Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Lê Chí Dũng

54 29 0
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Lê Chí Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỹ XX đã khép lại.Trong thế kỹ này loài người đã nếm trãi những đau khổ chết chóc do hai cuộc chiến tranh thế giới, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ địa phương gây ra vì những mâu thuẩn của chủ nghĩa đế quốc với phong trào giải phóng dân tộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM LÊ CHÍ DŨNG 1997 Cơ sở văn hóa Việt Nam -2- MẤY LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I VĂN HÓA LÀ GÌ? Định nghóa Các chức văn hóa 11 Văn hóa với khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật 14 Cấu trúc văn hóa 16 Vấn đề loại hình văn hóa 17 II VĂN HÓA VIỆT NAM 26 Văn hóa Việt Nam từ tầng văn hóa Đông Nam Á hội nhập vào văn hóa Đông Á 27 Chủ thể văn hóa Việt Nam 29 Lịch trình văn hóa Việt Nam 34 III VĂN HÓA VIỆT NAM MỞ RỘNG ĐỊA BÀN TỪ BẮC VÀO NAM 37 IV CÁC LỚP VĂN HÓA VIỆT NAM 37 Lớp văn hóa ñòa 37 Lớp văn hóa tiếp biến văn hóa Ấn Độ 37 Lớp văn hóa tiếp biến văn hóa Trung Quốc 37 Lớp văn hóa tiếp biến văn hóa tộc người anh em đất nước Việt Nam 37 Lớp văn hóa tiếp biến văn hóa Châu Âu 37 V CHÚNG TA NGHĨ GÌ VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VIỆT NAM?37 VI CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 38 Vuøng văn hóa miền núi phía Bắc 38 Vùng văn hóa Tây Bắc 38 Vuøng văn hóa đồng sông Hồng 39 Vùng văn hóa Bắc Trung 39 Vuøng văn hóa duyên hải Nam Trung 39 Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 39 Vùng văn hóa Đồng Nai - Gia Định (Đông Nam bộ) 39 Vùng văn hóa đồng sông Cửu Long 39 CHƯƠNG HAI : MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA 41 I VĂN HÓA VẬT CHẤT 41 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -3- II VĂN HÓA TINH THẦN 43 Văn hóa nhận thức 43 Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo 43 Văn hoá lễ hội 44 Vaên hóa nghệ thuật 45 Văn hóa thú chơi 45 Văn hóa ẩm thực 45 III VĂN HÓA TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 45 IV VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ 46 Giao tiếp, ứng xử môi trường tự nhiên 46 Giao tiếp, ứng xử môi trường xã hội 46 V VĂN HOÁ TÁI SẢN XUẤT SINH HỌC - XÃ HỘI 47 Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội thời trung đại 47 Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội thời thuộc Pháp 48 Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội đại Việt Nam 48 KẾT LUẬN 50 PHUÏ LUÏC 52 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -4- MẤY LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XX khép lại Trong kỷ loài người nếm trải đau khổ, chết chóc hai chiến tranh giới, nhiều chiến tranh cục bộ, địa phương gây mâu thuẫn chủ nghóa đế quốc với phong trào giải phóng dân tộc chủ nghóa xã hội, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc tôn giáo… Cái xấu, ác bất công xã hội gia tăng Môi trường sống bị ô nhiễm, cân sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng Tuy nhiên, kỷ loài người gặt hái nhiều thành tựu vó đại hành trang để bước vào kỷ XXI Nhà nước xã hội chủ nghóa giới - đẻ Cách mạng tháng Mười năm1917 - đóng vai trò chủ yếu chiến thắng chủ nghóa phát xít, cứu loài người văn minh nhân loại Hệ thống xã hội chủ nghóa giới hình thành lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên cuồn cuộn, dẫn tới giải thể chủ nghóa thực dân cũ chủ nghóa thực dân mới, buộc chủ nghóa tư phải điều chỉnh, cải cách để tiếp tục tồn Nhân dân Việt Nam - lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện - góp phần xứng đáng vào thành tựu vó đại lịch sử đại giới Ở vài thập niên cuối kỷ XX, loài người chứng kiến khủng hoảng lớn vấn đề trả lời câu hỏi: "Con người có khả cải tạo giới không? Nếu có cách nào?" Trong bối cảnh đó, nước xã hội chủ nghóa Trung Quốc, Việt Nam, thực thắng lợi công cải cách, công đổi mới, tiếp tục lên đường chủ nghóa xã hội; Cuba kiên trì xây dựng đất nước theo học thuyết chủ nghóa Mác - Lênin, bước phá vỡ bao vây, cấm vận Mỹ; Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên khắc phục khó khăn to lớn kinh tế - xã hội để phát triển, hoà bình thống tổ quốc… Trong bối cảnh loài người trông thấy lớn lên lực lượng cánh tả không gian rộng lớn trước tồn Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghóa Xô-viết, nước xã hội chủ nghóa Đông Âu; lo sợ vai trò Liên bang Nga trường giới, phục hồi chủ nghóa xã hội, Mỹ nước EU vội vã xúc tiến kế hoạch mở rộng NATO sang phía Đông… Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: loài người thời kỳ độ từ chủ nghóa tư lên chủ nghóa xã hội Trong kỷ XX có đảo lộn lớn quan điểm khoa học công nghệ, từ vũ trụ luận đến lý thuyết gène ADN, dẫn tới phương pháp phân tích tổng thể, Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -5- tiếp cận liên ngành,v.v… mà đỉnh cao tin học công nghệ cao, dẫn tới việc khám phá vũ trụ trái đất, lòng đất đại dương, mở cửa vào giới chưa biết.1 Loài người chứng kiến thời văn mới, người học cách sống biết cách sống hài hoà với tự nhiên, với cộng đồng xã hội nhân loại Trong bối cảnh giới đại hình thành kinh tế toàn cầu Sống kinh tế loài người nhận thức sâu sắc quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, phải phụ thuộc lẫn điểm gặp gỡ quốc gia dân tộc phát triển kinh tế Vừa hợp tác, vừa đấu tranh - đấu tranh vũ trang - cách ứng xử khôn ngoan ngày quốc gia - dân tộc hành tinh Phát triển kinh tế đôi với tiến xã hội không? Kinh tế học tân cổ điển cho phát triển kinh tế tiến xã hội tương quan nan giải: mâu thuẫn mang tính nghịch lý, khả giải UNESCO đưa giải pháp, tư tưởng văn hóa phát triển, đạt thống phát triển tiến xã hội cách đưa văn hóa vào bên phát triển, coi văn hóa động lực, mục tiêu, hệ điều tiết cho phát triển Nội dung tư tưởng sau: 1) Sự phát triển phải đáp ứng nhu cầu độc lập dân tộc thể sắc dân tộc Nghóa phát triển mà phải trả giá độc lập chủ quyền dân tộc lệ thuộc vào nước Và phát triển văn hóa nhập, nghóa tha hoá văn hóa 2) Sự phát triển nội sinh, nghóa sinh lực dân tộc Do phải huy động tiềm dân tộc, cá nhân, tầng lớp xã hội góp phần vào phát triển hưởng thành phát triển 3) Muốn văn hóa phải trở thành trung tâm chiến lược phát triển, theo nghóa chiến lược phát triển phải ý đến cội nguồn văn hóa, hệ thống giá trị, tín ngưỡng phong tục Muốn phát huy tiềm người phải hiểu văn hóa Vì động người nằm văn hóa Mặt khác, đặt văn hóa trung tâm chiến lược Nghóa chiến lược kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển văn hóa Bởi tiêu biểu cho xã hội văn hóa Văn hóa "gène" hệ thống xã hội Nó tạo nên tính ổn định bền vững hệ thống.2 Đảng Cộng sản Việt Nam cho văn hóa mục tiêu động lực phát triển Bởi văn hóa, hiểu theo nghóa rộng nhất, mục tiêu chủ nghóa xã Xem GS-TS Nguyễn Văn Đạo: Nhà trường với việc giảng dạy học tập văn hóa học văn hóa Việt Nam, sách Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H., 1996, tr 620 Xem GS Nguyễn Hồng Phong: Văn hóa tảng phát triển, s.đ.d, tr 8384 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -6- hội3; chủ thể phát triển người thước đo trình độ người lại văn hóa; văn hóa thâm nhập vào diện lónh vực trị, kinh tế, xã hội, mặt hoạt động tinh thần vật chất người Tư tưởng văn hóa phát triển UNESCO gần gũi với tư tưởng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phát triển đất nước đôi với công xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Chỗ khác UNESCO là: Đảng Cộng sản Việt Nam tính đến đặc trưng (caractère) chế độ trị - xã hội Việt Nam tới sống - xã hội với văn hóa cao Trong trình văn hóa truyền thống Việt Nam đóng vai trò vị trí vô quan trọng, không nước tiến triển mà lại xem thường khứ Quá khứ áp đặt lên trình phát triển đất nước.4 Trong lên Việt Nam, suy nghó tương lai văn hóa đất nước văn hóa cộng đồng người giới Với định hướng tiếp cận với Cơ sở văn hóa Việt Nam - môn học mới, khó, cần thiết, bổ ích hứng thú Trong giáo trình xem xét văn hóa Việt Nam theo quan điểm: Văn hóa diện tất lónh vực sống - xã hội, văn hóa nằm phát triển, văn hóa động lực đồng thời mục tiêu phát triển ấm no hạnh phúc người Giáo trình mức định hướng cho người giảng cở văn hóa Việt Nam; bổ sung, hoàn thiện, để trở thành tài liệu học tập đáng tin cậy sinh viên Chúng ta đồng tình với ý kiến nhà nhân loại học người Pháp M Godolier: “Cái bật xã hội Hy Lạp cổ đại trị, xã hội trung cổ tông giáo, xã hội tư kinh tế, xã hội xã hội chủ nghóa văn hóa” (dẫn theo GS Nguyễn Hồng Phong s.đ.d , tr 84.) Ýù kiến nhà kinh tế học người Nhật tiếng giới Michio Morishima tác phẩm ông Vì Nhật thành công? (trong sách dẫn tr 85) Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -7- CHƯƠNG MỘT: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I VĂN HÓA LÀ GÌ? Định nghóa bàn văn hóa khái niệm khoa học đối tượng nghiên cứu văn hóa học Văn hóa tiếng Việt, theo ý nghóa thuật ngữ, tương đương với Culture tiếng Pháp, tiếng Anh, với Kultur tiếng Đức Culture, Kultur bắt nguồn từ chữ Latin Cultus, mà nghóa gốc trồng trọt: cultus agri - trồng trọt đồng; cultus animi - trồng trọt tinh thần, tức giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người Người Trung Quốc quan niệm: "Thập niên chi kế, mạc thụ mộc; bách niên chi kế, mạc thụ nhân" (tính kế làm lợi mười năm, không chi trồng cây; tính kế làm lợi trăm năm, chẳng trồng người [bồi dưỡng nhân tài]) Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Muốn có lợi ích mười năm phải trồng cây; muốn có lợi ích trăm năm phải trồng người" Những điều cho thấy có gặp gỡ tư tưởng phương Tây với tư tưởng phương Đông văn hóa Sự gặp gỡ trở nên rõ ràng: tiếp xúc Á-Âu, người Trung Quốc dùng từ văn hóa5 để dịch từ culture Như thế, phương Đông phương Tây từ văn hóa hoạt động vật chất tinh thần người quan hệ với tự nhiên xã hội nhằm xây dựng sống người ngày tốt đẹp Tại Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ 26 tháng 07 đến 06 tháng 08 năm 1992 Mexico nhà văn hóa đại diện cho 100 nước tính đến hai trăm định nghóa văn hóa6; cuối tuyên bố chung định nghóa sau họ chấp nhận: "Trong ý nghóa rộng nhất, văn hóa hôm coi tổng thể Ở đời Hán, từ văn hóa xuất hiện, để văn trị, tức cách cai trị lễ, nhạc, trị khoan dân, huệ dân, kết hợp với giáo hoá, khiến cho dân nước nhuần thấm tam cương, ngũ thường, an cư lạc nghiệp, khiến cho lân bang thần phục, Trung quốc cống nạp nước láng giềng phên dậu Trung nguyên Đó ý tưởng nhà cầm quyền Trung quốc, thực tế lịch sử tình hình phức tạp… văn hóa thiên nhận thức giải quan hệ xã hội, tức quan hệ người với người Nó có mối liên hệ lịch sử với khái niệm văn hóa tiếp xúc Á – Âu, từ văn hóa thời cận – đại đổi để dịch từ culture Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc nói ông tìm 300 định nghóa văn hóa (Phan Ngọc: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – thông tin, H., 1994, tr 104) Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -8- nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, nhưnõg hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho chúng tả trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà xét đoán giá trị thực thi lựa chọn Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết mình, phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghóa mẻ sáng tạo nên công trình vượt trội lên thân"7 Theo nghiã hẹp văn hóa UNESCO quan niệm: "văn hóa" tổng thể hệ thống biểu cảm (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù (so với cộng đồng khác) Có lẽ nên nhấn mạnh thêm: "văn hóa bao gồm hệ thống giá trị để đánh giá việc, tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, hay sai …) theo cộng đồng ấy8 Trong sách Việt Nam văn hóa sử cương xuất năm 1938, Đào Duy Anh viết: "Theo giới