ nhiễm MT:

- HS nghe GV hướng dẫn , ghi nhớ đẻ tiến hành điều tra

- Nội dung bảng 56.1, 56.2

b Điều tra tác động của con người tới MT:

- Nghiên cứu kĩ bước thực điều tra

- Nắm yêu cầu thực hành

- Hiểu rõ nội dung bảng 56.3

* HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết

4 Củng cố – đánh giá:

- GV nhận xét đánh giá kết nhóm

- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cịn thiếu sót

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

Chuẩn bị báo cáo cho tiết sau

Tuần 31 Tiết 61

Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy :15/4/2010 Bài 56, 57 THỰC HAØNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH

(51)

(Tiếp theo) I Mục tiêu:

- HS ngun nhân gây ô nhiễm MT địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

- Nâng cao nhận thức HS công tác chống nhiễm MT

II Phương tiện: - Giấy, buùt

- Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy khổ to

III Phương pháp: - Thực hành

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

II - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MT Ở ĐỊA PHƯƠNG: Hoạt động GV

- GV yêu cầu: Các nhóm báo cáo kết điều tra - GV cho nhóm thảo luận kết (Lưu ý: nhóm có nội dung nên có vấn đề trùng nhau)

- GV nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm biện pháo khắc phục

Hoạt động HS

- Mỗi nhóm viết nội dung tra vào giấy khổ to

- Lưu ý: trình bày bảng 56.1  56.3

trên tờ giấy

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung

III – HS VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH: Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS viết báo có thu hoạch theo nội dung SGK

- GV nhận xét báo cáo nhóm, thu nhóm

Hoạt động HS

- HS viết thu hoạch (1 nhóm cử đại diện viết bài)

- Đại diện nhóm báo cáo thu hoạch nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

4 Củng cố – đánh giá:

- GV nhận xét thái độ nhóm

- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cịn thiếu sót

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

Chuẩn bị 58

Tuần 32 Tiết 62

Ngày soạn: 17/4/2010 Ngày dạy 19/4/2010 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

BÀI 58 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

(52)

- HS phân dạng tài nguyên thiên nhiên

- HS nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng lợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

- HS hiểu khái niệm phát triển bền vững

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ hoạt động nhóm

- Kĩ khái qt, tổng hợp kiến thức

II Phương tieän:

- Tranh ảnh mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang - Tư liệu tài ngun thiên nhiên

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:

- Tài ngun khơng tái sinh: khống sản Được chia làm loại: khống kim loại khống phi kim VN có nhiều dạng khống có quy mơ lớn:

+ Than đá: Quảng Ninh, Thái Nguyên… + Dầu mỏ: thềm lục địa ven biển phía nam

+ Thiếc: Tĩnh Túc, Cao Bằng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Quỳ Hợp (Nghệ An)… + Sắt: Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang…

tài nguyên nông nghiệp Rừng thuộc tài nguyên SV

2 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:

Bao gồm việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước Tích cực bảo vệ rừng

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cuõ:

GV thu báo cáo thực hành tiết trước

3 Bài mới:

I – CÁC DẠNG TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU: Hoạt động GV

- GV nêu câu hỏi:

+ Em kể tên cho biết đặc điểm của các dạng tài nguyên thiên nhiên.

+ Tài ngun khơng tái sinh Việt Nam có những loại ?

+ Tài nguyên rừng loại tài ngun gì? Vì sao ?

- GV thơng báo đáp án bảng 58.1 - GV đánh giá kết thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS khái quát kiến thức

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu SGK tr.173 ghi nhớ kiến

thức

- Trao đổi nhóm hồn thành nội dung bảng 58.1 tr 173, u cầu:

+ Ở Việt Nam có tài nguyên không tái sinh là: Than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc

+ Tài nguyên rừng loại tài ngun tái sinh vì khai thác phục hồi.

- Đại diện nhóm trình bày  lớp nhận xét bổ

sung

(53)

tắt kiến thức

Tiểu kết:

- Có dạng tài nguyên thiên nhiên.

+ Tài ngun tái sinh: có khả phục hồi sử dụng hợp lí.

+ Tài ngun khơng tái sinh : dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.

+ Tài nguyên lượng vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, khơng II – SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng 1. Đặc điểm.

2. Loài tài nguyên.

3. Cách sử dụng hợp lí.

Hoạt động GV

- Yêu cầu HS làm tập mục  tr 177 SGK

- GV thông báo đáp án tập

- GV nêu vấn đề:

những nội dung chúng ta vừa nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng khơng hợp lí nguồn tài ngun đất, đất, rừng.Vậy cần có biện pháp để sử dụng hợp lí nguồn tài ngun ?

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng nhóm lên ghi nội dung

- GV nhận xét thông báo đáp án

Hoạt động HS

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.174 - 177

- Thảo luận nội dung bảng hoàn thành - HS tự sửa chữa cần

- HS hoàn thành nội dung phiếu học tập dựa nghiên cứu SGK kiến thức thực tế

- Đại diện nhóm ghi đáp án vào phiếu học tập bảng - Các nhóm nhận xét bổ sung

Tiểu kết:

(54)

Loại TN

Nội dung Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng

1 Đặc điểm.

- Đất nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, SV khác.

- Taùi sinh.

- Nước nhu cầu không thể thiếu của tất SV trái đất.

- Taùi sinh.

- Rừng nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ

- Rừng điều hồ khí hậu

- Tái sinh

2.Cách sử dụng hợp lí.

- Cải tạo đất, bón phân hợp lí.

- Chống xói mịn đất, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn.

- Khơi thông dòng chảy.

- Khơng xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông hồ, biển.

- Tiết kiệm nguồn nước ngọt.

- Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung. - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.

Hoạt động GV

- Liên hệ: Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất Việt Nam hiện nay ?

- GV thông báo thêm số dẫn chứng:

+ Trái đất có khoảng 1.400.000 triệu tỷ lít nước có 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được. + Hằng năm Việt Nam đất bị xói mịn là: 200 tấn/1 đất trong có tấn mùn.

- GV đưa thêm khái niệm phát triển bền vững từ hiểu biết sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài ngun thiên

Hoạt động HS

- HS neâu:

+ Chủ trương Đảng, Nhà nước như: phủ xanh đất trồng đồi trọc. + Ruộng bậc thang.

+ Khử mặn, hạ mạch nước ngầm.

- HS nêu được: sử dụng hợp lí tài nguyên vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội phải đảm bảo cho hệ tương lai.

- HS nêu được:

+ Bản thân hiểu giá trị tài nguyên.

+ Tham gia vào hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây ,rừng

(55)

nhiên hợp lí ?

Tiểu keát:

Khái niệm phát triển bền vững: phát triển bền vững phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai đáp ứng lại nhu cầu họ Sự phát triển bền vững mối liên hệ cơng nghiệp hố và thiên nhiên.

4 Củng cố – đánh giá:

- Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh ? - Tại phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu, sưu tầm khu bảo tồn thiên nhiên, cơng việc khơi phục rừng

Tuần 32 Tiết 63

Ngày soạn 21/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 BÀI 59 KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ

GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu giải thích cần khơi phục MT, gìn giữ thiên nhiên hoang dã

- HS nêu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tư lôgic, khả tổng hợp kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

II Phương tiện:

- HS: tranh ảnh có nội dung như: trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn

- GV: tư liệu công việc bảo tồn gen ĐV, tranh ảnh phóng to phù hợp nội dung bài, mảnh bìa có in nội dung: “Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn”, “Trồng gây rừng ”

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

- Có nhiều biện pháp chủ yếu bảo vệ khu rừng có độ đa dạng SV cao, khu rừng đầu nguồn, khu vực SS SV, loại SV bị đe dọa tuyệt chủng

- Tích cực trồng rừng, xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên (rừng phòng hộ, rừng đặc chủng, hệ thống vườn quốc gia

(56)

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Hãy phân biệt loại tài nguyên thiên nhiên, cho VD ?

- Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

3 Bài mới:

I – Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

Hoạt động GV

- GV đưa câu hỏi:

+ Vì cần khơi phục gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? + Tại gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần cân bằng ST ?

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức trước trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

Tiểu kết:

- Mơi trường bị suy thối.

- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ SV MT sống chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán.

II – SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

Hoạt động GV

- GV tiến hành theo cách sau: * Cách :

- GV dán tranh ảnh (tương tự hình 178 SGK vào tờ giấy khổ to dán lên bảng Sau HS lên chọn mảnh bìa in chữ sẵn gắn vào tranh cho phù hợp

* Caùch 2:

- Cho HS tự chọn tranh phù hợp với dịng chữ có sẵn Sau HS hoàn thành sơ đồ GV nhận xét thông báo đáp án biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

- GV giải thích nhanh công việc bảo tồn giống gen quyù

- Liên hệ: em cho biết công việc chúng ta đã làm để bảo vệ tài nguyên SV ?

- Yêu cầu HS hoàn thành cột bảng 59 SGK tr.179

- GV nhân xét đưa đáp án để HS tự sửa chữa cần

Hoạt động HS

- Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghóa gắn mảnh bìa thể nội dung

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm sửa chữa cần

 HS khái qt kiến thức

- HS kể:

+ Xây dựng khu rừng quốc gia Ba Vì,Cát Bà, rừng Sát, khôi phục rừng chàm.

- HS nghiên cứu nội dung biện pháp, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, thống ý kiến hiệu biện pháp

- Yêu cầu nêu được:

+ Cải tạo khí hậu, tạo MT sống. + Hạn chế hạn hán lũ

Tiểu kết:

(57)

+ Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Trồng gây rừng.

+ Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý. + Cấm săn bắn khai thác bừa bãi.

- Cải tạo hệ ST bị thoái hoá: nội dung bảng 59. Biện pháp cải tạo hệ ST bị thối hố

Các biện pháp Hiệu quả

- Với vùng đất trống đồi núi trọc thì trồng gây rừng.

- Tăng cường thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lí. - Bón phân hợp lí hợp vệ sinh. - Thay đổi trồng hợp lí. - Chọn giống thích hợp.

- Hạn chế xói mịn đất, hạn hán, lũ, cải tạo khí hậu, tạo MT sống cho SV.

- Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt. - Tăng độ màu cho đất, không mang mầm bệnh.

- Luân canh, xen canh,đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng  cho suất cao, lợi ích kinh tế  III - VAI TRÒ CỦA HS TRONG VIỆC BẢO VỆ T.NHIÊN HOANG DÃ:

Hoạt động GV

- GV đưa vấn đề HS thảo luận:

vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ?

- GV đánh giá nội dung thảo luận nhóm Thống số công việc HS phải làm

Hoạt động HS

- HS thảo luận, tuỳ theo địa phương HS phải nêu việc làm chung:

+ Trồng cây, bảo vệ cây. + Khơng xả rác bừa bãi.

+ Tìm hiểu T.tin sách báo việc bảo vệ thiên nhiên.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Tiểu kết:

- Tham gia tun truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng.

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thức và trách nhiệm người HS vấn đề này.

4 Củng cố – đánh giá:

Mỗi HS cần làm để bảo vệ thiên nhiên?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ ST

Tuần 33 Tiết 64

Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày dạy: 26/4/2010 BAØI 60 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đưa ví dụ minh hoạ kiểu hệ ST chủ yếu

- HS trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ ST, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương

(58)

- Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm - Kĩ khái quát kiến thức

II Phương tiện:

- Tranh ảnh hệ ST

- Tư liệu mơi trường hệ ST

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Thông tin bổ sung:

- Các hệ ST cạn đặc trưng QT TV Trong hệ ST, TV chiếm khối lớn gắn liền với khí hậu địa phương, tên QX thường tên QT

- Hệ ST nước mặn: Biển hệ ST khổng lồ, chiếm khoảng ¾ bề mặt trái đất Theo lớp nước biển, người ta chia SV biển loại:

+ SV đáy: tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục, hải quỳ, cầu gai…

+ SV nổi: tảo loại, trùng lỗ, sứa, loại giáp xác nhỏ + SV tự bơi: rắn, rùa, cá…

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Trình bày biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ?

3 Bài mới:

I – TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI:

.

Hoạt động GV

- GV đưa câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm hệ ST cạn, nước mặn và hệ ST nước ?

+ Cho ví dụ hệ ST.

- GV đánh giá phần trình bày HS bổ sung thêm + Mỗi hệ ST đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật.

+ Mỗi hệ ST có đặc trưng riêng như: hệ động vật, thực vật, độ phân tầng chiếu sáng

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức

- Quan sát tranh hình hệ ST sưu tầm

- Tìm ví dụ minh hoạ cho hệ ST - Một vài HS trình bày

- HS khác nhận xét bổ sung

Tiểu kết: Kết luận:

- Có hệ ST chủ yếu:

- Hệ ST cạn: rừng, savan - Hệ ST nước mặn: rừng ngập mặn. - Hệ ST nước ngọt: ao, hồ

II – BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI:

(59)

- GV thay câu hỏi SGK câu hỏi khác

+ Tại phải bảo vệ hệ ST rừng?

+ Các biện pháp bảo vệ hệ ST rừng mang lại hiệu nào?

+ Liên hệ thực tế.

- GV nhận xét ý kiến thảo luận nhóm, đưa đáp án để HS bổ sung (nếu cần)

- GV cần lưu ý: với HS thành phố việc bảo vệ hồ, vườn hoa, công viên là góp phần bảo vệ hệ ST.

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại phải bảo vệ hệ ST biển ? + Có biện pháp bảo vệ hệ ST biển ? + Liên hệ thực tế ?

- GV chữa cách cho nhóm ghi kết lên bảng để lớp theo dõi - GV nhận xét đành giá kết

- GV lưu ý: nên hỏi lại HS lại chọn biện pháp để tìm hiểu hiểu biết HS.

- GV công bố ý kiến

- GV cần lưu ý: với HS xa biển nhắc nhở em theo dõi tivi công việc bảo vệ hệ ST biển.

- GV đưa câu hỏi

+ Tại phải bảo vệ hệ ST nông nghiệp?

+ Có biện pháp để bảo vệ hệ ST nông nghiệp ?

+ Liên hệ thực tế ?

- GV mở rộng câu hỏi: sự phát triển bền vững liên quan tới bảo vệ đa dạng hệ ST ?

- Cá nhân nghiên cứu nội dung SGK tr180 bảng 60.2 ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận hiệu từ biện pháp bảo vệ hệ ST

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS khái quát nội dung

- HS liên hệ:

+ Nhà nước đầu tư xây dựng khu vực tái định cư cho người dân tộc.

+ Nhiều địa phương tham gia trồng rừng.

- HS nghiên cứu SGK nội dung bảng 60.3

- Thảo luận tìm biện pháp cho phù hợp với tình

- đến nhóm ghi kết lên bảng

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung vào bên cạnh bảng

- HS khái qt kiến thức - HS liên hệ:

+ HS vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự nguyện nhặt rác bãi biển vào mùa du lịch.

- HS nghiên cứu SGK tr 182 bảng 60.4 - Thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung - HS khái qt kiến thức

- HS nêu ví dụ:

+ Miền núi làm ruộng bậc thang.

+ Vùng đồi trồng công nghiệp chè, cà phê, cao su, sơn

- HS trao đổi trả lời yêu cầu:

+ Các hệ ST có phải đáp ứng nhu cầu của con người.

+ Không làm kiệt quệ ST.

+ Ln có sách khai thác kết hợp phục hồi và bảo vệ.

Tiểu kết:

1 Bảo vệ hệ ST rừng

- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.

- Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân bảo vệ nguồn gen. - Trồng rừng phục hồi hệ ST, chống xói mịn.

- Vận động định cư  bảo vệ rừng đầu nguồn.

- Phát triển dân số hợp lí  giảm áp lực tài nguyên.

(60)

2 Bảo vệ hệ ST biển:

- Bảo vệ bãi cát ( nơi rùa hay đẻ trứng) vận động người dân không săn bắt rùa tự do.

- Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt - Xử lí nguồn chất thải trước đổ sông, biển.

- Làm bãi biển.

3 Bảo vệ hệ ST nông nghiệp:

- Hệ ST nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người. - Bảo vệ hệ ST nông nghiệp:

+ Duy trì hệ ST nơng nghiệp chủ yếu như: lúa nước, công nghiệp, lâm nghiệp

+ Cải tạo hệ ST đưa giống để có suất cao. 4 Củng cố – đánh giá:

Vì phải bảo vệ hệ ST ? Nêu biện pháp bảo vệ hệ ST ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?”

- Tìm đọc “Luật bảo vệ mơi trường”

Tuần 33

Tiết 65

Ngày soạn: 28/4/2010 Ngày dạy 29/4/2010 BAØI 61 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hiểu cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường

- HS nắm nội dung chương II chương III Luật bảo vệ môi trường

2 Kỹ năng:

- Kĩ tổng hợp, khái qt kiến thức

II Phương tiện:

HS GV sưu tầm cuốn: Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành”

III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Đặt giải vấn đề .IV Thông tin bổ sung:

Luật bảo vệ MT gồm lời nói đầu chương với 55 điều

- Chương I: Những quy định chung; xây dựng đối tượng, phạm vi điều chỉnh luật, xác định nguyên tắc trách nhiệm, nghĩa vụ quyền bảo vệ MT tổ chức cá nhân

(61)

- Chương III: Khắc phục suy thối MT, nhiễm MT cố MT Các sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ tổng hợp

- Chương IV: Quy định nội dung quản lí bảo vệ MT, chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan quản lí bảo vệ MT từ quan trung ương, Bộ KH & CN, Bộ TN & MT…

- Chương V: Quan hệ quốc tế bảo vệ MT - Chương VI: Điều khoản thi hành luật

V Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi teân HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

- Vì cần bảo vệ hệ ST

- Nêu biện pháp bảo vệ hệ ST rừng, biển

3 Bài mới:

I – SỰ CẦN THIẾT BAN HAØNH LUẬT: Hoạt động GV

- GV đưa câu hỏi:

+ Vì phải ban hành Luật bảo vệ mơi trường ? + Nếu khơng có Luật bảo vệ mơi trường hậu quả ?

- GV cho nhóm ghi ý kiến lên bảng

- GV cho trao đổi nhóm hậu việc khơng có Luật bảo vệ môi trường

- GV đánh giá, nhận xét ý kiến chưa

Hoạt động HS

- Cá nhân nghiên cứu SGK  ghi nhớ

kiến thức

- Trao đổi nhóm hồn thành nội dung (cột 3) bảng 61 SGK tr.184

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến cách ghi lên bảng  nhóm khác theo

dõi góp ý

- Trao đổi nhóm - HS rút kiến thức

Tiểu kết:

- Luật bảo vệ mơi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu của con người cho môi trường.

- Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng thành phần môi trường đảm bảo phát triển bền vững đất nước.

II – MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM:

Hoạt động GV

- GV giới thiệu sơ lược nội dung Luật bảo vệ môi trường gồm chương, phạm vi học nghiên cứu chương II III

- GV đưa yêu cầu:

+ Một đến hai HS đọc điều 13, 14, 15, 16, 19, 20, 29, 31, 34, 36 chương II III của Luật bảo vệ mơi trường.

+ Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm ?

- GV để HS thảo luận toàn lớp  tự em tìm

Hoạt động HS

- Đại diện HS đọc to, rõ cho cảc lớp theo dõi  ghi nhớ nội dung

- Các nhóm trao đổi theo nội dung

- Khái quát vấn đề từ điều luật

- Chú ý tới vấn đề: thành phần đất, nước, SV môi trường thống ý kiến

 ghi giấy

- Đại diện nhóm trình bày  nhóm

khác nhận xét bổ sung

(62)

ra

- Liên hệ: Em thấy dự cố môi trường chưa và em làm ?

- GV lưu ý thêm: tất hành vi làm tổn hại tới môi trường nhân, tập thể phải bồi thường thiệt hại.

làm

- Hoặc HS trả lời nhìn thấy tivi, cháy rừng, lở đất, lũ lụt

- HS làng nghề em trả lời chất thải gây nhiễm mơi trường

Tiểu kết:

- Phịng chống suy thối nhiễm cố mơi trường.

- Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ cho môi trường xanh. - Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải qui định để chống suy thối nhiễm môi trường.

- Cấm nhập chất thải vào Việt Nam. - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

- Khắc phục suy thối, nhiễm cố mơi trường.

- Khi có cố mơi trường cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với quan quản lí cấp trên( mức quan trọng) để xử lí.

III - TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CON NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG:

Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS:

+ Trả lời câu hỏi mục  SGK tr 185

- Sau HS trao đổi, trí nội dung, GV nhận xét bổ sung yêu cầu HS tự khái quát kiến thức

- GV liên hệ: ở nước phát triển mỗi người dân hiểu luật thực hiện tốt dẫn đến môi trường bảo vệ bền vững.

- Từ giáo dục HS phải biết chấp hành luật từ lúc nhỏ

Hoạt động HS

- Cá nhân suy nghĩ hay trao đổi nhóm để trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Tìm hiểu luật

+ Việc cần thiết phải chấp hành luật. + Tuyên truyền nhiều hình luật. + vứt rác bừa bãi hành vi phạm luật.

- HS kể việc làm thể chấp hành Luật bảo vệ môi trường số nước

VD: ở Singapore vứt mẩu thuốc đường bị phạt 5 USD tăng lần sau công dân nào.

Tiểu kết:

- Mỗi người dân phải tìm hiểu nắm vững Luật bảo vệ mơi trường. - Tuyên truyền để người thực tốt Luật bảo vệ môi trường. 4 Củng cố – đánh giá:

- Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích ? - Bản thân em chấp hành luật ?

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà: Tra loi cau hoi sau SGK Tuần 34

Tieát 66

(63)

VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Nắm rõ nội dung chương II chương III luật bảo vệ MT

2 Kỹ năng:

Vận dụng nội dung luật bảo vệ MT vào tình hình cụ thể địa phương

3 Thái độ:

Giáo dục nâng cao ý thức HS việc bảo vệ MT địa phương

II Phương tiện:

- Giấy trắng khổ to dùng để viết nội dung, bút

+ Luật bảo vệ môi trường, hỏi đáp môi trường ST

III Phương pháp: - Thực hành

IV Hoạt động dạy học: 1 - Yêu cầu:

- HS nắm nội dung sau:

+ Luật Bảo vệ mơi trường quy định phịng chống suy thối mơi trường, cố mơi trường sử dụng thành phần môi trường đất, nước, KK,SV, hệ ST, đa dạng SH, cảnh quan

+ Luật Bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập chất thải vào Việt Nam + Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp

Chủ đề thảo luận:

+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp + Không để rác bừa bãi

+ Không gây ô nhiễm nguồn nước

+ Không sử dụng phương tiện giao thông thông cũ nát

2 - Tiến hành:

Hoạt động GV

- GV chia lớp thành nhóm

- Mỗi chủ đề có nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Những hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường ? Hiện nhận thức của người dân địa phương vấn đề như Luật bảo vệ mơi trường qui định chưa ?

+ Chính quyền địa phương nhân dân cần làm gì để thực tốt Luật Bảo vệ môi trường ? + Những khó khăn việc thực Luật bảo vệ mơi trường ? có cách khắc phục ?

Hoạt động HS

- Mỗi nhóm:

+ Nghiên cứu kĩ nội dung Luật. + Nghiên cứu câu hỏi.

+ Liên hệ thực tế địa phương.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

+ Hành động vứt rác bừa bãi Nhận thức cịn thấp.

+ Chính quyền cần phát những người vi phạm này.

(64)

+ Trách nhiệm HS việc thực hiện tốt Luật bảo vệ mơi trường ?

- GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét ý kiến chưa

+ Trách nhiệm HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền , đầu trong việc thực Luật bảo vệ môi trường.

- Thu nhận kiến thức

Tiểu kết:

- Tham gia tun truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng.

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thức và trách nhiệm người HS vấn đề này.

4 Củng cố – đánh giá:

- GV nhận xét đánh giá kết nhóm

- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cịn thiếu sót

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

- Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK sở báo cáo nhóm trình bày

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Ôn tập lại nội dung: Sinh vật mơi trường

Tuần 36 Tieát 70

Ngày soạn 4/5/2010 Ngày dạy: 6/5/2010 BÀI 63 ƠN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức SV MT

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

2 Kỹ năng:

Rèn kĩ tư lí luận (so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa)

II Phương tiện:

GV + HS: kẻ sẵn bảng phụ

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3 Ôn tập:

I – HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC: Hoạt động GV

- GV chia HS laøm nhóm yêu cầu nhóm

Hoạt động HS

(65)

hoàn thành bảng (63.1, 2, 3, 5)

- GV yêu cầu nhóm lên trình bày - GV nhận xét sửa chữa

- GV thông báo đáp án bảng để lớp theo dõi

bảng GV định

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (có thể hỏi thêm câu hỏi nội dung đó)

- HS theo dõi sửa chữa hoàn thành bảng vào

Kiến thức bảng

Bảng 63.1: MT nhân tố ST:

Mơi trường Nhân tố ST Ví dụ

Mơi trường nước - Vô sinh.- Hữu sinh. - AS, nhiệt độ.- Động vật, TV. Môi trường đất - Vô sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV. Môi trường đất – KK - Vô sinh.- Hữu sinh. - AS, độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV, người.

Môi trường SV - Vô sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.- Động vật, TV, người.

Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm SV dựa vào nhân tố ST:

Nhân tố ST Nhóm thực vật Nhóm động vật

AS - Nhóm ưa sáng.- Nhóm ưa bóng. - Nhóm động vật ưa sáng.- Nhóm động vật ưa tối. Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt.- Động vật nhiệt. Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm.- Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa ẩm.- Động vật ưa khô.

Bảng 63.3: Quan hệ loài, khác loài:

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hổ trợ - Quần tụ cá thể.- Cách li cá thể. - Công sinh.- Hội sinh.

Cạnh tranh Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, conđực, mùa SS. Cạnh tranh kí sinh: Vật chủ – mồi; ức chế – cảm nhiễm

Bảng 63.5: Các đặc trưng QT:

Các đặc trưng Nội dung bản Ý nghóa ST

Tỉ lệ ♂/♀ Phần lớn QT có tỉ lệ = 1:1. ♂:♀ - Nhóm động vật ưa sáng.- Nhóm động vật ưa tối.

Thành phần nhóm tuổi

Gồm nhóm tuổi: - Nhóm trước SS - Nhóm SS - Nhóm sau SS

- Tăng trưởng khối lượng kích thước QT

- Quy định mức SS QT - Không ảnh hưởng tới phát triển QT

Mật độ QT Là sản lượng SV có 1đơn vị diện tích hay thể tích Phản ánh mối quan hệtrong QT có ảnh hường tới đặc trưng khác QT

Baûng 63.4, 6: HS làm theo nội dung SGK

II – MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP: Hoạt động GV

(66)

SGK trang 190

- Thảo luận để trả lời (các nhóm trình bày)

- GV nhận xét câu trả lời nhóm thơng báo đáp án

lời

- Các nhóm HS trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS ghi nhận đáp án vào

4 Củng cố – đánh giá:

GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung bảng

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

Học từ đầu HKI  để chuẩn bị thi HKII Tuần 37

Tieát 72

Ngày soạn: 10/5/2010 Ngày dạy: 13/5/2010 KIỂM TRA HỌC KÌ II.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

HS nắm lại kiến thức ứng dụng DTH ST học

2 Kyõ naêng:

- Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm - Kĩ tư so sánh – tổng hợp

II Phương tiện: - GV: chuẩn bị đề - HS: giấy thi

III Phương pháp: - Kiểm tra

IV Ma traän:

Mức độ

Mạch kiến thức Biết Hiểu Vận dụng

Chương I: Sinh vật MT câu (0,5đ)

Chương II: Hệ ST câu (2đ) câu (2đ) Chương III: Con người, dân số MT câu (3đ)

Chương IV: Ứng dụng DTH câu (2đ) câu (0,5đ)

Cộng 5 điểm 2,5 điểm 2,5 điểm

V Tiến hành: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Phát đề: ĐỀ:

I – Trắc nghiệm khách quan: (3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho (1,5đ)

1 Trong quan hệ SV khác lồi, quan hệ khơng phải quan hệ đối địch?

(67)

2 Rừng mưa nhiệt đới là:

a QT b QX

c loài d giới

3 Thế hệ lai đồng tính xuất phép lai nào?

a Aa x aa b Aa x AA c AA x aa d Aa x Aa

Câu 2: Hãy xếp thông tin cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C bảng sau: (1,5đ)

Cột A Cột B Cột C

1 Sinh vật phân hủy: Sinh vật ăn thịt: Sinh vật sản xuất:

a Cây cỏ, bụi b Đại bàng

c Vi khuẩn d Cây nắp ấm e Nấm

f Tảo, rong

1: 2: 3:

II – Tự luận: (7đ)

Câu 1: Công nghệ TB ? Gồm cơng đoạn thiết yếu ? (2đ) Câu 2: Hoàn thành chuỗi thức ăn theo sơ đồ sau với từ (cụm từ): VSV, dê, hổ, xác chết SV, cỏ.(3đ)

Caâu 3: Ô nhiễm MT ? Do tác nhân chủ yếu ? (2đ)

3 Dặn dò: Thu Tuần 34

Tiết 67

Ngày soạn 16/5/2010 Ngày dạy:17/5/2010 BÀI 64 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức SH nhóm SV, đặc điểm nhóm TV nhóm ĐV

- Nắm tiến hóa giới ĐV, phát sinh phát triển TV

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

- Kĩ tư so sánh, kĩ khái qt hóa kiến thức

II Phương tieän:

GV + HS: kẻ sẵn bảng phụ (có nội dung) từ 64.1  64.6 SGK III Phương pháp:

- Hợp tác theo nhóm nhỏ - Phân tích, so sánh

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

(68)

2 Kieåm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3 Ôn tập:

I – ĐA DẠNG SINH HỌC: Hoạt động GV

- GV chia lớp thành nhóm, giao việc cho nhóm (mỗi nhóm nội dung: nội dung HS chuẩn bị nhà)

- GV yêu cầu nhóm chuẩn bị thống nội dung 10’

- GV nhận xét hoạt động nhóm

- GV đưa đáp án mẫu cho nhóm tự đánh giá

Hoạt động HS

- HS nhận nhóm, nhận công việc nhóm

- Các nhóm thảo luận  thống nội

dung

- Đại diện nhóm trình bày từ bảng 64.1  64.6 SGK

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (có thể đặt thêm câu hỏi liên quan)

Kiến thức bảng

Bảng 64.1: Đặc điểm chung vai trò nhóm SV: Các nhóm

SV Đặc điểm chung Vai trò

Virut

- Kích thước nhỏ (12 – 50 phần triệu mm)

- Chưa có cấu tạo TB; chưa dạng thể điển hình, kí sinh bắt buột

Thường gây bệnh

Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 – vài phần nghìn mm)

- Có cấu trúc TB, chưa có nhân hồn chỉnh

- Sống hoại sinh kí sinh

- Phân hủy chất hữu cơ, ứng dụng cơng nghiệp, nơng nghiệp

- Gây bệnh cho SV ô nhiễm MT

Nấm

- Gồm sợi khơng màu, số đơn bào (nấm men), có quan SS mũ nấm, SS bào tử

- Dị dưỡng (kí sinh hoại sinh)

- Phân hủy chất hữu  vô cơ,

dùng làm thuốc, thức ăn, chế biến thực phẩm

- Gây bệnh, độc cho SV khác Thực vật

- Cơ thể gồm quan sinh dưỡng SS - Sống tự dưỡng

- Không di động

- Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi

- Cân khí O2 CO2 Điều

hòa khí hậu

- Cung cấp dinh dưỡng, khí thở, chỗ Bảo vệ MT sống cho SV khác

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều hệ quan quan: vận động, HH, tiêu hóa

- Sống dị dưỡng

- Có khả di chuyển

- Phản ứng nhanh với kích thích

- Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu dùng cho nghiên cứu hổ trợ cho người

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người

Bảng 64.2: Đặc điểm nhóm TV:

Các nhóm TV Đặc ñieåm

Tảo - Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, TB có diệp lục, chưa rễ,thân, thực - SS sinh dưỡng hữu sinh; hầu hết nước

(69)

Quyết - Điển hình dương xỉ, có rễ, thân, thật Có mạch dẫn.- SS bào tử.

Hạt trần - Điển hình thơng, cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có mạch dẫn.- SS hạt, nằm lộ nỗn hở; chưa có hoa quả.

Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, Có mạch dẫn phát triển.- Có nhiều dạng hoa, (có chứa hạt).

Bảng 64.3: Đặc điểm mầm mầm:

Đặc điểm Cây mầm Cây mầm

- Số mầm - Kiểu rễ - Gân - Số cánh hoa - Kiểu thân

- Một - Rễ chùm

- Hình cung song song - cánh

- Thân cỏ (chủ yếu)

- Hai - Rễ cọc - Hình mạng - cánh - Thân gỗ, cỏ, leo…

Bảng 64.4: Đặc điểm ngành ĐV:

Ngành Đặc điểm

ĐV nguyeân

sinh - Thể đơn bào; dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông hay roi bơi.- SS vô tính phân đơi, sống tự kí sinh

Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có lớp TB, có TBgai để tự vệ cơng; có nhiều dạng sống biển nhiệt đới. Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng bên phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng Ruột phânnhiều nhánh; chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự kí sinh. Giun trịn Cơ thể hình trụ thn đầu, có khoang thể thức Cơ quan tiêu hóadài từ miệng

 hậu mơn Phần lớn kí sinh; số tự

Giun đốt Cơ thể phân đốt; xoang; ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuầnhồn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; HH qua da, mang. Thân mềm Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo Hệ tiêu hóa phânhóa quan di chuyển thường đơn giản. Chân khớp Số lồi lớn; chiếm 2/3 số lồi ĐV, có lớp: giáp xác, hình nhện, sâu bọ.Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, xương kitin. ĐV có xương

sống Có xương trong, có cột sống (chứa tủy sống); hệ quan phânhóa phát triển, đặc biệt hệ thần kinh

Bảng 64.5: Đặc điểm lớp ĐV có xương sống:

Lớp Đặc điểm

Cá Sống hoàn toàn nước, bơi vây, HH mang, vịng tuần hồn,tim ngăn, máu đỏ thẫm, thụ tinh Là ĐV biến nhiệt. Lưỡng cư Ở nước cạn, da trần ẩm ướt, di chuyển chi, HH phổi vàda, vùng tuần hoàn, tim năng, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngồi,

nòng nọc phát triển qua biến thái Là ĐV biến nhiệt

Bị sát Sống cạn, da vảy sừng khơ; cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tâm thấtcó vách hụt, máu ni thể máu pha, có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vơi, nhiều nỗn hồng Là ĐV biến nhiệt

Chim Có lơng vũ bao phủ, chi trước phát triển thành cánh, phổi có mạng ống khí,có túi tham gia vào HH, tim ngăn, máu tươi ni thể, trứng lớn có vỏ đá vơi Là ĐV nhiệt

Thú Có lơng mao bao phủ; phân hóa thành nanh, cửa, hàm;tim ngăn, não phát triển, có tượng thai sinh nuôi sữa.

II – SỰ TIẾN HĨA CỦA TV VÀ ĐV: ạt động GV

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập tr.192, 193 SGK

Hoạt động HS

(70)

- GV nhận xét thông báo đáp án H 64.1

– c; – i; – g; – h

- Lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- Các nhóm tự so sánh với đáp án GV đưa  tự sửa chữa

4 Củng cố – đánh giá:

GV đánh giá hoạt động kết nhóm

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà: Tuần 35

Tiết 68

Ngày soạn 17/5/2010 Ngày dạy: 20/5/2010 BÀI 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP.

(Tiếp theo) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức SH cá thể SH TB - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tư duy, so sánh tổng hợp - Kĩ khái quát hóa kiến thức

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn

II Phương tiện:

GV + HS: kẻ sẵn bảng phụ 65.1  65.5 SGK III Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

- Đặt giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm nhỏ - Phân tích, so sánh

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3 Ôn tập:

I – SINH HỌC CÁ THỂ: Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 65.1, 65.2 SGK

- GV theo dõi nhóm, giúp đỡ nhóm yếu - GV nhận xét – đánh giá đưa đáp án để nhóm so sánh

- Lấy VD chứng minh hoạt động quan, hệ quan thể SV liên quan mật thiết với

Hoạt động HS

- HS thảo luận nhóm để hồn thành nội dung bảng

- Đại diện nhóm trình bày đáp án - Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- Các nhóm đối chiếu với đáp án GV

 tự sửa chữa

+ Lá QH  tổng hợp chất hữu nuôi

(71)

Kiến thức bảng

Bảng 65.1: Chức quan có hoa:

Cơ quan Chức năng

Rễ Hấp thu nước muối khoáng cho

Thân Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ phận khác cây.  Lá Thu nhận AS để QH tạo chất hữu cho TĐK với MT ngồi thốthơi nước. Hoa Thực thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo

Quả Bảo vệ hạt, góp phần phát tán hạt

Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nòi giống

Bảng 65.2: Chức quan hệ quan thể người: Cơ quan hệ

cơ quan Chức năng

Vận động Nâng đỡ bảo vệ thể, tạo cử động di chuyển cho thể

Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 vào TB chuyển sản phẩm phân giải từ

TB  hệ tiết theo dòng máu

Hơ hấp Thực TĐK với MT ngoài: nhận O2 thải CO2

Tiêu hóa Phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản

Bài tiết Thải ngồi thể chất khơng cần thiết hay độc hại cho thể Da Cảm giác, tiết, điều hòa thân nhiệt bảo vệ thể

Thần kinh

giác quan Điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan, bảo đảm chocơ thể thể thống toàn vẹn Tuyến nội tiết Điều hịa q trình sinh lí thể, đặc biệt q trình TĐC, chuyểnhóa vật chất lượng đường thể dịch. Sinh sản Sinh con, trì phát triển nịi giống

II – SINH HỌC TẾ BÀO: Hoạt động GV

- GV yêu cầu hoàn thành nội dung bảng 65.3

 65.5

- GV chữa cho HS cách cho quan sát đáp án mẫu

- GV nhắc nhở HS khắc sâu kiến thức hoạt động sống TB, đặc điểm trình nguyên phân, giảm phân

Hoạt động HS

- HS thảo luận  khái qt kiến thức 

ghi kết vào bảng

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS dựa đáp án mẫu GV tự điều chỉnh

Kiến thức bảng

Bảng 65.3: Chức phận TB:

Các phận Chức năng

Thành TB Bảo vệ TB

Màng TB TĐC TB

Chất TB Thực hoạt động sống TB Ti thể Thực chuyển hóa lượng TB Lục lạp Tổng hợp chất hữu (quang hợp)

Ribôxôm Tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch TB

Nhân Chứa vật chất DT (ADN, NST) Điều khiển hoạt động sống TB

Bảng 65.4: Các hoạt động sống TB:

(72)

Quang hợp Tổng hợp chất hữu

Hô hấp Phân giải chất hữu giải phóng lượng Tổâng hợp prơtêin Tạo prơtêin cung cấp cho TB

Bảng 65.5: Những điểm khác nguyên phân giảm phân:

Caùc kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân Giảm phân II

Kì NST kép co ngắn cực đạixếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

Cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

Kì sau NST kép chẻ dọc thành 2NST đơn phân li cực TB

Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực TB

Từng NST kép chẻ dọc thành NST đơn phân li cực TB

Kì cuối

NST đơn nằm nhân với số lượng 2n TB mẹ

NST kép nằm nhân với số lượng n (kép) ½ TB mẹ

NST đơn nằm nhân với số lượng n (NST đơn)

Kết thúc TB mẹ lượng NST giống TB mẹ. TB với số TB mẹ  TB với số lượng NST giảm ½

4 Củng cố – đánh giá:

GV nhận xét hoạt động kết nhóm

5 Dặn dị – hướng dẫn nhà:

Ôn tập §66 theo nội dung bảng 66.1  66.5 SGK Tuần 35

Tiết 69

Ngày soạn:21/5/2010 Ngày dạy 24/5/2010 BÀI 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP.

(Tiếp theo) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức SH toàn cấp THCS - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tư duy, so sánh tổng hợp - Kĩ khái qt hóa kiến thức

II Phương tiện:

GV + HS: chuẩn bị nội dung bảng phụ theo nội dung SGK

III Phương pháp:

- Hợp tác theo nhóm nhỏ - Phân tích, so sánh

IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

(73)

I – DI TRUYỀN VAØ BIẾN DỊ: Hoạt động GV

- GV phân lớp làm nhóm, thảo luận nhóm theo bảng 66.1  66.4

- GV cho HS chữa trao đổi toàn lớp

- GV nhận xét nội dung thảo luận nhóm, bổ sung thêm kiến thức thiếu

- GV nhấn mạnh khắc sâu kiến thức bảng 66.1 66.3

Hoạt động HS

- Caùc nhóm thảo luận thống ý kiến 

ghi nội dung

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS dựa đáp án GV để tự điều chỉnh

- HS ghi nhớ

Kiến thức bảng

Bảng 66.1: Các chế tượng DT:

Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng

Cấp phân tử: ADN ADN  ARN  prơtêin Tính đặc thù prôtêin

Cấp TB: NST Nhân đôi – phân li – tổ hợp – nguyênphân – giảm phân – thụ tinh. Bộ NST đặc trưng loài.Con giống bố mẹ.

Bảng 66.3: Các loại biến dị:

Biến dị tổ hợp Độc biến Thường biến

Khái niệm

Sự tổ hợp lại gen P tạo hệ lai KH khác P

Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST SS thành KH thể đột biến

Những biến đổi KH KG, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng MT

Nguyên nhân

Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen giảm phân, thụ tinh

Tác động nhân tố MT thể vào ADN NST

Ảnh hưởng ĐK MT không biến đổi KG

Tính chất vai trò

Xuất với tỉ lệ không nhỏ, DT được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa

Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hại, DT được, nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống

Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, khơng DT đảm bảo cho thích nghi cá thể

II – SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG:

Mục tiêu: HS khái quát mối quan hệ SV MT. Hoạt động GV

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải thích sơ đồ 66 SGK

- GV yêu cầu HS thuyết trình sơ đồ bảng

- GV tổng kết ý kiến HS đưa nhận xét đánh giá nội dung hoàn chỉnh nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung

- GV lưu ý mũi tên mối

Hoạt động HS

- HS nghiên cứu sơ đồ, thảo luận nhóm thống ý kiến Yêu cầu nêu được:

+ Sự tác động qua lại MT cấp độ tổ chức sống thể qua tương tác nhân tố ST với cấp độ tổ chức sống

+ Tập hợp cá thể tạo nên đặc trưng QT: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi… chúng quan hệ với đặc biệt SS

(74)

lieân quan

- GV yêu cầu HS thảo luận bảng 66.5 SGK

- Yêu cầu HS lấy VD để nhận biết QT, QX với tập hợp ngẫu nhiên

gian xác định tạo nên QX, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ ST

- Đại diện nhóm thuyết trình, nhóm lại bổ sung + QT: rừng đước Cà Mau, đồi cọ Phú Thọ

+ QX: ao caù, hồ cá…

Bảng 66.5: Đặc điểm QT, QX hệ ST:

QT QX Hệ ST

Khái niệm

Bao gồm cá thể lồi, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với để tạo hệ

Bao gồm QT thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ ST mật thiết với

Bao gồm QX khu vực sống (sinh cảnh) nó, SV ln có tương tác lẫn với nhân tố khơng sống tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định

Đặc điểm

Các đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi… cá thể có mối quan hệ ST hổ trợ cạnh tranh số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân

Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân SH số lượng cá thể Sự thay QX theo thời gian diễn ST

Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn Dòng lượng hệ ST vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất  SV tiêu thụ 

SV phân giải

4 Củng cố – đánh giá:

GV nhận xét hoạt động kết nhóm

5 Dặn dò – hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:05

w