Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN KHÁNH LINH THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: NGUYỄN KHÁNH LINH (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GVC TS Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều người Nhân tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi thực đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo GVC TS Bùi Trọng Ngoãn suốt q trình thực khóa luận, từ việc xác định trọng tâm đề tài, tìm kiếm tài liệu để phát triển nội dung đề tài… Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, phòng tư liệu khoa Ngữ Văn giúp đỡ tơi việc tìm kiếm sưu tầm tài liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy cô! Đà Nẵng, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.1 Thành ngữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ 1.1.3 Phân loại thành ngữ 12 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 15 1.2 Quan niệm thành ngữ 17 1.3 Tổng quan nguồn ngữ liệu 20 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ MỚI 24 2.1 Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ 24 2.1.1 Thành ngữ cụm từ phụ 24 2.1.2 Thành ngữ cụm chủ vị cụm chủ vị ghép 29 2.2 Con đường hình thành thành ngữ 31 2.2.1 Dùng lối nói vần vè 31 2.2.2 Hình thành từ từ tổ hợp từ dùng làm gốc 36 2.2.3 Cải biên từ thành ngữ, tục ngữ 37 2.2.4 Đối lập hai vế 41 Chương THÀNH NGỮ SO SÁNH, THÀNH NGỮ ẨN DỤ 42 3.1 Các thành ngữ so sánh 42 3.2 Các thành ngữ ẩn dụ 45 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH NGỮ MỚI TRONG NGÔN NGỮ SINH HOẠT VÀ BÁO CHÍ HIỆN NAY 51 4.1 Ảnh hưởng thành ngữ ngôn ngữ sinh hoạt 51 4.1.1 Một cách nói mẻ, tạo ấn tượng lạ 52 4.1.2 Tạo hình ảnh sống động, biểu cảm, có khả biểu trưng hóa 53 4.1.3 Tạo nhạc tính cho phát ngơn 54 4.2 Ảnh hưởng thành ngữ báo chí 55 4.2.1 Phù hợp với ngôn ngữ giới trẻ 56 4.2.2 Thể đề tài gắn liền với giới trẻ 57 KẾT LUẬN 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giống tượng khác xã hội, ngôn ngữ luôn vận động phát triển Nó kế thừa cũ, phát huy không bị hủy diệt Tiếng Việt đương nhiên khơng nằm ngồi quy luật tất yếu So với nhiều ngôn ngữ giới, tiếng Việt ngơn ngữ vơ giàu có tính đa thanh, đa điệu Bên cạnh đó, giàu có cịn nhờ phần lớn đa dạng thành ngữ, tục ngữ Ngôn ngữ phát triển kéo theo xuất thành ngữ, tục ngữ mới, chúng xuất nhằm phản ánh chân thực nét mới, thay đổi đời sống xã hội người Vài năm trở lại đây, nhờ vào phát triển phương tiện thơng tin Internet, báo chí… mà nhiều lối nói hình thành nhanh chóng lan truyền cộng đồng tiếng lóng, đặc biệt thành ngữ Những thành ngữ lớp trẻ ngày sử dụng cách thông dụng, rộng rãi ngôn ngữ Chat thực tế giao tiếp, chúng công nhận mà không cần phải ghi nhận văn thống Với đề tài “Thành ngữ tiếng Việt đại” người viết mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khám phá nhân tố ngôn ngữ tiếng Việt đại Qua đóng góp tiếng nói khách quan vào bàn luận sơi cộng đồng việc bảo vệ giữ gìn sáng tiếng Việt – nhân tố làm nên “quốc hồn, quốc túy” dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, với tư cách người giáo viên tương lai, trực tiếp dạy hệ trẻ, việc học tập để trau dồi kiến thức việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn tạo điều kiện cho người giảng dạy bổ sung tri thức, tiếp cận vấn đề ngơn ngữ q trình vận động khơng ngừng Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài “Thành ngữ tiếng Việt đại” Các thành ngữ phân loại, thống kê cụ thể với việc phân tích đặc điểm vai trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành ngữ phận quan trọng hệ thống từ vựng tiếng Việt Từ lâu thành ngữ vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà ngơn ngữ học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tất phương diện Tiêu biểu kể đến “Từ điển thành ngữ học sinh” Nguyễn Như Ý (Chủ biên), cơng trình tập hợp gần đầy đủ thành ngữ hệ thống từ vựng tiếng Việt giải nghĩa chúng Song song với cơng trình trên, nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu thành ngữ như: Trương Đông San viết “Thành ngữ so sánh tiếng Việt” đề cập nghiên cứu thành ngữ nghiên cứu thành ngữ so sánh Ông rút cấu trúc chung cho thành ngữ với mẫu tổng quát: A B Theo Trương Đông San thành ngữ so sánh xây dựng theo mẫu tổng quát Cụ thể có bốn dạng “ A B: Lạnh tiền, (A) B (to): bồ sứt cạp, B: nước vỡ bờ, AB: dẻo kẹo, đen thui” [14, tr3] Nếu Trương Đông San tiếp cận thành ngữ phương diện thành ngữ so sánh Nguyễn Lực Lương Văn Đang lại sâu hơn, khái quát thành ngữ tiếng Việt Trong “Thành ngữ tiếng Việt” hai tác giả đưa tiêu chí xác định lựa chọn thành ngữ, qua tập hợp giải thích nghĩa thành ngữ Theo tác giả, thành ngữ kết cấu chặt chẽ, có tính cố đinh, có nguồn gốc từ “ gốc Hán người Việt tạo lập chữ Hán” [9, tr17-18] Không nghiên cứu đặc tính, cấu trúc thành ngữ, “Thành ngữ tiếng Việt”, hai tác giả có nhận định việc sản sinh biến hóa thành ngữ “Thành ngữ tiếng Việt có q trình phát sinh, phát triển biến hóa Những thành ngữ Việt chắn ngày sử dụng nhiều Trước nhu cầu xã hội mới, có thành ngữ tổ hợp đời ” [9, tr26] Trong giáo trình “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Đỗ Hữu Châu dành chương để viết ngữ cố định (thành ngữ quán ngữ) Đỗ Hữu Châu quan niệm “ngữ cố định cụm từ (ý nghĩa có tính chất ý nghĩa cụm từ, cấu tạo cấu tạo cụm từ), cố định hóa nên có tính chất chặt chẽ sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội từ” [2, tr72] Trong giáo trình ơng phân biệt từ ghép, cụm từ tự ngữ cố định Theo Đỗ Hữu Châu ngữ cố định có giá trị ngữ nghĩa lớn, theo ông “ngữ cố định loại phương tiện, loại biên pháp mà ngôn ngữ có nhằm khắc phục phần tính có hạn từ, tính khơng hàm súc, khơng đọng phương tiện lời nói biểu vật biểu thái” [2, tr79] Từ việc tìm hiểu giá trị ngữ nghĩa, Đỗ Hữu Châu đưa đặc tính ngữ cố định, tính biểu trưng, tính dân tộc, tính hình tượng cụ thể, tính biểu thái Khác với nhà nghiên cứu trước đó, Hoàng Văn Hành “Kể chuyện thành ngữ - tục ngữ” lại có cách tiếp nhận lí giải thành ngữ độc đáo Ơng tập trung lí giải nguồn gốc xuất xứ thành ngữ tiểu biểu (300 thành ngữ) người sử dụng nhiều khó hiểu Theo Hồng Văn Hành, thành ngữ mang tính chất ngữ, hình thành theo nhiều nguồn gốc khác phổ biến theo đường mơ thành ngữ có từ trước Trong phần khái quát thành ngữ, Hoàng Văn Hành nêu quan niệm riêng thành ngữ cách phân loại thành ngữ Có thể nói từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu thành ngữ tương đối nhiều, song chưa có cơng trình thức nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt đại Nếu có dừng báo đăng tạp chí số tờ báo khác như: Trong “Cần lắng nghe giới trẻ”, Thể thao văn hóa (Số 26, 26-102011), PGS.TS Phạm Văn Tình nêu bật nét lạ thành ngữ việc so sánh với cấu trúc thành ngữ tiếng Việt có từ trước Theo ơng tượng đặc biệt trình phát triển tiếng Việt cần quan tâm nghiên cứu Hay viết khác ông “Ngôn từ giới trẻ, câu chuyện chưa kết thúc” ông phân loại thành ngữ đưa vấn đề khai thác thành ngữ mà giới trẻ sử dụng sở chắt lọc, bồi đắp nhằm làm cho tranh ngôn ngữ tiếng Việt thêm sáng rõ phong phú Một báo khác nói vấn đề “Thành ngữ tuổi teen có lệch chuẩn tiếng Việt” Lê Trường đưa quan điểm, ý kiến chuyên gia đầu ngành ngôn ngữ thành ngữ Theo Lê Trường thành ngữ hình thành nhờ vào đặc điểm tiếng Việt khả ghép vần Theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình thật vào nghiên cứu đầy đủ, cụ thể thành ngữ (xuất khoảng 10 năm trở lại đây) Vậy nên đề tài “Thành ngữ tiếng Việt đại” hứa hẹn đề tài mới, hấp dẫn, lơi mang tính thực tiễn cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt đại 49 Trong số ví dụ khác ta nhận triết lí dí dỏm hệ trẻ như: Gái gú phù du, thầy u vĩnh cửu; Trên đồng cạn, đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy trâu nằm… Không thể triết lí sống đại, thành ngữ ẩn dụ cịn cách nhìn nhận thực khác biệt giới trẻ Những câu thành ngữ có từ trước cải biên lại theo cách độc đáo, nhằm thể quan điểm người trẻ Khơng cịn “Cái khó ló khơn” mà phải “Cái khó ló ngu”, sống lúc khó khăn, túng quẫn người khơng nghĩ cách hay để giải mà có làm điều sai trái ngu ngốc Một nhìn thực, giới trẻ khơng phủ nhận kinh nghiệm ông cha, không phủ nhận lạc quan vốn nét văn hóa tinh thần người Việt, họ mở rộng vấn đề để thấy hai mặt sống đại ngày Bên cạnh đó, đơi thành ngữ sử dụng để giới trẻ biện hộ, nói lí với nhau: khơng phải dốt… mẹ quên cho iốt vào canh; tiền không thiếu… chủ yếu thái độ; tiền anh khơng thiếu, nhiều anh khơng có,… Hay dùng để mỉa mai: ngu cố tỏ nguy hiểm; xấu lại xa, sida xong pha hiến máu; nhan sắc có hạn, thủ đoạn vơ biên;… 50 Từ ví dụ ta thấy rằng, thành ngữ khơng lối nói thuận miệng mà cịn cách thể quan điểm giới trẻ thực xã hội đương thời Cuộc sống có nhiều khác biệt so với trước, giá trị tinh thần truyền thống dường không đủ để người trẻ bày tỏ tâm tư tình cảm Cách nhìn sống họ hay sai tùy thuộc vào quan điểm người, mà họ sáng tạo điều đáng xã hội lưu tâm 51 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH NGỮ MỚI TRONG NGƠN NGỮ SINH HOẠT VÀ BÁO CHÍ HIỆN NAY 4.1 Ảnh hưởng thành ngữ ngôn ngữ sinh hoạt Thành ngữ phận quan trọng tiếng Việt Không sử dụng văn viết, thành ngữ sử dụng nhiều giao tiếp ngày, đặc biệt ngữ hay cịn gọi ngơn ngữ sinh hoạt Cũng thành ngữ nói chung thành ngữ nói riêng có ảnh hưởng lớn việc phát triển ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt ngôn ngữ sinh hoạt giới trẻ Theo TS Bùi Trọng Ngỗn, ngơn ngữ sinh hoạt “một kiểu nói phổ thơng, phổ biến Nó hình thành từ thói quen ngơn ngữ dân tộc thông qua đường tiếp xúc tự nhiên người gia đình, cộng đồng xã hội” [10, tr8] Trong thời kì ngơn ngữ sinh hoạt có biến chuyển định để phù hợp với người đương thời lối sống, cách suy nghĩ, nhìn nhận sống họ Giao tiếp phần quan trọng sống, nhờ có giao tiếp mà xã hội lồi người hình thành phát triển đến ngày hôm Với người Việt Nam việc sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt giao tiếp hàng ngày góp phần thể “đẳng cấp” người Chính vậy, người Việt ln ý chau chuốt lời nói tạo ngôn ngữ sinh hoạt phù hợp với hồn cảnh Cũng mà từ xưa đến thành ngữ ln ln tiêu chí lựa chọn hàng đầu nhân dân giao tiếp, có thành ngữ lời nói trở nên hay hơn, gãy gọn súc tích Khi xã hội có biến chuyển mặt nhu cầu giao tiếp, bày tỏ tình cảm hay trao đổi thơng tin người thay đổi Điều dẫn đến thay đổi ngôn ngữ sinh hoạt, đồng thời kéo theo đời thành ngữ phục vụ cho mục đích giao tiếp 52 Thành ngữ tiếng Việt đại sáng tạo ấn tượng giới trẻ Nó có ảnh hưởng lớn đến ngơn ngữ sinh hoạt 4.1.1 Một cách nói mẻ, tạo ấn tượng lạ Ảnh hưởng thành ngữ đến ngơn ngữ sinh hoạt góp phần tạo cách nói mẻ, gây ấn tượng lạ Trong hệ thống thành ngữ ta bắt gặp kiểu nói lạ giới trẻ sáng tạo ra, tất chúng mang lại cho ngôn ngữ sinh hoạt gam màu vô đa dạng phong phú Thành ngữ sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt trào lưu mà đầu giới trẻ, có khơng người lớn tuổi sử dụng cách thông dụng, thoải mái, vui vẻ… Thành ngữ chấp nhận cách nói sai, phá vỡ chuẩn mực, quy tắc nhằm tạo nhìn vơ sâu sắc sống đại Chẳng hạn câu nói lí pha chút hài hước “khơng phải dốt… mẹ quên cho iốt vào canh”, “xấu biết phấn đấu”… Hay câu thành ngữ cải biên từ thành ngữ, tục ngữ cũ như: ăn nồi, ngồi xó; khó ló ngu; vạn khởi đầu nan, gian nan bắt đầu nản;… tạo ấn tượng lạ câu nói cách nhìn thực sống hệ trẻ ngày Không dừng lại đó, giới trẻ cịn sáng tạo loạt cách so sánh mới, tạo ấn tượng lạ mà gặp nhiều như: buồn chuồn chuồn, chán gián, ngất cành quất, đau khổ hổ, bực mực, sướng mực nướng, bét nhè gà q, phê tê tê… Gần khơng có liên tưởng câu thành ngữ so sánh trên, lại ưa chuộng nhờ cách nói lạ Lối nói “hot” đến mức dùng phổ biến giao tiếp ngôn ngữ sinh hoạt Thành ngữ khơng kể câu nói đơn giản hay trừu tượng, chúng có nét độc đáo riêng, tạo nên “trường phái” mẻ, lạ mà 53 quen Đó kết tất yếu trình vận động xã hội Những khn khổ, giáo điều mặt trở nên lạc hậu, gị bó gây cản trở lớn cho sáng tạo không ngừng nghỉ giới trẻ Chính thế, thành ngữ tiếng Việt đại xuất phá bỏ rào cản ngôn ngữ, tạo nên lớp ngôn ngữ sinh hoạt mẻ giới trẻ Việt Nam thời đại 4.1.2 Tạo hình ảnh sống động, biểu cảm, có khả biểu trưng hóa Một ảnh hưởng khác thành ngữ đến ngơn ngữ sinh hoạt góp phần tạo hình ảnh sống động, biểu cảm, có khả biểu trưng hóa Thành ngữ tiếng Việt đại xuất khoảng đầu kỷ XXI đến nay, bạn trẻ thệ hệ trẻ 8x, 9x, 10x sáng tạo Những thành ngữ từ xuất trở thành tượng vô độc đáo Một điều làm nên độc đáo thành ngữ sử dụng hình ảnh sống động, biểu cảm Chẳng hạn câu thành ngữ “đầu to óc nho”, thành ngữ so sánh, người nói muốn thể mỉa mai đối tượng nói đến: Nhìn bề ngồi thơng minh thực lại ngu dốt Thay nói thẳng ra, người nói dùng hình ảnh nhỏ bé trái nho để so sánh với “óc” Câu thành ngữ mang đến cho liên tưởng thú vị chênh lệch “đầu” “não”, từ nhận thấy chênh lệch hình thức nội dung, vẻ bên thực chất bên người Không vậy, thành ngữ cịn sử dụng loạt hình ảnh vật để so sánh như: “con hổ”, “con mèo”, “con gà”, “con mực”… Những đặc điểm tính cách trạng thái người trở nên vô sống động giới trẻ so sánh với hình ảnh Có thành ngữ so sánh khơng có liên tưởng kiểu “sướng mực nướng”, “đói chó sói”… có so sánh hay ví dụ “chảnh cá cảnh”, “dốt tốt” mà phân tích phần trước 54 Khơng dừng lại việc tạo hình ảnh sống động, biểu cảm, thành ngữ cịn có khả biểu trưng hóa Biểu trưng đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng thành ngữ Theo GS Đỗ Hữu Châu: “Biểu trưng chế tất yếu mà thành ngữ, mà từ vựng phải sử dụng để ghi nhận, diễn đạt nội dung phức tạp khái niệm”[2, tr83] Ta thấy rằng, hầu hết thành ngữ dù có tính thành ngữ cao (như guốc bụng) hay thấp (như thẳng kẻ chỉ, ăn đói mặc rét,…) tranh nho nhỏ vật thực, việc thực, cụ thể riêng lẻ, nâng lên để nói phổ biến, khái quát trừu tượng Giống hệ thống thành ngữ có từ trước, thành ngữ tranh vật thực, việc thực… để nói lên phổ biến khái quát Như câu thành ngữ đầu to óc nho, ta thấy từ hình ảnh so sánh vật thực, với ý nghĩa mỉa mai, chê bai ngu dốt người ln tỏ thơng minh Nhưng từ cụ thể riêng lẻ câu thành ngữ nâng lên để nói đến phổ biến: Trong xã hội đại, có người tỏ học rộng biết nhiều, tạo cho vỏ bọc hào nhống tri thức, thực bên lại ngược lại với vỏ bọc 4.1.3 Tạo nhạc tính cho phát ngơn Nhắc đến nhạc tính (tính nhạc) người ta thường nghĩ đến thơ ca, nhạc tính thứ khơng thể thiếu thơ ca, nhạc tính thơ ca trở thành văn xi Ngày nhạc tính khơng xuất thơ ca, phận văn tiếng Việt mà cịn xuất phát ngơn, nhờ thành ngữ Từ xuất sử dụng rộng rãi thành ngữ đem đến ảnh hưởng tích cực cho ngơn ngữ sinh hoạt, tạo nhạc tính cho phát ngơn Nhạc tính kết việc sử dụng tổng hợp yếu tố điệu, vần điệu, độ cao, độ dài, độ mạnh âm tiết để tạo nên hài hoà âm Khi sử dụng thành ngữ ngơn ngữ sinh hoạt nhạc tính xuất 55 phần nhiều nhờ điệu vần điệu Như biết, phận lớn thành ngữ tiếng Việt đại hình thành theo đường dùng lối nói vần vè Giới trẻ tạo nên câu thành ngữ cách kết hợp từ đặc điểm, tính chất trạng thái người với từ vần, đa số kết hợp vô nghĩa Những câu thành ngữ kiểu đọc lên thuận miệng, tạo dí dỏm chảnh cá cảnh, nhục trùng trục, dơn giản đan rổ… Trong thành ngữ vần điệu tạo nên nhạc tính dừng lại việc tạo vần vè, hài nhước, nhấn mạnh lời nói Trong thành ngữ sử dụng nhiều vần “a” “ao”, ví dụ: ác tê giác, ảo tung chảo, láo cáo, tào lao bí đao, già cà… Bên cạnh thành ngữ cịn kết hợp hài hòa điệu, loạt câu thành ngữ sử dụng bằng, mang lại sắc thái lạ cho người nói sử dụng phát ngôn Như: buồn chuồn chuồn, im chim, khôn chồn, ngon lành cành đào, phê tê tê, xinh tinh tinh,… Không phận lớn thành ngữ sử dụng loạt trắc để khắc họa, nhấn mạnh vấn đề: xấu biết phấn đấu, xấu kết cấu đẹp, kết nổ đĩa, nhục trùng trục… Trong giao tiếp với bạn bè, người trẻ thường xuyên sử dụng thành ngữ thành ngữ góp phần tạo nhạc tính cho phát ngơn Ví dụ, thay nói: “Con nhỏ kiêu căng lắm”, giới trẻ lại nói “Con nhỏ chảnh cá cảnh” Rõ ràng vần vè, kết hợp với trắc góp phần tạo vui tưới cho phát ngơn, hay nói cách khác góp phần tạo nhạc tính cho phát ngôn 4.2 Ảnh hưởng thành ngữ báo chí Báo chí, truyền thơng đóng vai trị lớn cho phát triển xã hội Nếu người khơng thể nắm bắt thông tin 56 trao đổi thông tin với Từ tầm quan trọng này, người ta sáng tạo xếp ngôn ngữ sử dụng báo chí vào nhóm gọi nhóm ngơn ngữ báo chí - cơng luận Ngơn ngữ báo chí có chức riêng: Chức thông báo (thông tin trung thực, lành mạnh), chức tác động (hướng dẫn dư luận, hướng vào nhu cầu nguyện vọng người đọc, người nghe) Ngơn ngữ sử dụng báo chí yêu cầu phải rõ ràng, súc tích… nên viết nhà báo thường sử dụng nhiều thành ngữ để diễn đạt Ngày thị hiếu cách suy nghĩ, tâm lí giới trẻ khác với trước kia, để hấp dẫn bạn đọc người trẻ yêu cầu nhà báo phải nhanh nhạy cách suy nghĩ để phù hợp với đối tượng Vì việc sử dụng thành ngữ báo chí điều dễ hiểu Thành ngữ có ảnh hưởng định đến báo chí ảnh hưởng đến ngôn ngữ sinh hoạt Thành ngữ góp phần tạo nên cách nói mới, gây ấn tượng lạ; tạo nhạc tính; tạo hình ảnh sống động, biểu cảm, có khả biểu trưng hóa Song ảnh hưởng không đậm nét ngôn ngữ sinh hoạt thành ngữ xuất báo chí với tần suất thấp sử dụng thành ngữ mới, tác giả ln có mục đích định 4.2.1 Phù hợp với ngôn ngữ giới trẻ Thành ngữ lớp từ ngữ giới trẻ sáng tạo sử dụng Thành ngữ mang tâm tư, tình cảm, cách nhìn nhận sống đặc biệt giới trẻ Để thu hút bạn đọc người trẻ nhà báo không ngần ngại đưa thành ngữ vào báo chí Thành ngữ sử dụng nhiều tờ báo cho giới trẻ như: Hoa học trò, Mực tím, Sinh viên… Đây nguồn ảnh hưởng lớn đến việc truyền bá rộng rãi lớp từ thông qua viết mang đậm phong cách “teen” Không xuất tờ báo dành riêng 57 cho giới trẻ, thành ngữ sử dụng tờ báo khác báo Thanh Niên, An ninh giới, An ninh giới cuối tháng… Mặc dù khơng hàm chứa nhiều ý nghĩa bóng bẩy thành ngữ sử dụng nhằm nhấn mạnh, phù hợp với ngôn ngữ giới trẻ, phù hợp với xu xã hội hết hấp dẫn người đọc trẻ tuổi 4.2.2 Thể đề tài gắn liền với giới trẻ Thành ngữ tác giả sử dụng báo viết giới showbiz Việt (giới giải trí Việt), thời trang… Đây vấn đề mới, nhiều người, đặc biệt giới trẻ quan tâm Những nghệ sĩ, xu hướng thời trang, âm nhạc… vấn đề bật, có ảnh hưởng định đến xu hướng sinh hoạt giới trẻ Chính vậy, báo chí việc sử dụng thành ngữ phù hợp với đối tượng tượng thể vấn đề mới, hết phù hợp với đối tượng tiếp nhận hệ trẻ Hơn báo chí yêu cầu từ ngữ sống động Báo chí đại khơng cịn dừng lại u cầu cập nhật mà phải u cầu tức thời Chính báo chí cần phải tiếp thu xu hướng mới, dùng từ ngữ lạ để diễn tả hình tượng lạ, sống động sống đại Thành ngữ phương tiện để thỏa mãn yêu cầu Trong tờ An ninh giới, số 1.450, ngày 11-3-2015, có viết “Ca khúc “Chắc về” bị loại khỏi đề cử giải Cống hiến: Giải thiêng cho Sơn Tùng M-TP”, tác giả Ngô Nguyệt Hữu đề cập đến vấn đề nóng giới giải trí Việt Nam - vấn đề đạo nhạc Bài báo xoay quanh sáng tác ca sĩ Sơn Tùng M-TP, ca sĩ trẻ danh gây tranh cãi nhiều Nhà báo Ngô Nguyệt Hữu trình bày quan điểm, nhận dịnh vấn đề giới trẻ quan tâm Trong báo tác giả viết: “Có nhiều người nói việc đạo nhạc Việt Nam 58 chuyện bình thường cân đường hộp sữa”, “lại có ý kiến kiểu đạo nhạc hay khơng quan trọng gì, nghe hay tâm trạng Theo điều nguy hiểm âm nhạc dân tộc thị hiếu giới trẻ” [21, tr16] Đề cập đến vấn đề mới, nóng bỏng văn hóa tác giả khéo léo sử dụng câu thành ngữ “bình thường cân đường hộp sữa” Sử dụng ngôn từ giới trẻ, tác giả không dừng lại việc nói lên vấn đề mới, mà cịn nhằm mục đích nhấn mạnh, thu hút độc giả trẻ để họ có nhìn đúng, đa chiều vấn đề đạo nhạc thay bảo vệ thần tượng Một ví dụ điển hình khác, tờ An ninh giới, số 1.414, ngày 25-102015, chuyên mục “Đời sống văn hóa” có viết bàn luận vấn đề “Biến tướng thi nhan sắc, tơn vinh phụ nữ Việt: Gió lành thành gió độc” nhà báo Ngơ Nguyệt Hữu Trong báo tác giả bàn luận thi nhan sắc với danh nghĩa tôn vinh người phụ nữ Việt Nam, thực chất vỏ bọc cho toan tính nhà tổ chức lẫn thí sinh: “Sự xuất ngày nhiều thi mang danh nghĩa tôn vinh người phụ nữ Việt Nam liên tiếp bị tố cáo thực chất thương vụ làm ăn nhà tổ chức, tận dụng triệt để danh hiệu phục vụ mục đích tiếng kiếm tiền thí sinh khiến tơn vinh phụ nữ Việt có làm méo mó chình hình ảnh người phụ nữ Việt.” [20, tr16] Tác giả định nghĩa thí sinh thi thi nhan sắc biến tướng sau: “Thí sinh đa phần gái trẻ tuổi đơi mươi, có người đẹp, có người khơng đẹp thi để chứng tỏ xấu biết phấn đấu Với người đẹp hay người không đẹp danh hiệu hoa hậu bùa hộ mệnh để tiến thân vào làng giải trí…” Ở tác giả sử dụng câu thành ngữ “xấu biết phấn đấu”, nghe hài hước ẩn sau mỉa mai tác giả gái “gồng mình” để thi hoa hậu ý nghĩ sắc đẹp cơng cụ để kiếm tiền Ở tác giả không phủ nhận phấn đấu 59 người, không phủ nhận tầm quan trọng tiền bạc vật chất sống, mà muốn hướng người đến giá trị chân thật đẹp chân – thiện – mĩ Việc sử dụng thành ngữ có tác dụng lớn việc nhấn mạnh, nêu bật vấn đề xã hội đại vấn đề, hết thu hút bạn đọc trẻ tuổi, giúp họ có nhìn khác đẹp người phụ nữ Việt Trong viết khác có tiêu đề “Đẩy lùi bệnh… chán”, in chuyên mục Thanh niên sống báo Thanh Niên, tác giả Nguyễn Như sử dụng thành ngữ để làm bật vấn đề Đó bệnh “Chán” xuất phổ biến sống giới trẻ, để dẫn vào tác giả viết “Có bạn trẻ ln ca cẩm chán nản Có lí chán đành, có người khơng có ngun nói chán…” đặt tít phụ “Chán gián!” [19, tr9] Nói tâm lí bạn trẻ, để làm bật vấn đề thay đặt tít “sự chán chường giới trẻ” tác giả sử dụng thành ngữ “Chán gián”, vừa nhấn mạnh vấn đề, vừa tạo hấp dẫn dễ hiểu 60 KẾT LUẬN Thành ngữ, tục ngữ từ lâu vào lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đó khơng vốn từ vựng mà kho báu chứa đựng nét văn hóa tinh thần từ ngàn xưa người Việt Thành ngữ mang cách cảm, cách nghĩ, lối tư duy, văn hóa… dân tộc Nội dung thành ngữ tiếng nói, tâm tình người dân Cùng với phát triển xã hội lớp thành ngữ hình thành Người sáng tạo không khác hệ trẻ động Thành ngữ có nét đặc trưng thành ngữ tính cố định, hồn chỉnh… có khác biệt lối nói mang nặng tính ngữ, phù hợp với giao tiếp hàng ngày Thành ngữ hình thành theo nhiều đường khác lại dựa đặc điểm sâu xa ngơn ngữ tiếng Việt, khả hiệp vần Không phá vỡ sáng tiếng mẹ đẻ, thành ngữ góp phần lớn vào công phát triển tiếng Việt Khi nghiên cứu vấn đề tơi ln đặt tâm người trẻ sử dụng thành ngữ Theo tôi, giới trẻ thường nhanh nhạy nắm bắt mới, họ lại khao khát chứng tỏ mình, mong muốn khẳng định độc đáo cá nhân lạ Vì vậy, xuất thành ngữ điều vô dễ hiểu Khơng nên chê bai, gọi “lệch chuẩn” hay nghĩ phá vỡ sáng tiếng Việt, trách nhiệm biết chọn lọc, tiếp thu để ngôn ngữ giới trẻ thời “@” (a cịng) có đóng góp mới, làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp Để kết thúc nghiên cứu, tơi xin trích ý kiến PGS.TS Phạm Văn Tình tượng “thành ngữ mới”: “Thực chất, chuẩn, ngôn ngữ luôn coi lạ, lệch chuẩn Chuẩn lựa chọn sở có mà 61 thôi… Việc xới lên mảng ngôn từ giới trẻ để làm sáng rõ tranh ngôn ngữ tiếng Việt cần thiết tiếp tục cần thiết Tiếng Việt phong phú thêm, giàu thêm, đẹp thêm từ chắt lọc, bồi đắp ngơn từ theo dòng chảy lịch sử” [14, tr3-5] 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Chiến, Hồng Trọng Phiến, (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trương Thị Diễm, (2013), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHSP - ĐHĐN, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (2010), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Hồng Văn Hành (Chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ - tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Hoàng Văn Hành, (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân, (2010), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời đại Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, ĐHSP - ĐHĐN, Tài liệu lưu hành nội 11 Hoàng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Thành Phong, (2013), Phê tê tê, Nxb Văn học – Nhà sách Nhã Nam, Hà Nội 13 Trương Đông San, (1974), Thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 1, (tr 1-5) 63 14 Phạm Văn Tình, (2013), “ Ngơn từ giới trẻ, câu chuyện chưa kết thúc”, Phê tê tê, Nxb Văn học – Nhà sách Nhã Nam, (tr 3-5) 15 Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Trúc, Bài giảng Từ từ vựng học, ĐHSP – ĐHĐN, Tài liệu lưu hành nội 17 Lê Trường, (2012), “Thành ngữ tuổi teen có lệch chuẩn tiếng Việt”, Nguồn: http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/thanh-ngu-tuoi-teen-co-lech- chuan-tieng-viet-580955.htm, truy cập ngày: 10/1/2014 18 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành , (2009), Từ điển thành ngữ học sinh, Nxb Giáo dục 19 Báo Thanh Niên, số 77 (6660), ngày 18/3/2014 20 Báo An ninh giới, số1.414, ngày 25/10/2014 21 Báo An ninh giới, số 1.450, ngày 11/3/2015 ... ngữ học Trong trình nghiên cứu đề tài ? ?Thành ngữ tiếng Việt đại? ?? tham khảo nhiều ngữ liệu khác Để thuận lợi cho việc nghiên cứu thành ngữ mới, chia nguồn ngữ liệu thành hai dạng Đó ngữ liệu thành. .. thành ngữ cũ ngữ liệu thành ngữ Đầu tiên ngữ liệu thành ngữ cũ Thành ngữ cũ hiểu thành ngữ có từ trước cịn sử dụng đến nay, nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu thành ngữ cũ dựa hệ thống thành ngữ tập... 1.1.3 Phân loại thành ngữ Có nhiều cách phân loại thành ngữ Ví có người chia thành ngữ thành thành ngữ so sánh, thành ngữ đối v.v… Song với mục đích phát đặc trưng ngữ nghĩa thành ngữ, dựa vào cách