Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN THỊ QUỲNH TÂM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN THỊ QUỲNH TÂM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC” TS TRẦN THỊ THU THỦY Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ninh Bình, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Quỳnh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ: Trần Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp- người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng tài nguyên môi trường, cục thống kê tỉnh Ninh Bình, UBND huyện Kim Sơn, Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim sơn, xã hộ nơng dân giúp tơi q trình điều tra thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Quỳnh Tâm iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ: Trần Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp- người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng tài ngun mơi trường, cục thống kê tỉnh Ninh Bình, UBND huyện Kim Sơn, Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim sơn, xã hộ nơng dân giúp tơi q trình điều tra thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Quỳnh Tâm iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BBVB Bãi bồi ven biển BM Bình Minh NTTS Ni trồng thủy sản KHKT Khoa học kỹ thuật QCCT Quảng canh cải tiến TCCN Thâm canh công nghiệp BTC Bán thâm canh RNM Rừng ngập mặn KHCN Khoa học công nghệ 10 UBND Ủy ban Nhân dân 11 DT Diện tích 12 GO Giá trị sản xuất 13 GT Gieo trồng 14 KNNN Khả nông nghiệp 15 KNLN Khả lâm nghiệp 16 LĐNN Lao động nông nghiệp 17 LN Lâm nghiệp 18 NN Nông nghiệp 19 NS Năng suất 20 Pr Lợi nhuận 21 VA Giá trị gia tăng 22 TLSD Tỷ lệ sử dụng 23 PTNN Phát triển nông thôn 24 MI Tổng thu nhập 25 IC Chi phí trung gian v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển 1.1.1 Đất bãi bồi ven biển vai trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp 1.1.2 Một số vấn đề hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển 15 1.2 Kinh nghiệm sử dụng đất bãi bồi ven biển số nước giới Việt Nam 21 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng đất bãi bồi ven biển số nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng đất bãi bồi ven biển số địa phương nước 22 1.3 Các đề tài nghiên cứu có liên quan 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 vi 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Kim Sơn 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Kim Sơn 33 2.1.3 Lịch sử hình thành huyện Kim Sơn 42 2.1.4 Nhận xét điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội ảnh hưởng hiệu sử dung đất vùng bãi bồi ven biển huyện Kim sơn 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 46 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả: 47 2.2.5 Phương pháp thống kê so sánh: 47 2.2.6 Phương pháp SWOT 47 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu môi trường: 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Thực trạng quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 52 3.1.1 Thực trạng quản lý đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 52 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 61 3.2 Hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 69 3.2.1 Hiệu sử dụng đất huyện Kim Sơn: 69 3.2.2 Hiệu sử dụng đất BBVB điểm điều tra 70 3.2.3.Hiệu kinh tế sử dụng số loại đất nông lâm nghiệp 74 3.2.4 Hiệu xã hội việc sử dụng đất BBVB 80 3.2.5 Hiệu môi trường việc sử dụng đất BBVB 83 3.2.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 84 3.2.7 Nhận xét chung hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 87 vii 3.3 Những thành công, tồn tại, nguyên nhân, hiệu quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 89 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 94 3.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 94 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Lưu lượng dòng chảy rắn sông Hồng đổ biển 1.2 Hàm lượng muối dinh dưỡng nước ven biển (mg/m3) 10 2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2010- 2012 34 2.2 Tình hình quản lý sủ dụng đất huyện Kim Sơn năm 2010 - 2012 38 2.3 Tình hình dân số huyện Kim Sơn vùng bãi bồi ven biển 40 năm 2010 – 2012 2.4 Kết chọn điểm nghiên cứu 45 3.1 Hiện trạng sủ dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn năm 2012 53 3.2 Tình hình quản lý đất bãi bồi ven biển vùng I năm 2010 - 2012 55 3.3 Tình hình đất đai xã Kim Hải qua năm (2010 - 2012) 56 3.4 Tình hình đất đai khu đất quân đội năm (2010 57 3.5 Tình hình đất đai xã Kim Trung qua năm (2010 58 3.6 Tình hình đất đai xã Kim Đơng qua năm (2010 59 3.7 Tình hình đất bãi bồi ven biển vùng II năm 2010 - 2012 60 3.8 Hiện trạng đất bãi bồi vùng I đưa vào sử dụng năm 2012 62 3.9 Chi phí thu nhập 1ha/vụ trồng cói vùng I 63 3.10 Chi phí thu nhập ni tôm sú cua biển vùngI 65 3.11 Hiện trạng đất bãi bồi vùng II đưa vào sử dụng năm 2012 66 3.12 Chi phí thu nhập nuôi tôm sú vùng II 67 3.13 Khái quát hiệu sử dụng đất BBVB huyện Kim Sơn 70 3.14 Tình hình đất đai cấu đất đai năm 2012 71 3.15 Quy mô cấu diện tích đất NTTS đất lâm nghiệp bình qn 72 cho hộ địa bàn nghiên cứu 3.16 Các mơ hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 74 100 tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa phát triển sản xuất Kênh phân phối tiêu thụ loại sản phẩm người nông dân xóm, xã huyện kết thúc người tiêu dùng sản phẩm cuối thông qua khâu trung gian người buôn bán trung gian Kim Sơn, Yên Khánh…, người bán lẻ chợ Giá sản phẩm tiêu dùng cuối dồn lên người nông dân, người tiêu dùng cuối Nhìn chung cấu trúc thị trường cịn giản đơn, nơng dân khơng có hội chia sẻ rủi ro người sản xuất sang người lưu thông tiêu dùng Sản xuất phân tán chưa gắn với thị trường, tổ chức thị trường huyện Kim Sơn hình thành kinh doanh hiệu quả, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu liên kết chặt chẽ người sản xuất với chế biến, tiêu thụ xuất Do phát triển hệ thống thị trường giúp người dân tiếp cận với hệ thống thông tin, xây dựng sở sơ chế biến, bảo quản nông lâm hải sản phù hợp với điều kiện thực tế địa phương hướng lâu dài nhằm phát triển kinh tế nói chung, nâng cao hiệu sử dụng đất nói riêng địa bàn huyện * Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực sách đãi ngộ: Đội ngũ cán khuyến nơng cịn thiếu số lượng yếu chất lượng Trình độ cán khuyến nơng khơng đồng đều, ln có xáo trộn….Do trước mắt nên ổn định đội ngũ, sau đào tạo tái đào tạo kiến thức khuyến nơng cho cán hình thức (chính thức, bán thức….) Cũng cần đề nghị với quyền cấp việc xác định chế độ tiền lương, trợ cấp phương tiện hỗ trợ phù hợp cán khuyến nông miền núi Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng cần tiến hành đánh giá hàng năm kết hoạt động khuyến nông cán thông qua người dân địa bàn họ phụ trách Dựa sở để có biện pháp khuyến khích cán làm việc, tránh tình trạng “cào bằng” Nếu cán qua nhiều 101 đánh không 60% nơng dân tín nhiệm cần có thay đổi, tạo điều kiện cho cán trẻ có trình độ phát huy lực họ Như vậy: công tác khuyến nơng vùng BB nói riêng, huyện Kim Sơn khu vực miền núi nói chung cần thiết có thay đổi mặt tổ chức nội dung phương pháp hoạt động nguồn lực người Để làm điều đó, trước hết Nhà nước cần đánh giá lại thực trạng công tác khuyến nơng Tổng kết kinh nghiệm tìm đường khuyến nơng có hiệu phù hợp cho vùng Bên cạnh đó, quan khuyến nơng cấp tỉnh, huyện, xã cần phát huy tính chủ động, sáng tạo để có đề xuất kiến nghị giúp Đảng Nhà nước đưa sách cụ thể phù hợp hơn, đặc biệt cho khu vực miền núi Giải pháp quản lý Quản lý vùng bãi bồi vấn đề quan trọng, để đạt hiệu kinh tế phát triển môi trường bền vững cần xác định rõ vai trị quyền cấp tổ chức kinh tế, xã hội Tức cấp tỉnh UBND Tỉnh quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, nghiên cứu ban hành chế sách để UBND huyện xã có lợi ích khu vực bãi bồi khai thác sử dụng có hiệu bãi bồi UBND huyện Kim Sơn quan nhà nước trực tiếp quản lý vùng bãi bồi theo quy hoạch kế hoạch, vận động đầu tư chủ đầu tư cho tổ chức cá nhân có nhu cầu thuê, quản lý nguồn thu cho ngân sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư tiêu thụ sản phẩm, quản lý an ninh trật tự khu vực bãi bồi UBND xã có nguồn lợi từ khu vực bãi bồi quan trực tiếp quản lý người lao động, hướng dẫn người lao động chấp hành nghiêm cam kết ký hợp đồng thuê đất, đồng thời phối hợp với UBND huyện đảm bảo an ninh trật tự giải khúc mắc phát sinh Các cấp quyền 102 cần phối hợp đồng với để quản lý số vấn đề khu vực bãi bồi sau: - Quản lý tốt hệ thống lấy nước mặn, quản lý hoạt động khai thác nước ngầm làm nguồn nước sinh hoạt cho khu vực dân cư hoạt động ni trồng thuỷ sản, tránh tình trạng khai thác khơng có giấy phép tràn lan nay, dẫn tới khả ô nhiễm nguồn nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng lớn khu vực nghiên cứu - Quản lý nguồn giống sở chế biến thức ăn nuôi trồng (sẽ phát triển tương lai) khu vực nghiên cứu, nhằm đảm bảo chất lượng tốt nguồn giống thức ăn cho hoạt động ni trồng - Hình thành sở quản lý môi trường nước đất đầm nuôi trồng thuỷ sản môi trường nước đất tự nhiên khu vực, để kịp thời chủ động đưa biện pháp hạn chế biến động môi trường nước đất khu vực nghiên cứu - Quản lý sở chế biến tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản cho toàn khu vực nghiên cứu Hiện doanh nghiệp nhà nước tư nhân thuê đất để sản xuất kinh doanh khu vực * Các giải pháp bảo vệ môi trường vùng bãi bồi Kim sơn: - Đứng quan điểm bảo vệ mơi trường việc trồng RNM có tác dụng khắc phục phịng ngừa hậu mơi trường nhiên, trồng RNM trước mắt không giải vấn đề nghèo đói vùng ven biển - Thực tế cho thấy việc giao đất để NTTS người dân nhận, giao rừng cho họ quản lý người tham gia Kết nghiên cứu Đồng sông Cửu Long cho thấy việc kết hợp NTTS với RNM đem lại kết khả quan Trong giai đoạn tập trung nguồn lực cho phát triển NTTS Bên cạnh địi hỏi thực nghiêm ngặt biện pháp bảo vệ môi trường 103 Theo kinh nghiệm khu vực khác nước số nước khác giới Nhật Bản, không thực biện pháp bảo vệ mơi trường từ đầu, chi phí để khắc phục hậu suy thối mơi trường tăng lên gấp 10 lần Đối với dự án đầu tư NTTS trước vào hoạt động bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền thẩm định dự án Cần có kế hoạch phân bổ diện tích cho trồng rừng theo năm, thực dự án NTTS phải tiến hành song song với việc trồng bảo vệ rừng Các tuyến đường kênh mương lớn cần tiến hành trồng bên để chắn gió cát nước mặt bốc từ biển vào RNM sát chân đê BM3 cần chăm sóc bảo vệ Nước ngầm tài nguyên chiến lược vùng kinh tế mới, nguồn cung cấp chủ yếu nước sinh hoạt cho toàn dân cư khu vực Vì vậy, cần phải có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ trì nguồn nước ngầm vùng Vấn đề không quan tâm việc mặn hóa tầng niwowcs ngầm theo thời gian gây hậu khó lường trước Bảo vệ hệ sinh thái cửa sông ven biển: Mầm bênh nước thải từ ao nuôi gây ảnh hưởng đến nguồn thủy sản tự nhiên biển nước thải đổ biển mà không xử lý Bảo vệ RNM, không chặt phá bừa bãi Nghiêm túc thực biện pháp bảo vệ mơi trường Phải có tính tốn đầy đủ yếu tố đảm bảo cân sinh thái Bảo vệ sức khỏe cộng đồng Bảo vệ nguồn nước bảo vệ sức khỏe người dân vùng Đối với vùng NTTS nhât thiết phải có trạm xử lý nước thải tập trung trước cho chảy vào môi trường tự nhiên, chưa xử lý Cần xây dựng trạm nước thải tập trung Nên lựa chọn vị trí thuận lợi cho việc tập trung nước thải tồn vùng 104 Cần có phối hợp nhịp nhàng ngành, cấp việc xây dựng triển khai dự án nhằm đảm bảo tính khoa học, hiệu bảo vệ môi trường Đối với chủ đầm cần nắm vững mối quan hệ mật thiết vật nuôi thủy sản môi trường, kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc, phịng ngừa trị bệnh, kiểm tra theo dõi đối tượng nuôi Xây dựng ao, đầm nuôi thủy sản dựa số liệu điều kiện môi trường tự nhiên Cần gắn chặt việc NTTS với việc bảo vệ RNM yếu tố đảm bảo giàu có lâu bền dinh dưỡng cho lồi thủy vực mơi trường đất Giải pháp giáo dục -đào tạo Giáo dục ý thức người dân khu vực việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng bãi triều như: rừng ngập mặn, loại giống đánh bắt, môi trường đánh bắt Giáo dục người dân ý thức trách nhiệm tôn trọng quy định luật pháp khai thác nước ngầm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá chất nuôi trồng thuỷ sản, quy định lấy nước thải nước đầm nuôi Đào tạo cán có nghiệp vụ kỹ thuật ni trồng quản lý môi trường làm tảng cho hoạt động dân cư địa phương Đào tạo phận quản lý địa phương, kiến thức phương pháp quản lý tổng hợp đới bờ, làm sở để đề xuất thực công tác quản lý hành địa phương *Giải pháp đầu tư sở chế biến sau thu hoạch Xây dựng hệ thống tìm kiếm, thu mua bán lẻ vật tư kỹ thuật cho người NTTS bao gồm: thức ăn, chế phâm khử trùng, làm ao, máy sục khí, dụng cụ, công cụ kiểm tra, hệ thống bảo quản chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản sau thu hoạch để đảm bảo đem lại hiệu kinh tế cao, thủy sản loại thực phẩm tươi, sống môi trường nước mặn lên khỏi môi trường nước mặn chết cần xây dựng sở chế biến bảo quản thủy sản sau thu hoạch 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận BBVB huyện Kim Sơn vùng đất hình thành nên cần có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời tăng cường quản lý việc sử dụng đất theo mục đích đề BBVB Kim Sơn vùng đất lấn biển với tốc độ nhanh, đất đai màu mỡ ẩn chứa nhiều tiềm lớn Các điều kiện khí hậu, thủy văn, hải dương, đất đai….thuận lợi cho phát triển NTTS Xây dựng khu NTTS tập trung vùng BBKS việc làm có đầy đủ khoa học thực tiễn Khu nuôi thủy sản tập trung hứa hẹn mang lại nhiều kết phương diện kinh tế, xã hội, mơi trường, phát triển ni thủy sản góp phần làm tăng thu nhập ngư dân, tạo thêm nhiều việc làm, xóa đói, giảm ngèo cho ngư dân vùng, góp phần tăng ngân sách cho địa phương tạo sản phẩm xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất BBVB tỉnh theo hướng tiến Xây dựng vùng nuôi tôm sú hướng tốt để khai thác có hiệu vùng BBKS Tuy nhiên hoạt động đặt nhiều vấn đề cho nhân dân lãnh đạo Kim Sơn cần giải tốt Đặc biệt vấn đề trở nên xúc huyện Kim Sơn chưa có kinh nghiệm xây dựng vùng nuôi thủy sản tập trung Dân số ngày tăng lên mà đất đai có hạn, nên can thiệp vào không làm thay đổi quy luật vốn có nó: “ Đất tiến biển lùi” - Phát triển bảo vệ RNM cách hợp lý sở tuân thủ luật định bảo vệ mơi trường, đảm bảo lợi ích địa phương khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích chung, lợi ích quốc gia Trong năm nghiên cứu diện tích đất BBVB huyện Kim Sơn giữ nguyên cao trình bãi bồi chưa đủ độ cao để đưa vào sử dụng 106 Khuyến nghị Quản lý sử dụng có hiệu vùng bãi bồi Kim Sơn nhiệm vụ trách nhiệm nhân dân vùng bãi bồi nhân dân toàn huyện Kim Sơn Tuy nhiên, để nhanh chóng hình thành vùng sản xuất tập trung cần có đầu tư lớn vốn, khoa học công nghệ, chế chình sách Cho nên cần hỗ trợ tỉnh Chính phủ Tăng cường đầu tư để sớm hồn thành việc đắp đê Bình Minh Ni tơm thâm canh thực vùng có điều kiện bên ngồi tương đối ổn định Việc thực yêu cầu kỹ thuật q trình ni tơm thâm canh cần tiến hành điều kiện bờ ao xây dựng chắn với cống lấy nước tiêu, nước thải tương đối chủ động, dễ dàng Vì vậy, đê BM3 chưa khép kín phần diện tích ni tơm bên ngồi vùng BM2 khơng thể mở rộng diện tích ni thâm canh Việc đắp đê BM3 tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng kết cấu hạ tầng vùng * Có sách miễn giảm thuế vùng đất khai hoang thiết lâp đầm nuôi thủy sản Các vùng đất khai hoang cần miễn giảm thuế năm đầu Có sách miễn giảm thuế hỗ trợ cho diện tích ni thủy sản gặp rủi thiên tai Thực sách tín dụng rộng rãi thơng thống Áp dung linh hoạt chế cho vay tín dụng với phương thức khơng cần chấp, chấp cách thơng thống tạo điều kiện cho hộ nơng dân cá nhà đầu tư có vốn để bỏ vào kinh doanh NTTS Áp dụng chế cho vay ưu đãi, với lãi xuất thấp, với thời gian thích hợp cho loại hình sản xuất bảo quản, chế biến thủy sản 107 Thực chế gia hạn, ân hạn, hoãn thu hồi nợ trường hợp gặp thiên tai rủi khách quan Đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng Đầu tư xây dựng hệ thống mương lấy nước, cấp nước, tiêu nước thải, thoát nước vùng NTTS, trước hết khu vực nuôi thâm canh bán thâm canh Đầu tư xây dựng trại sản xuất giống thủy sản Đầu tư xây dựng xí nghiệp đơng lạnh sản phẩm thủy sản chế biến Đầu tư xưởng chế biến thức ăn cho thủy sản Đầu tư xây dựng trạm khuyến ngư, thông tin tuyên truyền giới thiệu kiến thức tiến khoa học công nghệ nuôi thủy sản Đầu tư hoạt động nghiên cứu triển khai kết khoa học công nghệ nuôi thủy sản mang tính đặc thù vùng bãi bồi Kim Sơn, làm tiền đề cho việc phát triển nuôi thủy sản bền vững, ngày thâm canh cao không ngừng mở rộng diện tích Đầu tư có việc đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nuôi thủy sản với cấu đồng bộ, hợp lý có khả nắm bắt tận dụng cơng nghệ tiên tiến khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học vùng nuôi thủy sản vùng bãi bồi Kim Sơn Với tâm cao lãnh đạo đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật huyện, với nhiệt tình lịng tin nhân dân vùng bãi bồi, khuyến khích động viên tỉnh Chính phủ, chắn vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn quản lý sử dụng có hiệu mang lại hiệu cao nhiều mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bắc (2004), Nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà- tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Th.S Ngơ Xn Hồng (2003), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn, Luận án TS Đào Xuân Mùi (2002), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai ngoại thành Hà Nội, Luận án TS Tô Thế Nguyên (2002), Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Hà Tây Yên Bái, Luận văn Th.S Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích nơng nghiệp Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Phạm Hồng Tam- 1997, Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án TS Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội,(Luận án TS Đinh Văn Quang (2001), Thực trạng giải pháp sử dụng hợp lý nhằm phát triển bền vững vùng kinh tế ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình, Luận văn Th.S 10 Phạm Ngọc Quân (2002), Những giải pháp kinh tế tổng hợp nhằm khai thác sử dụng có hiệu vùng đất bãi bồi, mặt nước hoang hóa ven biển tỉnh Thái Bình, Luận án TS 11 Quyết định số 6127/QĐ- BNN- QLN ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự án cơng trình thủy lợi phục vụ NTTS vùng BBVB huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 12 Quyết định số 4157/QĐ- BNN- QLN ngày 22/9/2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt TKKT +TDT dự án cơng trình thủy lợi phục vụ NTTS vùng BBVB huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 13 Quyết định số 58/QĐ- TTg ngày 14/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình đầu tư củng cố bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 14 Quyết định 240/QĐ-UBND ngày 03/2/2004 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai huyện Kim Sơn giai đoạn 2002-2010 15 Quyết định 652/QĐ-UBND ngày 29/3/2006 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt lại dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp đê biển Bình Minh II huyện Kim Sơn PHẦN PHỤ LỤC Biểu đồ 3.3 : Cơ cấu diện tích đất xã Kim Hải năm 2010 - 2012 50 45 40 35 30 25 20 15 10 46,61 46,63 ĐấtSXNN Đất NTTS 29,92 25,42 25,42 25,30 23,12 19,25 19,23 19,25 Đất Đất CD Đất CSD 6,43 6,42 2,28 2,28 2,52 2010 2011 2012 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu diện tích đất khu Quân đội năm 2010 - 2012 50 45 40 35 30 25 20 15 10 47,07 42,27 42,27 §Êt SXNN 30,85 30,85 §Êt NTTS 26,05 §Êt ë 16,97 15,3 15,3 8,87 8,87 7,2 2,7 2005 2,7 2006 2,7 2007 §Êt CD §Êt CSD Biểu đồ 3.5: Cơ cấu diện tích đất xã Kim Trung năm 2010 - 2012 80 75,75 75,75 75,75 70 60 Đất SXNN 50 Đất NTTS 40 Đất 30 Đất CD 20 12,7 10 6,9 6,9 2,61 2,61 2,04 Đất CSD 12,87 12,7 6,72 2,61 2,04 2,04 2010 2011 2012 Biểu đồ 3.6: Cơ cấu diện tích đất xã Kim Đơng năm 2010 - 2012 80 70,1 70 70,4 70,61 60 Đất SXNN Đất NTTS Đất Đất CD Đất CSD 50 40 30 20,96 10 5,82 21,32 20,31 20 5,87 2,71 0,41 2010 2,71 2011 4,55 0,5 3,23 2012 0,5 Bảng 3.3: Tình hình đất đai xã Kim Hải qua năm (2010 - 2012) 2010 Mục đích Sử dụng 2011 Tỷ lệ tăng giảm 2012 năm (%) SL CC SL CC SL CC (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 011/010 012/011 BQ I Tổng DT 557,02 100,00 557,02 100,00 557,02 100,00 100,00 100,00 100,00 1Đất NN 295,50 53,05 295,50 53,05 295,46 53,04 100,00 99,99 100,00 - đất SXNN 128,81 43,59 35,74 12,09 35,82 12,12 27,75 100,22 63,99 - đất NTTS 166,69 56,41 259,76 87,91 259,64 87,88 155,83 99,95 127,89 đất phi NN 154,27 27,70 154,27 27,70 155,02 27,83 100,00 100,49 100,25 12,68 8,22 12,68 8,22 14,06 9,06 100,00 110,88 100,44 - đất CD 141,59 91,78 141,59 91,78 140,96 90,93 100,00 99,96 99,78 đất CSD 107,25 19,25 107,25 19,25 106,54 19,13 100,00 99,34 99,67 - đất (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường) Bảng 3.4: Tình hình đất đai khu quân đội năm 2010 - 2012 Mục đích Sử dụng 2010 SL (ha) 2011 CC (%) SL (ha) Tỷ lệ tăng giảm năm (%) 2012 CC (%) SL (ha) CC (%) 011/010 012/011 BQ I Tổng DT 357,35 100,00 357,35 100,00 357,35 100,00 100,00 100,00 100,00 đất NN 261,31 73,12 261,31 73,12 261,31 73,12 100,00 100,00 100,00 - đất SXNN 110,26 30,85 110,26 30,85 93,11 26,05 100,00 84,45 92,22 - đất NTTS 151,05 42,27 151,05 42,27 168,20 47,07 100,00 111,35 105,67 đất phi NN 64,33 18,00 64,33 18,00 70,30 19,68 100,00 109,28 104,64 9,65 2,7 9,65 2,7 9,65 2,7 100,00 100,00 100,00 - đất CD 54,68 15,30 54,68 15,30 60,65 16,97 100,00 110,92 105,46 đất CSD 31,71 8,88 31,71 8,88 25,74 7,20 100,00 81,17 90,58 - đất (Nguồn: Phòng Tài nguyên Mơi trường) Bảng 3.5: Tình hình đất đai xã Kim Trung qua năm (2010 - 2012) 2010 Mục đích sử dụng 2011 SL (ha) CC (%) SL (ha) I Tổng DT 439,79 100,00 439,79 đất NN 363,46 82,64 - đất SXNN 30,33 - đất NTTS Tỷ lệ tăng giảm năm (%) 2012 CC (% SL (ha) CC (%) 011/010 012/011 100,00 439,79 100,00 100,00 100,00 100,00 363,46 82,64 362,71 82,47 100,00 99,79 99,90 6,9 30,33 6,9 29,58 6,72 100,00 97,53 98,77 333,13 75,75 333,13 75,75 333,13 75,75 100,00 100,00 100,00 đất phi NN 67,35 15,32 67,35 15,32 68,11 15,48 100,00 101,13 100,56 - đất 11,50 2,61 11,50 2,61 11,50 2,61` 100,00 100,00 100,00 - đất CD 55,85 12,7 55,85 12,7 56,61 12,87 100,00 101,36 100,68 đất CSD 8,98 2,04 8,98 2,04 8,97 2,04 100,00 99,89 99,94 BQ (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường) Bảng 3.6: Tình hình đất đai xã Kim Đơng qua năm (2010 - 2012) 2010 Mục đích Sử dụng 2011 Tỷ lệ tăng giảm năm (%) 2012 SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 011/010 012/011 I Tổng DT 652,66 100,00 652,66 100,00 652,66 100,00 100,00 100,00 100,00 đất NN 495,49 75,92 499,13 76,48 489,14 74,95 100,74 97,90 99,32 - đất SXNN 37,96 5,82 38,3 5,87 29,69 4,55 100,85 77,52 89,20 - đất NTTS 457,53 70,1 460,83 70,61 459,45 70,4 100,72 99,70 99,99 đất phi NN 154,49 23,67 150,27 23,02 160,25 24,55 97,25 106,64 101,96 17,71 2,71 17,71 2,71 21,08 3,23 100,00 119,03 109,52 136,78 20,96 132,56 20,31 139,17 21,32 78,04 104,99 100,95 2,68 0,41 3,26 0,50 3,27 0,50 121,64 100,30 110,97 - đất - Đất CD Đất CSD BQ (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường) ... hội thách thức cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 94 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 96 KẾT LUẬN VÀ... Thực trạng sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 61 3.2 Hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 69 3.2.1 Hiệu sử dụng đất huyện Kim Sơn: 69 3.2.2 Hiệu sử dụng đất BBVB... lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 89 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 94 3.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu,