1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố Mật trong nghi lễ Phật giáo ở Nam Bộ hiện

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - TĂNG MINH HOÀNG YẾU TỐ MẬT TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - TĂNG MINH HOÀNG YẾU TỐ MẬT TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH NAM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Tăng Minh Hồng, người thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, luận điểm kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn nguồn gốc trích dẫn tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Tăng Minh Hoàng LỜI TRI ÂN Luận văn thực tảng kiến thức học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, người phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Nam, thầy hướng dẫn tiền bối nhiều năm gắn bó với tơi Cũng quý Thầy Cô liên ngành khoa học tận tình dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thiện hữu tri thức, người gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Kính tri ơn! Học viên Tăng Minh Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trang 12 1.1 Khái quát lịch sử hình thành Mật Tơng 12 1.2 Phật giáo người Việt Nam Bộ 16 1.3 Một số khái niệm 27 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ MẬT TRONG PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 33 2.1 Yếu tố Mật kinh sách Phật giáo 34 2.2 Yếu tố Mật kiến trúc Phật giáo 42 2.3 Yếu tố Mật nghi lễ Phật giáo 44 2.4 Yếu tố Mật trang phục, pháp khí, tượng thờ, tranh Thangka 48 Chương 3: YẾU TỐ MẬT TRONG ĐỜI SỐNG TĂNG NI, PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 3.1 Yếu tố Mật đời sống tinh thần tăng ni, Phật tử 52 52 3.2 Thực trạng yếu tố Mật Phật giáo người Việt Nam 64 3.3 Yếu tố Mật truyền bá cộng đồng Việt Nam 66 3.4 Vai trò, ý nghĩa yếu tố Mật cộng đồng Phật giáo Nam 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập giao lưu văn hóa nay, tơn giáo theo mà có pha trộn đào thải riêng Tính thiêng liêng niềm tin khiết - cộng đồng thực yếu tố cần đủ để cấu thành chỉnh thể tơn giáo Qua đó, từ góc nhìn tơn giáo học để nghiên cứu đối tượng quán chiếu xuyên qua lăng kính trên, từ phản ánh chân thật giá trị đối tượng việc làm cần thiết Các nghi thức niềm tin tôn giáo không hướng đến thiêng mà thiết thực vai trị tơn giáo cộng đồng xã hội Đây thật nhu cầu tất yếu cần thiết đời sống tinh thần cộng đồng người Tuy nhiên, khía cạnh khác, niềm tin cố chấp, tiêu cực (mê tín), tin vào yếu tố thiêng mà lại không soi sáng tuệ quán, người dễ dàng đánh đồng tơn giáo nói chung hình thức nội dung dần xa rời với đời sống thực tế So với tôn giáo ngoại sinh khác Nam Bộ, Phật giáo xem tôn giáo có mặt lâu đời nhất, theo chân cư dân khai khẩn từ ngày đầu lập làng, gắn bó qua thời gian, dần trở thành tôn giáo địa, ảnh hưởng tác động qua lại với đặc điểm văn hóa cư dân chỗ Mật thừa hay Kim Cang thừa, vốn tiềm tàng Phật giáo qua nhiều kỷ thành tố làm cho Phật giáo nói chung , Phât giáo Việt Nam nói riêng thêm phần phong phú việc đưa tín đồ Phật tử tiếp cận tơn giáo mình, dễ vào lịng quần chúng Ngày nay, Nam Bộ xem vùng đất sùng mộ Phật giáo so với nước Đạo Phật có nhiều chi phái, hệ phái khác tồn tại, phát triển Tuy đa dạng chúng có thống Sự thống nhờ tính dung hợp đặc trưng nhiều tộc người Việt, Phật giáo nói riêng, tạo nên sắc văn hóa tơn giáo người Việt, đặc biệt Nam Không dung hợp nội giáo phái, mà Phật giáo, đặc biệt Phật giáo người Việt cịn có dung hợp với nhiều tơn giáo khác tín ngưỡng dân gian Nhờ đó, Phật giáo người Việt Nam Bộ phát triển cộng hưởng phát triển đất nước có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động văn hóa xã hội Nam Bộ Từ cho thấy việc nghiên cứu thừa phái Phật giáo, đặc biệt nghiên cứu yếu tố Mật nói riêng Phật giáo Nam Bộ cho thấy tính bật yếu tố mật, bao trùm chi phối yếu tố khác Phật giáo người Việt Sự pha tạp có tính lịch sử cần cho nhận thức, nghiên cứu chuyên sâu vào tranh chung Phật giáo Nam Mặt khác, người viết vốn xuất thân từ bên tăng đoàn Phật giáo, học tập sinh hoạt cộng đồng Phật giáo Nam Bộ Vì nghiên cứu yếu tố mật Phật giáo Việt Nam Bộ - đặc trưng quan trọng góp phần hình thành nghi thức cung cách ứng xử văn hóa lối sống Phật giáo miền Nam trách nhiệm, đồng thời điều kiện thuận lợi để người viết tìm hiểu sâu sắc hơn, nhìn nhận lại giá trị tơn giáo nhằm hun đúc nên đời sống tâm linh tốt đẹp thiết thực tương quan đời sống trị xã hội Với lý đó, người viết chọn đề tài Yếu tố Mật nghi lễ Phật giáo Nam Bộ làm đề tài cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ biểu Mật thừa thành tố văn hóa Phật giáo Nam bộ, nghi lễ Phật giáo Nam Bộ người Việt, đồng thời vai trò yếu tố mật đời sống tăng ni, phật tử người Việt Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát Phật giáo Nam tộc người Việt - Tiếp cận nghiên cứu vấn đề dung hợp yếu tố Mật theo chiều kích tơn giáo học, thơng qua nghiên cứu trường hợp Phật giáo Bắc tông - Phân tích để tìm tính chất dung hợp văn hóa có yếu tố Mật người Việt theo Phật giáo vùng Nam Bộ lịch sử - Phân tích yếu tố Mật biểu thơng qua kinh, sách, nguyện ; qua kiến trúc chùa, qua tượng thờ, tranh thờ, trang phục, nghi lễ, pháp khí Phật giáo người Việt Nam - Chỉ vai trò yếu tố mật đời sống tăng ni, Phật tử người Việt Nam Bộ Lịch sử tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thức đề cập trực tiếp đến đề tài luận văn, đa số dừng lại số viết mang tính gợi mở số tác phẩm liên quan đến Phật giáo, đến Phật giáo Mật tơng nói riêng Trên sở tài liệu tiếp cận được, chia thành nhóm chính: Nghiên cứu Mật giáo Trong hạn chế kiến thức người viết bao la Mật điển, người viết tìm hiểu yếu tố Mật thể qua kinh lưu hành số tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu học giả Nói đến Mật tông, bỏ qua kinh sách thuộc tư tưởng kinh hệ Mật tông Tây Tạng, lẽ họ chuyên gia lĩnh vực Mật tông Có thể nhận thấy nhiều sách nghiên cứu dẫn giải vấn đề : Yoga Tây Tạng 2007, Quỳnh Ngọc Hương dịch ; Alexander Simpkins & Annellen Simpkins (2007) Ánh sáng Mật tông [16]; Nguyễn Tuệ Chân năm 2008 biên dịch Tồn tập giải thích thủ ấn Phật giáo [8 ] Sách giới thiệu, giải thích tồn thủ ấn Phật giáo, có vẽ minh họa xếp theo thủ ấn vị Phật, Bồ tát; Do Khyentse Hungkar Dorje năm 2009 Tranh tượng Phật giáo Tây Tạng (các Tangka golog) [17]; Bardo Bí Mật Nghệ Thuật Sanh Tử Pháp vương Gyalwang Drukpa, xuất 2012 ; Thần Bản Tơn 2012, Thích Minh Tuệ ; Tạng thư sống chết, Thích Nguyên Tạng dịch (https://thuvienhoasen.org/a8224/tang-thu-song-chet);Mật thừa Tây Tạng 2009, Tantrain Tibet Tenzin Gyaso, Thích Nhuận Châu soạn dịch Các tác phẩm trình bày khái niệm rõ giới nhân sinh quan Mật tông hay Kim Cang thừa Riêng Mật điển Việt Nam, từ lâu manh nha tìm hiểu phiên dịch Mật pháp nhiều danh Tăng, thấy tiêu biểu cố Tỳ Kheo Thích Viên Đức, bậc thầy Phật giáo cận đại biên dịch sách nghi quỷ đặc thù đậm chất Mật tông Các tác phẩm tiêu biểu : Hiển mật viên thơng, 1971, Thích Viên Đức dịch ; Mật Thừa Việt Nam, Thích Viên Đức, (tái có bổ sung thành bộ) 2005[20 ] ; Chuẩn Đề Phật Mẫu Đà la Ni kinh, Huyền Thanh dịch; Du già Diệm Khẩu thí thực khoa nghi 2007, HT.Thích Huyền Tơn dịch ; Thai Tạng giới Mạn Đà La ni 2010, Huyền Thanh dịch Tuy nhiên nghi quỷ dừng lại diễn giải trọng hình thức nội dung hành trì dành cho hành giả, mà khơng có biện minh hình thức thực hành Ngồi ra, số tác phẩm cơng bố để bổ sung cho hình thức nguyên tắc Mật tơng, Nhị Khóa Hiệp Giải, Dịch giả HT.Thích Khánh Anh, 2001[1]; Du già Sư Địa Luận, Thích Giác Thiện-Trương Văn Minh dịch ; đầu tư liệu mà cố gắng lấy làm hướng chủ đạo khảo cứu, tìm yếu tố dung hợp yếu tố Mật nghi lễ, đời sống thực thể tăng sĩ Phật tử Từ khẳng định tôn nhận thức thực tế thực hành tôn giáo Mật pháp Phật giáo người Việt Nam Bên cạnh đó, Giáo trình Phật học 2008, Lê Kim San dịch ; Đại Thủ Ấn 2007, Viên H dịch, Du già hành tơng 2005, Thích Nhuận Châu soạn dịch [10], HT Huyền Vi 2009 Kim Cang Và Chánh Pháp Chưa Từng Có ; Chánh Trí Mai Thọ Truyền 2012, Khảo cứu Mật tơng[66] ; hướng người viết từ cách tiếp cận Phật giáo, từ vơ thần đến hữu thần, từ phiến đến tồn diện vấn đề nghiên cứu Những tác phẩm cung cấp cho người viết có nhìn tổng quan Mật tông phương pháp tông giáo pháp Mật quan niệm nhận thức pháp, từ đó, nội suy yếu tố Mật Phật giáo Việt Nam Trong tương quan đó, nhằm khẳng định yếu tố Mật đóng vai trị lớn hệ thống nghi lễ đời sống tôn giáo vùng đất Chẳng thế, Hành trình vơ trụ xứ 2012[66], Ban dịch thuật thiện tri thức, tác phẩm cho người nghiên cứu tiến hành xem xét vấn đề từ hạ tầng niềm tin túy tôn giáo, đến thượng tầng thực hành rốt thông qua giáo lý Đại thừa Phật giáo Mật pháp đề xuất Phải khắt khe trình độ để nhận thức Mật pháp đòi hỏi cao, để nhận thức lý giải hoằng truyền Phật pháp thơng qua yếu tố Mật điều khó thiếu sở lý luận tảng Phật lý? Từ đó, người viết đưa ưu nhược yếu tố Mật cộng đồng tín đồ, đồng thời lý giải phần nguyên nhân Mật pháp vốn cắm rễ sâu mảnh đất Phật giáo Nam bộ, đại đa số Tăng sĩ, Phật tử trọng nghiêng xu hướng Tịnh độ Thiền pháp làm truyền dạy, mà Mật pháp Đó thái độ Phật giáo người Việt Nam cách tiếp nhận họ Năm 2010, Nguyễn Minh Ngọc viết Mật tơng đời sống văn hóa tinh thần người Việt [36] cung cấp cho tranh sinh động đa dạng, phong phú công đồng Phật giáo người Việt Đây tài liệu tham khảo quý cho thực chương luận văn Trong trình khảo cứu, người viết tiếp cận Nguyên nhân thăng trầm, thịnh suy Phật giáo Ấn Độ Trần Quang Thuận [81], xuất năm 2013 góc nhìn trực quan sinh động, lý giải Phật giáo 72 Phan Đình Đức (2010) Lễ cúng chẩn tế Phật giáo Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 73 Hồ Ngọc Liên (2003), Chùa Giác Lâm bối cảnh chùa Nam Bộ, luận án Tiến sĩ Lịch sử ngành Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội TP HCM 74 Huỳnh Văn Sinh (2005), Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 75 Phạm Hồi Phong (2012) Ngơi chùa văn hóa người Việt Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thị Thêm (2013), Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh III Tài liệu kỷ yếu hội thảo, báo, tạp chí 77 Trần Hồng Liên (1995) Về yếu tố Thiền, Tịnh, Mật đồ tùy táng xác ướp Xóm Cải ( Tp.HCM) Khảo cổ học , số 3-1995, 69-73 78 Nhiều tác giả (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP HCM, NXB TP Hồ Chí Minh 79 Nhiều tác giả (2008) Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế giới, Hà Nội 80 Giang Phong (2009) “Tìm hiểu pháp phục Phật giáo Việt Nam” Nguyệt san Giác Ngộ số 170 81 Trần Quang Thuận (2013), Nguyên nhân thăng trầm, thịnh suy Phật giáo Ấn Độ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 82 Nguyễn Hữu Thái (2011) Kiến trúc chùa Phật xứ Đàng Trong - Nam Bộ thời Nguyễn Văn Hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 83 Huỳnh Ngọc Trảng (1998) Đặc trưng kiến trúc truyền thống chùa Nam Nguyệt san Giác Ngộ, số 27 (6-1998), 22-25 84 Đặng Văn Thắng (2017) Kiến trúc tượng tháp, chùa Việt Nam (Tiếp cận Khảo cổ học Phật giáo) Khảo Cổ học, số 4, 60-70 85 Tham luận Hội thảo khoa học (2006): Lịch sử vùng đất Nam Bộ cuối Thế kỷ XIX, viện Khoa học Xã hội & Nhân văn 86 Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ 2005: Nam Bộ - dân tộc tôn giáo, Trần Hồng Liên chủ biên Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội III.Tài liệu kỷ yếu hội thảo, báo, tạp chí 87 Trần Hồng Liên (1995) Về yếu tố Thiền, Tịnh, Mật đồ tùy táng xác ướp Xóm Cải ( Tp.HCM) Khảo cổ học , số 3-1995, 69-73 88 Nhiều tác giả (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gịn - TP HCM, NXB TP Hồ Chí Minh 89 Nhiều tác giả (2008) Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Hà Nội: NXB Thế giới 90 Giang Phong (2009) “Tìm hiểu pháp phục Phật giáo Việt Nam” Nguyệt san Giác Ngộ số 170 91 Nguyễn Hữu Thái (2011) Kiến trúc chùa Phật xứ Đàng Trong - Nam Bộ thời Nguyễn Văn Hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 92 Huỳnh Ngọc Trảng (1998) Đặc trưng kiến trúc truyền thống chùa Nam Nguyệt san Giác Ngộ, số 27 (6-1998), 22-25 93 Đặng Văn Thắng (2017) Kiến trúc tượng tháp, chùa Việt Nam (Tiếp cận Khảo cổ học Phật giáo) Khảo Cổ học, số 4, 60-70 94 Tham luận Hội thảo khoa học 2006: Lịch sử vùng đất Nam Bộ cuối Thế kỷ XIX, viện Khoa học Xã hội & Nhân văn 95 Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ 2005: Nam Bộ - dân tộc tôn giáo, Trần Hồng Liên chủ biên Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội IV.Tài liệu internet 96 Phan An 2011: Ông Đạo - tượng tôn giáo Nam Bộ, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=1938&Itemid=74 97 Phan An 2012: Người Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1029-phan-an-nguoi-viet-nam-bo-tu-goc-nhin-ton-giao.html 98 Ðặng Thế Ðại: Tính đặc sắc Nam Bộ truyền thống văn hóa Việt Nam qua dịng tơn giáo, http://www.vanhoahoc.edu.vn com_content&task =view&id=593&Itemid=74 99 Thích Phước Đạt: Vài suy nghĩ y phục Phật giáo đời sống sinh hoạt Tăng già, http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/sukien-van-de/8798-Vai-suy-nghi-ve-y-phuc-Phat-giao-trong-doi-songsinh-hoat-Tang-gia.html 100 Trần Văn Khê: Phong cách tán tụng Phật giáo Việt Nam, http://www.buddhismcap.com/index.asp?action=newsDetail&newsID=442 101 Thích Tâm Mãn: Lược khảo áo hậu tăng phục Phật giáo Bắc truyền, http://chuaminhthanh.com/web/plugins/p2_news/printarticle.php?p2_art icleid=227 102 Quảng Minh (Việt dịch), Kinh Phật thuyết cứu bạt diệm ngạ quỷ đà la ni1313, http://www.tangthuphathoc.net/kinhtang/1313.htm 103 Thích Giác Liêm: Vài nét lễ nghi nghi lễ Phật giáo, http://www.viengiac.vn/viengiac/index.php?option=com_content&view =article&id=129:vai-net-v-l-nghi-va-nghi-l-pht-giao-&catid=21:lnghi&Itemid=37 104 Hà Xuân Liêm (Huế), Sơ lược vài nét đặc trưng Phật giáo Nam Bộ, http://tuvien.com/lich_su/show.php?get=1&id=76giadinhsaigon2 105 Trần Hồng Liên: Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ (nghiên cứu so sánh với Bắc Trung Bộ), http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=1857&Itemid=74 106 Lê Bá Thanh: Nghệ thuật kiến trúc trang trí chùa Khmer Nam Bộ, http://www.hcmufa.edu.vn/vn/Tap-Chi/Thong-Tin/12/PMZBVF115726/ 107 Mộng Giác: Kiến trúc chùa tháp văn hoá Khmer Nam Bộ 108 http://diendan.daitangkinhvietnam.org/viewtopic.php?f=15&t=66 109 Nguyễn Quảng Tuân: Kiến trúc chùa xưa nay, http://tuvien.com/lich_su/show.php?get=1&id=76giadinhsaigon 110 Ngô Tuấn - Trần Thuận: Nhạc lễ Phật giáo Nam bộ, mảng văn hóa truyền thống, http://www.tranquanghai.info/p1347-ngo-tuan-tran-thuan%3A-nhac-le-phat-giao-nam-bo,-mot-mang-van-hoa-truyen-thong.html 111 Phan Lạc Tuyên 2004: Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ đặc tính mối liên hệ với tơn giáo Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn /index.php?option=com_content&task=view&id=1819&Itemid=74 112 Thích Lệ Trang 2012: Bài giảng Nghi Lễ Phật Giáo Miền Nam, lớp bồi dưỡng nghi lễ chùa Từ Nghiêm, CD, http://www.viengiac.vn/viengiac/index.php? option=com_content&view=article&id=97:audio-bai-ging-v-nghi-lpht-giao-min-nam&catid=28:nhng-bai-vit-tng- hp&Itemid=80 113 Nguyễn Minh San: Tượng thờ chùa chiền dấu ấn văn hóa Việt, http://www.giacngo.vn/nghethuat/2009/05/24/72D440/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THỂ HIỆN YẾU TỐ MẬT, QUA HƯỚNG TIẾP CẬN : NIỀM TIN ; THỰC HÀNH VÀ CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO NIỀM TIN THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG -Kinh -Nghi lễ -Cầu an -Sách -Nghi quỹ -Cầu siêu -Các nguyện -Nghi lễ chẩn tế -Ăn chay báo -Kiến trúc -Lễ hội hiếu cha mẹ -Tượng thờ - Tổ chức lễ -Tranh Thangka thắp nến cầu -Trang phục nguyện, chúc -Pháp khí thọ tập thể cho người lớn tuổi tặng quà tri ân cha mẹ,… PHỤ LỤC 2: CHÚ PHỔ AM Nam đà da Nam mô Đạt ma da Nam mô Tăng già da Nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát Nam mô Phổ Am Tổ Sư Bồ Tát Nam mô bách vạn Hỏa-thủ Kim-cangVương Bồ Tát NGÀN - KIA KIA KIA NGHIÊNG GIÀI CHE CHE CHE XẺNG NHÈ TRA TRA TRA THẠC NÕ TÔ TÔ TÔ THẠN NÕ BO BO BO PHẠM MÕ * MÕ PHẠM BO BÕ BO * NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ * NÕ THẠC TRA TRÀ TRA * NHÈ XẺNG CHE CHÈ CHE * GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI - KIA KIA KÊ, KÊ CÖ, CU KỀ, CÖ KỀ CU, KIỂM KIỂU KÊ, KIÊU KÊ KIỀM GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA, KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI./ - CHE CHE CHI, CHI CHÚ, CHU CHÌ, CHÚ CHÌ CHU, CHIỂM CHIỂU CHI, CHIÊU CHI CHIỀM NHÈ XẺNG CHE CHÈ CHE, CHE CHÈ CHÉ XẺNG NHE./ - TRA TRA THƯ, THƯ THỐ, THÔ THỪ, THỐ THỪ THÔ, THIỂM THÔ THI, THÔ THI THIỀM NÕ THẠC TRA TRÀ TRA, TRA TRÀ TRÁ THẠC NO./ - TƠ TƠ TI, TI TỐ, TƠ TÌ, TỐ TÌ TÔ, THẢM TỔ TI, TÔ TI THÀM NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ, TÔ TỒ TỐ THẠN NO./ - BO BO BÂY, BÂY BÓ BO BẦY, BÓ BẦY BO, PHẠM BO BÂY, BO BÂY PHÀM MÕ PHẠM BO BÕ BO, BO BÕ BÓ PHẠM MO./ MÕ PHẠM BO BÕ BO NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ NÕ THẠC TRA TRÀ TRA NHÈ XẺNG CHE CHÈ CHE GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI - KIA KIA KÊ, KỀ CU, CU KẾ, KIỀU KIỀM KIỀM KIỀM KIM KIỀM KIM NGHIỄNG NGHIÊU NGHÊ, NGHIÊU NGHÊ NGHIỀM GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA, KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI./ - CHE CHE CHI, CHÌ CHU, CHU CHÍ, CHIÊU CHIỀM CHIỀM CHIỀM CHIM CHIỀM CHIÊM NGHIỄM NGHIÊU NGHÊ, NGHIÊU NGHÊ NGHIỀM NHE XẼNG CHE CHÈ CHE, CHE CHÈ CHÉ XẼNG NHE./ - TRA TRA THƯ, THỪ THÔ, THÔ THỨ, THÔ THIỀM THIỀM THIỀM THIM THIỀM THIM NẪM NO NÊ, NO NÊ NẦM NÕ THẠC TRA TRÀ TRA, TRA TRÀ TRÁ THẠC NO./ - TÔ TÔ TI, TÌ TƠ, TƠ TÍ, TƠ THÀM THÀM THÀM THAM THÀM THAM NẪM NO NÊ, NO NÊ NẦM NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ, TÔ TỒ TỐ THẢN NO./ - BO BO BÂY, BẦY BO, BO BẤY, BO PHÀM PHÀM PHÀM PHAM PHẠM PHAM PHẠM MO MÊ, MO MÊ PHÀM MÕ PHẠM BO BÕ BO, BO BÕ BÓ PHẠM MO./ Ø MÕ PHẠM BO BÕ BO Ø NÕ THẠN TÔ TÔ TÔ Ø NÕ THẠC TRA TRÀ TRA Ø NHÈ XẼNG CHE CHÈ CHE Ø GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI - KIA KIA KÊ, KÊ CÚ, CU DÈ DỊU DÌU, DỊU DÌU, DỊU DÌU, DIU DỊU DIU GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA, KIA KÌA KÍA NGHIỄNG GIAI./ - CHE CHE CHI, CHI CHÚ, CHU DÈ DỊU DÌU, DỊU DÌU, DỊU DÌU, DIU DỊU DIU NHÈ XẼNG CHE CHÈ CHE, CHE CHÈ CHÉ XẼNG NHE./ - TRA TRA THƯ, THƯ THỐ, THÔ DÈ, NẬU NẦU, NẬU NẦU, NẬU NẦU NÂU NẦU NÂU NÕ THẠC TRA TRÀ TRA, TRA TRÀ TRÁ THẠC NO./ - TÔ TÔ TI, TI TỐ, TÔ DÈ, NẬU NẦU, NẬU NẦU, NẬU NẦU, NÂU NẦU NÂU NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ, TÔ TỒ TỐ THẠN NO./ - BO BO BÂY, BÂY BÓ, BO DÈ, MẬU MẦU, MẬU MẦU, MẬU MẦU MÂU MẦU MÂU MÕ PHẠM BO BÕ BO, BO BÕ BÓ PHẠM MO./ o MÕ PHẠM BO BÕ BO o NÕ THẠN TÔ TỒ TÔ o NÕ THẠC TRA TRÀ TRA o NHE XẼNG CHE CHÈ CHE o GIAI NGHIỄNG KIA KÌA KIA ü KIA KIA KIA NGHIỄNG GIAI ü CHE CHE CHE XẼNG NHÈ ü TRA TRA TRA THẠC NÕ ü TÔ TÔ TÔ THẠN NÕ ü BO BO BO PHẠM MÕ NGÀN BA TÔ CHA, CHE KIA DE, DẠ LAN HO, A SẮC TRA TẤT HẢI TRA LỤ LÔ LỤ LÔ TRA, CHE KIA DE TĨA HA./ Vơ số thiên long bát bộ, bá vạn hỏa thủ kim-cang, tạc nhật phương ngung, kim nhật Phật địa, Phổ Am đáo thử, bá vô cấm kỵ Nam mô Phổ Am Tổ Sư Bồ Tát (3 lần) (Nguồn: http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/chu-de/26317-nghi- th%E1%BB%A9c-th%E1%BB%8D-tr%C3%AC-th%E1%BA%A7nch%C3%BA-ph%E1%BB%95-am/) PHỤ LỤC 3: CHÚ ĐẠI BI Nam-mô Đại-bi Hội-Thượng Phật Bồ-tát (3 lần) Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni Nam mô hắc đát na đa da Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bát da, bồ đề tát đỏa bà da, ma tát đỏa bà da, ma ca lô ni ca da Án tát bàn phạt duệ, số đát na đát tỏa Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất Phật lăng đà bà Nam mơ na cẩn trì rị, ma bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha Án, a bà lô hê, lô ca đế, ca đế, di rị, ma bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ma ra, ma ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô, kiết mông độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma phạt xà da đế, đà đà ra, địa rị ni, thất Phật da, dá dá Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y di hê, thất na thất na, a sâm Phật xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật xá da, hô lô hô lô, ma hô lô hô lô rị, ta ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị na cẩn trì địa rị sắc ni na, ba ma na, ta bà Tất đà dạ, ta bà Ma tất đà dạ, ta bà Tất đà du nghệ, thất bàn dạ, ta bà Na cẩn trì, ta bà Ma na ra, ta bà Tất tăng a mục khê da, ta bà Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà Giả kiết a tất đà dạ, ta bà Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà Na cẩn trì bàn đà dạ, ta bà Ma bà lị thắng yết dạ, ta bà Nam mô hắc đát na, đa da Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng dạ, ta bà Án, tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà ta bà (3 lần) PHỤ LỤC 3.1 ĐẠI BI CHÚ CHỮ PHẠN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 4.1 THAI TẠNG GIỚI MANDALA 4.2 ĐẠI BI THẦN CHÚ BẢNG GỖ NĂM 1810 CỦA HÀ ĐƠNG ĐÀO TỘC TỪ ĐƯỜNG(NGUỒN: https://thuviengdpt.info/tang-kinh-cac/tusach-quy/co-thu-tai-lieu-quy/ban-khac-chu-dai-bi-tam-da-la-ninam-1810va-ban-phien-am-chu-thich_) 4.3 Du già mơng sơn kinh chữ Hán 4.4 CHÙY KIM CANG VÀ LINH (Nguồn: https://bphamdoan.wordpress.com/cac-bai-vi%E1%BA%BFtcu/gi%E1%BB%9Bi-thiE1%BB%87u-m%E1%BA%ADt-tongvi%E1%BB%87t-nam/) 4.6 Đai ngũ phuong Phật 4.5 Tù Và vỏ ốc Nguồn: www.fo23.com Nguồn: www.fo23.com 4.7 Chùy Kim Cang phát hành thông dụng mật pháp Nguồn: Tăng Minh Hoàng 4.8 Kiến Trúc Mật Tơng Chùa Tây Tạng-Bình Dương (Nguồn: Tăng Minh Hồng) 4.9 Sự tiếp nhận mật tông chùa thuộc TP.HCM Nguồn: http://giacngo.vnUserImages120081120matongvietnam-1 ... thành Mật Tơng 12 1.2 Phật giáo người Việt Nam Bộ 16 1.3 Một số khái niệm 27 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ MẬT TRONG PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 33 2.1 Yếu tố Mật kinh sách Phật giáo. .. 34 2.2 Yếu tố Mật kiến trúc Phật giáo 42 2.3 Yếu tố Mật nghi lễ Phật giáo 44 2.4 Yếu tố Mật trang phục, pháp khí, tượng thờ, tranh Thangka 48 Chương 3: YẾU TỐ MẬT TRONG ĐỜI SỐNG TĂNG NI, PHẬT TỬ... Mật thừa thành tố văn hóa Phật giáo Nam bộ, nghi lễ Phật giáo Nam Bộ người Việt, đồng thời vai trò yếu tố mật đời sống tăng ni, phật tử người Việt Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghi? ?n cứu - Khái quát Phật

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khánh Anh 1989, Nhị Khóa Hiệp giải, NXB. Nghiên cứu Phật học viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhị Khóa Hiệp giải
Nhà XB: NXB. Nghiên cứu Phật học viện
2. Thích Thiện Ẩn (?) ,Mandala kiến trúc đặc trưng chùa Tây Tạng.Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích Thiện Ẩn (?) ,"Mandala kiến trúc đặc trưng chùa Tây Tạng
3. Lama Anagarika Govinda (1956), Như Pháp Quân Trần Ngọc Anh dịch . Cơ sở Mật giáo Tây Tạng . Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Mật giáo Tây Tạng
Tác giả: Lama Anagarika Govinda
Năm: 1956
4. Thích Đồng Bổn (chủ biên), (1995) Tiểu sử danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX (tập 1), TP. HCM, Thành hội Phật giáo TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX (tập 1)
5. Thích Đồng Bổn (chủ biên) (2002) Tiểu sử danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX (tập 2), TP. HCM: Thành hội Phật giáo TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX (tập 2)
6. Thích Đồng Bổn (2007) Phong tục dân gian Nam Bộ và Phật giáo, NXB Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục dân gian Nam Bộ và Phật giáo
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn
7. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004) Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn đề đặt ra, TP. HCM: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Nguyễn Tuệ Chân (2008) biên dịch. Toàn tập giải thích các thủ ấn Phật giáo.NXB Tôn giáo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập giải thích các thủ ấn Phật giáo
Nhà XB: NXB Tôn giáo. Hà Nội
9. Thích Minh Châu (dịch) (2005), Kinh Trung A Hàm, tập IV, NXB Tôn Giáo 10. Thích Nhuận Châu (dịch) 2005, Du già hành tông -Yogacara, NXBTôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trung A Hàm, tập IV", NXB Tôn Giáo 10. Thích Nhuận Châu (dịch) 2005, "Du già hành tông -Yogacara
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn Giáo 10. Thích Nhuận Châu (dịch) 2005
Năm: 2005
11. Thích Minh Châu (dịch) (2012), Kinh Trung Bộ tập 1, Hà Nội: NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trung Bộ tập 1
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2012
12. Minh Chi (2003) Truyền thống văn hóa & Phật giáo Việt Nam, Hà Nội: NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hóa & Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB Tôn giáo
13. Minh Chi (?), Lý thuyết Tôn giáo học, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tôn giáo học
14. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tôn giáo- tín ngưỡng các cư dân đồng bằng Sông Cửu Long, TP. HCM: NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo- tín ngưỡng các cư dân đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2005
15. Trần Văn Chánh (2000), Từ điển Hán Việt, TP. HCM: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Trần Văn Chánh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
16. Léopold Cadière, Đỗ Trinh Huệ (dịch) 2015: Văn hoá, tín ngưỡng và thực hành Tôn giáo ở Việt Nam, NXB Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá, tín ngưỡng và thực hành Tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
17. C. Alexander Simpkins & Annellen Simpkins (2007) Ánh sáng Mật tông.Thích Minh Thành dịch. NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh sáng Mật tông
Nhà XB: NXB Phương Đông
18. Do Khyentse Hungkar Dorje (2009) Tranh tượng Phật giáo Tây Tạng (các Tangka tại golog). NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh tượng Phật giáo Tây Tạng (các Tangka tại golog)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
19. Nguyễn Hồng Dương, Phùng Văn Đạt (chủ biên) (2009): Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương, Phùng Văn Đạt (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
20. Nguyễn Đăng Duy (1997) Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh Nam Bộ
Nhà XB: NXB Hà Nội
21. Tỷ Kheo Thích Viên Đức (1971) Hiển Mật Viên Thông Thành Phật tâm yếu, Chùa Dược Sư Ban Mê Thuột Ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiển Mật Viên Thông Thành Phật tâm yếu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w