Đặc điểm phương ngữ thể hiện trong thành ngữ, tục ngữ nghệ tĩnh

55 29 0
Đặc điểm phương ngữ thể hiện trong thành ngữ, tục ngữ nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG NGỮ THỂ HIỆN TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG NGỮ THỂ HIỆN TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Đức Luận Người thực hiện: TRẦN THỊ HƯƠNG (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng 5/ 2015 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Ký tên Trần Thị Hương Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Lê Đức Luận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng giúp tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét vùng đất người Nghệ Tĩnh 1.1.1 Lịch sử vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.2 Diện mạo Nghệ Tĩnh qua số bình diện văn hóa 1.1.3 Đặc điểm người Nghệ Tĩnh 1.2 Khái quát thành ngữ, tục ngữ 11 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 11 1.2.2 Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ 12 1.2.3 Khái niệm phương ngữ phương ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.3.1 Khái niệm phương ngữ 13 1.2.3.2 Khái niệm phương ngữ Nghệ Tĩnh 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 16 2.1 Đặc điểm phương ngữ Nghệ Tĩnh xét mặt ngữ âm 16 2.1.1 Âm vị đoạn tính 16 2.1.1.1 Âm đầu 16 2.1.1.2 Âm 20 2.1.1.3 Âm cuối 24 2.1.2 Âm vị siêu đoạn tính 27 2.1.2.1 Thanh ngã thành nặng 27 2.1.2.2 Thanh huyền thành không 28 2.2 Đặc điểm phương ngữ Nghệ Tĩnh xét từ vựng 28 2.2.1 Từ đơn nghĩa 28 2.2.2 Từ đa nghĩa 30 CHƯƠNG Ý NGHĨA BIỂU ĐẠT CỦA PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ 33 3.1 Biểu đạt vùng đất người Nghệ Tĩnh 33 3.1.1 Vùng đất 33 3.1.2 Con người 34 3.2 Biểu đạt cách nói năng, lối sống phong tục tập quán 39 3.2.1 Biểu đạt cách nói 39 3.2.2 Biểu đạt lối sống phong tục tập quán 39 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vơ xứ Nghệ vơ Chắc hẳn biết vùng đất Nghệ Tĩnh khơng có “non xanh, nước biếc”, mà cịn gọi mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa, lịch sử Nơi đâu có người anh hùng, nhà văn lớn dân tộc sinh ra, lớn lên, vun đắp câu hát ví, hát giặm, tiêu biểu Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Nguyễn Công Trứ Vốn không thiên nhiên ưu nhiều, người Nghệ Tĩnh bao đời chịu thương chịu khó, phải đối mặt với khó khăn tâm hồn người vui vẻ lạc quan Người Nghệ Tĩnh sáng tác câu hát ví, hát giặm để giúp cho tâm hồn thảnh thơi sau lao động vất vả hay để hát với ngày hội Người dân xứ Nghệ cịn biết khắc phục hồn cảnh cách sáng tạo thành ngữ, tục ngữ nhằm ghi lại kinh nghiệm quý báu để lưu giữ cho đời sau Thành ngữ, tục ngữ kho tàng văn học dân gian Việt Nam dường thân thuộc Tuy nhiên điểm khác người Nghệ dùng ngơn ngữ địa phương (phương ngữ) để sáng tác câu thành ngữ, tục ngữ Điều làm cho câu thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh có nét riêng, độc đáo mà nhầm lẫn với vùng phương ngữ khác Nghiên cứu đề tài “Đặc điểm phương ngữ thể thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh” nghiên cứu văn hóa xứ Nghệ bình diện ngơn ngữ để