1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triển của giống nấm trân châu (agrocybe aegerital) tại thành phố đà nẵng

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG BÙI THỊ NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU ( AGROCYBE AEGERITAL) TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG BÙI THỊ NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU ( AGROCYBE AEGERITAL) TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: SƢ PHẠM SINH NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Bùi Thị Ngọc Tuyến LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, dƣới hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn đƣợc phía nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, em có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu đƣợc khơng nỗ lực cá nhân em mà có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Bích Hằng tận tình hƣớng dẫn cho em suốt thời gian tiến hành làm khóa luận Em xin chân thần cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh- Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng tận tình dạy bảo, cung cấp cho em nhiều kiến thức tạo điều kiện làm việc phịng thí nghiệm để em hồn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em q trình thực khóa luận Đà nẵng, tháng 04 năm 2015 Bùi Thị Ngọc Tuyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN .4 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .9 MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .2 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.GIỚI THIỆU VỀ NẤM TRÂN CHÂU 1.1.1 Khái quát chung .3 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Chu trình sống 1.1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm trân châu 1.2 GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG VÀ GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU 1.2.1 Giá trị dinh dƣỡng 1.2.2 Giá trị dƣợc liệu .9 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM TRÂN CHÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 1.3.1 Nƣớc .10 1.3.2 Trong nƣớc 11 1.4 PHÂN LẬP VÀ NHÂN GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU .13 1.4.1 Sơ đồ quy trình nhân giống 13 1.4.2 Giống nấm 13 1.4.3 Cấp độ giống 14 1.4.4 Môi trƣờng nhân giống nấm 16 1.4.5 Cách làm môi trƣờng nhân giống cách phân lập nấm từ thể 17 1.5 NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM 19 1.5.1 Rơm rạ 19 1.5.3 Mùn cƣa .19 1.5.4 Các loại phụ gia 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Địa điểm phạm vi nghiên cứu thí nghiệm 22 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3.3 Thời gian nghiên cứu .22 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phƣơng pháp khảo sát phân lập nhân giống nấm trân châu 23 2.4.2 Tìm hiểu thu thập thơng tin 30 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá phát triển hệ sợi 30 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 32 3.1 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MƠI TRƢỜNG ĐẾN Q TRÌNH PHÂN LẬP GIỐNG GỐC 32 3.2 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MƠI TRƢỜNG ĐẾN Q TRÌNH NHÂN GIỐNG CẤP I 34 3.3 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG CẤP II 37 3.4 TRỒNG THỬ NGHIỆM 41 3.5 SỰ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ CỦA NẤM TRÂN CHÂU 44 3.6 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM TRÂN CHÂU 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 A KẾT LUẬN .47 B KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .52 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 Thành phần vitamin khoáng tố vi lƣợng 100g nấm trân châu Thành phần dinh dƣỡng nấm trân châu tƣơi nấm trân châu khô Trang 1.3 Thành phần hữu rơm rạ (g/100g mẫu khô) 19 1.4 Thành phần dinh dƣỡng mùn cƣa 20 1.5 Thành phần dinh dƣỡng cám 20 1.6 Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng 21 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chiều dài trung bình hệ sợi nấm mơi trƣờng nhân giống gốc Chiều dài trung bình hệ sợi nấm môi trƣờng nhân giống cấp I Chiều dài trung bình hệ sợi nấm mơi trƣờng nhân giống cấp II Chiều dài trung bình hệ sợi nấm môi trƣờng trồng thử nghiệm Năng suất trung bình nấm trân châu mơi trƣờng Chi phí sản xuất nấm trân châu 100kg chất khô 32 35 38 41 45 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Hình thái nấm trân châu 1.2 Quy trình nhân giống nấm 13 2.1 Quy trình nhân giống cấp 29 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Sơ đồ quy trình ni trồng nấm trân châu (Agrocybe aegerital) Biểu diễn chiều dài hệ sợi môi trƣờng nhân giống gốc Tốc độ lan hệ sợi nấm môi trƣờng nuôi cấy sau 15 ngày Biểu diễn chiều dài hệ sợi môi trƣờng nhân giống cấp I Tốc độ lan hệ sợi nấm môi trƣờng nhân giống cấp I sau 15 ngày Biểu diễn chiều dài hệ sợi môi trƣờng nhân giống cấp II Giống cấp II sau 30 ngày cấy Biểu diễn chiều dài hệ sợi môi trƣờng trồng sau 18 ngày 30 33 34 35 37 38 40 42 3.8 Trồng thử nghiệm sau 20 ngày 44 3.9 Nấm trồng thử nghiệm 45 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc thiên nhiên để trị bệnh trở nên phổ biến, việc tìm kiếm khả chữa trị từ loại thảo dƣợc đƣợc tiến hành nhiều nơi giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan,… với tiến khoa học kỹ thuật đại biết đƣợc nhiều tác dụng loại thảo dƣợc, biết cách sử dụng tạo nguồn cung cấp cho khơng cịn trơng chờ vào tự nhiên Trong đó, nấm ăn đối tƣợng nghiên cứu nhiều quốc gia Nấm ăn loại thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng, chứa nhiều protein acid amin có nhiều loại khơng thay đƣợc, không gây xơ vữa động mạch không làm tăng hàm lƣợng cholesterol máu nhƣ nhiều loại thịt động vật, nấm chứa nhiều loại vitamin chất kháng sinh Do vậy, nấm đƣợc xem nhƣ loại “rau sạch” “thịt sạch”, đƣợc sử dụng rộng rãi bữa ăn ngƣời [11] Nấm ăn nấm dùng làm dƣợc liệu loại nấm có sẵn tự nhiên Tuy nhiên bên cạnh nấm có giá trị dinh dƣỡng cao, có hƣơng vị thơm ngon có giá trị sử dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ, rừng cánh đồng cịn khơng có lồi nấm độc, gây ngộ độc chết ngƣời Chính từ lâu giới xuất nghề trồng nấm với giống nấm đƣợc chọn lọc, để vừa đảm bảo an tồn, vừa có nấm chất lƣợng cao, lại vừa sản xuất đƣợc quy mơ lớn [12] Ngày nay, bốn loại nấm phổ biến nấm sị, linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ ngƣời tiêu dùng hƣớng tới loại nấm cao cấp có giá trị dinh dƣỡng tính dƣợc liệu cao nhƣ nấm kim châm, nấm hƣơng, nấm đùi gà, nấm trân châu … Trong phải kể đến nấm trân châu loại nấm ăn có vị đậm đà, ngon đặc biệt nấm có mùi thơm hấp dẫn Nó có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, thành phần dinh dƣỡng gồm protein, chất béo, carbohydrat nhiều loại khoáng chất khác nhƣ calci phosphor Bên cạnh nấm trân châu có dƣợc tính cao, có khả kháng đƣợc nhiều loại virus, kháng khuẩn nhƣ: staphylococcus, coliform vi 40 cung cấp chất dinh dƣỡng cho hệ sợi dẫn đến tốc độ sinh trƣởng hệ sợi ngô Tuy nhiên, lúa nguồn nguyên liệu phổ biến, dễ tìm, dễ bảo quản, việc sử dụng giống lúa có tính lâu dài ổn định.Vì vậy, tiếp tục chọn môi trƣờng giống cấp II MT3.1 MT3.2 để tiến hành nghiên cứu MT3.1 MT3.2 MT3.3 MT3.4 Hình 3.6 Giống cấp II sau 30 ngày cấy 41 3.4 TRỒNG THỬ NGHIỆM Để ni trồng nấm, ngồi yếu tố nhƣ giống gốc, nhà trồng nấm.v.v cần phải có mơi trƣờng chất Việc chọn lựa mơi trƣờng phối trộn thích hợp điều cần thiết Mơi trƣờng thích hợp mơi trƣờng làm cho thu đƣợc nấm có chất lƣợng tốt suất cao, tốc độ sinh trƣởng phát triển nhanh, tỷ lệ bịch phôi nhiễm thấp Để thực đƣợc điều thực khảo sát tiến hành trồng thử nghiệm giống cấp II (MT3.1 MT3.2) môi trƣờng Kết đƣợc trình bày bảng 3.4 hình 3.7 Bảng 3.4 Chiều dài trung bình h sợi nấm tr ng thử nghi m Thời gian MT4.1 MT4.2 MT4.3 MT3.1 MT3.2 MT3.1 MT3.2 MT3.1 MT3.2 Mới cấy Mới cấy Mới cấy Mới cấy Mới cấy Mới cấy Bung sợi Bung sợi Bung sợi Bung sợi Bung sợi Bung sợi 2,79a 2,73a 2,64a 2,5ab 2,87a 2,38b 13 3,8b 3,84b 5a 4,66a 3,76b 3,73b 18 5,04b 4,25c 6,13a 6,07a 4,92b 5,26b 11,67bc 9,84d 14,19a 14,05a 11,39c 12,18b Tốc độ sinh trƣởng trung bình (µm/h) Chú thích: Các chữ khác hàng sai khác có ý n hĩa thống kê với p

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kỹ thuật nu i tr n ấm Tr n h u [2] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia; ấmăn cơ sở khoa học và c n n h nu i tr n , Hà nội -2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nu i tr n ấm Tr n h u "[2] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia; " ấm "ăn cơ sở khoa học và c n n h nu i tr n
[7] Nguyễn Đức Lƣợng, 2003. Vi sinh học công nghi p, tập 2. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học công nghi p, tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM
[8] Nguyễn Hữu Đống, 2003. Nuôi tr ng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa b nh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi tr ng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa b nh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[9] Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn và Zani Federico, 2002. ơ sở khoa học và công ngh nuôi tr ng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở khoa học và công ngh nuôi tr ng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[10] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Ngô Xuân Nghiễn và cộng sự; kết quả nghiên cứu nuôi tr ng nấm ăn và nấm dược li u trên bã phế loại, Hội thảo quốc tế sinh học , Hà nội – Việt Nam, tr 113-119, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả nghiên cứu nuôi tr ng nấm ăn và nấm dược li u trên bã phế loại
[11] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2002), Kết quả nghiên cứu, chuyển giao công ngh sản xuất, nuôi tr ng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn – nấm dược li u của trung tâm công ngh sinh học thực vật 1996 – 2001, Hội thảo tiềm năng và hướng phát triển nghề sản xuất nấm ăn Việt Nam ngày 16 – 17/5/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu, chuyển giao công ngh sản xuất, nuôi tr ng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn – nấm dược li u của trung tâm công ngh sinh học thực vật 1996 – 2001
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh
Năm: 2002
[14] Nguyễn Thị Bích Thuỳ (2004), hiên cứu một số đặc tính sinh học và kỹ thuật nu i tr n nấm Trà T n (Agrocybe aegerita), Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: hiên cứu một số đặc tính sinh học và kỹ thuật nu i tr n nấm Trà T n (Agrocybe aegerita)
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Năm: 2004
[16] Th.S Nguyễn Minh Khang, n n h nu i tr n nấm, Đại học Bình Dương [17] Theo Nấm đại việt, ấm tr n châu http://namdaiviet.com.vn/san-pham/nam-tran-chau-28.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: n n h nu i tr n nấm", Đại học Bình Dương [17] Theo Nấm đại việt, " ấm tr n châu
[22] Võ Nguyễn Thanh Thảo - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Ngành Sinh Học ( 2006) “khảo sát một loài nấm mới: nấm trà tân (Agrocybe ae erita và bước đầu tìm hiểu các hoạt chất có hoạt tính sinh học của loại nấm này” Khóa luận cử nhân khoa học .Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát một loài nấm mới: nấm trà tân (Agrocybe ae erita và bước đầu tìm hiểu các hoạt chất có hoạt tính sinh học của loại nấm này
[23] Airong Song, Tongbao Liu; the selection on culture medium of Agrocybe aegetita the 2 nd international conference on medicinal mushroom, pp.535-538,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the selection on culture medium of Agrocybe aegetita the 2"nd" international conference on medicinal mushroom
[24] Horr, W.H., 1936. Utilization of galactose by Aspergillus niger and penicillium glaucum. Plant physiology, 11, pp. 81-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant physiology
[25] Jian-Jiang Zhong, Feng-Wu Bai, Wei Zhang (2009) Biotechnology in China I: From Bioreaction to Bioseparation and Bioremediation, vol. 1: 102, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnology in China I: "From Bioreaction to Bioseparation and Bioremediation
[26] Martin Hofrichter and Rene Ullrich: Heme-thiolate haloperoxidases: versatile biocatalysts with biotechnological and environmental significance. Appl.Microbiol. Biotechnol. 71: 276–288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heme-thiolate haloperoxidases: versatile biocatalysts with biotechnological and environmental significance
[27] Miles, P.G. (1993), „„Biologycal background for mushroom breeding‟‟, In Genetics and Breeding of Edible Mushroom, (Chang, Buswell and Miles eds.), Gorden and Breach Science publishers, pp. 37-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biologycal background for mushroom breeding
Tác giả: Miles, P.G
Năm: 1993
[28] Murakami,S.(1993), “Genetics and Breeding of spore deficunt strain in Agrocybe cylindracea and Lentinus edodes”, In mushroom Biology and Mushroom products (Chang, Buswell and Chiu eds.), The Chinaes university press, pp. 63-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics and Breeding of spore deficunt strain in Agrocybe cylindracea and Lentinus edodes
Tác giả: Murakami,S
Năm: 1993
[31] Philippoussis A., G.Zervakis, P.Diamantopoulou, Bioconversion of agricultural lignocellulosic wastes through the cultivation of the edible mushrooms Agrocybe aegerita,Volvariella volvacea and Pleurotus spp., World J.Microbiol. Biotrchnol, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrocybe aegerita
[32] Sugimori, T., Omochi, T., 1971. „„Studies on Basidiomycetes. Production of mycelium and fruiting body from noncarbohydrate organic substances‟‟, J. Ferment. Technol. (49), pp. 435-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on Basidiomycetes. Production of mycelium and fruiting body from noncarbohydrate organic substances
[33] Wang Zhiqiang (2003), “Rare mushroom cultivation”, Edible and Medicinal mushroom workshop, shanghai, China, pp. 53-69,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rare mushroom cultivation
Tác giả: Wang Zhiqiang
Năm: 2003
[3] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Khái quát về nghề nhân giống và sản xuất nấm Khác
[4] Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (2003), Khuẩn thảo học – Dùng cỏ nuôi nấm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN