1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De DAKT Hoc ki 2 toan 7

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69,41 KB

Nội dung

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA... Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.[r]

(1)

ĐỀ THI HỌC KÌ TỐN (đề 1) NĂM HỌC: 2011 – 2012 Thời gian làm 90 phút

Họ tên: ……… Ngày … Tháng Năm 2012

I Trắc nghiệm (2đ)

Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết mà em cho Câu 1 Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x ❑2 y là:

A 2x ❑3 y B 3xy ❑2 C x ❑2 y D (xy)2 Câu 2 Kết rút gọn (4x + 4y) – (2x – y) là:

A 2x + 3y B 6x – 5y C 2x – 3y D 2x + 5y Câu 3 Bậc đa thức P(x) = 3x ❑5 – 2x3 + y7 – 2x3y6 + 12 là:

A B C D 12

Câu 4. Cho đa thức P(x) = 2x2 – 3x + P(–1) bằng:

A B C D –

Câu 5 Cho ∆ ABC có Bˆ = 600 , Cˆ = 500 Câu sau :

A AB > AC B AC < BC C AB > BC D kết qủa khác

Câu 6 Với ba đoạn thẳng có số đo sau đây, ba ba cạnh tam giác ?

A 3cm, 4cm, 5cm B 6cm, 9cm, 12cm C 2cm, 4cm, 6cm D 5cm, 8cm, 10cm

Câu 7: Tam giác ABC cân AC = 4cm BC = 9cm Chu vi tam giác ABC :

A 22cm B 20cm C.17cm D Không xác định Câu 8 : Cho tam giác ABC cân A biết góc A = 500 :

A B^=^C = 650 B B^=^A = 650 C B^=^C =600 D B^=^C = 1300

II Tự luận (8đ)

Câu 1. (1đ) Cho hai đơn thức: (- 2x2y )2 ; (- 3xy2z )2

a/ Tính tích hai đơn thức

b/ Tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến đơn thức tích vừa tìm Câu 2. (2đ) Tìm nghiệm đa thức sau

a/ –5x + b/ x2 – c/ x2– 3x d/ x2 + 7x + Câu 3. (2đ) Cho hai đa thức

P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 +

1 4– x5

a/ Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)

c/ Chứng tỏ x = –1 nghiệm P(x) không nghiệm Q(x)

Câu 4. (3đ) Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = MA

a/ Chứng minh: AC = EB AC // BE

b/ Gọi I điểm AC, K điểm EB cho AI = EK Chứng minh: I, M, K thẳng hàng

c/ Từ E kẻ EHBC (H  BC) Biết góc HBE 500; góc MEB 250, tính

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I Trắc nghiệm (2đ) câu 0,25 điểm

1

C D C B B C A A

II Tự luận (8đ)

Câu 1. a) (- 2x2y )2 (- 3xy2z )2 = 4x4y2 9x2y4z2 = 36x6y6z2 (0,5đ)

b) Hệ số: 36; phần biến x6y6z2 ; bậc: 14 (0,5đ) Câu 2. (2đ) Tìm nghiệm đa thức sau

a/ Cho -5x + = -5x = -6

x =

6

5

Vậy x =

6

5 nghiệm đa thức -5x + 6 c/ x2 – 3x = x( x – )

Cho x( x – ) =

0

3

x x

x x

 

 

     

 

Vậy x = nghiệm đa thức

b/ Cho x2 – = x2 = x = 

Vậy x = 3 nghiệm đa thức x2 –

d/ x2 + 7x + = x2 + x + 6x +

= x( x + ) + (x +1) = (x + 1)(x + 6) Cho (x + 1)(x + 6) =

1

6

x x

x x

  

 

     

 

Vậy x = -1 -6 nghiệm đa thức

trên Câu 3. (2đ) câu điểm

a) (0,5đ) P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 +6 + 4x2 = 5x5– 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x +

Q(x) = 2x4 –x + 3x2 – 2x3 +

1

4– x5 = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 –x +

1

b) (0,75đ) P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x +

Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x +

1

P(x) + Q(x) = x5 – 2x4 – 4x3 + 7x2 + 2x +

25

P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x +

– Q(x) = x5 – 2x4 + 2x3 – 3x2 + x –

1

P(x) – Q(x) = x5 – 6x4 + x2 + 4x +

23

c) (0,75đ) Ta có P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x +

Nên P(-1) = 5(-1)5 – 4(-1)4 – 2(-1)3 + 4(-1)2 + 3(-1) + 6

= –5 – + + – + = Vậy -1 nghiệm đa thức P(x)

Ta có Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x +

1

Nên Q(-1) = – (-1)5 + 2(-1)4 – 2(-1)3 + 3(-1)2 – (-1) +

(3)

= + + + + +

1 4 =

37 0

Vậy x = -1 nghịêm đa thức Q(x)

Câu 4. (3đ) Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = MA

a/ Chứng minh: AC = EB AC // BE

b/ Gọi I điểm AC, K điểm EB cho AI = EK Chứng minh: I, M, K thẳng hàng

c/ Từ E kẻ EHBC (H  BC) Biết góc HBE 500; góc MEB 250, tính

các góc HEM BME ? HD

a) Xét AMCEMB có: AM = EM (gt)

AMC = EMB (đối đỉnh) BM = MC (gt)

Nên: AMC = EMB (c.g.c)  AC = EB

Vì AMC = EMB

MAC = MEB

(2 góc có vị trí so le tạo đường thẳng AC EB cắt đường thẳng AE ) Suy AC // BE

b) Xét AMIEMK có :

AM = EM (gt )

MAI = MEK (vì AMCEMB) AI = EK (gt)

Nên AMI EMK (c.g.c) Suy AMI = EMK

AMI + IME = 180o (tính chất hai góc kề bù)  EMK + IME = 180o

 Ba điểm I; M; K thẳng hàng

c) Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o  HEB = 900 – HBE = 900 – 500 = 400.

HEM = HEB – MEB = 400 – 250 = 15o

BME góc ngồi đỉnh M HEM

Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w