1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đoạn văn mở đầu và kết thúc trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

83 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 887,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - BÙI THỊ THÙY DUYÊN Đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn thực hướng dẫn GVC TS Bùi Trọng Ngỗn Các sớ liệu kết quả luận văn trung thực, chưa được công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Người thực Bùi Thị Thùy Duyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nỗ lực bản thân, nhận được quan tâm, giúp đỡ tận tình TS Bùi Trọng Ngỗn, đóng góp ý kiến thiết thực các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, động viên, chia sẻ gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa, tổ Ngôn ngữ, các thầy cô giáo khoa, bạn bè gia đình, đặc biệt thầy giáo, TS Bùi Trọng Ngoãn - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2010 Người thực Bùi Thị Thùy Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương Một: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết chung đoạn văn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại đoạn văn 1.1.2.1 Đoạn văn bình thường 10 1.1.2.2 Đoạn văn đặc biệt 12 1.2 Đoạn văn mở đầu truyện ngắn 13 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Vai trò đoạn văn mở đầu truyện ngắn 14 1.2.3 Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn 15 1.2.3.1 Cấu trúc hình thức đoạn văn mở đầu truyện ngắn 15 1.2.3.2 Cấu trúc nội dung đoạn văn mở đầu truyện ngắn 16 1.3 Đoạn văn kết thúc truyện ngắn 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Vai trò đoạn văn kết thúc truyện ngắn 17 1.3.3 Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn 18 1.3.3.1 Cấu trúc hình thức đoạn văn kết thúc truyện ngắn 18 1.3.3.2 Cấu trúc nội dung đoạn văn kết thúc truyện ngắn 19 1.4 Nguyễn Huy Thiệp – bút truyện ngắn đặc sắc thời kì đổi 20 1.4.1 Cuộc đời 20 1.4.2 Quá trình sáng tác 21 1.4.3 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 22 Tiểu kết chương một: 23 Chương Hai: ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 24 2.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn mở đầu truyện ngắn 24 Nguyễn Huy Thiệp 24 2.1.1 Đoạn văn mở đầu bình thường 24 2.1.1.1 Đoạn văn mở đầu theo kiểu diễn dịch 25 2.1.1.2 Đoạn văn mở đầu theo kiểu song hành 26 2.1.1.3 Đoạn văn mở đầu theo kiểu móc xích 27 2.1.1.4 Đoạn văn mở đầu theo kiểu quy nạp 29 2.1.1.5 Đoạn văn mở đầu theo kiểu tổng – phân – hợp 29 2.1.2 Đoạn văn mở đầu đặc biệt 30 2.1.2.1 Đoạn văn mở đầu từ 30 2.1.2.2 Đoạn văn mở đầu câu đơn 31 2.1.2.3 Đoạn văn mở đầu thư 32 2.2 Đặc điểm nội dung đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 33 2.2.1 Nội dung đoạn văn mở đầu 33 2.2.1.1 Đoạn văn mở đầu giới thiệu chủ đề tác phẩm 34 2.2.1.2 Đoạn văn mở đầu nêu bật hình tượng nhân vật 35 2.2.1.3 Đoạn văn mở đầu dự báo nội dung câu chuyện 36 2.2.2 Các kiểu mở đầu 37 2.2.2.1 Kiểu mở trực tiếp 37 2.2.2.2 Kiểu mở gián tiếp 39 2.3 Quan hệ đoạn văn mở đầu với các yếu tố khác thuộc văn bản 44 2.3.1 Quan hệ đoạn văn mở đầu với tiêu đề 45 2.3.2 Quan hệ đoạn văn mở đầu với phần nội dung 46 Tiểu kết chương hai: 48 Chương Ba: ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 50 3.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn kết thúc truyện ngắn 50 Nguyễn Huy Thiệp 50 3.1.1 Đoạn văn kết thúc bình thường 50 3.1.1.1 Đoạn văn kết thúc theo kiểu song hành 50 3.1.1.2 Đoạn văn kết thúc theo kiểu diễn dịch 51 3.1.1.3 Đoạn văn kết thúc theo kiểu móc xích 52 3.1.1.4 Đoạn văn kết thúc theo kiểu quy nạp 53 3.1.1.5 Đoạn văn kết thúc theo kiểu tổng - phân - hợp 53 3.1.2 Đoạn văn kết thúc đặc biệt 54 3.1.2.1 Đoạn văn kết thúc cụm từ 54 3.1.2.2 Đoạn văn kết thúc câu 55 3.1.2.3 Đoạn kết đặc biệt câu thơ 57 3.2 Đặc điểm nội dung đoạn văn kết thúc truyện ngắn 59 Nguyễn Huy Thiệp 59 3.2.1 Nội dung phản ánh đoạn văn kết thúc 59 3.2.1.1 Đoạn kết phản ánh vật, việc, hành động 60 3.2.1.2 Đoạn kết nêu lên tâm trạng, suy nghĩ, thái độ 62 3.2.2 Các kiểu kết thúc 64 3.2.2.1 Kết thúc khép 64 3.2.2.2 Kết thúc mở 65 3.3 Mối quan hệ đoạn văn kết thúc với các yếu tố khác thuộc văn bản 69 3.3.1 Quan hệ đoạn kết với tiêu đề 69 3.3.2 Quan hệ đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu 70 Tiểu kết chương ba: 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Nhà văn gặp thời may văn học được may có nhà văn” [16, tr.6] Tác phẩm ông vừa đời trở thành “mắt bão”, trở thành mà người ta thường gọi “trường văn, trận bút” Người mà nói đến tượng văn học – tượng Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn đặc sắc văn học Việt Nam sau năm 1975 Nhà văn vừa xuất “đã gây được dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa thì người ta kháo nhau, truyện đăng thì tranh tìm đọc, đọc thì gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phịng văn chớn vỉa hè kháo chuyện…” [16, tr.6] Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học luôn được người ta nhắc đến đem bàn cãi Nhắc đến để ngợi ca có, “nhắc đến để chửi bới, mạt sát có” [16, tr.463] Cho dù có nhiều ý kiến trái ngược khơng phủ nhận được truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có sức hút lớn Phạm Xuân Nguyên gọi ông tượng “hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ” Ông “khuấy đảo”sự bình yên người đọc cách viết rạch rịi, lạnh lùng nhìn vào thực đời sớng trần trụi Nhưng điều đáng quan tâm “khuấy đảo”của kĩ thuật viết lạ Cụ thể, xét góc độ kết cấu văn bản, sức hút truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nằm cách viết đoạn văn mở đầu kết thúc truyện Chọn đề tài: “Đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, mong muốn góp phần làm rõ kĩ thuật xây dựng truyện ngắn độc đáo Nguyễn Huy Thiệp Qua đó, mong muốn thấy được dụng ý nghệ thuật giá trị tạo nên phong cách nhà văn sáng tạo văn chương 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu a Khái quát tình hình nghiên cứu đoạn văn, đoạn văn mở đầu, đoạn văn kết thúc văn * Khái quát tình hình nghiên cứu đoạn văn Là đơn vị sở cấu thành văn bản, đoạn văn được nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp văn bản quan tâm Có thể kể đến sớ nhà nghiên cứu nước ngồi như: A.M Pescôpxki (1914), N.S Paspelôp (1946), K Bôstơ (1949), L.A Bulakhôpxky (1952), I.R Galpêrin (1985), O.I Moskalskaja… Các nhà nghiên cứu đưa thuật ngữ khác để định danh đơn vị trung gian A.M Pescôpxki gọi đoạn văn; N.S Paspelôp cho chỉnh thể cú pháp phức hợp; L.A Bulakhôpxky gọi thể thống câu…[7, tr.122] O.I Moskalskaja cho rằng: “Đơn vị nghiên cứu nhỏ nhất, đồng thời lại bản không phải thể thống câu, mà đoạn văn, tức đơn vị không phải cấp độ cú pháp mà cấp độ kết cấu túy” [19, tr.119] Nhìn chung, các ý kiến cịn gây nhiều tranh cãi chưa đến thớng Trong nước, từ năm 80 thế kỉ XX trở lại đây, vấn đề đoạn văn được nhiều người sâu tìm hiểu Trần Ngọc Thêm viết: “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ” (Tạp chí Ngơn ngữ, sớ 3, năm 1984) đưa luận chứng khẳng định: Đoạn văn đơn vị ngôn ngữ Trong cuốn Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, nhóm tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm cho đoạn văn chỉnh thể câu khái niệm khác nhau: “Ðoạn văn không phải đơn vị ngữ pháp cấu thành văn bản kiểu CTC Nó trùng, khơng trùng với chúng” [5, tr.112] (CTC: chỉnh thể câu, thích Bùi Thị Thùy Dun) Trong giáo trình Giản yếu ngữ pháp văn bản, tác giả Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thị Ngọc Diệu tập trung trình bày câu chủ đề đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn văn thông thường, quan hệ liên kết các đoạn văn văn bản, phân loại đoạn văn, cách chia tách đoạn văn [8, tr.64 – 80] Đặc biệt, tác giả Diệp Quang Ban với cơng trình như: Văn liên kết Tiếng Việt, Văn (Giáo trình cao đẳng sư phạm), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn nghiên cứu cách có hệ thớng cấu tạo đoạn văn, cụ thể các phương diện như: Đoạn văn các kiểu loại văn bản, chia tách thành đoạn văn, câu đề đoạn văn, số cấu trúc đoạn văn Như vậy, các nhà ngữ pháp văn bản quan tâm nghiên cứu khá đầy đủ biểu nội dung hình thức đơn vị đoạn văn Ở mặt đó, các ý kiến chưa hồn tồn thớng tiền đề lí thút họ đưa có ý nghĩa lớn đối với ngôn ngữ học * Khái quát tình hình nghiên cứu đoạn văn mở đầu, đoạn văn kết thúc văn Một văn bản thơng dụng thường có kết cấu ba phần: phần mở đầu, phần triển khai, phần kết thúc Mỗi phần tương ứng với đoạn văn (trong văn bản vừa đủ lớn) Như vậy, xét theo chức đoạn văn văn bản, nhận diện được ba loại: đoạn văn mở đầu, đoạn văn triển khai, đoạn văn kết thúc Đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc được các nhà ngôn ngữ học vào tìm hiểu qua số công trình nghiên cứu như: Đinh Trọng Lạc, Phong cách học văn bản, nghiên cứu “lốc” giao tiếp mở đầu (làm thành phần mở đầu) “lốc” giao tiếp kết thúc Ở văn bản nghệ thuật, ông khẳng định: lốc mở đầu có chức nhập đề, lớc kết thúc hồn thành chức ý chí tức tác động đến người đọc để thay đổi trạng thái tâm - sinh lý họ Trong các cuốn: Giản yếu ngữ pháp văn - Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn – Diệp Quang Ban, Tiếng 62 sống nguồn giấc mơ, cái “giật mình” thảng thớt, đầy sợ hãi Tóm lại, vật, việc, hành động… biểu mang tính vật chất liên quan đến đời sống muôn mặt người Khi có mặt đoạn kết truyện ngắn, biểu nhằm khái quát, tổng kết lại vấn đề cách sâu sắc hơn, gây ấn tượng mạnh đối với bạn đọc 3.2.1.2 Đoạn kết nêu lên tâm trạng, suy nghĩ, thái độ Tâm trạng, suy nghĩ mặt bên đời sống người liên quan đến tình cảm tinh thần Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thực, thực mà nhà văn thể không khô cứng, trần trụi mà nh́m đầy tâm trạng Khảo sát đoạn văn kết thúc truyện ngắn có nội dung phản ánh tâm trạng, suy nghĩ, thái độ chiếm tỉ lệ 31,9% (15/47) Đoạn kết phản ánh tâm trạng, suy nghĩ nhân vật xuất khá thường xuyên Nó khúc đoạn dịng suy nghĩ triền miên, dòng suy nghĩ xuất phát từ kiện trung tâm tác phẩm Khi nhân vật tự kể mình, đoạn kết thường bộc lộ “lời nói bên trong” bao