hiểu rõ ngơn ngữ người nơi Bên cạnh đó, với lòng yêu quê hương, yêu mảnh đất xứ Nghệ tha thiết, nghiên cứu đề tài cách để người nghiên cứu thể lòng ấy, đóng góp chút cơng sức nhỏ việc giữ gìn sắc văn hóa Nghệ Tĩnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu “ Đặc điểm phương ngữ thể thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh”, nghiên cứu nét riêng, nét độc đáo ngơn ngữ người dân nơi Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phương ngữ trung nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ chưa có thật nghiên cứu cách cụ thể, điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Nhã Bản “Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh”(2001) đánh giá phương ngữ phát triển tiếng Việt Cũng sách này, Nguyễn Nhã Bản nêu rõ đặc trưng văn hóa người Nghệ qua giọng Nghệ khác biệt cách phát âm vùng đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Nhã Bản “Từ điển phương ngữ Nghệ - Tĩnh”(2005) thống kê tương đối đầy đủ từ địa phương Nghệ Tĩnh, đa số từ tác giả lấy ví dụ minh họa cụ thể để giúp người đọc hiểu cách cặn kẽ Hồng Thị Châu “Phương ngữ học tiếng Việt”(2004) vào phân chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam nghiên cứu đặc điểm ba vùng phương ngữ mặt cấu trúc âm tiết, âm đệm, hệ thống phụ âm đầu biến thể, vần, khuynh hướng chuyển hóa ngun âm phụ âm cuối Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu “một vài số thống kê” từ địa phương sử dụng số tác phẩm văn học trước sau Cách mạng tháng Tám Từ kết luận phương ngữ, thổ ngữ gương phản ánh trình phát triển dân tộc Đặng Thanh Hòa “Từ điển phương ngữ tiếng Việt”(2005) thống kê nhiều “từ ngữ có tính chất địa phương thường gặp ba vùng Bắc, Trung, Nam”, cung cấp cho người đọc có nhìn đầy đủ phương diện tiếng Việt, tạo sở tham khảo cho muốn tìm hiểu sâu sắc phương ngữ Tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Từ địa phương thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Từ địa phương thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh” khảo sát Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (2002), Nxb Nghệ An, Vinh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm phương ngữ Nghệ tĩnh thành ngữ, tục ngữ Chương 3: Ý nghĩa biểu đạt phương ngữ Nghệ Tĩnh thành ngữ, tục ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét vùng đất người Nghệ Tĩnh 1.1.1 Lịch sử vùng đất Nghệ Tĩnh Nghệ Tĩnh vùng đất có từ lịch sử lâu đời, thời Hùng Vương dựng nước 15 nước Văn Lang, có tên Bộ Hoài Hoan Cửu Đức Đến thời Thục An Dương Vương, nước Âu Lạc kéo dài phía Nam đến dãy Hoành Sơn (đèo Ngang) Vào năm 179 trước công nguyên, Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc chia thành hai quận Cửu Chân Giao Chỉ, quận Giao Chỉ bao gồm tỉnh phía Bắc nước ta ngày quận Cửu Chân bao gồm vùng đất Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh Đến năm 111 trước công nguyên, Hán Vũ Đế sai quân đánh Nam Việt chia Nam Việt thành chín quận, ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thuộc nước ta Quận Giao Chỉ gồm có mười huyện quận Cửu Chân có bảy huyện, bảy huyện Cửu Chân huyện Hàm Hoan huyện lớn nhất, tương đương với vùng Nghệ Tĩnh Cuối kỷ II đến kỷ III, triều đình Đơng Hán tan rã, Trung Quốc rơi vào tình cảnh hỗn chiến thời Tam Quốc (Ngụy, Thục, Ngô) Nhà Ngô tách quận Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam lập thành Giao Châu, lấy Long Biên làm châu lị Năm 271 nhà Ngô lại tách hẳn phận phía nam quận Cửu Chân, ngang với Hàm Hoan cũ, đặt thành quận Cửu Đức, quận Cửu Đức bao gồm đất đai khắp Nghệ Tĩnh ngày Năm 280, nhà Tấn cho mở rộng quận Cửu Đức, đổi huyện Dương Thành làm Dương Toại, cắt phần đất huyện Dương Toại lập thành huyện Phố Dương, đặt thêm huyện Nam Lăng Đô Giao tương đương với vùng Nghi 35 khó khăn, thiếu thốn: “Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi” Hay: “Ăn gấu (gạo) nhớ kẻ đâm xay dần tràng (sàng)” Con người xứ Nghệ quanh năm lam lũ, vất vả làm lụng “tay giắc bò, chân dò giam (cua)”, thiếu thốn đủ bề Con người nơi phải chịu cảnh “quần quành áo cụt”, có lúc họ muốn quên nhọc nhằn, quên nỗi lo, để “Ăn ba méng (miếng) uống ba chén, sống với làng chết cồn Chủi (chổi)” Tuy khó khăn, đói khổ người Nghệ giữ cho phẩm chất cao, cơng kể miếng tồi tàn “Ăn cho đều, kêu cho sọi (sõi)”, làng xóm n bình, khơng tị ai, khơng có phải mang tiếng xấu Thói đời ln có đối lập nhau, có người tốt có kẻ xấu, người hay có kẻ dở Những kẻ khoe khoang, khốc lác hữu sống người dân xứ Nghệ Có kẻ vơ dun “Áo mấn (váy) vấn cột đầu”, hay kẻ “Ăn cơm độn ngơ mà nói chuyện thủ Hà Nội” Những kẻ ln cho cao sang, hiểu biết, bàn chuyện trời, đất Người Nghệ không vội phân bua, khơng vội minh mà tự động viên “Ai đen trắng nắng hay”, “Có khun (khôn) ngoan đến cựa quan chộ (thấy)” Không có kẻ tự cao, tự mãn mà cịn có kẻ “Ăn cúi trơốc (đầu), đẩy nơốc (thuyền thúng) van (kêu) làng” Đó cịn người phàm phu tục tử, tham ăn, biếng làm, kẻ“Ăn đau cơm, mặc xót áo” Ăn nhanh nhạy làm ln trốn tránh việc nặng, chọn việc nhẹ nhàng cho thân Cuộc sống khơng thiếu người “Ăn xong quẹt mỏ”, người vong ơn phụ nghĩa hay người không tâm làm việc người dâu câu tục ngữ: “Bắt chí (chấy) cho mụ gia (mẹ chồng) chộ (thấy) ba ba bể” Những người hẳn khơng đạt thành công yêu quý người 36 Cuộc sống vất vả đến mức bữa ăn bữa lo: “Ăn bựa (bữa) hôm lo bựa mai” thứ cải làm công sức, mồ hôi, nước mắt người dân Nghệ Tĩnh, hiểu điều đó, người biết quý trọng, biết tiết kiệm mà làm ra: “Ăn bựa (bữa) mai nhớ để cổ (củ) khoai đến mốt” Cũng có lúc đói quấn riết lấy họ, để vượt qua đói, khó khăn người Nghệ nghĩ cách: “Thà ăn nhắt đừng để tắt bựa”, bữa dù hay nhiều coi có ăn cịn hơn, ăn lần ngày sau phải nhịn đói Cuộc sống khó khăn, vất vả suy nghĩ người cảm thấy vui vẻ, dù họ nghèo đói họ cịn có sức khỏe, sức khỏe hết: “Thà vơ mà ăn cơm hẩm Cịn bổ bệnh mà uống sâm nhung” Nổi bật gương mặt người xứ Nghệ nụ cười Người Nghệ có nhiều cách để miêu tả kiểu cười mình: “Cười nghé” kiểu cười ngờ nghệch, đơn người hay kiểu cười vô duyên kẻ nông “Cười bị (đái) tơn”, có lúc nụ cười mãn nguyện, sung sướng: “Cười gụ (gấu) say mật”, “Cười khỉ mùa ngô”, “Cười mụ tra (bà già) mấn mới”, “Cười đười ươi nắm ống” hay cười mức khiến người