- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc [r]
(1)TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011
Tiết 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ.
I.Mục tiêu.
-Biết đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo
-Hiểu ND : Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời c.hỏi SGK).- HS K, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động
- Thấy cảnh rừng thảo vào mùa đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ II Chuân bị.
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Oån định
2 Kiểm tra cũ:
-Gọi số HS lên bảng kiểm tra “Một khu vườn nho nhỏ”
- Nhận xét cho điểm HS
3 Bài - Giới thiệu ghi tên * HD HS Luyện đọc
GV HS đọc bài.- Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng thong thả…
- Nhấn giọng từ ngữ : Lướt thướt, lựng, thơm nồng…
- YC hs chia đoạn :
+ Bài văn gồm đoạn ?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn k/h Luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, chìn san…,câu dài giải nghĩa từ
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Mời vài nhóm đọc trước lớp
GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài
+Đoạn : Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm Đ1
H : Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
- 2- HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
- Lớp lắng nghe
- 01 hs đọc,lớp đọc thầm
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK
+ Đ1:Từ đầu đến nếp khăn
+ Đ2 : Tiếp theo đến không gian + Đ3 : Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải
- HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - nhóm đọc
- HS đọc to, lớp đọc thầm
(2)H : Cách dùng từ đặt câu đoạn có đáng ý
- Yêu cầu học sinh nêu ý
+Đoạn : Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm
H : Chi tiết cho thấy câu thảo phát triển nhanh?
- Yêu cầu học sinh nêu ý +Đ3 : Cho HS đọc đoạn lại H : Hoa thảo naỷ đâu?
H : Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?
- Yêu cầu học sinh nêu ý HD HS Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn lần - Cho HS đọc
- Đưa bảng phụ chép đoạn lên hd HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét khen HS đọc hay 4 củng cố,dặn dị
H : Hãy nói cảm nghĩ em sau học xong Mùa thảo
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà đọc lại bài.cb:Hành trình BO
dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, lựng, nồng nàn đặc sắc lan toả rộng…
- Thảo báo hiệu vào mùa. - HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Qua năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe – lấn
- Sự sinh sôi phát triển mạnh thảo quả.
- HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Nảy gốc kín đáo lặng lẽ + Dưới tầng đáy rừng, đột ngột rực lên chùm thảo đỏ chon chót… - Nét đẹp rừng thảo quả chín.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc đoạn
- HS lên thi đọc đoạn
Ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo vào mùa nhanh đến mức bất ngờ thảo với hương thơm đặc biệt sinh sôi , phát triển
- Lớp nhận xét
-o0o -Tiết 3: TOÁN
TIẾT 56: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I Mục tiêu:
- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
- Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên Viết số đo đại lượng dạng số thập phân
- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn
II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc – tập III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(3)2 Bài cũ:
- Học sinh sửa 1, 3, (SGK) - Nhận xét cho điểm
3 Bài mới: Giới thiệu bài:ghi tựa
Hoạt động 1: HDHS nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
- Nêu ví dụ : - Yc hs nêu kết 14,569 10 =
2,495 100 = 37,56 1000 =
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc: GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải
- Giáo viên chốt lại dán ghi nhớ lên bảng
Hoạt động Thực hành luyện tập Bài 1:
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
- cho hs làm miệng giải thích - Giáo viên chốt lại
Bài 2: Gọi hs đọc yc
+ Gọi hs nhắc lại qhệ bảng đv đo độ dài - YC hs làm cá nhân
- GV hs nxét Bài 3: Gọi hs đọc yc
- HD hs tóm tắt giải toán.cho hs làm - GV chấm ,chữa
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc * dặn Học sinh làm 1, 2, 3, 4/ 61-62 - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm đơi.
Học sinh ghi kết vào bảng - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích phép tính đọc (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải chữ số)
- Học sinh thực
Lưu ý: 37,56 1000 = 37560 - Học sinh nêu quy tắc - Học sinh tự nêu kết luận SGK - Lần lượt học sinh đọc lại
Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm - Hs nêu kq - Học sinh đọc đề - Vài hs nêu trước lớp
- 1Học sinh làm bảng, lơp làm bảng
- Học sinh đọc đề
- 1Hs làm bảng,lớp làm
10 l dầu cân nặng: 10 x 0,8 = (kg) Can dầu cân nặng: + 1,3 = 9,3 (kg)
-o0o -Tiết 4: Kĩ thuật
TIẾT 12: CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I Mục tiêu:
(4)2 Kĩ năng: - HS chọn nội dung để thực hành Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận, tỉ mỉ. II Chuẩn bị:
- GV, HS :+Một số sản phẩm khâu, thêu học +Tranh, ảnh đẫ học III/ Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 Bài cũ: Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
+Nêu cơng việc bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
+Nêu công việc thu dọn sau bữa ăn - GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động : cá nhân
+ Ở chương em đẫ học nội dung nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân nội dung học phần nấu ăn
Hoạt động 2: nhóm, lớp
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn
- GV chia nhóm phân cơng vị trí làm việc nhóm
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm phân công nhiệm vụ chuẩn bị(nếu nấu ăn)
- GV ghi tên sản phẩm nhóm chọn dự định công việc tiến hành
HĐ3.Củng cố:
-GV tóm tắt lại nội dung chương - Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ để tiết sau thực hành
-HS trả lời
- Bấm khuy lỗ, Thêu dấu nhân, Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình, Chuẩn bị nấu ăn, Nấu cơm, Luộc rau, Bày dọn bữa ăn gia đình, Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
- HS nhắc lại
Hoạt động nhóm , lớp -HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- HS nêu tên sản phẩm cơng việc nhóm tiến hành
-HS lắng nghe
-o0o -TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 12: BÀI 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 1) + KNS
(5)1- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ 2- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổithể kính trọng người già, yêu thyương em nhỏ
3- Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
* Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, nhường nhịn, yêu thương em nhỏ.
KNS: - Kĩ tư phê phán; kỹ định; kỹ giao tiếp với người già, em nhỏ
II Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III Phương pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, đóng vai., lớp Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:
+ Bạn bè cần cư xử với nào? + Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2:: Đóng vai
- Yêu cầu HS đọc truyện “Sau đêm mưa” - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện
- Giáo viên nhận xét
+ Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?
+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ việc làm bạn nhỏ?
* Nếu bạn em gặp người già mà chưa lễ phép chào em se làm gì?
Kết luận:
-Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em…, lịch
HĐ3: Làm tập 1.(GQMT2,3KNS) - Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV kết luận-> giáo dục
Câu d : Thể chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ
Câu a , b , c : Thể quan tâm, HĐ3 Củng cố:
- học sinh trả lời - học sinh
- Nhận xét
Thảo luận nhóm, đóng vai , - HS đọc truyện “Sau đêm mưa”
HS thảo luận nhóm 6, phân cơng vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện
- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung
Tránh sang bên nhường bước cho cụ già em nhỏ
Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm …em nhỏ
-Vì bà cụ cảm động trước hành động bạn nhỏ
- Các bạn biết tôn trọng giúp đỡ cụ già, em nhỏ
- Nhắc nhở bạn thực hiện…
- HD đọc ghi nhớ (2 học sinh) Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc yêu cầu BT1
- HS tự làm
(6)-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
-o0o -Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 57: LUYỆN TẬP.
I MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên - Rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Rèn học sinh tính nhân số thập phân với số tự nhiên nhanh,
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II CHUẨN BỊ:
+ Phấn màu, bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Học sinh sửa 3, (SGK)
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Luyện tập.
* Hướng dẫn học sinh rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1:
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Giáo viên theo dõi cách làm học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng ? Qua tập củng cố cho em nội dung kiến thức ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân số thập phân với số tự nhiên
- Yêu cầu HS đặt tính tính
? Qua tập củng cố cho em nội dung kiến thức ?
- Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh thừa số thứ hai có chữ số tận
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải
-GV nxét,chấm
- Hát
- Lớp nhận xét Nhắc tựa
- Lớp làm vào bảng Một em lên bảng làm Nhận xét sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bàivào Một em lên bảng làm
- Học sinh sửa - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
- Hs làm bàivào Một em lên bảng làm - Lớp nhận xét
Bài giải
(7)? Qua tập củng cố cho em nội dung kiến thức ?
• Giáo viên chốt lại
Bài 4: yêu cầu học sinh đọc đề
GV hỏi số x cần tìm số phải thão mãn điều kiện nào?
- Phân tích đề.Nêu cách giải
? Qua tập củng cố cho em nội dung kiến thức ?
- GV chốt cách giải yêu cầu học sinh làm
4/ Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Làm nhà 4,5/ 62
- Chuẩn bị: Nhân số thập với số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
giờ đầu là: 10,8 = 32,4 (km)
Quảng đường người bốn là: 9,52 = 38,08 (km)
Quảng đường người tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đọc đề trả lời câu hỏi
Làm vào em lên bảng làm.Nhận xét sửa lại sai
X = 0, x=1, x=2
-o0o -TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. (GIẢM TẢI BÀI TẬP 2)
I.Mục đích – yêu cầu.
- Hiểu số từ ngữ MT theo y/c BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo y/c BT3
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường Luyện tập kĩ giải nghĩa số từ ngữ nói mơi trường, tìm từ đồng nghĩa
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bút giấy khổ to+bang dán - Một vài trang từ điển
III.Các ho t đ ng d y – h c.ạ ộ ọ
Giáo viên Học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ - GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới: Giới thiệu bài. * HD HS làm tập Bài - Cho HS đọc.
- GV nhắc lại yêu cầu tập - Cho HS làm
- 2- HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
- Nghe
(8)- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại kết
Ý b : n i đúngố
A B
Sinh vật
Quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường xung quanh
Sinh thái
Tên gôi chung vật sống , bao gồm động vật , thực vật , vi sinh vật
Hình thái
Hình thức biểu bên ngồi vật , quan sát Bài - Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc : Cho HS làm - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại từ giữ gìn
4 Củng cố ,dặn dị - GV nhận xét tiết học
- Hs đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm theo theo cặp Các bạn trao đổi tìm lời giải
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
Ý a : Phân biệt nghĩa cụm từ
- Khu dân cư : Khu vực dành co nhân dân ở, sinh hoạt
- Khu sản xuất : Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp
………
- HS đọc to,lớp đọc thầm - HS làm cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
-o0o -TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I-MỤC TIÊU :
Học xong , học sinh biết :
- Tình “ nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
- Nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình “ nghìn cân treo sợi tóc”
- Rèn kĩ nắm bắt kiện lịch sử
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK phóng to - Phiếu học tập học sinh
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Ôn tập.
- Đảng CSVN đời có ý nghĩa gì?
- Cách mạng tháng thành công mang lại ý nghĩa gì?
- Nhận xét cũ 3 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Khó khăn nước ta sau Cách
- Hát
- Học sinh nêu (2 em) - nhắc lại
(9)mạng tháng
- Sau ngày độc lập, nước ta có kẻ thù xâm lược nào? Âm mưu chúng?
- Bên cạnh đe dọa giặc ngoại xâm, ta gặp thứ giặc nào?
- Tại Bác Hồ gọi đói dốt “giặc”? - Hai thứ giặc có nguy hiểm khơng?
- Nếu khơng chống điềy xảy ra?
- Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ nhân dân ta làm gì?
- Bác Hồ lãnh đạo nhân dân chống giặc đói nào?
- Khơng khí bình dân học vụ thể nào?
- Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, ta thực biện pháp gì?
- Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc phi thường, thực chứng tỏ điều gì?
- Qua hiểm nghèo, nhân dân nghĩ phủ Bác Hồ sao?
- GV nhận xét câu hỏi tổng kết HĐ : Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu
- Giáo viên chia lớp thành nhóm phát ảnh tư liệu
- HD nhóm thảo luận
- Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, nhân dân ta.?
Giáo viên nhận xét + chốt
- Chế độ ta quan tâm đến đời sống nhân dân việc học dân Rút ghi nhớ
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu số câu Bác Hồ nói việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”
- Ngày nay, Đảng ta lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng sống nào?
- Em biết quỹ ?
Dặn dò:- Học bài.Chuẩn bị: sau - Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu
- Chống giặc đói, giặc dốt - Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Chia nhóm – Thảo luận
- Nhận xét tội ác chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến phủ, Bác Hồ chăm lo đời sống nhân dân nào?
(10)
-o0o -TIẾT 5: ĐỊA LÍ
TIẾT 12: CƠNG NGHIỆP
I Mục tiêu:
- Nắm vai trị ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp
- Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp
- Xác định đồ nơi phân bố số mặt hàng thủ công tiếng
- Tôn trọng người thợ thủ công tự hào nước ta có nhiều mặt hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa
II Chuẩn bị:
+ Bản đồ hành Việt Nam
+ Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Gọi hs lên trả lời.
- Hỏi học sinh số kiến thức cũ kiểm tra kĩ sử dụng lược đồ lâm nghiệp ngư nghiệp - Đánh giá
3 Giới thiệu mới: ghi tựa :“Công nghiệp”.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Nước ta có ngành công nghiệp nào? - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui sản phẩm ngành cơng nghiệp
→ Kết luận điều ngành công nghiệp nước ta?
- Ngành công nghiệp có vai trị đới với đời sống sản xuất?
Hoạt động 2: Nghề thủ công Nước ta
- Kể tên nghề thủ cơng có q em nước ta?
→ Kết luận: nước ta có nhiều nghề thủ cơng
Hoạt động 3: Vai trị ngành thủ cơng nước ta - Cho hs thảo luận nhóm đơi
- Ngành thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm
+ Hát
+ Nêu đặc điểm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp nước ta
+ Vì phải tích cực trồng bảo vệ rừng?
Hoạt động nhóm đơi.
- HS QS hình sách thảo luận tập SGK
- Trình bày kết quả, bổ sung
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp
SP ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khống sản …
Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống, xuất …
Hoạt động lớp.
- Học sinh tự trả lời (thi dãy xem dãy kể nhiều hơn)
- Nhắc lại
Hoạt động cá nhân.
(11)gì?
- YC nhóm trình bày - N/xét
→ Chốt ý kết luận:
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - YC hs rút học
- Dặn dị: Ơn bài.Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học
đời sống, sản xuất xuất - Đặc điểm:
+ Phát triển rộng khắp dựa vào khéo tay người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có
+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công
+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa
Hoạt động nhóm, lớp. - HS nêu học SGK
-o0o -Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: MĨ THUẬT
BÀI 12: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT
I Mục tiêu
- Hs hiểu biết so sánh tỉ lệ hình đậm nhạt hai vật mẫu - HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu
- Hs thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh II Chuẩn bị
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị vài mẫu có hai mẫu vẽ - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Giới thiệu
- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật chuẩn bị + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo bước:
+ vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu
(12)H\s thực vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ phận phác hình nét
thẳng
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho + Vẽ đậm nhạt bút chì đen + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+dùng nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt
Hoạt động 3: thực hành
GV bày mẫu chung cho lớp vẽ Hs thực
Vẽ theo nhóm Hs thực theo nhóm
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ vẽ vị trí , hướng nhìn em
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD
Nhắc hs sưu tầm ảnh chụp dáng người tượng người
- Chuẩn bị đất nặn
Hs lắng nghe
-o0o -TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Bước đầu nắm quy tắc nhân số thập phân
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu
III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Gọi – hs lên làm BT - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân số thập phân với số thập phân
- Gv nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 5,8 m, Chiều rộng 4,2 m Tính diện tích sân?
GV tóm tắt tóan
• Có thể tính số đo chiều dài chiều rộng
- Hát
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng - Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt
- Hs thực tính dạng số thập phân
5,8 m = 58 dm 58 4,2 m = 42 dm
(13)dm
Yêu cầu HS nêu phép tính cho thảo luận nhóm đơi để tìm kết
HD cách tính thuận tiện Giáo viên làm: 6,4
4,8 30, 72
• Gv nêu ví dụ Yêu cầu HS đọc làm vào bảng 14,3 1,52
• Giáo viên chốt lại:
+ Nhân nhân số tự nhiên
+ Đếm phần thập phân thừa số + Dùng dấu phẩy tách phần tích chung + Dán lên bảng ghi nhớ, gạch từ
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân
Bài 2:
- Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán
Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Tóm tắt đề
- Phân tích đề, hướng giải - Giáo viên chốt, cách giải - Cho hs làm vào vở,-chấm
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ - Làm nhà: 1, 2b, 3/ 64
- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
Đổi mét vuông.2436 dm2 = 24,36 m2
Vậy: 5,8 4,2 = 24,36 m2
- HS nhận xét đặc điểm hai thừa số
- Nhận xét phần thập phân tích chung
- Nhận xét cách nhân – đếm – tách - học sinh sửa bảng - Cả lớp nhận xét
- Học sinh nêu cách nhân số thập phân với số thập phân
- Học sinh lặp lại ghi nhớ Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề làm vào bảng
- Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề Nêulại tính chất giao hoán phép nhân Làm vào , em làm bảng phụ
a b axb b x a
3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112
4,2 x 3,36 = 14,112 3,05 2,7 3,05 x2,7
= 8,235
2,7 x3,05 = 8,235 Học sinh phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm
- Học sinh sửa – Nêu công thức tìm chu vi diện tích hình chữ nhật
Chu vi: (15,62 + 8,4) x = 48,04 ( m) Diện tích : 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2 )
- Nhắc lại ghi nhớ
(14)TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
-Kể lai câu chuyện nghe, đọc kĩ Nd bảo vệ MT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn -Biết trao đổi ý nghiã câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Kể lại câu chuyện nghe đọc có lên quan tới môi trường Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch Biết nêu ý kiến trao đổi với bạn nội dung câu chuyện
- Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị: + Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ) - 3 Giới thiệu mới:
- “Kể chuyện nghe, đọc”
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có liên quan đến việc bảo vệ mơi trường • Hướng dẫn học sinh gạch ý trọng tâm đề
• Giáo viên quan sát cách làm việc nhóm
•Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh)
• Hướng dẫn học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
• Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục câu chuyện
- Hát
- học sinh kể lại chuyện - Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động lớp. - học sinh đọc đề
- Phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm
- Học sinh đọc gợi ý
- Chọn nhanh nội dung câu chuyện - Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc gợi ý - Học sinh lập dàn ý
Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh tập kể
- Học sinh tập kể theo nhóm - Nhóm hỏi thêm chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận - Cả lớp nhận xét
- Mỗi nhóm cử bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ)
(15)- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường) - Dặn dò
- Làm,học vào
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp quê em” - Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bổ sung
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
TIẾT 24: HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm thơ.
+ Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
+ Thể cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng phẩm chất tốt đẹp bầy ong)
- Hiểu từ ngữ tả phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời
- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động II Chuẩn bị:
+ Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Lần lược học sinh đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc
- Cần đọc với giọng vừa phải thể lòng yêu mên, quý phẩm chất đẹp Nhấn giọng từ ngữ : Đẫm, trọn, bập bùng… - Yêu cầu học sinh chia đoạn
- Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó đọc : hành trình, đẫm, sóng, tràn…
- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn nhóm
Mời nhóm đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn
- Hát
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Học sinh hỏi nội dung – Học sinh trả lời
Hoạt động lớp, nhóm. - học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm
- đoạn + Đoạn 1: từ đầu … sắc màu + Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên + Đoạn 3: Phần cịn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- HS nối tiếp đọc nhóm - Vài nhóm đọc
(16)+ Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?
• Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn • Yêu cầu học sinh đọc đoạn
+ Bầy ong đến tìm mật nơi nào? + Nơi ong đến đẹp đặc biệt • Giáo viên chốt:
+ Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu tìm ngào” nào?
• Yêu cầu học sinh ý • Yêu cầu học sinh đọc đoạn
+ Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều cơng việc lồi ong?
• Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HTL. • GV đọc diễn cảm tồn
- GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ cần luyện lên hướng dẫn cách đọc
- Cho HS luyện dọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu
- Gv nhận xét khen HS thuộc nhanh, đọc hay
Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh đọc tồn - YC HS tìm đại ý
- Học rút điều gì? - dặn dò:
- Học thuộc khổ đầu - Chuẩn bị: “Vườn chim” - Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đoạn
+ Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận • Hành trình vơ tận bầy ong
Học sinh đọc diễn cảm đoạn + Ong rong ruổi trăm miền : Nơi thăm thẳm rừng sau, nơi bờ biển sóng tràn… + Nơi rừng sâu : Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
+ Đến nơi bầy ong chăm Giỏi giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời • Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật
- Học sinh đọc đoạn
+ Tác giả muốn nói : Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ ong chắt vị ngot…
Hoạt động lớp, cá nhân. - HS lắng nghe
- 1-2 hs đọc lại
- Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc
- Học sinh đọc diễn cảm khổ, - Thi đọc diễn cảm khổ đầu
- Lớp bình chọn
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm , cần cù, làm cơng việc vơ hữu ích cho đời : nối mùa hoa , giữ hộ cho người mùa hoa phai tàn
-o0o -TIẾT 5: KHOA HỌC
TIẾT 23: SẮT, GANG, THÉP
I Mục tiêu:
(17)+ Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng nhà
II Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ SGK, Đinh, dây thép (cũ mới)
- HS: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Tre, mây, song. - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên phát phiếu hộc tập
+ So sánh đinh đoạn dây thép với đinh gỉ dây thép gỉ bạn có nhận xét màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo chúng
+So sánh nồi gang nồi nhôm cỡ, nồi nặng
Bước 2: Làm việc lớp Giáo viên chốt + chuyển ý
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh , yêu cầu học sinh làm việc theo dẫn SGK Trang 42 ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Hoạt động nhóm,
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát vật đem đến lớp thảo luận câu hỏi có phiếu học tập
+ Chiếc đinh đoạn dây thép đếu có màu xám trắng, có ánh kim đinh cứng, dây thép dẻo, dễ uốn
+ Chiếc đinh gỉ dây thép gỉ có màu nâu gỉ sắt, khơng có ánh kim, giịn, dễ gãy + Nồi gang nặng nồi nhôm
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
Ho t đ ng cá nhân, l p.ạ ộ
Sắt Gang Thép
Ng uồn gốc
Trong quặng sắt thiên thạch
Tạo thành từ sắt cacbon
Được tạo thành từ sắt, cacbon 1số chất khác -Thép khơng gỉ cịn có thêm lượng crơm kền Tính
chất
Xám trắng có ánh kim, cứng, dẻo dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ
Cứng, giịn khơng thể uốn, hay kéo sợi
(18)Bước 2: Chữa tập
Giáo viên chốt + chuyển ý
Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận
- Chỉ nói tên làm từ sắt thép hình trang 43?
- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn?
Giáo viên chốt
Hoạt động 4: Củng cố - Nêu nội dung học? - dặn dò:
- Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Đồng hợp kim đồng - Nhận xét tiết học
rèn, dập
- số hs trình bày làm, hs khác góp ý
Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh quan sát trả lời
- Cày, cuốc, dao, kéo,… - Rửa sạch, cất nơi khô - HS nêu học SGK
-o0o -Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI 23: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN , VẶN MÌNH VÀ TỒN THÂN –TRỊ CHƠI “ KẾT BẠN”
I.Mục tiêu:
-Ơn động tác :Vươn thở, tay, chân ,vặn mìnhvà tồn thân thể dục phát triển chung Yêu cầ kĩ thuật , thể tính liên hồn
-Chơi trò chơi “ Ai nhanh khéơhn” Yêu cầu chủ động chơi thể tính đồng đội cao II.Địa điểm , Phương tiện:
-Địa điểm :Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi ,kẻ sân chơi cho trò chơi
III.Ti n trình lên l p:ế
Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức
I PHẦN MỞ ĐẦU :
+Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học : +Khởi động : xoay khớp thể
+Hơm em học : Ơn động tác học +Trò chơi : “Ai Nhanh Ai Khéo”
II.PHẦN CƠ BẢN :
+Chơi trò chơi : “Ai Nhanh Ai Khéo” +Ôn động tác học :
10 ph lần 20 ph lần
+Xếp hàng ngang
(19)-Lần đầu : Ôn chung lớp , GV tập
-Lần sau :Lớp trưởng tập cho lớp GV theo dõi sửa sai
-Lần : HS tập theo nhóm, nhóm trưởng tập
+Tổ chức biểu diễn động tác tập Nhận xét , đánh giá
III PHẦN KẾT THÚC :
+Hồi tỉnh : trò chơi “Hoa nở hoa tàn” +Vổ tay hát
+Nhận xét : Buổi tập
+Hôm sau học :Động Tác Vươn Thở, Tay, Chân , Vặn MìnhVà tồn thân –trò chơi “ nhanh khéo”
+Thường xuyên tập thể dục buổi sáng Ôn động tác học
2 lần lần lần lần 5ph lần lần
+Xếp hàng ngang
+Hàng ngang chuyển thành vòng tròn Chuyển hàng dọc vào lớp
-o0o -TIẾT 2: TOÁN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với o,1 ; 0,01 ; 0,001 + Củng cố nhân số thập phân với số tự nhiên
-+Củng cố kỹ đọc viết số thập phân cấu tạo số thập phân
- Giáo dục học sinh say mê mơn tốn, vận dụng dạng tốn học vào thực tế sống - Giúp học sinh yêu thích mơn học
II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- nhận xét cho điểm
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hoạt động 1: HDHS nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với số 0,1 ; 0,01; 0, 001
•Yc hs nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000
* GV nêu VD : 247,45 x 0,1 • u cầu học sinh tính:
• Giáo viên chốt lại
GV nêu VD 2:421,63 x 0,01.(làm tương tự VD 1)
- Hát
- hs sửa 1, 2b, 3/ 64 (SGK)
- Lớp nhận xét
- Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Học sinh tự tìm kết với 247, 45 0,1
(20)• Yêu cầu học sinh nêu: • Chốt lại rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Thực hành làm tập Bài 1: yêu cầu học sinh đọc đề - Cho hs làm miệng
• Giáo viên chốt lại
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề ? Qua em ơn lại nội dung ? • Giáo viên nhận xét
Bài 3:
- Ôn tỷ lệ đồ tỉ số 1: 1000000 cm - 1000000 cm = 10 km
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bảng phụ
Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Dặn hs Làm BT 1b, 2,3,/65.Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu kq lớp nhận xét 12,60,1=1,26 12,60,01=0,126 12,60,001=0,0126
(Các kết nhân với 0,1 giảm 10 lần Các kết nhân với 0,01 giảm 100 lần Các kết nhân với 0,001 giảm 1000 lần)
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Học sinh sửa – Nhắc lại quan hệ km2 (1 = 0,01 km2) 1200
ha = 1200 0,01 = 12 km2).
- Học sinh dùng bảng đơn vị giải thích dịch chuyển dấu phẩy
- Học sinh đọc đề phân tích đề – Học sinh tóm tắt
- Học sinh làm sửa - Lớp nhận xét
-o0o -TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN.
TIẾT 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu:
-Nắm cấu tạo phần ( MB,TB,KB ) văn tả người ( ND ghi nhớ) -Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình
- Nắm cấu tạo ba phần văn tả người.
- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia dình – dàn ý với ý Nêu hình dáng, tính tình nét hoạt động đối tượng tả
- Giáo dục học sinh lịng u q tình cảm gắn bó người thân gia đình II Chuẩn bị:
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: gọi – hs đọc văn Viết đơn - Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm cấu tạo ba phần văn tả người
Bài 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa thảo luận CH SGK theo nhóm đơi
- YC cầu hs trình bày
• Giáo viên chốt lại phần ghi bảng
• Em có nhận xét văn - YC hs rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu b tập - Gv nhắc lại u cầu
•lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần có tìm ý từ ngữ gợi tả
- Cho HS làm GV phát phiếu cho HS làm
- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại khen
Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà hoàn thiện dàn
- Hát
- Học sinh đọc tập - Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm.
- HS quan sát tranh.đọc Hạng A Cháng - HS trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm phát biểu
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp
• Thân bài: điểm bật
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ lim – bắp tay bắp chân rắn gụ, vóc cao – vai rộng người đứng cột vá trời, dũng hiệp sĩ
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động
• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng
Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động nhóm. - Hs đọc to, lớp đọc thầm theo
- HS làm vào phiếu HS cịn lại làm b vào giấy
- HS làm vào phiếu dán lên bảng - Lớp nhận xét
-o0o -TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 24:LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
(22)- Hiểu biểu thị quan hệ từ khác quan hệ từ cụ thể câu
- Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp
- Có ý thức dùng quan hệ từ
II Chuẩn bị: Giấy khổ to, nhóm thi đặt câu. III Ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Giáo viên cho học sinh sửa tập - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu mới:
“Luyện tập quan hệ từ” * Bài 1:
_GV yêu cầu HS gạch gạch quan hệ từ tìm được, gạch gạch từ ngữ nối với quan hệ từ
*Bài 2:
• Giáo viên chốt quan hệ từ
* Bài 3:
* Bài 4:
- Giáo viên nêu yêu cầu tập • Giáo viên nhận xét
5 Củng cố - dặn dò:
-Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu
Quan hệ từ câu văn : của, bằng, ,
Quan hệ từ tác dụng :
- của nối cày với người Hmông
- bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- như nối vịng với hình cánh cung
- như nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận
- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản + Mà: biểu thị quan hệ tương phản
+ Nếu … … : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết
- học sinh đọc lên
- Cả lớp đọc toàn nội dung - Điền quan hệ từ vào
- Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh sửa – Thi đặt câu với quan hệ từ (mà, thì, bằng)
- Đại diện lên bảng trình bày
(23)
-o0o -TIẾT 5: KHOA HỌC
TIẾT 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I Mục tiêu:
- Quan sát phát vài tính chất đồng
+Nêu nguồn gốc đồng, hợp kim đồng số tính chất đồng. + Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đồng hợp kim đồng - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có nhà
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng nhà II Chuẩn bị:
: - Hình vẽ SGK trang 44 45 - Một số dây đồng
- Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Sắt, gang, thép.
- + Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn?
Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật MT:HS quan sát phát vài tính chất đồng
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng chuẩn bị mô tả: màu sắc, độ sáng, tíh cứng, tính dẻo, đoạn dây đồng ? -Đại diện hóm lên trình bày
Giáo viên GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT:HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo dẫn SGK trang 44 ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập
- Hát
- Học sinh tự đặc câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát dây đồng đem đến lớp mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động cá nhân, lớp. Phiếu học tập
Đồng
Đồng-thiếc
(24)* Bước 2: Chữa tập
Giáo viên chốt: Đồng kim loại
- Đồng – thiếc, đồng – kẻm hợp kim đồng
• Đồng- thiếc, đồng – kẽm hợp kim đồng
Hoạt động 3: Quan sát thảo luận. - GV giao việc,YC hs thảo luận nhóm đơi + Chỉ nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 45 - Kể tên đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng có nhà bạn?
- Nhận xét, tuyên dương GV nxét chố ý
Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu nội dung học 5 Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học + Xem lại - Chuẩn bị bài: “Nhôm”
- Nhận xét tiết học
Nguồn gốc
-Có thể tìm thấy tự nhiên(ở dạng đơn chất)
-Là hợp kim đồng thiếc
-Là hợp kim đồng kẽm Tính
chất
-Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu, dễ dát mỏng kéo sợi
-Dẫn nhiệt điện tốt
-Cứng đồng, có màu nâu, có ánh kim
-Cứng đồng, có màu vàng, có ánh kim - Học sinh trình bày làm - Học sinh khác góp ý
Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nhóm quan sát, trả lời - Súng, đúc tượng, nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồn
- nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại
- Đại diện nhóm trình bày kết
-o0o -Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI 24: ÔN TẬP ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu:
(25)-Chơi trò chơi “ kết bạn” Yêu cầu chơi sôi ,phản xạ nhanh II.Địa điểm, Phương tiện:
-Địa điểm :Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện -Phương tiện:Chuẩn bị cịi ,bàn ,ghế(đề kiểm tra )
III.Ti n trình lên l p:ế
Nội dung T/lượng Phương pháp tổ chức
I PHẦN MỞ ĐẦU :
+Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học: +Khởi động : xoay khớp thể
+Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên
+Hơm em học : Ôn động tác học thể dục phát triển chung
II.PHẦN CƠ BẢN :
Ôn động tác học : Vươn thở,tay,chân, vặn mình,tồn thân
+Tập đồng loạt lớp GV tập
+Tập theo nhóm, nhóm trưởng phụ trách
+Kiểm tra dộng tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân
Đánh giá :
-Hoàn thành tốt: Đúng động tác
-Hoàn thành:Thực động tác -Chưa hoàn thành :Thực động tác
+Trò chơi “Kết bạn” III PHẦN KẾT THÚC :
+Hồi tỉnh : Đứng chổ vổ tay hát
+Nhận xét : Buổi kiểm tra khen em đạt thành tích tốt, động viên em cố gắng ôn động tác cho thục
+Hôm sau học: Động Tác Thăng Bằng Trò Chơi “ Ai Nhanh Và Ai Khéo” +Thường xuyên tập thể dục buổi sáng Ôn động tác học
8 ph
22 ph lần ph 10 ph lần
5 ph lần
+Xếp hàng ngang
+Chạy theo vòng tròn chuyển thành hàng ngang
+ em, em thực động tác lúc
Xếp hàng ngang
-o0o -TIẾT 2: CHÍNH TẢ
TIẾT 12: NGHE- VIẾT : MÙA THẢO QUẢ.
I.Mục tiêu :
-Viết tả, trình bày hình thức văn xuơi
-Làm BT2a/b BT3a/b BT tả phương ngữ GV soạn
(26)- Ơn tả phương ngữ : Phân biệt tả từ ngữ có âm đầu S/X âm cuối T/C dễ lẫn
- HS u thích mơn học II.Đồ dùng.
- Phiếu để ghi cặp tiếng cho HS bốc thăm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Oån định
2 Kiểm tra cũ
- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét cho điểm HS
3 Bài mới:- Giới thiệu ghi tên HD viết tả
- Cho HS đọc
H : Em nêu nội dung đoạn tả - Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, chim san, gieo
- GV đọc cho HS viết Mỗi câu vế câu đọc lần
- GV đọc lại tả lượt - GV chấm 5-
- GV nhận xét cho điểm HDHS làm bài.
- Cho HS đọc yêu cầu 2a - GV giao việc
- Cho HS làm theo hình thức Thi tìm từ nhanh (cho HS lên bốc thăm lúc, viết lên bảng từ ngữ
- GV nhận xét khen HS tìm từ ngữ nhanh,
- Chốt lại ý a)Sa : sa bẫy, sa lưới… Xa : xa xôi, xa cách… Bài - Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc
- Các em điểm giống từ đơn dòng cho
- Thay âm X vào tiếng có nghĩa? - Cho HS làm
- Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại
Nghĩa tiếng
- Nghĩa từ đơn dòng thứ tên vật: sóc, sói, sẻ,…
- 2- HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
- Nghe
- HS đọc đoạn tả
- Tả hương thơm thảo phát triển nhanh chóng thảo - HS viết từ ngữ
- HS viết tả - HS tự đổi sốt lỗi
- Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi - HS đọc to lớp đọc thầm
- HS đọc cặp tiếng bảng
- HS lên bốc thăm tìm cặp từ ngữ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm Cả HS viết lên bảng lớp từ ngữ vừa tìm - Sau đó, em liên tiếp
- Lớp nhận xét
- HS đọc to lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân - Một số em phát biểu - Lớp nhận xét
Tiếng có nghĩa thay âm đầu s x Xóc (địn xóc)
(27)- Nghĩa từ đơn dòng thứ tên loài cây:sả ,si,sung,sen,…
-Cho HS chép lời giải vào 4 Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà làm lại vào
Xói (Xói mịn) Xam (ăn xam
- HS ghi từ vào
-o0o -TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Nắm tính chất kết hợp phép nhân số thập phân
- Củng cố nhân số thập với số thập phân Củng cố kỹ đọc viết số thập phân cấu tạo số thập phân
- Giáo dục học sinh tính tốn, cẩn thận, xác, say mê học toán II Chuẩn bị:
Vở tập Toán III Ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Học sinh sửa nhà - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Luyện tập. Bài 1a:
- Yêu cầu HS đọc đề, gọi em lên bảng, lớp làm vào
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề, gọi em lên bảng, lớp làm vào
Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân số thập với số thập phân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Hát
- Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài, sửa - Nhận xét chung kết - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm a 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307
- Học sinh đọc đề - Học sinh giải
Bài giải Mua 3,5 kg đường hết:
38500 x 3,5 : = 26950 (đồng) Số tiền phải trả là:
(28)4 Củng cố - dặn dò:
- Làm nhà 1b , 3/ 61
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học
Lớp nhận xét
-o0o -TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu:
- Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua văn mẫu Từ hiểu: quan sát, viết tả người phải biết chọn lọc để đưa vào chi tiết biêu biểu, bật, gây ấn tượng
- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến người xung quanh
II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn
III Ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân gia đình
- Học sinh nêu ghi nhớ - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: * Bài 1:
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu nêu thêm từ đồng nghĩa tăng thêm vốn từ
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm người bà – Học sinh đọc
* Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn
- Hát
- Học sinh đọc thành tiếng toàn văn - Cả lớp đọc thầm
- Trao đổi theo cặp, ghi ngoại hình bà
- Học sinh trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa lược thưa gỗ khó khăn Giọng nói: trầm bổng ngân nga tiếng chng khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …
- Học sinh đọc to tập
(29)- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn làm việc – Học sinh đọc
- Giáo viên đúc kết 4 Củng cố - dặn dị:
- Về nhà hồn tất
- Học sinh đọc lên từ ngữ học tập tả người
- Nhận xét tiết học
Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét - Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng bắt cá sống – Quai nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt đầu kìm – Lôi cá lửa – Trở tay ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa kẻ chiến thắng …
- Thi đua trình bày điểm quan sát ngoại hình người thường gặp
- Lớp nhận xét – bình chọn
-o0o -TIẾT 5: SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 12
I Mục Tiêu:
- HS biết ưu khuyết điểm tuần để tự sửa chữa - Biết kế hoạch tuần tới để thực tốt
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12
- Yêu cầu HS nêu hoạt động tuần - GV nhận xét bổ sung
* Nhận xét học tập:
- Yêu cầu nhóm thảo luận ưu khuyết điểm học tập
- Học cũ, mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm
* Nhận xét hoạt động khác - Sĩ số: Đảm bảo tốt
- Đạo đức: hầu hết em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy co giáo người lớn tuổi -Học tập: chăm học, học hăng say phát biểu xây dựng Đến lớp làm thuộc Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
- Vệ sinh: phòng học sẽ, bàn ghế ngắn
- Văn thể mỹ: - Thể dục đầu đặn
- Thể dục thường
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp ưu, khuyêt điểm vấn đề GV đưa
(30)xuyên
- Yêu cầu thảo luận trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản
* Cá nhân, tổ nhận loại tuần
* GV nhận xét tuần xếp loại tổ
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13
- GV đưa số kế hoạch hoạt động: * Về học tập
* Về lao động
* Về hoạt động khác
- Tổng hợp thống kế hoạch hoạt động lớp
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát tập thể
- HS tự nhận loại - HS lắng nghe - HS theo dõi
- HS biểu trí - HS hát tập thể