gồm tự phân tích, lập luận, lí giải Người đọc nhận thấy dịng ý thức sinh sơi, biến hóa điểm dừng gợi định hướng tương lai gợi miền kí ức nhân vật Ví dụ: Tơi cịn nhớ mãi…Năm tơi mười bảy tuổi Xóm Nhài, thơn Thạch Đào, tỉnh N [17, tr.188] (Những học nơng thơn) Đó kí ức nhân vật Hiếu nhà Lâm chơi dịp nghỉ hè Hiếu người thành phố nên nơng thơn có nhiều việc bỡ ngỡ với anh Bao nhiêu chuyện nông thôn Hiếu được chứng kiến: chuyện 63 người gia đình Lâm, chuyện cái chết anh Triệu, cả chuyện Hiếu thấy mình thực trưởng thành… Tất cả để lại anh suy nghĩ, trăn trở Và trở thành kí ức khơng thể quên tuổi 17 Hiếu Có đoạn kết, tâm trạng, suy nghĩ, thái độ nhân vật khúc đoạn dịng suy nghĩ triền miên, dòng suy nghĩ xuất phát từ kiện trung tâm tác phẩm Ví dụ: Trên kiện lộn xộn năm cha nghỉ hưu Tôi coi nén hương thắp nhớ Người Nếu có có lịng để mắt đọc điều viết, xin lượng thứ cho Tôi xin cảm tạ [17, tr.37] (Tướng hưu) Sự kiện trung tâm xoay quanh câu chuyện gia đình Thuần cha anh ông Thuấn hưu Mọi chuyện kết thúc ơng qua đời điều tác động đến suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều đoạn kết tác giả lại hướng tình cảm mình tới nhiều đối tượng khác Ví dụ: Viết truyện ngắn này, tơi muốn đề tặng gia đình ơng Qch Ngọc Minh để cảm ơn thịnh tình gia đình ơng riêng Tôi xin cảm ơn số nhà nghiên cứu lịch sử bạn bè quen biết giúp sưu tầm, chỉnh lý tư liệu cần thiết cho công việc viết văn, vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ - [17, tr.199] (Kiếm sắc) Tâm trạng, thái độ biểu liên quan đến đời sống tình cảm, tinh thần Với lực tư sắc sảo, nhạy bén, Nguyễn Huy Thiệp khơng ngần ngại lách ngịi bút vào cõi sâu tâm hồn người Vì thế, nhân vật truyện ngắn ông lên chân thực với trăn trở, suy 64 nghĩ giằng xé Sự sáng tạo đem lại cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lối kết mang nội dung đáng trân trọng gợi nhiều suy ngẫm 3.2.2 Các kiểu kết thúc Văn học đại mang khơng khí dân chủ cao Truyện ngắn phát triển mạnh mẽ thể mặt đời sống thực Vì thế, khơng cịn bị gị bó chi phối khuôn mẫu truyền thống Hai kiểu kết thúc khép mở đoạn văn kết thúc truyện ngắn có thay đổi Trong chừng mực định, mô hình khép lối kết thúc có hậu chiếm tỉ lệ khiêm tớn Điều phù hợp với phát triển đa dạng đời sống, với xu hướng mở thời đại 3.2.2.1 Kết thúc khép Kết thúc khép kiểu kết tóm lược nội dung trình bày Kiểu kết thường làm cho “đầu cuối tương ứng”, nghĩa kết mở tương ứng nhau: mở thế thì kết thế Ở kiểu đoạn kết thúc khép, người đọc nhận mạch vận động cớt truyện hồn tồn chấm dứt, người đọc khơng có nhiệm vụ giải quyết vấn đề tác phẩm mà biết chấp nhận cốt truyện được giải quyết trọn vẹn, xong xuôi Là nhà văn đương đại xuất sắc, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng kiểu kết thúc khơng nhiều, chiếm 19,1% (9/47) Ví dụ: Hơm tơi Nhã Nam, trời mưa, mưa bóng mây, thứ mưa xồng Tơi kể chuyện đến hết [17, tr.273] (Mưa Nhã Nam) Đoạn văn khép lại truyện ngắn kiện - mưa Nhã Nam Tác giả tường thuật lại kiện thơng báo cho người biết câu chuyện kết thúc 65 Ví dụ: Người ta vất vả kéo sói Ơng Nhân cầm rùi tiến sói nước mắt rịng rịng ( ) Ơng Nhân bng rìu quỳ xuống xác đứa nhất, ngón tay gầy trơ khớp xương cày mặt đất bê bết máu [17, tr.295] (Sói trả thù – Những gió Hua Tát) Đoạn văn khép lại câu chuyện với kết cục bi thảm: Ông Nhân đứa trai mình Câu chuyện