khác thấy sợ hãi: “Cười người phát dại”, “Cười re ré chó xé dẻ lụa” Mỗi nụ cười biểu thị trạng thái cảm xúc khác lại lạc quan, yêu đời, yêu sống người dân nơi Bên cạnh người cần cù lạc quan yêu đời, người Nghệ ta cịn bắt gặp người giàu tình giàu nghĩa, người với lòng yêu thương đùm bọc lẫn Tấm lịng giàu tình cảm trước hết bộc lộ mối quan hệ anh em ruột thịt Người Nghệ thường nói: 37 “Anh em trai khoai mài chấm mật” Tình cảm anh em ruột thịt ln đặt lên vị trí quan trọng, gia đình “Anh thuận em hịa nhà có phúc” Bởi nên anh em có xích mích bất đồng phải nhường nhịn nhau, dù có ghét phải nhớ lấy câu: “Anh em chém (chém nhau) đàng sống không chém đàng lại (lưỡi)” Lúc bất hòa ghét máu mủ ruột già, lúc khỏe mạnh lo thân người lúc ốm đau, phải nhờ người khác giúp đỡ cịn chăm lo tận tình anh em ruột thịt, mà “Anh em ghét ốm đau tìm đến” Anh em thân thiết bố mẹ yên lịng Người xứ Nghệ khơng coi tình cảm anh em mà tình cảm vợ chồng quan trọng: “Thương chồng nấu cháo cu cu” Hay: “Thương chồng phải khóc mụ gia (mẹ chồng)” Thương chồng khỏe mạnh lẫn ốm đau, bệnh tật, chồng người quan trọng nên chăm sóc điều hiển nhiên với mẹ chồng sao? Bởi trót thương chồng phải thương ln mẹ chồng, người khơng có mối quan hệ huyết thống hay tình cảm cả, lịng u thương, biết ơn người sinh chồng Trước bắt đầu sống vợ chồng, tình yêu điều quan trọng để kết nối hai người dưng lại với Cũng bao đôi lứa miền đất nước, người xứ Nghệ cảm mến dành trọn cho suy nghĩ, hành động tốt đẹp: “Thương tô vẹ (vẽ) méo nên trịn, Ghét vày vị khơn hóa dại” Bởi dành hết tình cảm nên đến ghét ghét vô cùng, “Thương cắm đau”, nhưng: “Vôi pha với nghịa (nghĩa), thuốc nồng với duyên” Ở đời, chữ tình chữ nghĩa ln song hành với nhau, hết tình cịn nghĩa, đơi lứa khơng đến với đành: “Trai nhớ bạn cụ (cũ), gái nhớ chồng xưa”, để lòng lưu luyến mà thơi 38 Tình cảm anh em, tình cảm gia đình quan trọng, người ta sống tập thể khơng thể biết thân mình, mà cịn phải biết q trọng hàng xóm, láng giềng nơi sống Từ thủa nghèo hèn, người dân xứ Nghệ biết đoàn kết gần gũi với nhau, chia sẻ đắng cay bùi chia nhau, đến mức hạt muối cắn đôi Mỗi giúp đỡ hàng xóm đáng quý, đáng trân trọng “nuộc lạt bát cơm”, với họ tiền bạc đáng quý với sống nghèo khó thứ đáng quý tình cảm láng giềng giúp đỡ lẫn nhau, “tình nặng ngại (nghĩa) dày”, nợ tiền trả dứt khốt nợ ân tình biết trả cho đủ Thương yêu, quý trọng, giúp đỡ có người ích kỷ, lịng hẹp hịi, ln tính tốn thiệt hơn: “Thương khơng có xương mà cạp (gặm)” Sự giúp đỡ người đo đếm vật chất mà họ nhận lại được, họ lo rằng: “Thương ngài (người) hại miềng (mình)” Con người sống với ln tồn ganh ghét, đố kị, có lúc tính người cịn xấu xa động vật: Trâu bò với chia phần cỏ Người với chó với mèo Sống tập thể, người tính “trâu nghệnh (nghễnh), bị ngạng (ngãng)” chẳng thể tránh có lúc tranh cãi dẫn đến bất hòa, đố kị ghen ghét tạo nên lối sống: “Tríu (níu nhau) rạm trơi bè” Khơng muốn mình, muốn ngang với suy nghĩ ích kỷ phận người dân xứ Nghệ Chính lối suy nghĩ khiến cho người ta tiến Tuy nhiên phận nhỏ, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ tình làng nghĩa xóm người dân xứ Nghệ gây dựng từ bao đời tồn đến hôm 39 3.2 Biểu đạt cách nói năng, lối sống phong tục tập quán 3.2.1 Biểu đạt cách nói Nói năng, giao tiếp phần thiếu ai, người dân chốn Người Nghệ coi trọng việc nói giao tiếp người với người, họ quan niệm rằng: “Khéo bán khéo mua thua người khéo nói” Bn may, bán đắt thắng tài người khéo nói Đời người trước hết phải học ăn, quan trọng thứ hai học nói Đối với nhừng người có tài ăn nói, đến mức “Nói cóc bơộng (lỗ) cụng (cũng) muốn bị nghe” hẳn dành cho nhiều tài lộc Tuy nhiên lúc người Nghệ thích nghe lời nói hay ho, lời nói ngào, có lúc họ lại muốn “nói câu cho vng”, lời nói nhanh gọn, dứt khốt khơng có nghĩa họ thích kiểu “Nói dùi cui (dùi đục) chấm nác (nước) mắm” hay “Nói đá xán (ném)” mà tùy theo hoàn cảnh, tùy theo vai giao tiếp để chọn cách nói Ở đâu có kẻ nhiều chuyện nói từ chuyện đồng hoang sang chuyện đồng rậm, kẻ “Nói sắc lẻm, mần (làm) cùn trơ”, biết nói khoe khoang mà làm khơng nên hồn, kẻ “ăn khơng nên đọi (chén) nói khơng nên lời” khiến người dân xứ Nghệ vô khinh ghét Hơn thế, cịn có kẻ điêu ngoa, chua chát muốn “nói cơộc (gốc) tre nhè cơộc hóp”, nói người mà ám người kia, khơng nói trực tiếp mà nói bóng, nói gió vơ khó chịu Người Nghệ khơng nói hoa mỹ, chí có lúc cộc lốc quan trọng lịng họ ln rộng rãi, hiếu khách với tất người 3.2.2 Biểu đạt lối sống phong tục tập quán Mỗi vùng quê lại có lối sống riêng, phong tục tập quán riêng, tạo nên nét đặc trưng vùng Người dân nơi mảnh đất 40 Nghệ Tĩnh vậy, họ có cách sống bình dị: “Áo rách khéo vá áo lành vôống (vụng) may” Không quan tâm nhiều đến hình thức đẹp hay xấu, điều mà mà người Nghệ quan tâm chất bên người, có tốt đẹp dám khoe bên ngồi: “Tốt trăng tre, xấu dè dự (giữ)” Không nên “Phéc (vạch) rọt (ruột) cho troi (dịi) rng” khiến người khác chê cười Trong cách ứng xử hàng ngày, người dân Nghệ Tĩnh xem trọng: “Ăn coi nồi, ngồi xem hướng” “Có kiêng lành, có dành lưa (cịn)” Cuộc sống khó khăn làm cho người Nghệ biết cách tiết kiệm mồ nước mắt mình, biết cách lo toan: “Kẻ hay lo kho kẻ hay mần” Biết tích góp: “Kẻ hay mua thua kẻ hay góp” Nhưng chăm làm việc: “Chăm làm đống vàng mười Ai chăm gánh nặng, lười trắng tay” Bên cạnh đó, người Nghệ có lối sống ích kỷ: “Của giự (giữ) bo bo Của người muốn ngả mo mà đùm” Lối sống một tập thể: “Ác (con quạ) ngồi tre ác lo thân ác Bèo nằm mặt nác (nước) bèo lo thân bèo” Nhưng phận nhỏ, không đại diện cho chất người Nghệ Tĩnh, bật lối sống người dân xứ Nghệ gần gũi, thân thiết với người xung quanh, quan niệm họ sống tập thể phải biết giúp đỡ lẫn nhau: “Ăn với chịm với xóm”, phải sống có trước có sau, biết ơn người có ơn với mình: 41 “Có trăng phụ bóng đèn” “Dao vàng tiện đốt mía mưng” Bên cạnh đó, người Nghệ cẩn thận lối sống hàng ngày để tránh mang tiếng xấu với người khác, “nhà có nghẹc (ngạch) véc (vách) có lộ tai” nên dễ gây hiểu lầm, cẩn thận từ việc nhỏ ăn trầu: “Ăn trù (trầu) nhớ mở trù ra,một mặn thuốc, hai mặn vôi” Đến việc đứng: “Qua vườn cam sửa mụ (mũ); Qua vườn củ sửa giày” Đơi có số người lại cẩn thận, lo xa dẫn đến “Chưa giàu đạ (đã) lo kẻ trộm”, khiến người cười chê Người Nghệ xem trọng người có học thức, khơn ngoan, biết cách đối nhân xử người “tra (già) (ngày) dày kén” dày kinh nghiệm, có lịng thương kẻ dại, vơ ghét kẻ có lối dở khôn dở dại: “Khun cho người ta hại (sợ) Dại cho người ta thương Dở dở ương ương người ta ghét” Hay kẻ có lối sống kệch cỡm, khơng phù hợp với tuổi tác mình: “Tra (già) đeo hoa trập trội” “Chuột chù ăn trù (trầu) đỏ mui (môi)” Tuy sống nghèo túng, người Nghệ ln sịng phẳng với người khác, đặc biệt bn bán: “Bị trao chạc (dây mũi), bạc trao tay” Bởi họ quan niệm, có làm ăn chân lâu dài, cịn kẻ lừa lọc người khác sớm muộn gặp phải kẻ lọc lừa lại mình: “Ba lọc bảy lừa mắc phải bừa rụng răng” 42 Trong sống hàng ngày vậy, người Nghệ tâm niệm, hiền gặp điều lành, cịn “Ở ác kháp (gặp) ơng xanh”, ác gặp điều ác mà thôi: “Trôốc (đầu) khơng mắc mắc tai” “Tru (trâu) ác nghé dạc sừng” Ngoài kinh nghiệm lối sống ngày, người Nghệ cịn tạo cho đời sống tinh thần vô phong phú phong tục tập quán, kinh nghiệm xem thời tiết,… Cưới vợ phong tục mà vùng có, xứ Nghệ, cưới vợ cần nhiều tiền êm xuôi được: “Cưới vợ không cheo, kèo không chết” Khơng có tiền e khó thành cơng Rước vợ khó, tạo nên hịa thuận mẹ chồng dâu khó hơn, vậy, người xứ Nghệ có tập tục: “Con du (dâu) vô (vào) nhà, mụ gia (mẹ chồng) ngọ (ngõ)” Sau cưới xin, sinh đẻ cái, sinh đẻ việc vô quan trọng, phải kiêng khem nhiều: “Con so nhà mạ (mẹ), Con rạ nhà chồng” Con người sống đời có lúc vấp phải sai lầm, người dân xứ Nghệ, đời có bốn ngu mà khơng nên làm để tránh làm ơn mắc ốn: “Ở đời có bốn ngu Làm mai, lãng nợ (lãnh nợ), gác cu cầm chầu” Người Nghệ cịn lưu giữ cho kho kinh nghiệm vô phong phú Chỉ riêng với việc xem thời tiết, có nhiều câu thành ngữ, tục ngữ mà người dân xứ Nghệ ghi lại: “Ác tắm giợ (tạnh), tráo trợ (sáo mính đen mỏ vàng) mưa.” “Diều reo nắng, sáo tắm mưa” 43 Hay: “Mây kéo xuống bể trời nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mưa tran trút” “Khi chuối nước nở hoa Cỏ gà nứt rệ (rễ) trời mưa.” Cũng mưa, có mưa đem lại cho người dân mùa màng tươi tốt, có mưa lại khiến cho người dân lầm vào cảnh thất bát: “Mưa tháng ba việc” “Mưa tháng tư việc” Khơng có kinh nghiệm coi mưa nắng, mà người Nghệ biết cách coi sấm: “Sấm tháng chín Cấy đống nhấm (rấm) cụng ăn.” “Sấm tháng mười cày cươi (sân) mà cấy” Và cách coi chớp: “Chớp cửa Lò rệt (đuổi) bò mà chạy” “Chớp mụi (mũi) Đao dợ (dỡ) rào mà nấu Chớp mụi Lỗi cổi (cởi) áo phơi” Sấm vào tháng chín, mười tháng tốt mang lại tốt đẹp cho mùa màng Làm nông nghiệp, thuận lợi thời tiết quan trọng, quan trọng canh tác, gieo trồng Trước gieo lúa xuống phải chọn ruộng, trải qua nhiều lần, người dân xứ Nghệ đúc rút rằng: “Ruộng cao trồng mầu, ruộng sâu cấy chiêm” Đến giai đoạn gieo mạ, cấy lúa, người Nghệ quan niệm “cấy dày đầy ló (lúa)”, đến giai đoạn bón phân, bón phân cơng đoạn quan trọng thứ hai trồng lúa nước, người Nghệ Tĩnh diễn tả cách hình tượng để 44 nói quan trọng phân bón: “Ruộng không phân thân không của” Hay: “Cục phân cân ló (lúa)” Gieo mạ, bón phân, chăm sóc đợi đến ngày thu hoạch, ngày chờ đợi ấy, người dân xứ Nghệ quan sát thay đổi xung quanh để đốn bội thu hay thất bát mùa màng, cách quan sát dâu, nhãn hoa, kết quả: “Sây (sai) du (quả dâu) đại hạn, sây nhạn mùa” Khơng có kinh nghiệm xem thời tiết, người xứ Nghệ cịn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khác chăn nuôi, trồng hoa màu, ăn uống,…Đối với việc chăn nuôi, trồng lúa, người Nghệ coi trọng chăn nuôi, nuôi vật chu đáo, từ việc ni gà: “Chuồng gà hướng Đơng lơng nỏ (khơng) cịn” Đến kinh nghiệm chọn trâu: “Sừng bánh ná, bình vơi, mắt ốc nhồi” Cả việc chọn lợn: “Chám trán lọ đuôi không nuôi nậy (lớn)” Bên cạnh chăn nuôi, trồng hoa màu vấn đề mà người Nghệ đúc rút nhiều kinh nghiệm tháng giêng nên đúc củ từ, tháng nên đúc lạc: “Tháng giêng đúc từ, tháng tư đúc lạc” Còn số loại hoa khác như: “Kê lông tra (già), Cà lông non” Tuy ăn cầu kỳ, tỉ mỉ người Nghệ biết cách để chế biến ăn dù đơn giản mang hương vị riêng: “Thịt lợn nấu hành hoa Thịt tru nấu tỏi, thịt ga (gà) nấu gừng” “Canh tập tàng, cơm rang, cá náng” Mỗi mùa thức ăn riêng: “Ếch tháng ba, ga (gà) tháng tám”, lúc ăn uống phải biết chọn lựa có ăn ngon nhất: 45 “Cam trịn, thị vẹo, khế cù queo” “Chuối mùa đông cho khôông (không) nỏ lấy” “Ăn cau chọn trấy (quả) trửa (giữa) buồng” “Cá rô tháng năm dằm gỗ lim” Những kinh nghiệm dân gian, phong tục tập quán người Nghệ xưa đến cháu lưu giữ, tạo nên giá trị văn hóa đặc sắc cho vùng đất Nghệ Tĩnh khó lẫn lộn với vùng miền khác Tiểu kết: Sinh sống mảnh đầy khó khăn, vất vả người dân xứ Nghệ giữ tâm hồn lạc quan, yêu đời Vươn lên khỏi khó khăn, vất vả, người dân nơi biến mảnh đất khô cằn thành nơi làng nghề trù phú, biến làng quê trở nên tiếng với đặc sản riêng Và quê hương trù phú ấy, bắt gặp người xứ Nghệ chân chất, khiêm tốn, người vui vẻ dù sống có bao nhọc nhằn, người dù có lam lũ, khốn khó miếng cơm manh áo ln giữ lịng bạch, học cách nói theo phép tắc, lễ nghĩa Những người biết sáng tác câu thành ngữ, tục ngữ để lưu lại kinh nghiệm quý báu cho cháu đời sau Thành ngữ, tục ngữ vốn sống phong phú mà hệ sau phải biết quý trọng, vận dụng, lưu giữ 46 KẾT LUẬN Ra đời từ nhân dân ta chưa có chữ viết, lưu lại hình thức truyền miệng đến ngày hôm nay, thành ngữ tục ngữ nguyên giá trị ban đầu Cũng có số câu thành ngữ, tục ngữ khơng cịn phù hợp với xã hội đại hơm nay, đại đa số câu cịn lại có ý nghĩa Bởi thành ngữ, tục ngữ tri thức dân gian vô quý báu mà hệ cha ơng góp nhặt truyền lại cho Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếp cận với kho tri thức vô to lớn thú vị Mỗi câu chữ đem đến hay, đẹp, hiểu biết kinh nghiệm việc ứng xử với tự nhiên, với người, xã hội Tuy nhiên thú vị sâu vào tìm hiểu nét đặc sắc từ ngữ địa phương (phương ngữ) có mặt thành ngữ, tục ngữ vùng đất cố định, phương ngữ đặc sản văn hóa vùng miền mà khơng thể nhầm lẫn với vùng khác Mỗi vùng có đặc sản phương ngữ riêng số đặc sản đó, không nhắc đến đặc sản vùng đất Nghệ Tĩnh Xứ Nghệ không vùng đất câu ca dao, câu ví dặm ngào mà quê hương câu thành ngữ, tục ngữ độc đáo với cách sử dụng từ ngữ đậm chất Nghệ Người Nghệ biết cách pha trộn từ ngữ dân tộc mượt mà bên cạnh từ ngữ địa phương giản dị Bên cạnh mượt mà, giản dị thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh đem lại cho kiến thức ngữ âm, ngữ nghĩa, biến thể âm tiết, phương ngữ Nghệ Tĩnh so với từ ngữ toàn dân Hơn thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh kho tàng kinh nghiệm phong phú lối 47 sống, cách xem thời tiết, phong tục tập quán, cách nói ẩm thực người Nghệ Cuộc sống dần thay đổi, dần đại với trợ giúp máy móc, dường quên thứ thuộc giá trị tinh thần mà cha ông ta dày cơng góp nhặt Bởi vậy, nghiên cứu “đặc điểm phương ngữ thể thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh” không đơn giản nghiên cứu hay, riêng phương ngữ thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh mà mong muốn người viết việc lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần vơ giá khơng người dân xứ Nghệ mà người Việt, góp phần bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa cho mn đời sau Thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh nơi lưu giữ vốn từ địa phương nơi đây, thể âm giọng khác biệt với ngơn ngữ tồn dân Đặc biệt lưu giữ vốn từ vựng mà có phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng phương ngữ Bắc miền Trung nói chung, góp phần tạo nên phong phú tiếng Việt Đó từ Việt, từ cổ, góp phần giúp cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)(1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố Thơng tin, H Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)(2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Nguyễn Nhã Bản (2001) Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (In lần thứ 3), Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, H Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, H Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb GD 10 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 13 Lê Đức Luận ( 2005), Bài giảng Văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 14 Lê Đức Luận ( 2009), Bài giảng Thi pháp văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 15 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học ( Tái bản), Nxb Văn học, H 49 16 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt (tái bản), Nxb Đà Nẵng, H 17 Hoàng Thị Thân (2005), Bài giảng ngữ âm Tiếng Việt (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Trúc (2007), Bài giảng dẫn luận ngôn ngữ học (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng ... cho vùng đất Nghệ Tĩnh có đặc điểm chung với thành ngữ, tục ngữ Việt 15 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 2.1 Đặc điểm phương ngữ Nghệ Tĩnh xét mặt ngữ âm 2.1.1... địa phương thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Từ địa phương thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh? ?? khảo sát Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (2002), Nxb Nghệ An, Vinh Phương. .. 2: Đặc điểm phương ngữ Nghệ tĩnh thành ngữ, tục ngữ Chương 3: Ý nghĩa biểu đạt phương ngữ Nghệ Tĩnh thành ngữ, tục ngữ 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét vùng đất người Nghệ Tĩnh

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan