1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tham gia của người dân vào việc thực hiện chương trình REDD và REDD+ trên địa bàn huyện sa pa, tỉnh lào cai

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ THỊ KIM LƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH REDD VÀ REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ THỊ KIM LƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH REDD VÀ REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP M· sè: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu rõ nguồn gốc Tác giả Hà Thị Kim Lương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu khả tham gia người dân vào việc thực chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai” cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình tập thể thầy, giáo trường, nhận xét, đóng góp tích cực động viên gia đình bạn bè Trước tiên xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Sau đại học thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Lê Minh Chính hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quan: Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên môi trường, Hạt kiểm lâm huyện, Ban Quản lý rừng phịng hộ, UBND hộ gia đình xã Tả Phìn, Thanh Phú, Bản Khoang cung cấp thông tin tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Ngày tháng 11 năm 2012 Tác giả Hà Thị Kim Lương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận REDD REDD+ 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Rừng vai trò rừng công đáp ứng với biến đổi khí hậu 10 1.1.3 Thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu 13 1.1.4 Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam nhằm bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu 15 1.2 Những vấn đề chương trình REDD+ 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 20 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 20 1.2.3 Cơ chế tài cách thức chi trả 21 1.2.4 Yêu cầu kỹ thuật tham gia thực chương trình REDD+ 22 1.3 Bối cảnh thực REDD, REDD+ giới Việt Nam 24 1.3.1 Trên giới 24 1.3.2 Bối cảnh thực REDD REDD+ Việt Nam 26 iv Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 37 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng, công tác quản lý, bảo vệ rừng Sa Pa năm gần 44 3.1.1 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 44 3.1.2 Hệ động, thực vật rừng 45 3.1.3 Mức độ tăng, giảm tài nguyên rừng 46 3.1.4 Công tác quản lý, bảo vệ rừng 47 3.1.5 Tình hình thực giao đất, giao rừng 49 3.2 Dự kiến nội dung chủ yếu triển khai chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện 51 3.2.1 Mục đính, yêu cầu 51 3.2.2 Các nội dung triển khai chủ yếu 52 3.3 Kết điều tra 56 3.3.1 Khả tham gia chương trình REDD REDD+ người dân 56 3.3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khả tham gia chương trình REDD+ người dân 62 v 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc triển khai chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện 71 3.3.1 Đánh giá thuận lợi triển khai REDD+ địa phương 71 3.3.2 Khó khăn thách thức 73 3.4 Gợi ý sách 76 3.4.1 Đối với địa phương 76 3.4.2 Với cấp ngành đạo, xây dựng, hồn thiện chương trình 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BĐKH COP Viết đầy đủ Biến đổi khí hậu Conferences of the Parties: Hội nghị thượng đỉnh nước thành viên (thuộc hiệp định khung BĐKH) CDM Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triển CER Certified Emission Reduction: Tín giảm phát thải carbon CERDA Centrer of research & development in upland areas : Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng cao FAO Food and Agriculture Organization: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp Quốc FCPF Forest Carbon Partnership Facility: Quỹ đối tác carbon lâm nghiệp GHGs Greenhouse Gases: Khí nhà kính IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change: Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IUCN The International Union for Conservation of Nature: Liên minh bảo tồn thiên nhiên giới MRV Monitoring-Report-Vertification: Hệ thống theo dõi, báo cáo, kiểm chứng PES Payment for Environmental Service: Chi trả dịch vụ môi trường REDD Reducing Emissions from Deforestation and Degradation: Giảm vii phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng nước phát triển RECOFTC The Center for People and Forests: Trung tâm Con người Rừng REL UNEP Reference Emissions Level: Mức giảm phát thải tham chiếu United Nations Environment Programme: Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNFCCC The United Nations Framework Convention on Climate Change: Hiệp định khung biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc WMO World Meteorological Organization: Tổ chức khí tượng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Các nhóm xã địa bàn huyện Sa Pa 38 2.2 Phân vùng chọn mẫu điều tra 39 3.1 Khả tham gia chương trình người dân 56 3.2 Khả tham gia theo độ tuổi mẫu điều tra 57 3.3 Khả tham gia theo đặc điểm trình độ văn hóa 58 3.4 Khả tham gia theo đặc điểm giới tính 59 3.5 Khả tham gia theo đặc điểm cấu dân tộc 59 3.6 Khả tham gia theo dạng hộ 60 3.7 Đóng góp rừng vào thu nhập hộ điều tra 61 3.8 Giải thích biến phân tích 63 3.9 Kiểm định mức độ tin cậy mơ hình 66 3.10 Mức độ dự báo xác mơ hình 66 3.11 Kiểm định hệ số hồi quy mơ hình 67 3.12 Mơ thay đổi xác suất tham gia chương trình REDD+ 69 DANH MỤC CÁC HÌNH TT 1.1 Tên hình Nhiệt độ trung bình bề mặt tồn cầu 1860 - 2000 Trang 72 Thủ tướng phủ cho thấy Việt Nam phủ tiến hành bước vững hướng tới xây dựng hệ thống phân bố lợi ích cơng có hiệu mặt chi phí REDD+ góp phần nhằm hỡ trợ thực thi hồn thiện sách lâm nghiệp sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường theo định 380/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Ngược lại, kinh nghiệm Việt Nam việc thực chương trình trồng rừng quốc gia học giá trị REDD+ Ví dụ, cơng tác quản lý trước vốn dựa nguyên lý bảo vệ đơn giản đóng cửa rừng để tăng diện tích che phủ thể chế hoá trợ cấp cho người dân địa phương để bảo vệ rừng với quyền sử dụng sản phẩm hạn chế chứng minh không thành cơng Vì vậy, cách tiếp cận cần thay "chế độ quản lý rừng đa mục đích" để tăng cường trì chức rừng dài hạn Từ khẳng định vai trị quản lý bảo vệ rừng cộng đồng sống rừng gần rừng thiếu 3.3.1.2 Đối với địa phương - Thuận lợi mặt tài nguyên rừng: Theo kết kiểm kê rừng, đến năm 2010 huyện Sa Pa, đất quy hoạch cho Lâm nghiệp 50.638,24 chiếm tới 74% tổng diện tích đất; đất có rừng 45.316,15 với 39.304,44 rừng tự nhiên chiếm 87% Trong tương lai rừng bảo vệ, trì phát triển điều kiện thuận lợi chương trình thức triển khai, nguồn cung lượng tín cacbon lớn, ngồi việc góp phần giảm phát thải, bảo tồn đa dạng sinh học QLR bền vững, cịn góp phần cải thiện đời sống người trực tiếp tham gia bảo vệ PTR, đặc biệt cộng đồng dân cư sống rừng gần rừng sống nghề rừng - Sự quan tâm, ủng hộ hộ gia đình giao đất rừng 73 Như phân tích, để phủ Việt Nam tiếp nhận tài cho REDD+ từ cộng đồng quốc tế người dân địa phương phải tham gia tồn q trình lập kế hoạch triển khai chương trình Việc tham gia trực tiếp minh bạch người dân địa phương vô cần thiết để xây dựng lịng tin tín nhiệm, điều tiên cho thành công REDD+ Kết điều tra 157 hộ gia đình cho thấy có 144 hộ chiếm 92% đồng ý tham gia chương trình Trong 129 hộ vấn đồng ý tham gia lớp tập huấn có yêu cầu chiếm 89% Qua thấy quan tâm hưởng ứng, kỳ vọng người dân địa phương, góp phần vào thành cơng triển khai chương trình - Về ý thức bảo vệ rừng người dân: 96/157 hộ đạt tỷ lệ 61% quan tâm tới bảo vệ rừng; Với trình độ dân trí thấp, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn ý thức bảo vệ rừng đánh giá cao Bên cạnh đó, 106/157 hộ (tỷ lệ 68%) cho công tác bảo vệ rừng thôn, họ tốt Theo số liệu thống kê hạt kiểm lâm huyện Sa Pa, thiệt hại tài nguyên rừng năm qua chủ yếu cháy rừng, vụ việc khai thác rừng trái phép trung bình từ năm 206-2010 gây tổn hại khoảng 2m3 đến 3m3 /năm Đây sở thuận lợi cho việc triển khai trì kết bảo vệ rừng bền vững tương lai 3.3.2 Khó khăn thách thức 3.3.2.1 Các nhân tố khách quan - Ở cấp độ quốc tế REDD vấn đề mới, phức tạp trình tranh cãi; Các chế quản trị REDD trình xây dựng; Nhiều khái niệm phương pháp chưa thống nhất, ví dụ: kịch tham chiếu, phương pháp đo đếm…; Vấn đề chuyển đổi địa điểm phát thải; Tính bền vững; Cơ chế tài chưa đến kết luận cuối 74 - Trong nước + Chính sách quản lý: REDD địi hỏi mức độ quản trị rừng – cần phải hồn thiện sách hành coi giảm thiểu biến đổi khí hậu mục tiêu; Lồng ghép phối hợp quan nước, Chương trình, dự án nhà tài trợ Năng lực kỹ thuật hạn chế; Thiếu phối kết hợp quan đơn vị, TW địa phương; Thiếu số liệu để xây dựng kịch thuyết phục + Về nguồn lực tài chính: Theo định 799/QĐ-TTg, vốn cho dự án thuộc Chương trình hành động quốc gia REDD+ cân đối từ ngân sách nhà nước bố trí thực Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 từ chương trình, dự án khác có liên quan; từ hỡ trợ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngoài, cá nhân nước ngoài, tổ chức cá nhân nước, nguồn vốn quốc tế đóng vai trị định Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước có hạn, bên cạnh chưa có đảm bảo hỡ trợ ổn định tổ chức nước Như vậy, chi phí hội thực REDD cao chưa có đủ nguồn lực tài để hạn chế rừng suy thoái rừng cách có hiệu + Ba loại rừng với phương thức quản lý khác khai thác khác (rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rừng sản xuất), chưa có quy định vai trò quản lý đơn vị cơng lập (Các Ban quản lý rừng phịng hộ, khu bảo tồn, vườn quốc gia) việc thực REDD; Việc xây dựng chế hưởng lợi phức tạp 3.3.2.2 Các nhân tố chủ quan Đây khó khăn đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội địa phương - Trình độ học vấn người dân miền núi thấp (học vấn trung bình 157 người vấn 1,9/12) Mặc dù theo kết điều tra 83/94 hộ chữ tham gia chương trình chiếm 88% Có thể thấy tham 75 gia người dân không bị ảnh hưởng nhiều học vấn Điều lý giải cho việc biến học vấn khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Tuy nhiên trình độ học vấn gắn với nhận thức người dân, học vấn thấp gây khó khăn cho cơng tác tun truyền, tập huấn kỹ thuật cho cộng đồng dân cư thôn - Sự hiểu biết người dân biến đổi khí hậu thấp (38/157 hộ nghe biến đổi khí hậu đạt tỷ lệ 24%), 29 hộ nghe thơng tin từ truyền hình, hộ nghe từ người khác nói, hình thức tập huấn, thơng tin từ quyền chưa triển khai đến thôn Hơn 73/157 hộ cho thời tiết thay đổi thất thường rừng bị tàn phá chiếm 46% Như vậy, hiểu biết người dân bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu thấp Điều cho thấy công tác tuyên truyền địa bàn huyện cịn thiếu yếu - Hình thức trồng trọt, chăn nuôi theo tập quán lâu đời Việc trồng trọt canh tác người dân khơng cịn du canh du cư trước (chỉ có 6/157 hộ hàng năm thay đổi địa điểm trồng), nhiên tình trạng tự mở rộng thêm diện tích đất trồng trọt xảy (48/157 hộ), hầu hết phá rừng làm nương rẫy Có 117/157 hộ chăn ni theo hình thức thả giơng gia súc Có 128/157 hộ hỏi khơng đồng ý thay đổi tập quán canh tác Tập quán canh tác lạc hậu từ lâu đời ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý bảo vệ rừng, việc thay đổi tập quán thời gian ngắn khó - Hiệu quản lý, khai thác sử dụng đất rừng giao thấp: 82/157 hộ có thu nhập từ rừng chủ yếu lâm sản ngồi gỡ (nấm rừng, mật ong ) chiếm 52%, từ rừng thảo 52/157 hộ chiếm 33%, từ việc khai thác rừng trồng 21/157 hộ chiếm 13%, (2 hộ khơng có thu nhập từ rừng) Như vậy, đầu tư trồng rừng đất lâm nghiệp giao chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu khoản thu từ lâm sản ngồi gỡ có sẵn từ thảo Do đó, hiệu từ rừng đem lại chưa tương xứng với tiềm địa phương 76 Điều lý giải cho nguyên nhân 113/157 hộ giao đất lâm nghiệp thuộc hộ nghèo cận nghèo (chiếm 72%) 3.4 Gợi ý sách 3.4.1 Đối với địa phương Để sử dụng hiệu tài nguyên rừng, phát huy hết vai trò, tác dụng rừng phát triển kinh tế, sinh thái môi trường gắn với việc phát triển bền vững tài nguyên rừng, đồng thời chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho thức triển khai chương trình REDD+ , quyền địa phương cần thực số nhiệm vụ sau: 3.4.1.1 Công tác quản lý (1) Xác định diện tích rừng đưa vào chương trình, dự án REDD+; rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương sở khoa học hiệu kinh tế Trên sở đó, cần thực nhiệm vụ cụ thể: + Với công tác giao đất giao rừng Khẩn trương tiến hành rà sốt loại rừng, diện tích giao đất, giao rừng, xác định rõ vị trí, ranh giới để tránh tình trạng xung đột lợi ích Kiểm tra, giám sát tổng kết, đánh giá hiệu sử dụng rừng đất lâm nghiệp giao địa bàn tồn huyện Rà sốt, hồn thành việc giao, cho thuê rừng đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư theo quy định pháp luật để đảm bảo sở pháp lý ký hợp đồng tham gia chi trả kết thực REDD+ Đối với diện tích rừng giao cho UBND xã quản lý cần xác định rõ tổ nhóm thành phần tổ nhóm chịu trách nhiệm diện tích đất rừng này, xem xét chuyển cho hộ gia đình quản lý bảo vệ, tránh tình 77 trạng khơng phân quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng dẫn đến quản lý bảo vệ khơng hiệu quả, đồng thời khó khăn cho chế chia sẻ lợi ích sau (2) Kết hợp bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế Qua điều tra, có 52/157 hộ thu nhập từ rừng chủ yếu trồng thảo Đây loại có giá trị kinh tế cao, giá bán thảo khô thị trường trung bình 120.000đ/kg Mặt khác, thảo thích hợp sống tán rừng Thời gian qua, sách địa phương với thảo chủ yếu dừng lại khâu quản lý Vì vậy, thời gian tới nên có biện pháp vận động, có chế hỗ trợ cụ thể cho hộ giao đất rừng kết hợp trồng thảo tán rừng, vừa bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập Đây hướng phát triển tốt tham gia chương trình Diện tích rừng trồng năm qua chủ yếu từ chương trình, dự án Do đặc điểm chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, lâu thu hồi vốn, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn nên hơ ̣ gia đình tự trồng rừng chiếm tỷ lệ nhỏ (21/157 hộ chiếm 13%) Trong thời gian tới, địa phương cần có chính sách hỡ trơ ̣, khuyế n khić h các hộ đươ ̣c giao đấ t rừng tăng cường trồ ng rừng sản xuấ t (3) Mô ̣t số chính sách từ việc nghiên cứu đă ̣c điể m mẫu điề u tra - Theo kết điều tra, biến dân tộc khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác cấu dân tộc ảnh hưởng không rõ ràng đến khả tham gia chương trình người dân Cần tiến hành thêm nghiên cứu khác để khẳng định điều Tuy nhiên, giai đoạn đầu thực hiện, cần đưa chế, sách chung cho dân tộc khác địa bàn huyện - Trình độ học vấn: Kết điều tra cho thấy, 94/157 hộ khơng biết chữ với trình độ học vấn trung bình tổng thể mẫu điều tra 1,9/12 Như vậy, công tác tuyên truyền, cấp ngành liên quan cần trọng: xuất tài liệu 78 tập huấn, tuyên truyền ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; tập trung chủ yếu hình thức tuyên truyền trực quan (pano, apphich, hiệu) - Giới tính chủ hộ: Theo nghiên cứu cho thấy biến giới tính khơng có ý nghĩa thống kê hay ảnh hưởng không rõ ràng đến khả tham gia chương trình Đối với đồng bào người dân tộc địa bàn huyện, chủ hộ có vai trị đưa định đa số nam giới Trong đó, nữ giới là người tham gia quan trọng hoạt động canh tác gia đình Vì vậy, việc triển khai chương trình cần quan tâm sách khuyến khích, nâng cao vai trò tham gia nữ giới 3.4.1.2 Công tác tuyên truyền Tuyên truyền đến người dân bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu, bước đầu tuyên truyền, giới thiệu REDD+ khả hưởng lợi mà hộ gia đình nhận tương lai Sử dụng hình thức tuyên truyền miệng qua tuyên truyền viên, cán xã, trưởng thơn người có uy tín cộng đồng thôn để nâng cao hiểu biế t của người dân, từ đó ta ̣o sự quan tâm, niềm tin với cộng đồng thôn bản 3.4.2 Với cấp ngành đạo, xây dựng, hoàn thiện chương trình Qua kết điều tra, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia chương trình REDD+ của157 hộ gia đình địa bàn xã, huyện Sa Pa, ảnh hưởng biế n tới khả tham gia hô ̣ theo thứ tự tầ m quan tro ̣ng là: Dự kiến chi trả cho hộ, phụ thuộc hộ vào nghề rừng, dạng hộ, tuổi chủ hộ, diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất trồng trọt Từ đó, đề tài đưa số gợi ý cần quan tâm việc xây dựng, hồn thiện chế, sách sau: - Dự kiến chi trả: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đưa mức chi trả: Các khoản thu từ rừng tổng thu nhập hộ gia đình Kết cho thấy: Mức chi trả là biế n có ảnh hưởng lớn nhấ t đế n khả tham gia chương 79 triǹ h Giả sử, mức chi trả thu nhập từ rừng xác suất tham gia hộ 10%, yếu tố khác không đổi, dự kiến chi trả tổng thu nhập hộ gia đình xác suất tham gia chương trình hộ tăng lên 80,5% Như vậy, triển khai chương trình REDD+ người dân sống nghề rừng khả tham gia tăng lên 80,5% Hiện chế tài giai đoạn nghiên cứu hồn thiện sách nên hai mức chi trả nhằm mục đích xây dựng kịch để tìm hiểu tham gia người dân, đồng thời tham khảo cho việc xác định chế tài phù hợp Các cấp ngành cần nhanh chóng đưa chế tài chính, thiết kế hệ thống phân chia lợi ích rõ ràng, phù hợp để địa phương có sở tổ chức thực - Tuổi chủ hộ: Giả sử xác suất tham gia hộ ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, tuổi chủ hộ tăng lên tuổi xác suất tham gia chương trình hộ giảm xuống 8,8% Như vậy, lớn tuổi sẵn sàng tham gia thấp Điều giải thích người lớn tuổi thường giữ phong tục tập quán, văn hóa sản xuất từ lâu đời, thường khơng thích nghi nhanh với thay đổi Như vậy, để tạo ủng hộ đông đảo cần vận động đến hô ̣ gia điǹ h, đặc biệt từ trưởng thơn, bản, người có uy tín ̣ng đờ ng - Dạng hộ: Giả sử xác suất tham gia hộ ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, da ̣ng hộ tăng bâ ̣c (từ nghèo lên câ ̣n nghèo hoă ̣c câ ̣n nghèo lên trung bình, khá) xác suất tham gia chương trình hộ giảm xuống 2,8% Những hộ có điều kiện, quan tâm tham gia chương trình hộ nghèo, cận nghèo Cách tiếp cận hộ giải thích rõ ràng lợi ích khơng mặt kinh tế mà xã hội Bảo vệ tài nguyên rừng nhằm bảo vệ khí hậu, gìn giữ mơi trường cho hệ tương lai - Sự phụ thuộc vào rừng hộ điều tra: Trong tổng thể mẫu điều tra, người dân tự đánh giá đóng góp rừng vào thu nhập hộ trung bình 80 2,23 Sự phụ thuộc cao với mức độ tăng dân số nay, nhu cầu từ rừng ngày lớn, áp lực tới tài guyên rừng ngày gia tăng Bên cạnh đó, kết điều tra cho thấy hộ phụ thuộc vào rừng nhiều khả tham gia thấp Có thể giải thích điều người dân chưa thực tin tưởng vào lợi ích có từ chương trình Sự lo sợ lợi ích họ có khơng cịn tham gia chương trình Việc tạo dựng niềm tin với cộng đồng sống rừng gần rừng vơ quan trọng - Diện tích đất lâm nghiệp, diện tích đất trồng trọt: Trong mơ hình tương quan, biến có ảnh hưởng nhỏ tới khả tham gia, xu hướng ảnh hưởng sau: Diện tích đất lâm nghiệp lớn, khả tham gia hộ cao; ngược lại diện tích đất trồng trọt hộ cao khả tham gia thấp Do vậy, cần tăng cường công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình để khuyến khích tham gia họ Tuy nhiên, hộ có diện tích đất trồng trọt lớn nên hạn chế diện tích giao, số lượng lao động gia đình có hạn, tập trung vào sản xuất nơng nghiệp giảm hiệu quản lý bảo vệ rừng - Bên cạnh đó, đề tài tiến hành điều tra định kỳ chi trả mà hộ mong muốn nhận Trong 157 người vấn, có 76 người chọn hình thức chi trả hàng tháng chiếm 48%, 17 người chọn chi trả hàng quý chiếm 11%, 12 người chọn chi trả hàng tháng 8% 52 ngưởi chọn chi trả hàng năm chiếm 33% Hình thức chi trả hàng tháng nhiều người lựa chọn nhất, sau đến chi trả hàng năm, hàng quý hàng tháng Cơ chế hưởng lợi từ REDD+ vấn đề phức tạp Những số liệu sử dụng tham khảo trình đề xuất chế chi trả, cần có thêm nghiên cứu khác làm rõ vấn đề 81 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu giải số nội dung mục tiêu đặt là: Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn REDD REDD+; Dự kiến nội dung chủ yếu triển khai chương trình địa bàn huyện; Làm rõ khả tham gia người dân vào việc thực chương trình; Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai thực chương trình Những nội dung thể kết chủ yếu sau: Đề tài thực điều tra 180 hộ (trong có 157 phiếu hợp lệ) xã đại diện cho nhóm xã, nhằm tìm hiểu khả tham gia chương trình REDD+ hộ giao đất rừng với hệ thống tiêu phân tích sử dụng nhằm làm rõ nội dung Qua nghiên cứu cho thấy: Sa Pa huyện miền núi phía Bắc thuộc tỉnh Lào Cai Bên cạnh đặc điểm khí hậu phù hợp cho việc phát triển du lịch huyện có thuận lợi lớn mặt tài nguyên rừng: Theo kết kiểm kê rừng, đến năm 2010 huyện Sa Pa, đất quy hoạch cho Lâm nghiệp 50.638,24 chiếm tới 74% tổng diện tích đất; đất có rừng 45.316,15 với 39.304,44 rừng tự nhiên chiếm 87% Đây tảng quan trọng REDD+ thức vào hoạt động Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy có 144/157 hộ chiếm 92% hộ điều tra đồng ý tham gia chương trình Như vậy, đa số hộ gia đình hưởng ứng kỳ vọng, họ sẵn sàng tham gia lớp tập huấn để tìm hiểu REDD+ Tuy nhiên, giới nguồn tài cho chương trình giai đoạn thương thảo quốc gia Đối với Việt Nam, việc xây dựng chế hưởn lợi phức tạp, đồng thời chưa có hướng dẫn cụ thể cho thực thi chương trình 82 Bên cạnh đó, số khó khăn từ điều kiện thực tế địa phương thiếu tin tưởng số hộ, trình độ văn hóa hộ gia đình thấp dẫn đến khó khăn cho việc tiếp cận thơng tin, thực nguyên tắc giám sát, đo đạc, thẩm định triển khai Từ đó, đề tài đề xuất số gợi ý sách như: (1) Tiếp tục hồn thiện chế, sách để có hướng dẫn cụ thể cho địa phương có sở tổ chức thực hiện; (2) Điều quan trọng tổ chức thực thành cơng chương trình tạo dựng niềm tin với cộng đồng thôn bản; (3) Tuyên truyền, vận động người dân cải thiện tập quán canh tác lạc hậu; (4) Chú trọng hình thức tuyên truyền dễ hiểu, đơn giản, tuyên truyền qua trưởng thôn, bản, người có uy tín cộng đồng; (5) Rà sốt, hoàn thiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, tăng cường giao đất giao rừng cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, với hộ có diện tích đất trồng trọt, diện tích đất rừng nên giao hạn chế hơn; Do phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu mẻ, chưa có điều kiện tiếp cận đầy đủ nguồn tài liệu nên số vấn đề đề tài chưa đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa nghiên cứu sâu vấn đề lý luận chương trình REDD+ kỹ thuật đo đạc, kiểm tra, giám sát; hệ thống chia sẻ lợi ích - Chưa đánh giá khó khăn, vướng mắc việc thực chương trình số nước giới - Do chế REDD giai đoạn hoàn thiện nên kết nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót giả định mà đề tài mang lại Kết nghiên cứu bước đầu đạt mức gợi ý số sách Kiến nghị Để REDD góp phần cách hiệu vào cố gắng giảm nghèo, cần có tham gia người dân địa phương việc định thiết 83 kế chương trình từ bước ban đầu; từ giao đất giao rừng giám sát carbon tới chia sẻ lợi ích Các dự án chương trình REDD không cân nhắc tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn ưu tiên địa khó để thành cơng Sự phụ thuộc người dân địa phương vào rừng kinh nghiệm họ quản lý rừng làm cho họ trở thành đối tác thiếu REDD Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để tạo sở tảng cho bước đầu thí điểm vào hoạt động thức: - Nghiên cứu sâu kỹ thuật giám sát, đo đạc, thẩm định - Nghiên cứu thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích rõ ràng, phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu làm rõ vai trò giới, đặc biệt vai trò nữ giới cộng đồng dân tộc thiểu số; vai trò cấu, thành phần dân tộc việc tham gia chương trình - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện, giải vấn đề liên quan đến sở hữu đất đai, đặc biệt đất lâm nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu tham gia thành phần kinh tế khác hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Sa Pa (2010), Dự án bảo vệ phát triển rừng huyện Sa Pa giai đoạn 2011-2015 Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng bon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn,(số 1), tr.8 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 2089/QĐ BNN-TCLN việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 Bộ tài nguyên môi trường (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2007), “Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam”, Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, (Phần II, mục 2.1) Banskota K, B.S, Karky and M Skutsch, (2007), Giảm phát thải carbon thông qua Rừng quản lý cộng đồng Himalaya, ICIMOD B.Karky M Skutsch, (2009), Chi phí phương án giảm phát thải carbon thông qua quản lý rừng cộng đồng Nêpan, ICIMOD Nguyễn Quang Đông (2001), Kinh tế lượng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường (2010), Biến đổi khí hậu REDD, NXB công ty cổ phần in La Bàn, Hà Nội, tr7-9 10 Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp,NXB Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm, T.T, Moeliono, M, Nguyễn,T.H, Nguyễn, H.T, Vũ, T.H (2012), Bối cảnh REDD+ Việt Nam, nguyên nhân, đối tượng thể chế CIFOR, Bogor, Indonesia, tr.14-19 12 Trường Đại học nông lâm TPHCM (2009), Báo cáo chuyên đề BĐKH, ảnh hưởng BĐKH, Hồ Chí Minh Tiếng Anh 13 Esteve Corbera (2005), Bringing development into Carbon forestry market: Challenges and outcome of small – scale Carbon forestry activities in Mexico, CIFOR 14 Joyotee Smith and Sara J Scherr (2002), Forest Carbon and Local Livelohhods Assessment of Opportunities and Policy Recommendations CIFOR Occasional Paper No 37) 15 Roger M Gifford (2000), Carbon contents of above – ground Greenhouse Office, Australian 16 Woodwell, Pecan (1973), Carbon cycle, Technical Information Center, U.S Atomic Energy Commission Trang Websitie 17 CIFOR (2010), tài liệu hướng dẫn CIFOR rừng, biến đổi khí hậu REDD http://www.cifor.org.vn 18 Hương Thảo (2012), Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam http://www.dof.mard.gov.vn 19 ICRAF (2007), Rapid Carbon stock appraisal http://www ICRAF org 20 IUCN (2007), Climate change briefing Forests and livelihoods Reducing emissions from deforestation and ecosystem degradation http://www.IUCN org 21 IUCN (2007), Climate change briefing Forests and livelihoods Reducing emissions from deforestation and ecosystem degradation 22 UNEP (2010), Cơ chế phát triển -Clean Development Mechanism http://UNEP.org 23 UNREDD (2011), Giảm phát thải khí nhà kính nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hợp quốc Việt Nam http://www.fsiv.org.vn 24 UNREDD (2010), Giảm phát thải khí nhà kính nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hợp quốc Việt Nam http://www.fsiv.org.vn 25 RECOFTC (2010), Con người, Rừng, Giảm thiểu biến đổi khí hậu http://www.recoftc.org ... băn khoăn tính khả thi chương trình, tơi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu khả tham gia người dân vào việc thực chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai" Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ THỊ KIM LƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH REDD VÀ REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA,. .. tài tập trung nghiên cứu khả tham gia người dân chương trình REDD REDD địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận REDD REDD+ 1.1.1

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w