1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông Phật giáo đối với xã hội Việt Nam hiện nay

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 875,25 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU BÁ TỊNG TRUYỀN THƠNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU BÁ TỊNG TRUYỀN THƠNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG THỊ THU HƯỜNG Tơi Lưu Bá Tịng, người thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Lưu Bá Tòng Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, người phụ trách Khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập học viện Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lương Thị Thu Hường tận tình dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thượng tọa Thích Đồng Bổn, trụ trì Chùa Phật học Xá Lợi động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng mơn, người gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi người thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Xin cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 4năm 2018 Học viên Lưu Bá Tòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lý chọn đề tài Truyền thông q trình truyền đạt thơng tin cá nhân (truyền thông cá nhân), cá nhân (truyền thơng liên cá nhân), nhóm (truyền thơng nhóm) rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, trang thơng tin điện tử tảng Internet Trong đó, truyền thơng đại chúng (như trang thông tin điện tử) nguồn truyền tin phải sử dụng phương tiện trung gian cơng cụ kỹ thuật hay kênh để qua tiến hành việc phổ biến, loan truyền thông điệp đến người xã hội Báo điện tử với trang thơng tin điện tử loại hình báo chí xây dựng theo hình thức trang báo điện tử phát hành dựa tảng internet Mặc dù đời muộn loại hình báo chí khác, song báo điện tử với trang thông tin điện tử lại xem hội tụ ba loại hình báo chí báo nói, báo in báo hình Báo điện tử với trang thơng tin điện tử vừa có thơng tin, hình ảnh, đoạn phim minh họa âm truyền mạng Chính vậy, từ đời báo điện tử với trang thơng tin điện tử chiếm vị trí quan trọng truyền thơng nói chung truyền thơng thực thể/đối tượng định nói riêng Do đó, thập niên gần đây, khơng hồi nghi vai trị truyền thơng đời sống xã hội Truyền thơng nói chung coi “quyền lực mềm” Tuy nhiên, truyền thơng ln mang tính hai mặt, tính hai mặt (tích cực tiêu cực) tác động đến nhận thức ứng xử công chúng tất phạm vi cấp độ khác nhau, từ cấp độ nhà nước đến đời sống cá nhân, từ cấp độ quốc gia, khu vực đến quốc tế; từ lĩnh vực kinh tế đến trị, văn hóa - xã hội Truyền thơng Phật giáo khơng nằm ngồi xu Truyền thơng Phật giáo có lịch sử tồn từ 2.500 năm trước Sau chứng ngộ, với lòng từ bi, Đức Phật mang giác ngộ giáo hóa chúng sinh Khi Đức Phật nhập niết bàn, thầy A Nan hỏi đức Phật sau ghi lại lời dạy Phật lấy làm chứng cho người khác tin, đức Phật dạy thầy A Nan nên bắt đầu kinh câu: “Như thị ngã văn,” tức “Tôi nghe vầy” - nghe đức Phật giảng tụng lại, ghi lại đó, khơng thêm khơng bớt Đây chất truyền thơng chân chính: Sự trung thực Truyền thơng đại đề cao trung thực Ngay từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn cán tuyên truyền rằng: “Tuyên truyền, anh em nên ý điều ta tôn trọng thực Có nói thực việc tun truyền có nhiều người nghe” [19] Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tính “chân thực” vừa sức mạnh nói, viết đồng thời thước đo đạo đức người làm báo cách mạng Mỗi viết nhà báo phải thật, tức phải bắt nguồn từ thực tế sống với số, kiện xem xét kiểm tra, chọn lọc Hiện nay, tài liệu, giáo trình giảng dạy truyền thơng ln coi trọng tính chân thật thơng tin Trong viết “Một định hướng đào tạo cán báo chí bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nước ta” Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Quang đăng tạp chí Triết học, số (205), tháng - 2008 có nhấn mạnh: “Sức mạnh thật Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa mà tiến hành phù hợp với quy luật khách quan phát triển xã hội Cho nên, báo chí nói thật bao nhiêu, giúp ý thức rõ đường phát triển nhiêu Sự thật ngược lại quy luật phát triển lịch sử cần khắc phục Sự thật phù hợp quy luật phát triển cần phát huy, dù lúc đầu cịn non yếu, nhỏ nhoi, chí bị cũ lấn át” Trong viết “Một số quan điểm tính khách quan, chân thật báo chí nay” đăng tạp chí Lý luận trị truyền thông năm 2009, tác giả Trần Thị Cẩm Thúy có trích nhận định ngun Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân: “Khách quan, chân thật thông tin vấn đề bản” Hơn 2500 năm trước, Đức Phật đề cập đến chất truyền thông chân thật Cũng từ đó, cơng tác truyền thơng phát triển nhiều hình thức khác qua giai đoạn, nhằm mục đích mang đến cho người nhận thức đắn lời dạy Đức Phật, hướng dẫn Tăng Ni tín đồ Phật giáo sống chánh pháp, hướng đến giác ngộ giải Vì vậy, sứ mạng truyền thông Phật giáo mang đến cho công chúng thông điệp niềm tin thực hành theo giáo lý Phật giáo; giá trị Phật giáo; thông tin cộng đồng Phật giáo - - Đồng thời, truyền thông Phật giáo cịn mang trọng trách quan trọng mặt trận đấu tranh với thông tin sai lệch Phật giáo cộng đồng Phật giáo Tại Việt Nam, ngược dòng lịch sử, phong trào chấn hưng Phật giáo thập niên 1930 nổ ra, tu sĩ nhận thấy vai trị truyền thơng phục vụ cho công chấn hưng, cho đời nhiều tờ báo Nam có Pháp Âm, Từ Bi Âm, Duy Tâm, Tiến Hóa, Bát Nhã Âm ; Trung có Viên Âm, Tam bảo; Bắc có tờ Đuốc Tuệ, Tiếng Chng Sớm Các tờ báo mạnh dạn nêu lên hoạt động khơng chánh pháp mê tín dị đoan; tăng, ni lo cúng đám mà không sách tu tập, học hành Nhờ vào tiếng nói truyền thơng trung mà Phật giáo thời kỳ trọng phẩm trọng lượng, nên Phật giáo nghiệp hoằng pháp thời kỳ phát triển trăm hoa đua nở, từ đội ngũ tăng tài tinh ba đến số lượng đồ sộ kinh sách soạn, dịch đáp ứng yêu cầu lịch sử: Đạo Pháp - Dân Tộc Hiện nay, chất truyền thông ln có tính hai mặt; thêm nữa, lực thẩm định/biên tập báo điện tử trang thông tin điện tử chưa vào chất lượng nên việc đưa tin Phật giáo hoạt động Phật giáo đem lại nhiều cách hiểu khác nhau, chí trường hợp định cịn đưa đến cách hiểu sai lạc Vì vậy, cần có nghiên cứu nhằm chất truyền thơng chân thực trạng truyền thông Phật giáo Việt Nam bối cảnh Ngày nay, sức mạnh truyền thông trở thành lực lượng vật chất quan trọng, có khả tạo nên ảnh hưởng định xã hội, vai trị truyền thơng Phật giáo ngày trọng Cụ thể là, nhận thấy “sức mạnh mềm”của truyền thông, Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc kỳ VII, ngày 24/11/2012 Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập Ban Thông tin Truyền thơng Bên cạnh đó, chùa, tự viện cư sĩ thành lập trang thông tin điện tử, ấn tống kinh sách, băng đĩa để truyền bá Phật pháp cho tăng ni tín đồ Phật giáo Tuy nhiên, sau năm năm vào hoạt động, truyền thông Phật giáo sử dụng môi trường internet Việt Nam tình trạng sơ khai, chưa khai thác sức mạnh vốn có Các phương thức truyền thơng Giáo hội đưa cịn lúng túng, theo lối mịn, chưa có đột phá Việc thiếu quan điểm đạo chung dẫn đến không quán hoạt động truyền thông gi ữa chùa; sáng tạo truyền thông chưa khai thác tối đa, dẫn đến việc viết Phật pháp thường chép qua lại, khiến chất lượng trang thông tin điện tử Phật giáo nghèo nàn, nhàm chán; vơ hình chung ến cho tín đồ khơng quan tâm nhiều đến truyền thơng Phật giáo Mặt khác, điều kiện nay, truyền thơng chưa làm rõ vai trị Phật giáo vấn đề đạo đức, giáo dục, y tế, an sinh xã hội Do đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vai trị truyền thơng Phật giáo xã hội Việt Nam vấn đề cấp thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn thực tiễn Vì lý trên, chọn “Truyền thông Phật giáo xã hội Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu truyền thơng Trong năm gần đây, truyền thông nhiều tác giả đề cập Truyền thông đại chúng (Tạ Ngọc Tấn), Truyền thông đại chúng kiến thức (Claudia Mast), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập (Claudia Mast), Cơ sở lý luận báo chí (tập 2) (E.P Prôkhôrốp), Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại (Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu), Introduction to Mass Communication: Media Literacy and Culture - Giới thiệu Truyền thông Đại cương: Truyền thông Văn hố Truyền thơng (Stanley Baran), Mass Media in a Changing World - Truyền thông đại chúng Thế giới Thay đổi (George Rodman) Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu thiên truyền thơng nói chung vai trị truyền thơng thời đại nay, khơng vào nghiên cứu truyền thông tôn giáo 2.2 Nghiên cứu báo điện tử Trong thời đại công nghệ thơng tin nay, có nhiều luận văn, sách, báo đề cập Báo mạng điện tử - Những vấn đề [8], Sáng tạo tác phẩm - Báo mạng điện tử[9], Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử[10],Báo mạng điện tử Đặc trưng phương pháp sáng tạo[11], Những tài liệu sâu phân tích ưu báo điện tử, đặc điểm vai trò báo điện tử thời đại ngày 2.3 Nghiên cứu truyền thông Phật giáo Cho tới nay, khoá luận, luận văn sách báo nghiên cứu truyền thông tôn giáo Việt Nam chưa có nhiều, đặc biệt Phật giáo Chỉ có vài luận văn, khóa luận như: Luận án Tiến sĩ: Truyền thông tôn giáo từ năm 1990 đến qua khảo sát trường hợp Phật giáo Công giáo, Nguyễn Thúy Hà (2013), Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Luận văn làm rõ khái niệm truyền thông tôn giáo, thực trạng truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam, chủ thể chủ yếu, đối tượng tiếp nhận tín đồ, chức sắc tôn giáo nhận xét đánh giá qua khảo sát đồng bào Công giáo Phật giáo Hà Nội TP Hồ Chí Minh, từ đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông tôn giáo, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Luận án chủ yếu đề cập đến sách Đảng Nhà nước truyền thông tôn giáo, chủ thể truyền thông quan truyền thông Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, không đề cập đến vai trị chủ thể truyền thơng tôn giáo[12] Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động truyền thông vấn đề tôn giáo báo in Việt Nam (2005 - 2010) Hoàng Thị Thùy Dương (2011), Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Luận văn khảo sát thực tiễn vai trị hoạt động báo chí đời sống trị xã hội, đặc biệt thơng qua ba tờ báo tờ tạp chí thuộc dịng báo luận (Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Người Công giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo) với số báo tôn giáo yêu nước Tác giả luận văn đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động báo chí nói chung, nội dung hình thức tác phẩm báo chí nói riêng, góp phần 22 Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gịn-Tp.Hồ Chí Minh, Thành hội Phật giáo Tp.HCM, TP.HCM 23 Vũ Tiến Thành (2015), Cơ sở lý luận loại hình báo chí truyền thơng, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, tr.11-13, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thảo (2012), Báo chí Phật giáo phong trào chấn hưng Phật giáo nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 12), tr.52-65 25 Thích Trí Tịnh (1993), Kinh Trường A Hàm tập 2, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 26 Thích Trí Tịnh(2015), Kinh Đại Bát Niết Bàn, NXB Tôn giáo Hà Nội 27 Mai Thọ Truyền (2008), Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), Triển khai lý thuyết thực thể tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (số 10), tr.16 29 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 30 Thích Nhật Từ (2013), Kinh Phật cho người bắt đầu (Phần chánh kinh: 4.Kinh Thiện Sinh), Nxb Hồng Đức 31 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 32 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2006), Hội thảo Phật giáo thời đại - Cơ hội thách thức, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP.HCM Tài liệu online 33 Mai An, Số người dùng facebook Việt Nam đứng thứ giới, https://baomoi.com/so-nguoi-dung-facebook-cua-viet-nam-dung-thu-7- thegioi/c/22753961.epi (14/07/2017) 34 Hoài An, Đạo đức người thầy trụ trì - niềm tin phật tử, http://phatgiao.org.vn/vande-quan-tam/201804/dao-duc-nguoi-thay-tru- tri-niem-tin-phat-tu-30385/ (04/04/2018) 35 Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Những hiểu lầm Đạo Phật, http: //www.phattuvietnam.net/diendan/chanhung/30736- nh%E1%BB%AFng-hi %E1%BB%83u-l%E1%BA%A7mv%E %BB%81 -%C4%91 %E %BA%A o- ph%E %BA%ADt.html(12/03/2015) 36 Thích Thiện Bảo, Truyền thơng họat động hoằng pháp, https://thuvienhoasen.org/a7866/truyen-thong-trong-hoat-dong-hoang- phap-tt-thichthien-bao (09/12/2010) 37 Thích Minh Châu, Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) Tập I Thiên Có Kệ, Chương IV Tương Ưng Ảc Ma, Phẩm Thứ Nhất, http://trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/Kinh/u-kinhtuongungbo/tu 1-04.htm 38 Ngọc Chơn, Vai trị truyền thơng Phật giáo thời đại., http://phatgiao.org.vn/van-de-quan-tam/201604/Vai-tro-truyen-thong- Phat-giaothoi-hien-dai-22074/ (30/04/2016) 39 Thích Hạnh Chơn, Vai trị chùa việc giáo dục thiếu niên https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2015/04/04/32E603/ (04/04/2015) 40 Đặng Văn Chương, Trần Đình Hùng, Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam nay, http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11468-Van-dung-tu- tuong-Phatgiao-vao-viec-giao-duc-dao-duc-loi-song-cho-hoc-sinh-sinh- vien-Viet-Nam-hiennay.html(25/07/2012) 41 Sơ Cơ, Truyền thông Phật giáo đứng đâu?, http: //phatgiao org.vn/van-dequan-tam/201302/T ruyen-thong-Phat-giao- dang-dung-o-dau-9588/ (02/02/2013) 42 Sơ Cơ, Vì trang Phật giáo - người truy cập?, http://phatgiao.org.vn/vande-quan-tam/201302/Vi-sao-cac-trang-Phat-giao-it- nguoi-truy-cap-9640/ (06/02/2013) 43 Thích Phước Đạt, Giáo dục nhân cách giáo dục Phật giáo, http://vuonhoaphatgiao com/goc-suy-ngam/giao-duc-nhan-cach-trong- giao-ducphat-giao/ 44 Tâm Đạt, Văn hóa Tết người Phật, http://phatgiao.org.vn/vanhoa/201801/Van-hoa-Tet-cua-nguoi-con-Phat-29644/ (15/02/2018) 45 H Diệu, Cách ứng xử với truyền thơng, báo chí, http://giacngo.vn/thoisu/2015/06/21/176043/ (12/06/2015) 46 Phan Minh Đức, Niềm tin đạo Phật, https://giacngo.vn/PrintView.aspx? Language=vi&ID=57F400 47 Phan Minh Đức, Ý nghĩa giá trị hoạt động từ thiện, http: //www.daophatngaynay.com/vn/tu-thien/17115 -y-nghia-va-gia-tri- cua-hoatdong-tu-thien.html (22/03/2015) 48 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội thảo khoa học Giáo dục Phật giáo Việt Nam: định hướng phát triển, http://www.daophatngaynay.com/vn/Giao-duc- Phatgiao-Viet-Nam-Dinh-huong-va-phat-trien (20/10/2012) 49 Nguyên Giác Phan Tấn Hải, Truyền thơng nhìn từ Phật giáo, https://sentrangus.org/2017/03/06/nguyen-giac-phan-tan-hai-truyen-thong- nhintu-phat-giao/ (06-03-2017) 50 Viên Hải, Cần đẩy mạnh công tác Thông tin truyền thông Phật giáohttp://www.phattuvietnam.net/thoi-dai/truyenthong/38740c%E %BA%A7n-%C4%91 %E %BA%A9y-m%E %BA%A nhc%C3%B4ng-t%C3%A1c-th%C3%B4ng-tin-truy%E1%BB%81n- th %C3%B4ng-ph%E %BA%ADt-gi%C3%A o.html (02/01/2018) 51 Vinh Hải - Nguyễn Hịa, Bình luận độc giả báo điện tử: Đặc sản dao hai lưỡi, http://danviet.vn/tin-tuc/binh-luan-cua-doc-gia-tren-bao- dien-tu-dac-sanva-dao-hai-luoi-687809.html (20/06/2016) 52 Thích Tâm Hải , Phát ngôn Giáo hội khủng hoảng truyền thông, https://giacngo.vn/thoisu/2016/10/16/5FD2D3/ (16/10/2016) 53 Phan Thị Thu Hằng, Ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị đạo đức xã hội người Việt, http://www.phattuvietnam.net/thoi-dai/xa-hoi/14840- %E %BA %A3nh-h%C6%B0%E %BB%9Fng-c%E %BB%A7a- ph%E %BA%ADtgi%C3 %A o-%C4%91 %E %BA%BFn-c%C3 %A c- gi%C3%A -tr%E %BB%8B-%C4%91 %E %BA%A o%C4%91 %E %BB%A9c-xh-c%E %BB%A7a- ng%C6%B0%E %BB%9Di-vi%E %BB%87t.html (06/06/2011) 54 Diệu Hịa, Truyền thơng Phật giáo mạng xã hội, http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201403/Truyen-thong-Phat-giao-va- mangxa-hoi-13866/ (19/03/2014) 55 Nguyễn Ánh Hồng, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, http: //www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/11997- Phatgiao-voi-van-hoa-Viet-Nam.html (09/10/2012) 56 Quảng Kiến, Chúng ta giúp cho người mất? https://giacngo.vn/thoisu/sukienvande/2018/04/10/7770D2/ (10/04/2018) 57 Dương Hoàng Lộc, Hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo với vấn đề xã hội Việt Nam nay, http://www.daophatngaynay.com/vn/pg- nganh/xahoi/cn-xh/10427-Hoat-dong-tu-thien-xa-hoi-cua-Phat-giao-voi- nhung-van-de-xahoi-cua-Viet-Nam-hien-nay.html (15/03/2012) 58 Phạm Long, Mạng Internet, khái niệm bản, lịch sử, vận hành, https://www.techsignin.com/lam-the-nao/mang-internet-khai-niem-lich-su/ (08/10/2016) 59 Lê Minh, GHPGVN nên lấy hệ phái sơn môn làm tảng, http : //www.phattuvietnam.net/diendan/chanhung/20671 -ghpgvn- n%C3%AAn-l%E %BA%A5y-h%E %BB%87-ph%C3 %A i- s%C6%A1n-m%C3%B4n-l %C3%A0m-n%E1%BB%81nt%E %BA%A3ng.html (23/09/2012) 60 Nhiều tác giả, Các tham luận hội thảo, https://thuvienhoasen.org/a19299/vesak-2014-cac-bai-tham-luan-hoi-thao (11/05/2014) 61 Nhóm PV Báo Giác Ngộ, Người tu mạng xã hội, https://giacngo.vn/phatgiaotuoitre/2017/06/15/7F56CB/ (15/06/2017) 62 Thích Quán Như, Tầm quan trọng Phật giáo giáo dục quốc dân ,http : //www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/ 11581-T am-quan- trong-cuaPhat-giao-trong-nen-giao-duc-quoc-dan.html (12/08/2012) 63 Thích Đạo Phong, Quan điểm giáo dục Phật giáo kinh A Hàm, http://phatgiaohanoi.vn/quan-diem-giao-duc-phat-giao-trong-kinh-ham (17/02/2014) 64 Bùi Lan Xuân Phượng, Tiếng nói đạo Phật thời đại smartphone & 3G, https : //giacngo.vn/thoisu/sukienvande/2018/01/05/73749A/ (05/01/2018) 65 Huỳnh Kim Quang, Nghĩ truyền thông Phật giáo http://thuvienhoasen.org/a23205/nghi-ve-truyen-thong-va-phat-giao (21/06/2015) 66 Phạm Ngọc Quang, Nâng cao tính tư tưởng, tính chân thực nhà báo - Một định hướng đào tạo cán báo chí bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nước ta, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu- theo-chuyen-de/Chinhtri-Xa-hoi/Nang-cao-tinh-tu-tuong-tinh-chan-thuc- cua-nha-bao-Mot-dinh-huongdao-tao-can-bo-bao-chi-trong-boi-canh- toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-hien-nay-onuoc-ta-536.html (09/01/2016 ) 67 Thích Gia Quang, Phật giáo Việt Nam với công tác an sinh xã hội http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=90&mzi d=879&ID=2058 (21/01/2016) 68 Thích Gia Quang, Giá trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội nay, http://phatgiao.org.vn/doi-song/201605/Gia-tri-cua-dao-duc- Phat-giao-trong-doi-song-xa-hoi-hien-nay-22383/ (18/05/2016) 69 Thích Gia Quang, Những giá trị Phật giáo cần phát huy thời đại ngày nay, http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201401/Nhung-gia- tri-Phat-giao-canduoc-phat-huy-trong-thoi-dai-ngay-nay-13343/ (02/02/2014) 70 Thích Gia Quang, Cần nâng cao chất lượng trang tin Phật giáo., http: //phatgiao org.vn/van-de-quan-tam/201310/Hoa-thuong-Thich-Gia- Quanng-Cannang-cao-chat-luong-cac-trang-tin-Phat-giao-12342/ (15/10/2013) 71 Thích Trí Quảng, Tuân thủ năm giới, bình an cho mình, cho gia đình xã hội, https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2016/01/29/5254DA/ (29/01/2016) 72 Nguyễn Đức Sinh, Đạo Phật với giáo dục đạo đức xã hội đương đại, http://www.daophatngaynay.com/vn/tin-tuc/trong-nuoc/24809-dao-phat- voi-nengiao-duc-dao-duc-xa-hoi-duong-dai.html (30/08/2017) 73 Dương Kinh Thành, Website truyền thông Phật giáo im lặng không lúc, http://nguoiphattu.com/phat-phap/su-kien-van-de/8706-website- truyen-thong-phat-giao-nhung-su-im-lang-khong-dung-luc.html (22/04/2015) 74 Minh Thạnh, Báo chí Phật giáo có thiết phải hiền đến mức khơng trung thực?, https://nguoiphattu.com/phat-phap/su-kien-van-de/7399-bao- chi-phat-giao-co-nhatthiet-phai-hien-den-muc-khong-trung-thuc-.html (07/07/2014) 75 Minh Thạnh, Truyền thơng hình ảnh, cần phải cân nhắc, chọn lọc trước đưa đại chúng, http://phatgiao.org.vn/y-kien/201309/Hinh- anh-truyen-thongdai-chung-nen-la-hinh-anh-chon-loc-12231 (30/09/2013) 76 Minh Thạnh, Truyền thơng đại góp phần đạo Phật khơng khỏang cách, https://thuvienhoasen.org/a7863/truyen-thong-hien-dai-gop- phan-vi-mot-daophat-khong-khoang-cach-minh-thanh (09/12/2010) 77 Minh Thạnh, Truyền thông phát triển tư tưởng Phật giáo., https://thuvienhoasen.org/p83 a7865/4/truyen-thong-va-su-phat-trien-tu- tuongphat-giao-minh-thanh (09/12/2010) 78 Mai Thanh Thế, Giáo dục giáo dục Phật giáo: Bản chất giá trị, http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11090-giao-duc-va-giao- duc-phatgiao-ban-chat-va-gia-tri.html(30/05/2012) 79 Bảo Thiên, Về việc xử lý khủng hoảng truyền thơng Phật giáo, https://giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2017/10/03/76D093/ (03/10/2017) 80 Chí Thịnh, 2017: Tỷ lệ người dung smartphone tăng 6%, http://www.thesaigontimes.vn/265429/2017-Ty-le-nguoi-dung- smartphone-tang6.html (24/11/2017) 81 Thơm Nguyễn, Tuổi trẻ học Phật pháp qua internet, http://www.thegioiphatgiao.vn/dactrung/tuoi-tre-hoc-phat-phap-qua- internet (31/07/2013) 82 Trần Thị Cẩm Thúy, Một số quan điểm tính khách quan, chân thật báo chí nay, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/tinh_khach_quan_chan_that_tren_bao_chi.html (21/06/2017) 83 Thích Nữ Hạnh Từ, Tìm hiểu Giáo dục Phật giáo http://www.budsas.org/uni/u-ngan/thgd1 htm (05-05-2002) 84 Thích Nữ Huệ Từ, Định hướng cho chư ni trẻ công tác giáo dục mầm non, http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201711/dinh-huong-cho- chu-nitre-trong-cong-tac-giao-duc-mam-non-29076/ (18/11/2017) 85 Thích Nhật Từ, Đức Phật có dạy 84,000 pháp môn không?, http: //www.phattuvietnam.net/diendan/phatsuhomnay/30627- %C4%91 %E %BB%A9c-ph%E %BA%ADt-c %C3%B3 - d%E %BA%A y-84%2C000-ph%C3 %A p-m%C3%B4n- kh%C3%B4ng.html (28/02/2015) 86 Thích Thanh Từ, Mê tín chánh tín, http://phatgiao.org.vn/tham-luansach/201802/Me-Tin-Chanh-Tin-30054/ (25/02/2018) 87 Thích Thanh Tuấn, Quan điểm giáo dục Phật giáo, https://thuvienhoasen.org/a15385/quan-diem-giao-duc-cua-phat-giao- thichthanh-tuan (10/06/2012) 88 Vietnam Online Digital Usage and Behevior, 2015 - 2020 https://www.slideshare.net/VNguynThyDung/emarketer-vietnam-online- digitalusage-and-behavior-20152020 89 Website Rộng mở tâm hồn, Giới thiệu website Phật giáo,https://www.rongmotamhon.net/xem-sach_cac-trang-phat-giao_va- vanhoa_website-phat-giao.html) 90 Wikipedia, Báo điện https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1o_%C4%91 i%E1%BB%87n_t%E1% BB%AD (03/02/2018) 91 Wikipedia, Truyền thông, https: //vi.wikipedia.org/wiki/T ruy%E %BB%81 n_th%C3%B4ng (04/12/2016) PHỤ LỤC Giao diện báo điện tử giacngo.vn Giao diện trang thơng tin điện tử phatgiao.org.vn • ĐAO rhAI NGAy NAY • _ a 1J fl XUÀT EIA GIEO 0UYÈN «M UM MM Hụệ «srvM Ol Th4* Un Our TT TRUVAN ĐBNG BUND QƯBN8 THAI PH AN VA H0 TRI CHB KHOA TU Qlfl OMI PKÍT nur ur HỒ TRO SŨẢT MỔ TIM IM Ml OM Ml 3i » uti MC m tf m tề IAA Giao diện trang thông tin điện tử daophatngaynay.com Giao diện trang thông tin điện tử phattuvietnam.net Giao diện trang thông tin điện tử hoalinhthoai.com Chùa Giác Ngộ có trang web như: http://www.daophatngaynay com/vn/,http://chuagiacngo.com, http://quydaophatngaynay.org/, 12 tài khoản facebook tài khoản Đạo Phật Ngày Nay Online, Chùa Giác Ngộ, Chúng Chánh Tinh Tấn, Chúng Chánh Nghiệp , Chúng Chánh Mạng, Chúng Chánh Định, Đại Gia Đình - Chánh Tư Duy, Chúng Chánh Kiến, Chúng Chánh Ngữ, Chúng Chánh Niệm, ir c M Itoni' cmng Cw hựì^c crũí J*, NM J-M' T*s >A «V *» H»* m m Chung Chảnh Nghiệp Chùa Giác M11 ■ MMMI Tr*“ -geH Trtl J Linp I* ítt» IM.**« ầ CNtM 21 :: =1 I■ mI Cổng aẻytg a -fart» í« Hố Otí IM' cnurg CMfft Mgnitp • CNi» Gr* '*»r Ngộ * MtM * ►fclUe&ftSu ừuiq ưuf#> Mp«j »ti Ihín: t*0 c* Un u f! srn hon vả t* ’lầtũCâMiuMP Mu Hịi nU ãc Sen tu ms.lv r tai) -Itf 1130-15» JCffT tẽr a s liiojéi Liri rứt I« ữuắ Jfe ã-> k Tvari , c • Li *m MAmUaỉCCtLCOR fl Oif>3 Cflirf) tAJNl Lợlul * Oli ã MB HPP *ịn Tut'dang Mgo LO««MAC (Ml liur ỉ« ỉ tténiùầ r.»f| 'Ai ŨB ỉ L\< s*Wr *mn:- li M V ^3 U2M ... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU BÁ TỊNG TRUYỀN THƠNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI... đồ Phật giáo tu tập theo lời Đức Phật dạy Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG PHẬT GIÁO (QUA KHẢO SÁT NĂM TRANG BÁO/ THÔNG TIN ĐIỆN TỬ) ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hình thức truyền thơng Phật. .. thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam (phatgiao.org.vn) Phatgiao.org.vn trang tin điện tử thức Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bộ Thông tin - Truyền thông cấp Giấy

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w