với lối kết thúc khép khơng có hậu khiến người đọc hồn tồn bất ngờ xót thương cho gia đình ơng Nhân Có thể thấy, chiếm tỉ lệ nhỏ đoạn kết khép truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo được ấn tượng lòng bạn đọc Trong thời gian dài, tác phẩm văn học thường thiên kết thúc khép có hậu Độc giả hình thành thói quen, gấp sách chẳng cịn cái gì để suy ngẫm Nguyễn Huy Thiệp “căm ghét sâu sắc kết thúc truyện thớng” Kiểu kết thúc khơng có hậu truyện ngắn ông biểu day dứt ḿn vươn lên để đạt tới hồn thiện 3.2.2.2 Kết thúc mở Kiểu kết mở kiểu kết vừa có phần tóm lược (hay có liên quan) nội dung trình bày; đồng thời có liên hệ khác vượt giới hạn chủ đề tác phẩm Kiểu kết thúc đẩy cốt truyện tiến xa dòng suy tư ý thức người đọc Nghĩa buộc người đọc phải nhập cuộc, phải suy nghĩ trăn trở với vấn đề được nhà văn đặt tác phẩm Đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có khuynh hướng khơng khép kín mạch truyện Nhà văn ln đưa giả định, thế này, thế kia, hối thúc người đọc suy nghĩ, tự tìm lối kết thúc theo cách 66 riêng mình Điều này, mặt góp phần làm nên cái “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, mặt khác khiến tác phẩm không rõ chủ đề có nhiều chủ đề Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thấy đoạn văn kết thúc theo hướng mở chiếm tỉ lệ cao 80,9 % (38/47) * Đoạn kết để ngỏ Kết thúc để ngỏ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặt cho người đọc băn khoăn, suy nghĩ cách đặt vấn đề, cách giải quyết vấn đề chưa đến cái gớc tận các tác phẩm: Khơng có vua, Tâm hồn mẹ, Mưa, Cún, Con gái thủy thần, Thiên văn, Chảy sơng ơi… Ví dụ: Tơi muốn gào lên chua xót Tơi nhiên thấy sống vô nghĩa Con trâu đen, trâu đen thời thơ ấu tơi đâu rồi? Bên sơng có tiếng gọi đến riết: -Đò đị! Đị ơi! đị! [17, tr.15] (Chảy sơng ơi) Câu hỏi gợi miền kí ức sâu thẳm nhân vật, gợi kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh trâu đen “Con trâu đen” phải ước mơ đẹp đẽ tâm hồn sáng tin vào điều thiện sống Và nay, đâu lịng người bị sống xô bồ cuốn trôi Truyện ngắn kết thúc tiếng gọi đò thao thiết, vang vọng chất thơ, gieo vào lòng người đọc bao khắc khoải, suy tư khơng dứt Ví dụ: Ngày mai trời nắng hay mưa? Thực với tôi, nắng hay mưa thảy vô nghĩa Tôi Nhâm Ngày mai mười bảy tuổi Có phải tuổi đẹp đời người ta không? [17, tr.258] (Thương nhớ đồng quê) 67 Ở ví dụ trên, lời độc thoại nhân vật với câu hỏi mà nhân vật đưa ra, thực xoáy sâu vào tâm hồn người đọc Nhân vật miên man dòng suy nghĩ, đặt câu hỏi, tự trả lời, cuối câu hỏi mà có lẽ đời nhân vật tự giải đáp Các câu hỏi bộc lộ tâm trạng hoang mang, hoài nghi tương lai, thân phận thấm đẫm cảm giác buồn Ví dụ: Sớm hơm sau, tơi bỏ rời khỏi thành phố Tơi khơng có để chào từ biệt Tôi đi, Trước mặt tơi dịng sơng thao thiết Sơng chảy biển Biển rộng vô Tôi chưa biết biển mà sống nửa đời Chỉ vài năm đến năm 2000 Con gái thuỷ thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi lẽ gì? Để tơi mượn màu son phấn Con gái thuỷ thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi lẽ gì? Để mượn màu son phấn [17, tr.128] (Con gái thuỷ thần) Truyện kết cấu tìm, tìm Mẹ Cả, tìm cái đẹp, tìm mình Thế nhưng, qua bao vùng đất, tiếp xúc, gặp gỡ bao người, làm biết bao công việc để mưu sinh đường biển xa xăm Đi mãi, kiếm tìm vô vọng “Chỉ vài năm đến năm 2000” – mớc thời gian sớ, không kết thúc Chuỗi câu hỏi cuối truyện ngày dày đặc cho thấy nỗi băn khoăn, day dứt, ám ảnh khơng ngi tâm hồn nhân vật hành trình mình Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thấy, đoạn văn kết thúc để ngỏ thường xuất câu hỏi Đây câu hỏi tu từ, tự vấn, hướng nội, khơng u cầu được giải đáp Nó có khả mở phía “chân trời liên tưởng”, dành cho người đọc tự suy ngẫm, liên hệ 68 * Đoạn kết đưa lựa chọn Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có sớ tác phẩm, tác giả đưa nhiều cách kết thúc khác để người đọc lựa chọn Đây sáng tạo độc đáo nhà văn Vàng lửa truyện có phần kết thúc với ba đoạn kết giả định người kể chuyện thứ Đây ba đoạn kết - ba cách giải quyết khác cho vấn đề câu chuyện Đó sớ phận nhân vật Phăng sau thoát khỏi công người thổ dân mang theo số vàng đãi được Cách đưa ba đoạn kết để người đọc tự lựa chọn khiến đời sống, lịch sử, nhân vật được soi chiếu từ nhiều phía, nhiều quan điểm khác Có thể nói, cách xử lí cao tay trước vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử không phần phức tạp Truyện ngắn Trương Chi giống lời thách đố tác giả đối với cái kết thúc truyền thống Nhà văn đưa cách kết thúc theo truyền thống, ông không ngần ngại bày tỏ quan điểm mình Tác giả viết: “Tôi - người viết truyện ngắn - căm ghét sâu sắc cái kết thúc truyền thớng (…) Cịn tơi, tơi có cách kết thúc khác Đấy bí mật riêng tơi Tơi biết giây phút rốt đời Trương Chi văng tục không phải lỗi chàng (…) Lẽ đời thế” [17, tr.438] Đây nói sáng tạo đầy tính ngẫu hứng nhà văn Có thể nói, đoạn văn kết đưa lựa chọn tạo cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp số ý nghĩa bổ sung: làm tăng ấn tượng vì tính khách quan truyện, tách hẳn tác giả, người kể khỏi thực truyện, khiến cho tác giả có điều kiện phát biểu quan điểm riêng Vì thế, ơng xứng đáng nhà văn có “phong cách khách quan đến tối đa” [16, tr.198] 69 3.3 Mối quan hệ đoạn văn kết thúc với yếu tố khác thuộc văn Trong mối quan hệ ràng buộc chi phối lẫn các thành phần văn bản, đoạn văn kết thúc cái đáy văn bản Nó có quan hệ với các phần, các đoạn văn trước nó, đặc biệt tiêu đề đoạn văn mở đầu 3.3.1 Quan hệ đoạn kết với tiêu đề Tiêu đề đoạn văn kết thúc có mới quan hệ chặt chẽ Xét mới quan hệ hai đơn vị ngơn ngữ chia làm hai loại: * Quan hệ trực tiếp Là quan hệ tiêu đề phần kết có nội dung liên quan rõ ràng Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thấy tiêu đề đoạn kết có quan hệ trực tiếp chiếm tỉ lệ lớn 76,6% (36/47) Ví dụ: Truyện ngắn Phẩm tiết được tác giả xây dựng vịng khép kín từ tiêu đề đến kết thúc truyện Từ góc độ liên kết văn bản, kết lại khái niệm “phẩm tiết” tạo trùng khít với đầu đề tác phẩm Câu chuyện phải chu trình khép kín cái tâm cái tài, chân – thiện – mỹ để bảo vệ giá trị đích thực, khát vọng tinh khiết, cao đời sớng người Ví dụ: Con thú lớn Ba ngày sau, người ta lơi xác cịng queo lão khỏi bụi Một vết đạn xuyên qua trán lão Lão bắn thú lớn đời [ 17, tr.283] Tiêu đề đoạn kết cho thấy thống hình tượng Con thú lớn mà lão thợ săn bắn được không phải vật khác mà đời lão Tự sát – tự giết “con thú lớn nhất” đời lão trả giá cho hành động bất nhân Với cái kết đầy bất ngờ, Nguyễn Huy Thiệp 70 mang đến cho người đọc học thấm thía: Con người nhân cách khơng vì nghèo, đói mà cịn lịng tham, vì khao khát thể quyền lực * Quan hệ gián tiếp Quan hệ gián tiếp tiêu đề với đoạn kết quan hệ rõ ràng bề mặt câu chữ mà thông qua dòng liên kết ngầm tác phẩm Kiểu quan hệ gián tiếp xuất tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khơng nhiều, chiếm 23,4% (11/47) Ví dụ: Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Trãi trải qua thăng trầm, đau đớn, bất hạnh, niềm vui, nỗi buồn, vinh quang kể từ ngày Khơng người thường có số phận ông 500 năm 500 năm, tức năm kỷ [17, tr.426] Kiểu quan hệ gián tiếp tiêu đề đoạn văn kết thúc chiếm tỉ lệ nhỏ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm phong phú thêm cho tác phẩm nhà văn 3.3.2 Quan hệ đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu Trong văn bản, đoạn mở đầu đoạn kết thúc có vai trò, chức khác Nhưng xét bình diện ngữ nghĩa, đoạn mở đoạn kết có mới quan hệ mật thiết với Đoạn mở đoạn kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp có thể vai trị Trong đó, đoạn mở có vai trò mở vấn đề đoạn kết lại khép lại vấn đề 71 Ví dụ: Những học nông thôn Đoạn mở: Năm 17 tuổi, sau học xong trung học, nghỉ hè nhà người bạn học lớp tên Lâm xóm Nhài, thơn Thạch Đào, tỉnh N [17, tr.164] Đoạn kết: Tơi cịn nhớ mãi… Năm tơi mười bảy tuổi Xóm Nhài, thơn Thạch Đào, tỉnh N [17, tr.188] Ở ví dụ trên, ta thấy đoạn mở đoạn kết có lặp lại sớ cụm từ Sự lặp lại tạo mối liên kết chặt chẽ nội dung Đó dịng kí ức nhân vật Hiếu lần nghỉ hè nông thôn chơi, kỉ niệm in dấu tuổi 17 khơng thể qn Ngồi ra, qua khảo sát chúng tơi cịn thấy đoạn kết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn có mới quan hệ sâu sắc với đoạn văn trước (phần nội dung) chủ đề tác phẩm Điều cho thấy đoạn văn kết thúc ơng có vai trị quan trọng việc tạo nên giá trị chung cho tác phẩm Tiểu kết chương ba: Ở chương ba, trình bày toàn kết quả khảo sát cấu trúc hình thức nội dung ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cũng chương này, xem xét mối quan hệ đoạn văn kết thúc với tiêu đề đoạn mở đầu để thấy được tính hệ thớng nội dung tư tưởng Có thể nói, đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đóng “cái đinh” vào trí nhớ người đọc trước rời xa tác phẩm 72 Bảng 2: Đặc điểm hình thức – nội dung đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tượng khảo sát Đặc điểm Tổng số Tỷ lệ % Kiểu song hành 22/33 66,7 Đoạn văn Kiểu diễn dịch 5/33 15,2 kết thúc Kiểu móc xích 3/33 9,1 bình Kiểu quy nạp 2/33 Kiểu tổng – phân –hợp 1/33 Đoạn văn Là cụm từ 1/14 7,1 kết thúc Là câu 9/14 64,3 Là câu thơ 4/14 28,6 9/47 19,1 Hình thường thức đặc biệt Nội Sớ lượng Các kiểu Kết khép dung kết Kết mở 38/47 80,9 - ngữ Nội dung Sự vật, việc, hành động 32/47 68,1 nghĩa phản ánh Tâm trạng, suy nghĩ, thái độ 15/47 31,9 73 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rút kết luận sau: Đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng mặt cấu trúc Đoạn mở theo cấu trúc diễn dịch chiếm ưu thế vì điểm mạnh đặt được vấn đề có tính chất khái quát cho tồn tác phẩm Các đoạn mở theo cấu trúc song hành, móc xích, quy nạp, tổng – phân – hợp xuất với tần sớ thấp Ngồi ra, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn xuất sớ đoạn văn mở đầu đặc biệt có cấu tạo từ, câu hay thư… gây bất ngờ, hứng thú cho người đọc Là nhà văn đương đại, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng chủ yếu kiểu mở gián tiếp Đoạn văn mở đầu tác phẩm ông thường mang nội dung: giới thiệu chủ đề tác phẩm, nêu bật hình tượng nhân vật, dự báo nội dung câu chuyện Đoạn văn kết thúc có cấu trúc song hành chiếm ưu thế, phù hợp với đặc trưng truyện ngắn hơm Các đoạn kết có cấu trúc diễn dịch, móc xích, quy nạp, tổng – phân – hợp chiếm tỉ lệ nhỏ Ngồi ra, cịn xuất kiểu kết đặc biệt câu, cụm từ, hay câu thơ, tạo nên tính bất thường ći mạch chảy tác phẩm Nó cho thấy cái nhìn độc đáo nhà văn với thực sống Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có hai kiểu kết thúc: kết thúc khép kết thúc mở Đoạn kết thúc mở phổ biến, nhằm kích thích nỗi khắc khoải tìm kiếm cái kết đích thực theo gợi ý nhà văn theo cách riêng độc giả Với kiểu kết thúc này, nhà văn không thâu tóm gì xảy mà cịn tạo được khoảng trống cuối truyện cho gì xảy ra… nhằm lôi kéo người đọc đối thoại, nhập thân đồng sáng tạo 74 Đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nội dung sâu sắc, thể bộn bề sống với bao lo toan, dằn vặt Nó khơng phản ánh vật, việc, hành động mà thể tâm trạng, suy nghĩ, thái độ nhân vật trước thực sống Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy nhà văn dụng công cách viết đoạn văn mở đầu kết thúc truyện Có đoạn văn cấu tạo đặc biệt được tính toán chi li để hướng đến hiệu quả biểu đạt cao Nó dấu hiệu cho thấy độ gan góc định việc sáng tạo nên cái bất thường bình thường Nguyễn Huy Thiệp với phong cách sáng tác riêng mình, ông nhạy cảm với cái gọi bất thường, đặc biệt Như vậy, việc nghiên cứu đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm rõ đổi mới, sáng tạo kĩ thuật viết cách thức tổ chức văn bản tác giả Qua đây, tìm được liệu xác đáng để hiểu sâu bản chất đoạn văn văn bản Nguyễn Huy Thiệp với tài phong cách độc đáo xứng đáng nhà văn truyện ngắn bậc thầy văn học Việt Nam sau năm 1975 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Văn bản, NXB Đại học Sư phạm – Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, tập II, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giáo trình Giản yếu ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, NXB Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 76 15 Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học Tiếng Việt, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 16 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 17 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học 18 Bùi Minh Toán (chủ biên), Lê A - Đỗ Việt Hùng (2006), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 19 O.I.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch), NXB Giáo dục Tạp chí: 20 Trần Ngọc Thêm (1984), “Bàn đoạn văn đơn vị ngơn ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, số ... câu đoạn, đoạn mở đầu gồm có loại cấu trúc đoạn văn thường gặp: đoạn văn mở đầu diễn dịch, đoạn văn mở đầu quy nạp, đoạn văn mở đầu song hành, đoạn văn mở đầu tổng – phân – hợp, đoạn văn mở đầu. .. Chương Hai: ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 24 2.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn mở đầu truyện ngắn 24 Nguyễn Huy Thiệp 24 2.1.1 Đoạn văn mở đầu bình thường... Chương Hai ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Như nói chương một, phần mở đầu phần kết thúc văn bản truyện ngắn, có truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp được cấu tạo từ đoạn văn Nhưng

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w