Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
677,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - HỒ QUỲNH NHƢ DẤU ẤN SIÊU THỰC TRONG THƠ NGƠ KHA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - DẤU ẤN SIÊU THỰC TRONG THƠ NGƠ KHA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thu Hƣơng Người thực hiện: HỒ QUỲNH NHƢ (Khóa 2011-2015) Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Hồ Quỳnh Như xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tốt nghiệp tơi thực nghiên cứu hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thu Hương Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Người thực Hồ Quỳnh Nhƣ TRANG GHI ƠN Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, giáo, cán Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu giúp đỡ chúng tơi nhiều q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Thị Thu Hương - người trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tư liệu cần thiết q giá để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù nỗ lực cố gắng, song điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ góp ý chân thành thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hồ Quỳnh Nhƣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như đóa hoa nở sa mạc, Ngô Kha (1935 – 1973) biết đến trước hết trí thức, thi sĩ dấn thân đầy nhiệt huyết thơ đa dạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 – giai đoạn mà thân phận người đứng trước lựa chọn liệt lịch sử Cuộc đời thăng trầm, ngắn ngủi mà nhiều biến động Ngô Kha, lịch sử Huế thời in dấu ấn đậm nét khơng trang tiểu sử, lịng bạn bè học trị ơng mà cịn tỏa sáng thi phẩm đặc biệt mà ông để lại Dù tuyển tập, cơng trình mang tính phổ biến tên tuổi Ngơ Kha cịn nhắc đến, với giới trí thức đặc biệt thi sĩ đương thời khơng người hâm mộ Ngơ Kha Người ta thường nói, nhà thơ tiếng người sáng tác nhiều mà nhà thơ có sáng tác độc đáo Cho đến hơm nhìn lại tồn nghiệp thơ ca giai đoạn trên, ta thấy Ngô Kha có điểm vơ bật Ơng số nhà thơ miền Nam lúc hịa nhập vào dịng thơ siêu thực Hoa độc Ngụ ngơn người đãng trí tập thơ đáng nhớ nhắc đến thơ siêu thực Ngơ Kha Ngồi ra, nhà thơ cịn có Trường ca hịa bình số thơ khác in rải rác tạp chí miền Nam Chính lẽ đó, thực đề tài “Dấu ấn siêu thực thơ Ngơ Kha”, mục đích nhằm khám phá hồn thơ độc đáo tác phẩm thơ mang đậm màu sắc dấu ấn siêu thực từ nội dung đến nghệ thuật – tác phẩm xây đắp hoài bão, đớn đau trước thực chiến tranh, ám ảnh vô thức, nơi “nỗi cô đơn niềm tuyệt vọng cháy sáng” Từ góp phần khẳng định vị trí nhà thơ chặng đường thơ trước 1975 Lịch sử vấn đề Trên thực tế, số lượng công trình nghiên cứu hay viết thơ Ngơ Kha chưa nhiều Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu vào khảo sát nghiên cứu toàn diện dấu ấn siêu thực thơ ông Sau đây, xin điểm qua số nhận định viết, phê bình nhà văn, nhà thơ thơ siêu thực Ngô Kha: Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, người bạn thời, chí cốt Ngô Kha tiếp cận với Hoa cô độc (1961) viết: “Những năm đầu thập kỷ 60 ấy, ngày tháng dài Ngô Kha rong chơi khắp miền để kết bạn phong trần với lồi phù du, để trở ngồi nhìn bóng đơn đổ dài đất rừng trơ hốc đá, nơi sườn đồi hồng sơng Hương…Cái nhìn Ngơ Kha bắt gặp cánh đồng hắt hiu linh hồn chàng loài ác hoa mọc lên từ bao giờ, chàng âu yếm gọi tên “Hoa độc” Hành trình chàng khởi đầu với niềm kiêu hãnh thầm kín bơng hoa ấy” [11, tr.243] Cịn Ngụ ngơn người đãng trí (1969), Hồng Phủ Ngọc Tường nhận định: “Ngụ ngơn người đãng trí mang đầy đủ cấu trúc mê cung, diễn giác đấu đẫm máu nhà thơ xúc khát vọng sống phía bên thần Chết mang sừng bò Điều nghịch lý đau đớn mà cuối chàng phát ra, Minotaure khác cả, thân chàng trận đấu vật vã với Chính Mình, Người Đãng Trí” [11, tr.237] Những nhận xét nói nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường lời khẳng định thơ Ngô Kha chứa đựng cảm hứng siêu thực nhìn thực tại, thực chênh vênh hư thực, bên bên kia, bên bên Năm 2005, bạn bè học trò nhà thơ tập hợp cho in sách Ngô Kha – ngụ ngôn hệ (NXB Thuận Hóa) Trong sách, bên cạnh việc đăng lại tác phẩm phổ biến Ngô Kha tập thơ Hoa cô độc, hai trường ca Ngụ ngơn người đãng trí, Trường ca Hịa bình, cịn tác phẩm lần đầu cơng bố Bên cạnh viết đời Ngơ Kha, nhà thơ – nhà giáo dấn thân cho nghiệp chung, nhân cách đáng quý kẻ sĩ thời loạn… Tất khám phá từ góc nhìn hữu, văn nghệ sĩ - người thời xuống đường tranh đấu cho hịa bình đất Huế Đến nay, tập sách Ngô Kha – Hành trình thơ, hành trình dấn thân ngơi nhà vĩnh cửu NXB Hội Nhà văn ấn hành (2013) xem sách ghi lại đầy đủ nhất, đa chiều hành trình đời nhà thơ, nhà giáo Ngơ Kha cho dịng thơ siêu thực đại Việt Nam, cho nghiệp giáo dục Phong trào thị, trí thức sinh viên học sinh miền Nam lúc Tập sách gồm 60 viết đội ngũ phê bình, nghiên cứu nhiều hệ ba miền đại học lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế Trong tập sách, nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, với viết Người Đọc khơng đãng trí, cho “thơ siêu thực Ngô Kha xứng đáng có vị trí hành trình tìm khác thơ Việt” [12, tr.40] Dịch giả - nhà nghiên cứu thơ Diễm Châu đánh giá Ngô Kha nhà thơ siêu thực hay nhất, tiêu biểu hai miền trước 1975 [12, tr.33] Huỳnh Như Phương khẳng định Ngô Kha nhà thơ dấn thân đậm chất đại có phong cách nhất… [12, tr.30] Khơng phủ nhận tài vị trí Ngơ Kha thơ đại Việt Nam, đặc biệt địa hạt thơ siêu thực Ngồi cịn kể đến số nghiên cứu tác phẩm Ngô Kha tạp chí, website uy tín viết Thế giới siêu thực thơ Ngô Kha Trần Thị Mỹ Hiền (đăng Tạp chí KH Văn hóa du lịch, số 14, tháng 11/2003), viết Ngụ ngơn người đãng trí - Bản trường ca siêu thực độc đáo thi ca Việt Nam ThS Diêu Phương Lan (đăng wessite khoavanhoc.edu.vn), viết Đãng trí mà minh triết Hồng Thụy Anh (đăng website Tạp chí văn nghệ quân đội)… Như vậy, điểm qua tình hình nghiên cứu thơ Ngơ Kha, ta thấy viết chủ yếu phát khai thác cách chung chung thơ trường ca Ngô Kha phương diện đơn lẻ từ góc nhìn đánh giá mang tính cá nhân người viết Đặc biệt chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sâu vào khám phá dấu ấn siêu thực thơ ơng Chính vậy, sở lĩnh hội có chọn lọc điểm nhìn khám phá từ viết trên, chúng tơi tìm hiểu sâu hơn, rõ ràng yếu tố siêu thực sáng tác thơ Ngô Kha với hai tập Hoa cô độc Ngụ ngơn người đãng trí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biểu dấu ấn siêu thực thơ Ngô Kha hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tác phẩm thơ trường ca Ngô Kha trước 1975, cụ thể tập thơ Hoa độc (1961) Ngụ ngơn người đãng trí (1969) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: Trong khóa luận, chúng tơi kết hợp so sánh chất liệu thơ Ngô Kha với thơ siêu thực số thi sĩ khác để thấy nét độc đáo yếu tố siêu thực Ngụ ngôn Ngô Kha - Phương pháp thống kê: Chúng sử dụng phương pháp thống kê để thu nhập, tính toán số liệu xuất trường ca số lần xuất chết, hình ảnh chiến tranh, - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Từ việc nét bật tập thơ Hoa cô độc trường ca Ngụ ngôn người đãng trí nội dung nghệ thuật, chia nhỏ phận sau vào cấu trúc để phân tích, tìm hiểu, khai thác, khám phá khía cạnh.Trên sở đó, tơi thấy cách tồn diện hồn thơ Ngô Kha giá trị cách tân nghệ thuật ơng dịng thơ siêu thực - Phương pháp lịch sử: Từ việc giới thiệu Chủ nghĩa siêu thực, ảnh hưởng chủ nghĩa đến dịng văn học Việt Nam, tơi từ tiến trình vận động tiếp nhận – cách tân thơ Ngô Kha theo thời gian biến cố lịch sử dân tộc đến đổi tư nhà thơ Ngồi phương pháp trên, tơi cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phương pháp diễn dịch – quy nạp, …góp phần làm bật hồn thiện cách tốt cơng trình nghiên cứu Đóng góp đề tài - Khảo sát cách có hệ thống tập thơ Ngơ Kha, góp phần đánh giá cách tương đối tồn diện khám phá, sáng tạo Ngô Kha hành trình đưa yếu tố siêu thực vào thơ - Chỉ làm bật nét đại, độc đáo, siêu thực thơ Ngô Kha từ nội dung đến nghệ thuật - Khai mở hướng tiếp cận nghiên cứu thơ Ngơ Kha, góp phần khẳng định vị trí nhà thơ chặng đường thơ trước 1975 Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo phần Nội dung khóa luận bố cục gồm chương: Chương 1: Thơ siêu thực hành trình dấn thân đến với chủ nghĩa siêu thực Ngô Kha Chương 2: Dấu ấn siêu thực thơ Ngơ Kha – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Dấu ấn siêu thực thơ Ngơ Kha – nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƢƠNG THƠ SIÊU THỰC VÀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC CỦA NGÔ KHA 1.1 Thơ siêu thực tiếp nhận Việt Nam 1.1.1 Đặc trưng thẩm mĩ thơ siêu thực Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tư phân tích tư duy lý bộc lộ nhiều bất cập Chúng khơng thể giải thích, thể phần tiềm thức, vơ thức, bí ẩn giấc mơ giới tâm linh ẩn sâu tâm hồn người Lúc xuất xu hướng quay với đời sống tự nhiên, bộc phát cảm xúc, hành tồn bng thả lối viết tự động tâm linh dẫn lối đưa đường vơ thức giấc mơ Dịng cảm xúc miên man, trải gió, lúc gợn nhẹ có lúc lốc xốy cuồng phong Cảm xúc thơ theo nhịp tâm trạng, tự do, thoải mái cách thể lại sát hợp với tâm hồn Trường ca Ngụ ngôn người đãng trí gồm 786 câu thơ, chia thành phần, đánh số, không đề mục – cách thức khác với kiểu kết cấu trường ca đương thời, thể dịng ý thức tn chảy tự do, khơng bị câu buộc thói quen thể loại Sau này, đến Nguyễn Quang Thiều, Lê Vĩnh Tài gặp lại kiểu trường ca có hình thức tự Những câu thơ “chói sáng” dường dẫn dắt người đọc vào mê cung giấc mơ tưởng tượng Lối viết siêu thực tự sông chảy gần với chủ nghĩa hậu đại toàn tác phẩm tầng tầng lớp lớp thể: trận chiến đấu liệt với thi sĩ Ngô Kha Thơ siêu thực vốn không muốn tuân theo logic thơng thường, muốn sâu khám phá vùng mờ vô thức giới tâm hồn người Bên ám ảnh, thực thực mà mắt thường khó nhìn thấy; bề ngồi trực giác hình ảnh, mảng màu, ngôn từ gây ấn tượng mạnh mẽ Điều đáng nói có số thơ siêu thực đọc lên cắt dán, lắp ghép, yếu tố kĩ thuật hằn sâu xác chữ; với Ngơ Kha khác, giấc mơ siêu thực Ngụ ngơn người đãng trí nhuần nhuyễn, thể, tự nhiên, khơng lộ hiện, dịng tn trào dằn vặt đớn đau từ thể Lối viết tự động Ngô Kha áp dụng suốt trường ca; có điều, câu thơ tưởng ngẫu nhiên, lắp ghép lại logic đến kì lạ, là: “Tơi người cịn giác quan đơn độc / để nghe dây đàn chùng” -> … “ôi tiếng đàn không âm không hương sắc -> tất dây đàn phiền não”) Chính lối viết tự động trường phái siêu thực làm thay đổi sâu xa cấu trúc bề sâu trường ca Ngô Kha Thay cho yếu tố tự sự, tả chất trữ tình tâm trạng ý thức trường ca truyền thống, dòng chảy miên man tâm trạng vô thức với giới biểu tượng ngụ ngơn “người đãng trí”, “người say rượu”, “kẻ hành khất”; giới bóng gió lồi vật “con đà điểu”, “con lạc đà”, “con sư tử đá”; giới loài hoa, cối, sơng núi trị chuyện người; người bay lượn chim, lướt gió…đã làm nên mẻ cách tân trường ca quan niệm siêu hình học sinh tình u, chiến tranh, hư vơ chết Ngô Kha Bằng thể loại trường ca kết hợp với thể thơ tự do, với bút pháp siêu thực, nhà thơ thể trăn trở cung bậc cảm xúc lịng Để cứu lấy thơ trước thảm họa cũ mịn, nhàm chán đơn điệu, Ngơ Kha tìm đến với thể thơ tự cách viết tự động tâm linh Nó khơng đưa thơ ơng nhanh chóng khỏi thảm họa mà đem đến nhiều sáng tạo độc đáo, đa chiều, biến ảo Đó có lẽ điều làm nên đặc biệt giới nghệ thuật thơ Ngô Kha Dịch giả nhà thơ Diễm Châu đánh giá cao tài thơ siêu thực Ngô Kha, ông xem lối viết siêu thực thi ảnh thơ Ngơ Kha hay thơ ca siêu thực trước 1975 3.2 Sự “lạ hóa” ngơn từ hình ảnh thơ Đối với nhà thơ sáng tác ánh sáng Chủ nghĩa siêu thực có nhiều cách tân đáng kinh ngạc lĩnh vực ngôn từ tạo nên sức sống, khả tạo nghĩa phái sinh cảm xúc tác phẩm nghệ thuật Trong sáng tác mình, Ngơ Kha khơng chấp nhận ngơn ngữ cũ kỹ, ông tìm cho ngôn ngữ mới, ngơn ngữ “lạ hóa” Hình ảnh thơ “lạ hóa”, mơ hồ, biến ảo quy luật ngẫu hứng với kiểu đặt cách vô lý quy luật tất yếu thơ Ngơ Kha tiến trình đổi sáng tạo Đặc biệt, với việc tìm đến yếu tố siêu thực sáng tác đặc điểm trở nên bật tính chất, đặc điểm quy luật Chủ nghĩa siêu thực chi phối Ngụ ngơn người đãng trí tiếng thét địi giải khỏi khơng gian tù ngục “Khoảng hư vô cánh tay gối đầu Giấy trắng cánh đồng bầy ngựa già lang thang” Trường ca bắt đầu với lời đề từ siêu thực Tiếp theo ngôn từ “lạ hóa”, thi ảnh lạ lùng, phi lý, kinh khiếp, vật lộn, giằng xé, chết mục ruỗng, tiếng thở dài, Ngụ ngôn người đãng trí miên man câu chữ tưởng rời rạc, xô bồ, ngang dọc không cấu trúc, đua sống dậy, mọc lên từ trái tim trí tưởng tượng nhà thơ Trong Ngụ ngơn người đãng trí, ta ln bắt gặp mn vàn ngơn từ, câu cú hình ảnh kỳ dị, liên tưởng bí ẩn xâu chuỗi Từ “nét mặt hiền hòa bất động em” chi tiết thuộc thực tại, đến “tôi thấy nốt ruồi son chói lọi” dường vượt thốt, để sau hình ảnh lại giấc chiêm bao huyền ảo, chí kỳ quặc: nét mặt hiền hịa bất động em tơi thấy nốt ruồi son chói lọi tiếng chim sành hót tiềm thức người say rượu vỏ nứt lồi hoa vơ sắc Những hành động, kiện tưởng bình thường dịng tự thoát khỏi khung cảnh thực phi lơ-gic: người say rượu cắm hoa immortel lên vết thương vết thương nẩy lộc áo cỏ khô mùa hạ người say rượu đắp bùn lên trái tim Rất nhiều hành động dị kỳ, hình ảnh dị kỳ, đặc biệt nhiều trường hợp ngơn từ hình ảnh kết hợp cách bất ngờ, tạo nên hiệu ứng sức hút bí ẩn: người say rượu uống nhựa thơng nằm chết tình cờ Hay: người say rượu uống hỏa châu đội mũ triều thiên người say rượu bước vào công viên dã tràng mây hồng hoang mở ngõ khu rừng mộng mị người thiếu nữ da đen Cách sử dụng ngôn từ cách đặt cạnh từ ngữ tưởng chừng “chỏi” nhau, tương thích đặc trưng thơ siêu thực Bởi câu thơ khơng cịn tn thủ lề luật cứng nhắc mà mạch suy tư, cảm quan nhà thơ vạch đường, gợi thành xâu chuỗi ngơn từ, hình ảnh đầy ấn tượng (“tuyết đen”, “những dòng chữ chảy hàng não sống”, “khoảng vơ hình nhìn tơi”…) mùa hè có tuyết đen thật đẹp Hay: tơi hay nói chuyện dịng chữ ngụ ngơn dịng chữ chảy hàng não sống máy in hùng hồn thác nước dòng chữ khai sinh Hay câu thơ: người gái biến sa mạc khoảng vơ hình nhìn tơi vĩnh viễn Ngơn từ hình ảnh thơ Ngơ Kha khơng để chuyển tải nội dung bắt nguồn cảm xúc mà còn yếu tố tồn cách độc lập tương đối diễn tả cách tinh vi mối giao cảm người ngoại giới Và dấu hiệu để đánh giá nghệ thuật thơ siêu thực thơ ông 3.3 Biểu tƣợng thơ – chiến tranh chết Tư nghệ thuật tư hình tượng nên nói đến văn học nói chung thơ nói riêng nói tới biểu tượng Khi tìm hiểu tiếp nhận thơ, người ta dựa vào hệ thống biểu tượng để khai thác ý nghĩa sâu xa nhà văn ẩn giấu sau thực Bản chất văn học tính biểu tượng Bản chất thể sáng tác tất nhà văn cách khác Bằng việc tiếp nhận lý thuyết thơ siêu thực theo cách riền sáng tác mà biểu tượng thơ Ngô Kha trở nên đậm phong vị cá nhân Đúng ý Jakobson nhiều người dẫn lại “thơ ngơn ngữ tự lấy làm đối tượng” – thân lung linh Giấc mơ Ngô Kha bị ám ảnh hình ảnh chiến tranh chết Hình ảnh “chiến tranh” xuất 18 lần trường ca; chết hệ chiến, xuất dày đặc – 52 lần Chết phát biểu trực tiếp 12 lần: “nằm chết tình cờ”, “em nằm chết bụi cỏ”, “cái chết từ bi”, gián tiếp 40 lần với hình ảnh đầy tính siêu thực “vụt chạy bỏ linh hồn”, “vẫy tay chào đời”, “bạn bè ngủ gáy sách”, “tử thi cịn mở mắt”, “tự sát đơn”,… Chết biểu cao niềm cô độc, kết cục bi cho thân phận hạt bụi kiếp người Tác phẩm bi ca đối mặt với chết, tuyên chiến với chết chối bỏ chết Tồn trường ca cịn xây dựng hệ thống hình ảnh giấc mơ, chiêm bao, miền hư ảo, khoảng vơ hình, vùng cô liêu, cánh đồng, huyệt mộ… giới u ám, xơ xác, hao gầy, phi lí chiến tranh Từ “chết” xuất nhiều, phần lớn tập trung nửa sau trường ca: người say rượu uống nhựa thơng nằm chết tình cờ (c.85) bảng đường có hình ngựa mang tên em nằm chết bụi cỏ (c.236 - 237) đứa trai khoác áo chim hồng bay qua đỉnh núi với chết từ bi thạch cao (c.313 - 314) tình yêu xác chết (c.383) em chết (c.421) chết mùa đông trút hờn tủi nhiều cô gái ẩn ức chết (c.431) (c.488) Trong mỹ từ người chết người chết người vào cõi chết (c.582 - 584) tổ tiên ta chết làm phân bón (c.592) tự sát đơn nên chẳng chết (c.600) người lính bồng súng chào chết ngày (c.619) kiểm điểm chuyện thần thoại bể dâu trùng dương chết chết lạc quan không người nhắc nhở (c.650 - 651) (c.704) Về từ ngữ khác liên quan đến chết, cụm từ “đoàn tử tù” nhắc nhắc lại đến 14 lần trường đoạn VII (c.479 - 586), từ ngữ cịn lại (“truy tặng”, “chúc thư”, “tuẫn tiết”, “chiến tranh”, “tử thần”, mộ phần”, “tử thi”, “vành khăn tang”, “căn phần”…) xuất từ câu thơ trải dài suốt trường ca: Bây mang hoa đến dịng sơng đọc diễn văn truy tặng người đãng trí (c.1 - 2) tơi đếm dấu chân nai chúc thư tình yêu (c.8) tiếng dương cầm hoa lài tuẫn tiết (c.48 - 49) người đàn bà ngồi công viên tay cầm sư tử đá lệnh chiến tranh say đến giáp mặt tử thần (c.63 - 66) cánh tay người yêu xây mộ phần (c.192) bầy quạ vàng tử thi hai người bạn (c.204) phần đóng ngõ có khúc từ mọc cánh đồng quê (c.268 - 269) cỏ xanh ánh mắt tử thần nhạc giáo đường trôi thi thể hồng hư vơ niềm tuyệt vọng cháy sáng muỗi mắt tuyệt mệnh cánh hoa phù dung (c.290 - 291) (c.306) bốn tường tuyệt mệnh chôn vùi vết chân chim trăng non rụng hình hài rã mục em ơm vành khăn tang cúi đầu làm người gái Việt Nam (c.316 - 319) tên em tảng bia (c.341) tiếng chó tru linh hồn (c.371 - 372) có gọi hồn tiếng hú khuya (c.379) nến trắng tiễn chân người chiến sĩ hư vô (c.401) tiếng trống não nùng vang động bờ vĩnh cửu mưa đá nhẹ nhàng rơi vào cõi vô biên nhạc giáo đường đưa vòng hoa tiễn chân (c.563 - 564) (c.597) tàu người tử tội (c.607) đêm thèm tự sát (c.610) sông chảy qua cánh đồng mang thây người (c.612) hai mươi bốn qua tử thi cịn mở mắt có người lính âm thầm đưa chân dung đến huyệt (c.616) than đá thao thức đọc kinh cầu nguyện cho người khuất mặt (c.639 - 640) mắt hư vô lạc vào khu nghĩa địa chó sói sợ hãi linh hồn đọt (c.663 - 664) cánh đồng hoa khơng có người có chim ác đậu đốt xương (c.674 - 676) mặt trời thổ huyết rạng đông xe tang chở cánh ban mai vĩnh biệt mặt trời giết ta (c.684 - 685) dao tự sát hồng (c.691 - 692) tên người ghi vào viên đạn quê hương lầm than có chiến tranh (c.697 - 698) nước bạc dao người tự sát bỏ quên (c.746 - 747) Với đặc điểm riêng biểu tượng thơ Ngơ Kha giúp nhà thơ tự giải phóng khỏi quy ước, khn sáo cũ mịn để trở nên mẻ, độc đáo đầy sáng tạo nhờ tính chủ quan, tự đậm màu sắc cá nhân trình xây dựng biểu tượng thơ 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật - dịch chuyển thực ảo giác Đến với Hoa cô độc, không gian – thời gian dựng nên tâm trạng cô đơn, đại lộ đời với bủa vây bóng đêm, với miên man mưa biến nhà thơ thành “hoa cô độc” đời Nỗi cô đơn khơng gian hóa: Hai cánh tay anh bơ vơ dài lên địa cầu hai người tuyệt vọng (Đêm 30) Và thời gian hóa, làm cho thể lạc lõng, xa lạ đời: 30 chở anh Trên tàu cuối Dài ngày tận Là đỉnh cao địa hạt thơ siêu thực, trường ca Ngụ ngôn người đãng trí tác giả ni dưỡng từ tiềm thức, mà chất liệu thực sống với đầy dẫy điều ngụy trá, dã man chiến đầy máu nước mắt vây bủa giác quan người Khô Kha, để đêm ông lại trăn trở trước đèn khuya, đem niềm trăn trở vào giấc ngủ chập chờn Vì mà khơng gian thời gian trường ca Ngô Kha lửng lơ khoảng u huyền khói sương thực mộng Trong giới thơ này, vô thức, tiềm thức ý thức song hành với trái tim lòng nhân ái, nhịp đập hòa vào vĩnh cửu Khơng - thời gian khơng cịn đơn thực mà bóc tách thành khơng - thời gian thực không - thời gian ảo giác Ở người dịch chuyển qua lại dễ dàng không - thời gian thực không - thời gian huyền ảo: đàn thủy tinh chở qua dãy núi thăm kỷ niệm Hay: tơi cỡi lạc đà qua rừng gió Như là: tơi biền biệt trơi hồng hà tĩnh vật Và với tại, trái với lẽ thường, cịn có đồng tương lai q khứ, thực tại thực tương lai khứ hòa lẫn vào giấc chiêm bao hay trí tưởng tượng: người say rượu hát trần tấu kẻ bán than tiếng trầm dấu tích thời đá cũ (c.40 - 41) chiều đóng cổng giam cầm năm đứa trai khu vườn tiền sử (c.44 - 45) dịng sơng đen bắc cầu qua núi với voi ngà thời thượng cổ hai sừng tráng lệ (c.242 - 244) mạch đất quê hương lạnh mắt mẹ mở sách án thư ngủ khuây hồn mẹ thao thức bao năm mẹ khơng rời ngưỡng cửa gió tang bồng thi sĩ nằm yên nhà tù vĩnh cửu (c.780 - 788) Không gian ngập tràn thi ảnh tiềm thức, vô thức: khúc hát ngu ngơ lau tháng giêng giã từ thuốc đắng tìm cỏ may tơi khơng thấy nàng mặc áo chim có người hư vơ mặt trời đếm dấu chân nai chúc thư tình u có đường mang tên em chưa đời đường mọc đầy ma túy Không mang đến lãnh địa lạ không gian, Ngụ ngơn người đãng trí cịn mang dấu ấn lạ thời gian Thời gian khám phá cảm quan mới, tổ chức đường ray chiêm bao, mộng mị: long não bao lần qua mùa bi quan thời tiết Hay: “thời gian ngủ vùng cô liêu say ngã xuống”, “thời gian đóng băng tĩnh mịch”… Ở Ngụ ngơn người đãng trí, khơng gian nới rộng thời gian lại ngưng đọng Trong khoảnh khắc ngưng lại thời gian, người đọc dạo chơi, sống với khơng gian kì bí, thực cao hơn: tơi đem thời gian đổi lấy chiêm bao đêm thắp nến vào giấc ngủ trang sách mở gối thấy cánh đồng bình thản vơ chân mọc dài thảo nguyên vầng trán ưu tư cha mẹ, người yêu bè bạn cửa sổ bầy cừu dịng suối có tiếng đàn lục huyền Một thủ pháp nghệ thuật mang hướng siêu thực Hoa cô độc đến lối viết siêu thực đậm chất Ngụ ngôn người đãng trí, khơng gian – thời gian Ngơ Kha vận dụng xuyên suốt thơ cách tự nhiên mang lại hiệu nghệ thuật đặc sắc KẾT LUẬN Với hai tập thơ Hoa cô độc Ngụ ngơn người đãng trí, Ngơ Kha cảm nhận sống từ nhiều chiều, nhiều phương diện nhiều trạng thái tâm lí khác Kiểu tư mẻ cho ta bắt gặp thơ ảo giác, vùng khuất, vùng mờ tâm linh, mảnh vỡ kí ức hịa quyện với thực tại, tâm thức tiềm thức đan xen tạo nên tác phẩm nghệ thuật với dấu ấn siêu thực đậm nét Bên cạnh đó, Ngơ Kha cịn tinh tế, chí lĩnh có thử nghiệm táo bạo với thi pháp thơ đại Tuy chưa thực đỉnh cao, Ngô Kha đóng góp vào thi đàn Việt Nam cung điệu mới, làm nên bước đột phá riêng không khí văn học chung thời Bằng thể loại thơ trường ca với bút pháp siêu thực, nhà thơ thể trăn trở, cung bậc cảm xúc lịng Nhà thơ có ý thức cách tân cách tuyệt đối mặt ngôn ngữ tạo hàng hoạt từ ngữ câu thơ lạ có sức gợi cảm mạnh mẽ Bước vào giới thơ Ngơ Kha, người đọc hồn tồn chống ngợp trước lối ngơn ngữ kiến tạo lạ huyền bí Với lực thơ Ngơ Kha có khả phá vỡ hồn tồn biên giới đế tìm đến chủ nghĩa siêu thực Có thể nói hành trình thơ Ngơ Kha đường dài liên tục quán lý tưởng, có khác hình thức biểu Đó hành trình tâm thức người từ trinh nguyên đến vực sâu không chuỗi suy tư, nhận thức đời, có da diết đớn đau cần thiết cuối nhận chân lý Nó thể lĩnh sáng tạo tuyệt vời tâm hồn ln chống ngợp trước âm ồn ã, nhạy cảm với đa biến đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao Động Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2006), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới Trần Thế Nhân (2000), “Nhìn nhận yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ mới”, http: //Bichkhe.org Nhiều tác giả (1991), Thơ Ngô Kha, Nxb Hội Văn học nghệ thuật, Thừa Thiên Huế 10 Nhiều tác giả (2001), Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng 11 Nhiều tác giả (2005), Ngô Kha - ngụ ngôn hệ, Nxb Thuận Hóa 12 Nhiều tác giả (2013), Ngơ Kha – hành trình thơ, hành trình dấn thân ngơi nhà vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn 13 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 14.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 15.Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 16 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học – Tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 17 Hoài Thanh - Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội ... Chương 1: Thơ siêu thực hành trình dấn thân đến với chủ nghĩa siêu thực Ngô Kha Chương 2: Dấu ấn siêu thực thơ Ngô Kha – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Dấu ấn siêu thực thơ Ngơ Kha – nhìn... thuật người điên” Và dấu ấn siêu thực thơ Ngô Kha không dừng lại mà kim nam dẫn đường cho vần thơ thể ý thức dấn thân không phần liệt sau ông CHƢƠNG DẤU ẤN SIÊU THỰC TRONG THƠ NGƠ KHA – NHÌN TỪ PHƢƠNG... thuật NỘI DUNG CHƢƠNG THƠ SIÊU THỰC VÀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC CỦA NGÔ KHA 1.1 Thơ siêu thực tiếp nhận Việt Nam 1.1.1 Đặc trưng thẩm mĩ thơ siêu thực Vào cuối kỉ XIX đầu