thuyết Félix Sartiaux "văn hóa", phương diện động, tiến triển tiến mà không ngừng tác dụng xã hội kỹ thuật, kinh tế, tư tưởng, nghệ thuật, xã hội tổ chức, tác dụng liên lạc mà riêng Về phương diện tónh văn hóa trạng thái tiến tác dụng thời gin định, tất tính chất mà tác dụng bày xã hội loài người."9 Các nhà nghiên cứu văn hóa tiếng khác Việt Nam, Nguyễn Văn Huyên với sách Văn minh người Việt Nam, Phan Kế Bính với sách Việt Nam phong tục có cách nhìn văn hóa tương tự Đào Duy Anh Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời coi văn hóa phận quan trọng, lónh vực thiết đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước Những tranh luận sôi "duy tâm hay vật", "nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh" năm 1936 - 1939, phong trào "truyền bá chữ quốc ngữ" nằm vận động văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Thế quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hóa ghi thành văn lần Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943: "Văn hóa bao gồm tư tưởng, học thuật [tức khoa học kỹ thuật L.C.D.], nghệ thuật" "Nền tảng kinh tế chế độ chế độ kinh tế xây Hà Xuân Trường: Văn hóa – khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, H., tr 56 Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, s.đ.d., tr 51 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh tái bản, 1992, tr 10 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -9- dựng tảng định toàn văn hóa xã hội" "Văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa){…}." Từ sau Đề cương văn hóa Việt Nam đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam bổ sung, phát triển quan điểm văn hóa Trong năm tháng vừa xây dựng chủ nghóa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược tay sai, để thống nước nhà, Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương thực đồng thời ba cách mạng: cách mạng trị, cách mạng kinh tế, cách mạng tư tưởng - văn hóa Sau giải phóng hoàn toàn đất nước, đặc biệt năm đổi đất nước vừa qua, Đảng Cộng Sản Việt Nam thấy rõ vai trò, vị trí văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Điều đựơc thể cách bật Nghị IV Ban Chấp hành Trung ương khoá VII; Nghị khẳng định: văn hóa mục tiêu, đồng thời động lực phát triển kinh tế - xã hội Đại hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng năm 1996) rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, hoạt động văn hóa - văn nghệ có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đẫm không công tác văn hóa - văn nghệ, mà hoạt động xây dựng sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo… cho lónh vực có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tiếp thu tinh hoa nhân loại song phải luôn coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, không tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác".10 Đường lối văn hóa Đảng Cộng SảnViệt Nam gần gũi với quan điểm tiến văn hóa nơi học giả Việt Nam giới Việc nghiên cứu văn hóa mở rộng đào sâu Tầm quan trọng văn hóa đời sống vật chất tinh thần dân tộc cua cộng đồng loài người đạt tới mức khiến cho người ta nghó ranh giới văn hóa có ý nghóa hơn, so với ranh giới lãnh thổ, hàng ngày qua ảnh nhỏ, người ta thấy tranh chấp lãnh thổ nơi hay nơi hành tinh chúng ta.11 Khó khăn việc nghiên cứu văn hóa có lẽ đưa câu trả lời cho câu hỏi: văn hóa gì? 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1996, tr 29 – 30 11 Xem Hà Xuân Trường, s.đ.d., tr Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 10 - Có người cho văn hóa có nhiều định nghóa, phân hai loại: định nghóa theo nghóa rộng định nghóa theo nghóa hẹp.12 UNESCO đưa định nghóa rộng định nghóa hẹp văn hóa, giới thiệu Một nhà nghiên cứu văn hóa khác nghó: "Thực thân định nghóa quan trọng Không thế, phải trình bày cách cô đúc, ngắn gọn (mà ngắn gọn lúc đầy đủ), định nghóa thường đầu mối tranh luận nhiều vô bổ mà nguyên nhân nhiều không hiểu hết Bởi vậy, điều quan trọng định nghóa nào, mà định nghóa nói lên gì." Và ông định nghóa : "Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình".13Với định nghóa này, ông "có dụng ý bốn đặc trưng quan trọng văn hóa - tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử tính nhân sinh".14 Tác giả báo Đọc Cơ sở văn hóa Việt Nam cho "định nghóa nói chưa xác Các giá trị văn hóa luôn tạo điều kiện cụ thể cách có mục đích, nên văn hóa không bao gồm giá trị tạo mà cách thức sáng tạo sử dụng giá trị ấy15 Dó nhiên cách thức giá trị người tạo ra, loại giá trị đặc biệt, mang ý nghóa định tính đóng vai trò thước đo trình độ phát triển văn hóa Vì phương thức phát triển hệ thống giá trị tạo chủ yếu thay thế, phủ định lẫn nhau, hệ thống cách thức sáng tạo sử dụng chủ yếu lại kế thừa, bổ sung cho nhau, nên lưu trữ nhiều kinh nghiệm trí tuệ hơn, đồng thời có khả dự báo định hướng cao Nói theo ngôn từ nhà ngôn ngữ học yếu tố ngữ pháp phong cách văn hóa, vân động thay đổi theo lịch sử mang tính ổn định, thống cao hẳn so với yếu tố từ vựng ngữ âm K.Marx có kết luận cần nhắc lại vấn đề này: "Những cá nhân biểu đời sống họ ấy, họ nào, điều ăn khớp 12 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1995, tr 20 13 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1995, tr 20 14 Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1995, tr 20 15 Cao Tự Thanh: Đọc Cơ sở văn hóa Việt Nam, báo Văn nghệ số 37, ngày 14 – – 1996 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 40 - ranh giới điều kiện đất nước công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập vào khu vực, vào giới ngày nay… Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 41 - CHƯƠNG HAI : MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA Ở chương nghiên cứu số lónh vực sau văn hóa Việt Nam: văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần; văn hóa tổ chức, quản lý; văn hóa giao tiếp, ứng xử; văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội Trong hoạt động người lónh vực văn hóa chỉnh thể chia cắt được, chúng đan xen nhau, hoà vào nhau, có ngược lại, có Ở nhìn văn hóa nhìn cấu trúc, thấy văn hóa diện năm lónh vực tập trung ý vào năm lónh vực Đó thao tác nghiên cứu I VĂN HÓA VẬT CHẤT Những mặt quan trọng văn hóa vật chất mặt hoạt động vật chất định sinh tồn phát triển người: ăn, ở, măc, lại, chữa bệnh Ở Việt Nam diện văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển; đặc trưng văn minh Việt Nam cổ truyền văn minh nông nghiệp lúa nước, văn hóa đồng giữ vai trò định tồn phát triển văn hóa đất nước Những điều mang lại đặc sắc cho văn hóa ăn, ở, mặc, lại, chữa bệnh… nhân dân Việt Nam Giảng văn hóa vật chất, phải sản xuất ra, cách sáng tạo cách sử dụng chúng cho ăn, , mặc, lại, chữa bệnh,… và, làm việc người Việt Nam vừa lợi dụng tự nhiên, vừa đối phó với tự nhiên, theo quan niệm "thiên nhân hợp nhất", "đồng loại tương động", theo triết lý "âm dương", "ngũ hành" vừa "tương sinh" vừa "tương khắc", song "tương sinh" chủ yếu.61 61 Giáo sư Trần Quốc Vượng chủ biên: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1996, coi văn hóa Việt Nam bao gồm thành tố: Ngôn ngữ; Nghệ thuật trình diễn; Kiến trúc; Thông tin, tín hiệu; Mass Media; Văn chương; Nhiếp ảnh, điện ảnh; Lối sống; Nghệ thuật tạo hình; 10 Tín ngưỡng; 11 Phong tục, tập quán; 12 Nghệ thuật âm thanh; 13 Lễ hội; 14 Sân khấu tuồng, chèo, kịch [và rối nước, ca kịch cải lương Lê Chí Dũng thêm] Trong thành tố thì: a) ngôn ngữ; b) tín ngưỡng; c) phong tục –lễ tết – lễ hội; d)nghệ thuật âm nghệ thuật trình diễn; e) nghệ thuật tạo hình; g) nhà cửa – kiến trúc coi số thành tố Các tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam dùng thuật ngữ thiết chế văn hóa thiết chế văn hóa sản xuất, văn hóa vũ trang, văn hóa sinh hoạt TS – PGS Trần Ngọc Thêm Cở sở văn hóa Việt Nam, s.đ.d., xem văn hóa hệ thống gồm bốn thành tố (bốn tiểu hệ) bản: Văn hóa nhận thức (a/ Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 42 - Đầu kỷ XX Việt Nam bước vào thời đại văn minh khí Ngày nay, đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào khoảng năm 2020, đồng thời tiến tới thời đại văn minh trí tuệ, người thực trung tâm sống - xã hội Tuy nhiên, văn minh nông nghiệp lúa nước diện đời sống - xã hội hôm với tất ưu điểm khuyết điểm cần nhấn mạnh sản xuất lúa nước giữ vai trò quan trọng vấn đề bảo đảm an toàn lương thực cho đất nước, sản xuất gì, cách sáng tạo sử dụng chúng để phục vụ việc ăn, ở, mặc, lại, chữa bệnh, … nhân dân ta mang đặc sắc Việt Nam, có mối quan hệ liên hệ hữu với xã hội tự nhiên đất nước này, Việt Nam hoà nhập vào khu vực hoà nhập vào giới, khi, mặt khác, giới đa cực dung chứa xu hướng phân tán nhận thức vũ trụ; b/ nhận thức người ); Văn hóa tổ chức cộng đồng ( a/ tổ chức đơì sống tập thể; b/ tổ chức đời sống cá nhân); Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên (a/ văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên, b) văn hóa ứng phó với môi trường tự nhiên); Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội (a/ văn hóa tận dụng môi trường xã hội , b/ văn hóa ứng phó với môi trường xã hội) Các tác giả Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta viết: “Tính thống tương đồng văn hóa Việt Nam thể qua hàng loạt yếu tố chung đời sống văn hóa sản xuất, văn hóa sinh tồn (ăn, mặc, ở), văn hóa xã hội văn hóa tinh thần” (tr 240) Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương, thích, dựa theo F Sartiaux để chia văn hóa thành ba phận: sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt xã hội sinh hoạt trí thức L White The science of culture, New York, 1949, coi văn hóa gồm thành tố: công nghệ, xã hội tư tưởng Học giả Liên Xô M S Kagan chia văn hóa thành ba lónh vực: văn hóa nghệ thuật, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần (xem Hoạt động người, Nxb Khoa học, Moskva, 1974) Ông Văn Tân coi văn hóa có ba phận: văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần (xem Thời đại Hùng vương, Nxb Khoa học xã hội, H., 1973) Ông Ngô Đức Thịnh đề cập đến thành tố văn hóa: văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng văn hóa nghệ thuật (xem Xung quanh việc xác định đối tượng, chức ngành folklore học Việt Nam Văn hóa dân gian số – 1987 Ông Hoàng Trinh: “Bốn thành tố cấu thành văn hóa như: lao động sản xuất, tri thức học vấn, tiềm lực sáng tạo (khoa học, văn học nghệ thuật, y học) lối sống […]” (Chiến lược văn hóa Đảng phát triển đất nước Nhân Dân cuối tuần số 13, ngày 29 – – 1998) Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 43 - II VĂN HÓA TINH THẦN Ở lónh vực nên ý mặt sau đây: văn hóa nhận thức; văn hóa tín ngưỡng, văn hóa tôn giáo; văn hóa lễ hội; văn hóa nghệ thuật; văn hóa thú chơi Văn hóa nhận thức Người giảng cần nhấn mạnh: quan niệm "thiên nhân hợp nhất"; người vật giới quan hệ liên hệ với theo "đồng loại tương động", theo "âm dương", "ngũ hành"; giới vận động theo tuần hoàn, thịnh suy đắp đổi; tư tổng hợp, tónh tổ tiên có biện chứng cục Xúc tiếp với văn hóa phương Tây, người Việt nhận phương Tây tư phân tích, nhận nơi chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng biện chứng vật, coi giới vận động phát triển (nguồn gốc vận động, phát triển mâu thuẫn; động lực vận động, phát triển mặt tiến bộ, cách mạng mâu thuẫn) Đó bước ngoặt vó đại văn hóa nhận thức người Việt, thúc đẩy phát triển khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, xây dựng đất nùc giàu mạnh, sánh vai với nước văn minh giới… Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng phồn thực sở tâm linh Việt Nam Khác với Trung quốc Ấn độ, tín ngưỡng phồn thực nhanh chóng trở thành triết học, tôn giáo vũ trụ luận (Ấn độ giáo, Kinh dịch), Việt Nam, điều kiện sinh thái nhân văn, văn minh nông nghiệp, điều kiện giao tiếp văn hóa, tín ngưỡng phồn thực không phát triển lên tầng cao mà lan toả toàn lónh vực sống – xã Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực có khả năng, mặt, làm khúc xạ tông giáo ngoại lai, mặt khác, hoá thân vào chúng để tồn Bởi thế, tượng tông giáo - văn hóa Việt Nam kết cấu bao gồm hạt nhân tín ngưỡng phồn thực lớp phủ Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo62 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên xứ sở có mối liên hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp quan niệm phồn thực: lập đền xã để thờ thần Hậu thổ, lập tắc để thờ thần nông (thần lúa)63; thờ Mẫu Thượng Thiên (mẹ trời), Mẫu Địa (mẹ đất), 62 Xem Đỗ Lai Thúy: Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực Tạp chí văn học số 10 – 1994 63 Xã tắc đồng nghóa với đất nước, tổ quốc, giang sơn, sơn hà, … Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 44 - Mẫu Thoải (tức Mẫu thuỷ, mẹ nước) Mẫu Liễu Hạnh64; thờ bà Mây, bà Mưa, bà Sấm, bà Chớp65 Tổ tiên người Việt thờ thú hiền, hươu, nai, trâu, cóc; thờ động vật sống nước rắn, cá sấu; thờ thần lúa, hồn lúa, mẹ lúa, cau , đa, gạo, đề, dâu, bầu Rồng, Tiên biểu tượng tổ tiên người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người có công với làng xã (Thành Hoàng), với đất nước (thờ cúng Hai bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hoàng Diệu, Hồ Chí Minh,…), tín ngưỡng thiêng liêng, sâu sắc biểu tượngcủa nhân dân Các tông giáo ảnh hưởng lớn đến văn hóa tâm linh Việt Nam: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Thiên chúa giáo Trên đại thể tông giáo Việt Nam không chống đối nhau, "tồn hoà bình" với nhau, góp phần làm cho người Việt Nam thức nhận đa dạng, phức tạp đời sống xã hội, giới, đoàn kết, thương yêu nhau, hướng thiện nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gìn giữ hoà bình hành tinh loài người Có lẽ, người Việt Nam không hùng hết cõi lòng vào tông giáo thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thiêng liêng nhất, sâu thẳm hồn Việt… Ở người Việt Nam có tục thờ cúng ông tổ nghề Văn hoá lễ hội Các lễ hộỉ Việt Nam thường đựơc tổ chức vào hai mùa nông nhàn: mùa xuân mùa thu lễ hội có lễ hội; lễ mang ý nghóa tín ngưỡng: cầu xin tạ ơn quỷ thần phù trợ cho việc làm ăn sống người; hội vui chơi, thưởng thức, xem xảy dịp diễn xướng lễ hội Có nhiều loại lễ hội khác nhau: lễ hội nghề nghiệp (lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội cơm mới, …); lễ hội nhớ ơn anh hùng có công với nước (lễ hội đền Hùng, lễ hội Thánh Dóng, lễ hội Hai Bà Trưng, lễ hội đức thánh Trần, lễ hội Đống 64 Người Việt Nam thờ bà Trời, bà Đất, bà Nước; sau, nhận thức đối lập âm dương, bà Trời thành ông Trời (đối lập hòa hợp với bà Đất) Người Việt Nam hướng tới phồn thực, nên không thờ cô gái trẻ, đẹp, mà thờ bà, mẹ, mẫu Có nhà nghiên cứu cho tứ mẫu Mẫu Thượng ngàn (mẹ cây), Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Liễu Hạnh (xem Bạch Ngọc Dư: Điện mẫu tín ngưỡng dân tộc báo Giáo dục thời đại số 18, ngày 3- 03 - 1998), Mẫu Thượng thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Liễu Hạnh 65 Đến đầu Công nguyên, Phật giáo vào Việt Nam nhóm nữ thần bà Mây, bà Mưa, bà Sấm, Bà Chớp trở thành hệ thống tứ pháp: Pháp Vân (thần mây) thờ chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (thần mưa) thờ chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (thần sấm) thờ chùa Bà Tướng, Pháp Điện (thần chớp) thờ chùa Bà Giàn Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 45 - Đa…); lễ hội tông giáo (lễ hội chùa Hương, lễ hội chùa Thầy, lễ hội Phủ Giày…); lễ hội văn hóa vui chơi, hội Lim, hội chọi trâu, hội đua thuyền… Văn hóa nghệ thuật Nghệ thuật không gian: (nhà, đền, chùa, cung điện, lăng, nhà thờ ) điêu khắc (tượng, phù điêu) Nghệ thuật sắc màu: hội hoạ (tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian Hàng trống, tranh lụa, tranh sơn dầu, tranh sơn mài,…) Nghệ thuật âm thanh: ca nhạc (ca nhạc dân gian, ca nhạc mới); loại nhạc cụ (nhạc cụ gõ, nhạc cụ dây, nhạc cụ hơi) Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, ca kịch cải lương, kịch nói (drame), opera, ballet, kịch câm, múa, xiếc) Nghệ thuật ngôn từ: văn học dân gian (folklore ngôn từ), văn học thành văn Nghệ thuật nhiếp ảnh nghệ thuật điện ảnh Văn hóa thú chơi Chơi chim, chơi cảnh, thả diều, đố thơ, chơi cờ, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, chọi dế, chơi cá cảnh, đánh khăng, đánh đáo, đánh bi, đánh đu, đá cầu, đánh vụ, hát đối đáp nam nữ, hát ả đào, picnic, du lịch,… Văn hóa ẩm thực Là thú vừa văn hóa vật chất, vừa văn hóa tinh thần Ngày nay, thú trở nên ồn ào, gấp gáp, không giữ tịnh nhẩn nha mó thuật thời xưa III VĂN HÓA TỔ CHỨC, QUẢN LÝ Nhà nước Văn Lang vua Hùng; nhà nước Âu Lạc An Dương Vương Nhà nước Nam Việt Triệu Đà Vai trò làng xã, vai trò tầng văn hóa Đông Nam Á, tổ chức chiến tranh giải phóng thời Bắc thuộc Văn hóa tổ chức, quản lý thời nhà nước phong kiến Đại Việt Nhà nước thực dân nửa phong kiến thời Pháp thuộc, Nhật thuộc; phong trào yêu nước, cách mạng, đảng trị; tổng khởi nghóa tháng Tám 1945 Văn hóa tổ chức, quản lý nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh giải phóng đất nước xây dựng chủ nghóa xã hội Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 46 - Ở đưa nhìn lịch đại văn hóa tổ chức, quản lý phương diện nhà nước Theo nhìn đồng đại, văn hóa tổ chức, quản lý thấy: Sức mạnh cấu nhà - làng - nước; Phe, giáp, phường, hội; Đảng, đoàn thể, hội; 10 Gia đinh, nhà trường, xã hội; 11 Đạo đức, phong tục, tập quán pháp luật; 12 Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, nội lực ngoại lực; 13 Nhà nước nhân dân 14 Dân chủ đại diện dân chủ sở IV VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ Giao tiếp, ứng xử môi trường tự nhiên 1.1 Lợi dụng môi trường tự nhiên, đảm bảo tồn phát triển người ăn, mặc, ở, lại, chữa bệnh,… 1.2 Đối phó với môi trường tự nhiên, hạn chế đến mức thấp thiệt hại môi trường tự nhiên gây cho người 1.3 Tìm cách "tồn hoà bình" với môi trường tự nhiên Giao tiếp, ứng xử môi trường xã hội 2.1 Ngôn ngữ - công cụ giao tiếp, ứng xử môi trường xã hội 2.2 Văn hoá nghệ thuật - đường ngắn nối liền người với người xã hội 2.3 Giao tiếp, ứng xử gia đình, họ hàng, làng xã, xã hội, máy nhà nước 2.4 Đối phó với kẻ thù, bình thường hoá quan hệ với đối phương sau chiến tranh 2.5 Quân 2.6 Ngoại giao 2.7 Kết hợp quân ngoại giao, ngoại giao quân 2.8 Hội nhập khu vực, vào giới giữ vững độc lập dân tộc, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Trong giao tiếp, ứng xử người Việt Nam tình, trọng hoà hiếu, hoà hợp, hoà bình, nguyên tắc bảo vệ thật, chân lý lợi ích tối thượng dân tộc, đất nùc Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 47 - V VĂN HOÁ TÁI SẢN XUẤT SINH HỌC - XÃ HỘI Ở đây, nghiên cứu văn hóa tái sản xuất người, đảm bảo tồn phát triển sống - xã hội Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội thời trung đại 1.1 Gia đình, dòng họ, hôn nhân, tái sản xuất lao động, tái sản xuất người nối dõi huyết thống 1.1.2 Sinh đàn cháu đống Không nuôi người theo chất lượng số lượng dinh dưỡng cung cấp bữa ăn, mà theo quan niệm "thêm đũa,thêm bát", "trời sinh voi trời sinh cỏ" 1.1.3 Cửu tự cù lao (chín chữ công lao dõng dục cha mẹ): sinh (cha sinh), cúc (mẹ đẻ), phủ (vỗ về), dục (nuôi cho khôn), cố (trông nom), phục (quấn qt), phủ (nâng nhắc), súc (nuôi cho lớn), phúc (bồng bế) 1.1.4 Mơ ước: phúc, lộc, thọ, khang, ninh trường sinh 1.1.5 Tâm lý trọng nam khinh nữ Tâm lý Nho giáo củng cố Nhưng thực tế đời sống diện quan niệm khác: ruộng sâu, trâu nái không gái đầu lòng; thuận vợ,thuận chồng, tát bể Đông cạn … Phụ nữ vai trò quan trọng "tay hòm chìa khoá" gia đình, mà xây dựng bảo vệ đất nước 1.1.6 Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 1.2 Nền giáo dục 1.2.1 Hiền tài nguyên khí quốc gia Khẩu hiệu giáo dục: "Tiên học lễ, hậu họcvăn" 1.2.2 Đào tạo hiền giả: phục tùng nghiêm cẩn người trên, coi cổ nhân mẫu mực, " hậu cổ, bạc kim", tu dưỡng đạo đức, "tâm hành" 1.2.3 Bên chàng đọc sách, bên nàng quay tơ Rước vinh quy làng bái tổ 1.2.4 Ước vọng "trí quân trạch dân" "làm trai cõi gian, phò đời giúp nước phơi gan anh hào" 1.3 Xã hội thời trung đại xã hội thần dân 1.3.1 Tam cương ngũ thường người chức 1.3.2 Lập đức, lập công, lập ngôn 1.3.3 Ba kiểu nhà Nho: nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật, nhà Nho tài tử 1.3.4 Nền giáo dục không cách tân quan niệm làm người kiểu Nho giáo không chịu trách nhiệm nước Việt Nam vào tay thực dân Pháp cuối kỷ XIX Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 48 - Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội thời thuộc Pháp 2.1 Xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông thôn Đô thị tư sản hoá với thay đổi tái sản xuất sinh học - xã hội 2.2 Nhà trường Pháp - Việt đồ thực dân Pháp: đào tạo người làm công chức cho máy nhà nước thuộc địa Đội ngũ trí thức biết tiếng Pháp cầu nối đưa giới đại vào sống 2.3 Các nhà Nho yêu nước tân Trí thức giác ngộ chủ nghóa Mác - Lênin phong trào giải phóng dân tộc theo chủ nghóa xã hội Văn hóa tái sản xuất sinh học - xã hội đại Việt Nam 3.1 Con người - động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nùc 3.2 Kế hoạch hoá gia đình: cặp vợ chồng nên sinh từ đến hai con, đảm bảo nuôi khoẻ dạy ngoan; đảm bảo hạnh phúc gia đình 3.3 Hệ thống giáo dục quốc dân: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đất nước 3.4 Thực công ước quyền trẻ em; phát huy đóng góp người già cho gia đình, xã hội chăm sóc sống vật chất, tinh thần người già 3.5 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; giải vấn đề xã hội 3.6 Giải vấn đề cân sinh thái 3.7 Phát triển đất nước, hướng tới bốn mục tiêu: dân giàu, nùc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Chủ nghóa xã hội chủ nghóa cộng sản bắt đầu thời kỳ chân loài người CNXH CNCS cần đặt người vào trung tâm cuốc sống - xã hội Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghóa xã hội.66 Xem Ban tư tưởng - văn hóa TW: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1998, tr 68 - 69 Về vấn đề hội nghị nghiên cứu Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức Đà lạt, tháng - 1996, Phó thủ tướng Nguyễn Khánh cho tiêu chuẩn người cần đạt tới là: Sức khoẻ tốt; Đạo đức sáng; Học vấn cao; Lập trường trị - tư tưởng vững; Nghề nghiệp thành thạo Về vấn đề xây dựng người trường đại học cao đẳng Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Trần Hồng Quân đề xuất: Xác định mục tiêu sống hành động thầy trò; Hình thành sinh viên tự giác, tự chủ, có lónh sống, học tập, rèn luyện làm việc theo chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị, quy định pháp luật phù hợp 66 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 49 - 3.8 Từng bứơc tiến tới "một liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người".67 Nghiên cứu lónh vực văn hóa Việt Nam theo lịch đại đồng đại, nhận thức tiếp biến văn hóa (acculturation)giữa văn hóa nội sinh văn hóa ngoại sinh; thức nhận phát triển văn hóa đất nước với đạo lý dân tộc; Có khả tự điều chỉnh, giải tốt mối quan hệ quyền lợi nghóa vụ, quyền hạn trách nhiệm cá nhân với cộng đồng xã hội, nhận thức, thái độ, tình cảm hành động trường hợp; Có ý chí, lónh phê phán, mạnh dạn tham gia vào đấu tranh chống lại biểu không lành mạnh đời sống học đường tiêu cực niên xã hội nói chung (xem Hội thảo định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học, báo Giáo dục Thời đại số ngày 8- 11 - 1996) 67 K Marx F Engèls: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Lâm Đồng xuất bản, 1998, tr 44 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 50 - KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam từ trước đến tiếp biến văn hóa (acculturation) với văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây Văn hóa Việt Nam mở rộng địa bàn văn hóa từ Bắc vào Nam, thực tiếp biến văn hóa văn hóa dân tộc Kinh với văn hóa dân tộc anh em khác lãnh thổ Việt Nam, hình thành văn hóa thống đa dạng với vùng văn hóa Những đặc điểm xuyên văn hóa Việt Nam: 3.1 Nông nghiệp lúa nước, nông dân, làng xã - ba "cấu tử" văn minh lúa nước Việt Nam Nó phát huy tác dụng to lớn thời đại công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, văn minh trí tuệ (đảm bảo an toàn lương thực cho quốc gia, tham gia tích cực vào việc giải vấn đề lương thực nhân loại) 3.2 Đoàn kết, thương người, yêu nước 3.3 Con người trung tâm sống - xã hội, trung tâm 68 giới 3.4 Học hỏi hữu ích, hay, đẹp văn hóa nước ngoài, văn hóa nhân loại để làm phong phú sâu sắc văn hóa đất nước, phát triển văn hóa dân tộc sánh vai với văn hóa tiên tiến dân tộc khác giới gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.1 Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam đời, nhân dân Việt Nam thành công phát huy truyền thống đoàn kết, thương người, yêu nước, truyền thống coi người định thắng lợi nghiệp từ xưa đến nay, đặc biệt nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, truyền thống học hỏi tinh hoa thành tựu nhân loại để bồi bổ nâng cao sức mạnh, nộilực dân tộc, không ngừng tiến lên phía trước, theo kịp bước phát triển lịch sử loài người Nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh văn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân, làng xã đấu tranh giải phóng đất nước nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; không nhấn mạnh: Việt Nam đứng thứ ba giới xuất gạo 4.2 Văn hóa Việt Nam qua hai kỷ nguyên: Kỷ nguyên Văn Lang - kỷ nguyên khai hoá văn hóa; kỷ nguyên Đại Việt - kỷ nguyên phục hưng khẳng định sắc văn hóa dân tộc; thời kỳ nhiều thuận lợi thử thách kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghóa xã hội: thời kỳ xây dựng văn hóa tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc Người bình dân nghó: người ta hoa đất; người … Nhà Nho quan niệm: người bầu gan núm ruột đất trời Các đấng minh quân coi "hiền tài nguyên khí quốc gia”, coi nghóa vụ thiêng liêng đáp “thiên mệnh”, thỏa “dân vọng” 68 Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 51 - Trong trình phát triển, có phát triển văn hóa, theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, xã hội châu Á, mức độ hay mức độ khác, phải trải qua "pha"69 phát triển : a) chủ yếu phủ định cũ để phát triển mới; b) phổ biến hoá khai thác, phát huy yếu tố tích cực truyền thống; c) phát triển hài hoà ổn định móng truyền thống cách tân cách Đó kinh nghiệm quý báu cho hoạch định đường lối phát triển đất nước Hiện Việt Nam "pha" phát triển? Có lẽ, chưa chu kỳ thứ ba phát triển, tìm cách để nhanh tới chu kỳ Chúng ta đề phương hướng để hoạch định sách văn hóa Phương hướng thứ nhất: chiến lược người vừa động lực, vừa mục tiêu văn hóa Phương hướng thứ hai: thống sách văn hóa với sách kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế nhiều thành phần, điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Phương hướng thứ ba: giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền, đảm bảo cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước diễn sở tảng văn hóa Việt Nam Phương hướng thứ tư: gìn giữ nâng cao nội dung thống đa dạng văn hóa Việt Nam; đường, hình thức tối ưu để phát triển văn hóa Gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khắc phục tiêu cực từ văn hóa nước từ văn hóa ngoại lai nhập lậu vào Việt Nam, để xây dựng thành công văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhiệm vụ lâu dài, gian khổ điều kiện Việt Nam hội nhập vào khu vực, hội nhập vào giới - giới toàn cầu hoá kinh tế, đa cực, đa phương đối phó với thách thức vô to lớn - thách thức đòi hỏi nhân loại phải đoàn kết lại, sáng suốt để tiến lên phía trước Văn hóa phải sản xuất Vấn đề không sản xuất gì, mà điều quan trọng cách sản xuất cách sử dụng Theo mạch nghó này, người Việt Nam thông minh , cần cù, khéo léo, cởi mở dày dạn tiếp xúc, ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhanh chóng xây dựng thành công văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - động lực đồng thời mục tiêu phát triển đất nước Đà lạt, 1997 - 1998 Lê Chí Dũng 69 Phase (tiếng Pháp): pha, chu kỳ Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 52 - PHỤ LỤC THẬP KỶ QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM (ND, 4-10-1997) Đến nay, Tổ chức giáo dục - khoa học văn hóa liên hợp quốc (UNESCO) công bố 50 văn sách văn hóa nước thành viên Có bốn thể chế văn pháp luật, sách văn hóa nùc thành viên Có bốn thể chế văn pháp luật, tổ chức máy quản lý nhà nước, ngân sách xây dựng hệ thống sở hạ tầng Khi hoạch định triển khai sách văn hóa hình thành ba thành tố - ba nhóm cộng đồng tham gia sách tác động qua lại với nhau: cộng đồng hoạch định quản lý sách, cộng đồng người hoạt động văn hóa công chúng Qua đó, thấy sách văn hóa tác phẩm riêng, ý chí riêng người hoạch định sách, người quản lý mà phải xuất phát, phải thể quyền lợi trách nhiệm nhà hoạt động văn hóa , nhà sáng tạo công chúng hưởng thụ, đồng thời cộng đồng hoạt động sáng tạo văn hóa Trong mối quan hệ đan xen, tương hỗ kết nối thành tố hình thành nên sách văn hóa, lên vai trò trung tâm nhà nước, người hoạch định sách Xuất phát từ nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng văn hóa đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, dành quan tâm đặc biệt đến đời sống tinh thần nhân dân, đến văn hóa dân tộc Trong năm qua vấn đề định hướng cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, vị trí, vai trò văn hóa nghiệp phát triển đất nước dành vị trí thích đáng văn kiện Đảng ta Đặc biệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Không nêu lên định hướng mà số nghị Đảng định Chính phủ công việc, sách cụ thể để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một trùng hợp ý tưởng thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa Liên hợp quốc UNESCO phát động với thành tựu công đổi Việt Nam Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thập kỷ qua minh chứng cho gặp gỡ tư tưởng, xu có tính thời đại nhìn nhận vai trò, vị trí văn hóa phát triển Cơ cấu nội dung thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa là: - Văn hóa phải có vị trí thích đáng, thể kế hoạch, sách dự án phát triển Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 53 - - Đề cao sắc văn hóa dân tộc Khuyến khích tài sáng tạo sống có văn hóa - Mở rộng tham gia người vào đời sống văn hóa sáng tạo văn hóa - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế văn hóa Chính sách văn hóa tương tự vậy, phải thể quan tâm đặc biệt đến việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa - nghệ thuật dân tộc; tạo nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật để đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân; tạo thuận lợi cho người dân hưởng thụ, hoạt động sáng tạo văn hóa; xây dựng đội ngũ có phẩm chất trị trình độ chuyên môn cao, vừa ý đào tạo nhân tài văn hóa; tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, tăng cường hợp tác quốc tế văn hóa đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho phát triển văn hóa Nhận thức đầy đủ vai trò văn hóa phát triển cần, chưa đủ Điều quan trọng cần phải đưa nhân tố văn hóa vào việc hoạch định sách, chương trình dự án phát triển Tháng - 1993, Việt Nam tổ chức hội hảo UNESCO tài trợ với chủ đề: Phương pháp luận việc đưa nhân tố văn hóa vào kế hoạch dự án phát triển Những tham luận nhiều chuyên gia nước ý nghóa tính cấp thiết công việc Tuy nhiên, hiểu vai trò quan trọng việc điều tiết văn hóa phát triển Chúng ta xây dựng 11 quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo vùng Chúng nghiên cứu nhận xét rằng, tất quy hoạch vùng tỉnh, thành phố văn hóa mờ nhạt Việc đánh giá trạng văn hóa, tài sản văn hóa để làm sở cho quy hoạch không trình bày cách đầy đủ khoa học, quy hoạch đề cập dự báo phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế vùng, địa phương Các loại hình văn hóa đặc thù, văn hóa cổ truyền, văn hóa dân tộc thiểu số không nêu cách rõ ràng, cụ thể Tỷ trọng vốn đầu tư cho kinh tế xã hội không cân đối, chí không đề cập tỷ trọng vốn cho văn hóa Thập kỷ vừa qua thời gian có nhận thức khoa học - công nghệ văn hóa Thành tựu khoa học - kỹ thuật làm cho công trình sáng tạo văn hóa - nghệ thuật trở nên phổ biến, vượt khỏi vùng nhỏ hẹp hay quốc gia Việc ứng dụng cách rộng rãi thường xuyên vào đời sống hàng ngày tạo nên môi trường kỹ thuật vừa tự nhiên, vừa mang tính thẩm mỹ, tạo điều kiện cho phản ánh khám phá nghệ thuật Do đó, văn hóa - nghệ thuật cần đến khoa học công nghệ ngành khác Người Việt Nam có quyền tự hào văn hóa dân tộc phong phú , đa dạng, độc đáo, có sắc, có sức sống sức hút mãnh liệt thể ý thức dân tộc thống hình thành từ sớm, truyền thống nhân văn sâu sắc, kết hợp pháp trị đức trị, thống đa dạng, thừa nhận đặc điểm chung đặc điểm riêng vùng văn hóa vật chất văn hóa phi vật chất, tinh thần bao dung, giữ gìn riêng mình, sẵn sàng hội Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 54 - nhập, tiếp thụ nhân loại Đó kết tinh mối quan hệ tổng hoà tương tác ba yếu tố: môi trường - người - văn hóa, sư kiên trì, lòng dũng cảm, trí thông minh khát vọng vươn tới tầm cao nhân loại Vấn đề gìn giữ, phát huy phát triển văn hóa dân tộc cách đắn quán nhiều nghị quyết, đặc biệt nghị gần Đảng, nhấn mạnh việc phát triển văn hóa - nghệ thuật dân tộc trách nhiệm toàn dân, đồng thời xác định trách nhiệm quản lý đầu tư nhà nước cho việc sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phổ biến sản phẩm văn hóa nghệ thuật truyền thống Trong trình vận dụng văn hóa cần quán triệt hai quy luật đặc thù văn hóa: quy luật bảo vệ phát huy, đôi với quy luật kế thừa phát triển di sản văn hóa dân tộc Bảo vệ kiên cường có lónh tức vững vàng vào hội nhập Muốn cho văn hóa phát triển để văn hóa dân tộc có khả đóng góp vào phát triển, công tác quản lý văn hóa điều kiện tiên việc quản lý phải bám sát vào quy trình hoạt động văn hóa: sưu tầm, bảo quản sản phẩm văn hóa có giá trị; truyền bá phát huy giá trị văn hóa; nâng cao sáng tạo sản phẩm văn hóa Văn hóa, tượng xã hội, có tính xã hội hoá tự thân Bản thân hoạt động văn hóa có tiềm xã hội hoá Xã hội hoá hoạt động văn hóa biến hoạt động văn hóa trở thành toàn xã hội, xã hội quan tâm nuôi dưỡng, tham gia nhiều ngành tầng lớp nhân dân; chuyển giao, san sẻ trách nhiệm xã hội hoạt động xã hội hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến văn hóa nhà nước nhân dân, liên kết thành phần xã hội mối quan tâm chung tầm quan trọng văn hóa tương lai Với sáng kiến UNESCO, thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa mà nội dung chủ yếu khẳng định tầm vóc văn hóa phát triển Việt Nam vận dụng hoàn cảnh cụ thể để xây dựng xã hội hài hoà, tốt đẹp GSTS Lưu Trần Tiêu Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn ... Đọc Cơ sở văn hóa Việt Nam (Văn nghệ số 37, ngày 14/9/1996 Tạo ý văn hóa đất nước đóng góp thành công tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 23 - Chia văn. .. 85) Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam -7 - CHƯƠNG MỘT: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I VĂN HÓA LÀ GÌ? Định nghóa bàn văn hóa khái niệm khoa học đối tượng nghiên cứu văn hóa học Văn hóa. .. Vùng văn hóa Nam Trung bộ; Vùng văn hóa Tây Nguyên; Vùng văn hóa đồng miền Nam; Vùng văn hóa Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn Cơ sở văn hóa Việt Nam - 39 - Vùng văn hóa đồng

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan