1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 112,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI HỒ QUỲNH DOAN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn NSNN Ngân sách Nhà nước BTC Bộ tài CP Chính phủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài theo hướng tự chủ đơn vị khoa học nghiệp công lập 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 2.2 Cơ sở pháp lý cho tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 27 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý tài q trình thực chủ trương tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 29 2.4 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 60 3.1 Chiến lược định hướng quản lý tài theo hướng tự chủ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 60 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 65 3.3 Một số kiến nghị tăng cường công tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tổ chức nghiệp KHCN công lập tự chủ chi lương, chi hoạt động máy, sử dụng nguồn thu từ hợp đồng áp dụng phương thức khoán chi thực nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN Tuy nhiên, quyền tự chủ tài bị hạn chế phải tuân thủ ràng buộc khác Luật NSNN định mức chi, nội dung chi, thủ tục toán nhiệm vụ KHCN Mức chi thấp, số nội dung chi cần thiết chưa có đơn giá hướng dẫn, thủ tục toán chặt chẽ nên thường không thật phù hợp với hoạt động nghiên cứu sáng tạo khoa học Bởi thế, tiềm hoạt động nghiên cứu khoa học năm qua, giải phóng trước nhiều, góp phần tạo nên thành tựu đáng khích lệ, chưa giải phóng triệt để Một nguyên nhân đáng kể chế quản lý tài cịn nhiều bất cập Sau 10 năm thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐCP, kết mang lại không mong đợi, hiệu chưa cao, nhiều đơn vị chưa tự chủ nguồn kinh phí bảo đảm tiền lương, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Nghị định NĐ 54/2016/NĐ-CP ngày 14/06/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập đời thay Nghị định 115/2005/NĐ-CP kỳ vọng giải bất cập, vướng mắc, tạo động lực cho đơn vị khoa học công nghệ công lập phát triển Tuy nhiên quy định tài nhiều cịn máy móc lại làm hạn chế gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà khoa học, ảnh hưởng đến điều hành hoạt động khoa học không khuyến khích cơng tác nghiên cứu khoa học Việc tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài hoạt động khoa học cơng nghệ “chìa khóa” mở nút thắt, tháo gỡ vướng mắc hoạt động khoa học công nghệ Qua thực tế công tác Ban Kế hoạch - Tài chính, đơn vị có chức giúp Lãnh đạo Viện Hàn lâm phân bổ ngân sách quản lý tài tồn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, bên cạnh thành tích đạt được, việc quản lý tài với Viện trực thuộc theo hướng tự chủ tài cịn tồn số bất cập, vướng mắc cần khắc phục để nâng cao hiệu cơng tác nghiên cứu khoa học Vì tơi chọn đề tài "Quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập, việc quản lý kinh tế nói chung QLTC đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng có tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng hoạch định Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi chế hoạt động, đổi chế tài đơn vị SNCL, Bộ Tài bộ, ngành tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ bước hồn thiện chế, sách, pháp luật đổi chế hoạt động, chế tự chủ đơn vị SNCL Trong trình giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị SNCL, Bộ Tài bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hạn chế, bất cập, nỗ lực phấn đấu thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề đổi hoạt động khu vực dịch vụ cơng đơn vị SNCL, góp phần đẩy nhanh tiến trình xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, cải cách tiền lương, cấu lại NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Các văn pháp quy có liên quan trực tiếp với tính cách chỗ dựa pháp lý để phân tích tình hình đóng vai trị sở để nghiên cứu thực tế công tác quản lý tài Viện Hàn lâm là: Luật viên chức số: 58/2010/QH12 Quốc hội Ban hành 15/11/2010 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 “Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập” Chính phủ Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 “Quy định chế tự chủ, tổ chức khoa học công nghệ công lập” Chính phủ Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 847b/QĐ-KHXH ngày 03/6/2011 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài Thơng tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 Bộ Tài NQ Số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6BCHTW khoá XIIĐCSVNngày 25/10/2017 Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 Chính phủ.Những văn cần phân tích kỹ gắn với nội dung luận văn nên đề cập chi tiết chương chương Hiện nay, trình đơn vị nghiệp công lập chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày diễn mạnh mẽ Phản ánh q trình này, có nhiều cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Vũ Cao Đàm (1996) tham luận: “Định hướng cải cách thiết chế tài cho KH&CN điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trường” tháng 8/1996 phân tích nhấn mạnh đến nội dung cải cách kinh tế, vấn đề đặt trước yêu cầu định hướng nội dung cải cách, giải pháp thực Tác giả Vũ Cao Đàm (2003) nghiên cứu “Đổi sách tài cho hoạt động KH&CN”, phân tích giải nội dung sách tài chính, thay đổi sách tài giai đoạn Tác giả Dương Bá Phượng (2004) Đề án:“Đổi chế quản lý tài KHXH nhân văn” chủ yếu nghiên cứu chế tài hoạt động khoa học xã hội Trung tâm KHXH NV Quốc gia nội dung: tính đặc thù khoa học xã hội, thực trạng chế tài hoạt động khoa học xã hội phương hướng giải pháp cần thực nhằm thực đổi chế tài hoạt động khoa học xã hội nhân văn Tác giả Lê Tiến Phúc (2004) chuyên đề Nghiên cứu Học viện tài “Phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết đầu ra, kinh nghiệm quốc tế khả ứng dụng Việt Nam” cho rằng, cơng tác quản lý tài cho KHCN Việt Nam cần mạnh dạn học tập kinh nghiệm quốc tế Điều định vào chất lượng sản phẩm đầu Tuy vậy, đánh giá sản phẩm đầu Việt Nam lại gặp không khó khăn TS Hồng Văn Hoan (2016), Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam”đã phân tích, đánh giá thực trạng chế, hệ thống sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Theo tác giả, cần thiết phải hoàn thiện, bổ sung chế, sách, để cơng tác ứng phó với Biến đổi khí hậu sử dụng thật hiệu nguồn lực tài Đề tài đưa giải pháp vừa sử dụng nguồn nhân lực hợp lý nâng cao hiệu nguồn lực Trong viết “Đổi chế tài khoa học cơng nghệ”, tạp chí tài số năm 2013, tác giả Nguyễn Trường Giang phân tích đặc thù hoạt động khoa học công nghệ điều kiện đề xuất số quan niệm đổi công tác quản lý sử dụng tài Trong viết “Minh bạch kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ” đăng Website Liên hiệp Khoa học kỹ thuật (VUSTA) 13/8/2015, tác giả Minh Nhật điểm tích cực điểm cịn hạn chế Thông tư liên tịch 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN “Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bố dự toán tốn kinh phí đối vói nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước” Theo tác giả, TTLT 55/2015 cho phép người đứng đầu quan chủ trì đề tài quản lý phần “tài chính”, vậy, nhà khoa học có nhiều thời gian để tập trung cho công việc nghiên cứu Đó thay đổi tích cực với cơng tác xây dựng dự tốn tốn kinh phí, TTLT 55 bộc lộ số hạn chế Trong bài, TS Vũ Hùng Cường, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cho biết, kinh phí nhiệm vụ cấp tính bình quân Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cao khoảng 400 triệu đồng/hai năm Tính cịn thấp mức theo TTLT 44 Như vậy, quan chủ trì dù muốn trọng dụng nhà khoa học, việc tăng định mức xây dựng dự toán vào thực tế kèm với tăng tổng mức kinh phí hoạt động thường xuyên phân bổ năm cho tổ chức KHCN Tác giả Đinh Thị Nga (2013) “Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho Khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14/2013cho rằng, việc đổi chế quản lý cho hoạt động KHCN vô cấp bách Những phương án đề xuất khơng có thực tế, tiếp thu áp dụng vào đơn vị nghiệp công lập hoạt động khoa học Tác giả Tô Thị Kim Thanh “Tổ chức công tác kế toán thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội”Luận văn nêu đặc điểm đơn vị nghiệp có thu chế tài áp dụng Luận văn đánh giá ưu điểm tồn từ đưa giải pháp để tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Luận văn chưa nêu đơn vị đặc thù nên chưa nêu hết vấn đề cấp bách Các nghiên cứu, cơng trình, đề tài nghiên cứu nói nhiều đề cập đến sách tài đơn vị nghiệp cơng lập, phân tích ưu điểm hạn chế chế tài trong hoạt động khoa học nói chung Tuy nhiên thực trạng cơng tác quản lý tài hoạt động khoa học xã hội đặc thù ý Một số cơng trình nêu phương hướng giải pháp nhằm thực chế đổi tài khoa học nói chung, cịn họat động khoa học xã hội gần chưa ý thỏa đáng Qua việc tham khảo nghiên cứu nói trên, luận văn thừa kế số phân tích lý luận, gợi ý để tìm hạn chế, xác định nguyên nhân hạn chế làm tiền đề để luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài theo chế tự chủ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam điều kiện thực tự chủ tài chính, phát vấn đề đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài cho Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chế quản lý tài chính, tự chủ tài tổ chức đơn vị nghiệp khoa học công nghệ cơng lập - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (trên sở đánh giá số đơn vị thực chế tài theo NĐ 54/2016/NĐ-CP theo QĐ 115/2008/QĐ-TTg) - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài chính, nhằm phát huy khả chủ động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, luận văn thu thập xử lý phân tích số liệu giai đoạn 20152017 đưa giải pháp đề xuất thực đến năm 2020 Về không gian, luận văn lựa chọn lĩnh vực quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực theo chế tài theo quy định Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/06/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp luận chung khoa học kinh tế Sử dụng phương pháp chung nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu cụ thể theo yêu cầu nội dung đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê, mô tả - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo, góp phần tổng kết lý luận hoạt động quản lý tài tự chủ tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngồi; chế độ tiếp khách nước ngồi hội thảo quốc tế Việt Nam Hằng năm, sau hạch tốn đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị sử dụng trích lập Quỹ khác theo quy định hành; Việc trích lập mức trích cụ thể Quỹ bổ sung thu nhập, Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi, quỹ khác thủ trưởng đơn vị định theo Quy chế chi tiêu nội phải công khai đơn vị; Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại (nếu có) sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp - Việc quản lý, sử dụng kinh phí giao phải đảm bảo: mục đích, nội dung, tiết kiệm, chống thất lãng phí - Phân bổ, giao dự toán NSNN cho đơn vị trực thuộc quy định Nhà nước Viện Hàn lâm với nguyên tắc rõ ràng, hợp lý, kịp thời, đáp ứng nhu cầu đơn vị - Phân bổ NSNN cho đơn vị bên cạnh phải đảm bảo kinh phí để đơn vị thực đầy đủ chức nhiệm vụ giao, cịn phải tính đến đầu tư trọng điểm, xác định thứ tự ưu tiên, bám sát Quy hoạch phát triển Viện Hàn lâm - Đổi thu hút nguồn chế phân bổ, sử dụng nguồn tài chính, xây dựng chế phân bổ sử dụng nguồn tài chính, quỹ phát triển khoa học cơng nghệ, tạo động lực cho hoạt động KHXH phát triển, hướng dẫn sử dụng quản lý có hiệu kinh phí đơn vị - Quản lý tài chính, tổ chức, máy, vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu Nghị định 54/2016/NĐ-CP phủ việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu Viện chuyên nghiệp, đại nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển xã hội cách nhanh có hiệu nhất; Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán kế cận có đủ trình độ khả thực tốt chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 64 - Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, hội nhập sâu rộng vào tổ chức nghiên cứu khoa học, phối hợp với trung tâm nghiên cứu, trường đại học lớn, có uy tín giới để phát triển đào tạo đội ngũ cán đủ lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.2.1 Chú trọng sử dụng chuyên gia khoa học, hội đồng khoa học, hội đồng chuyên môn để thẩm định đánh giá hoạt động tài Nhà nước ban hành văn pháp quy nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan khoa học thực chế khốn quy định thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/04/2015 Bộ tài việc hướng dẫn xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước, Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 30/12/2015 việc quy định việc khoán chi thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước Do vậy, để đảm bảo nguồn lực tài cho KHCN sử dụng mục đích, có hiệu quả, thìviệc sử dụng nguồn tài nên thực thông qua hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí (trên sở định mức kinh tế kỹ thuật) Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Không nên áp dụng nội dung định mức chi chi tiết cứng nhắc, gây phiền hà, lãng phí thời gian, tiền cơng sức Viện Hàn lâm nhà khoa học Do đặc thù KHXH, chất lượng sản phẩm KHCN khơng phải lúc lượng hố đo đạc cách xác, thống nhất; khơng có phương pháp đảm bảo đo lường tuyệt đối xác thành khoa học ngành khoa học xã hội, nên việc đánh giá hiệu phải dựa vào chuyên gia mà dựa vào nhà quản lý Việc thiết lập hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định có đủ lực làm việc có trách nhiệm giải pháp đwe quản lý sử dụng tài cho hoạt động khoa học 65 3.2.2 Hoàn thiện, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản cơng Xây dựng hồn thiện quy trình quản lý tài sản công Viện Hàn lâm Đây hình thức quản lý hàng đầu để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Thơng qua quy trình quản lý tài sản công buộc đơn vị sử dụng tài sản cơng theo pháp luật, ý chí Nhà nước - người chủ sở hữu tài sản công Hoàn thiện, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công đơn vị để làm đầu tư, mua sắm quản lý, sử dụng tài sản công Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công đơn vị để đầu tư, mua sắm trang bị tài sản công cho đơn vị; đồng thời thước đo để đánh giá việc sử dụng tài sản cơng đơn vị tiết kiệm hay lãng phí, theo pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, “Tiết kiệm sử dụng nguồn lực tài chính, lao động nguồn lực khác thấp định mức, tiêu chuẩn, chế độ qui định đạt mục tiêu xác định sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ qui định đạt hiệu cao mục tiêu xác định Lãng phí sử dụng nguồn lực tài chính, lao động nguồn lực khác vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền qui định sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ chất lượng đạt thấp khơng mục tiêu xác định” Ngồi tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản cơng cịn công cụ để thực quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản công đơn vị, cá nhân đơn vị Giải pháp để tạo tính chủ động việc đầu tư xây dựng, sử dụng tài sản công đơn vị, nâng cao hiệu sử dụng tài sản công, nâng cao ý thức trách nhiệm thủ trưởng đơn vị thực việc tiết kiệm, chống lãng phí quản lý sử dụng tài sản công 3.2.3 Tăng cường trách nhiệm đơn vị trực thuộc; mở rộng chế sử dụng nguồn khấu hao tài sản cố định; nâng cao nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách Phù hợp với chế tài đơn vị, đơn vị dùng nguồn khấu hao tài sản cố định để lại cho đơn vị, quĩ phát triển hoạt động nghiệp nguồn thu từ lý tài sản để đầu tư, mua sắm tài sản 66 Các đơn vị tự định mua sắm tài sản phải tính tốn sát với nhu cầu sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động đơn vị chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình, hạn chế tình trạng mua sắm tài sản không thật cần thiết hậu từ chế “xin cho” Ngân sách Nhà nước trang cấp toàn tài sản cho đơn vị nghiệp Khi đơn vị tự cân đối nguồn kinh phí để mua sắm tài sản, Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần (nếu có) buộc đơn vị phải sử dụng tài sản có hiệu thực nghiêm chế độ lý tài sản tài sản khơng cịn sử dụng để tận dụng tài sản có Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán thuộc phận chuyên trách này(Kế toán, kỹ thuật, phụ trách sở vật chất kỹ thuật) nhằm thực tốt việc cập nhật nghiên cứu, xử lý thường xuyên văn Nhà nước nhằm hoàn thiện hồ sơ công tác quản lý tài sản công Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn lãnh đạo cán làm cơng tác tài 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý chi; sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi Hiện nay, nguồn thu Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam NSNN (chiếm 97-98%) Nguồn thu chủ yếu tập trung vào việc chi trả cho người thực nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp Bộ, cấp Nhà nước Vì thực chất quản lý nguồn thu quản lý NSNN Hiện nay, cơng tác quản lý chi gặp phải số bất cập Nâng cao hiệu quản lý chi nhân tố nâng cao hiệu công tác quản lý tài Điều giúp cho lãnh đạo đơn vị, tổ chức đồn thể kiểm tra, giám sát khoản chi cách xác, tránh sai sót, thất thốt, gian lận quản lý chi Đồng thời có kế hoạch sử dụng tiết kiệm khoản chi nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức Thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu 67 sử dụng nguồn tài Tỷ trọng lớn chi hoạt động thường xuyên đơn vị người, đơn vị cần phải xếp tổ chức lại máy, nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương, tiền cơng, tiết kiệm khoản chi hành chính, nâng cao tỷ trọng nội dung chi cho nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học Hàng năm, đơn vị cần xây dựng chương trình tiết kiệm chi tiết nội dung hoạt động nhằm triệt để tiết kiệm khoản chi quản lý hành như: điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, cơng tác phí, sửa chữa nhỏ, hạn chế tổ chức họp, hội nghị khơng cần thiết 3.2.5 Khuyến khích đơn vị có chiến lược, kế hoạch ni dưỡng khai thác nguồn thu Dựa vào đặc thù tính chất đơn vị, đơn vị mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học khơng phạm vi Viện Hàn lâm mà cịn liên kết, hợp tác nghiên cứu, đào tạo với trường, tỉnh, doanh nghiệp có liên quan nhằm tăng nguồn thu Vì vậy, đơn vị phải nắm bắt hội, phát huy lợi thế, đặc thù ngành để thu hút đối tác ký kết hợp đồng Do vậy, Viện Hàn lâm nên tạo điều kiện khuyến khích đơn vị có chiến lược, kế hoạch cụ thể việc nuôi dưỡng khai thác nguồn thu với nhiệm vụ sau: - Hồn thành tốt nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở giao, giải vấn đề khoa học trọng điểm, phức tạp có tính thời ngành Đồng thời đề xuất nhiệm vụ khoa học có tính chiến lược lâu dài, có tính ứng dụng cho xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN - Các đơn vị cần quan tâm đến công tác đổi mới, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày cao đơn vị ngành đổi phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu - Tăng cường hoạt động phịng chun mơn cơng tác đấu thầu nhằm thu hút nhiều đề tài đấu thầu bên ngồi - Tìm kiếm, khai thác, ký hợp đồng với Tỉnh, địa phương, đơn vị 68 nghiệp, công ty, doanh nghiệp có nhu cầu nghiên cứu khoa học ứng dụng sản phẩm khoa học đơn vị - Trao đổi thông tin, phát triển mối quan hệ với đối tác sử dụng sản phẩm đơn vị lên tầm chiến lược 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Việc mở rộng quyền tự chủ tài chính, đương nhiên tạo điều kiện cho lãnh đạo đơn vị quyền chủ động, tự tự chịu trách nhiệm mặt hoạt động đơn vị Tuy điều dễ làm xảy tình trạng vượt quyền Do vấn đề tự kiểm tra, giám sát nội đơn vị cần thiết Hoạt động giám sát nội có ý nghĩa sát thực có hiệu nội thường người am hiểu hoạt động đơn vị, quyền lợi nghĩa vụ người gắn chặt với hoạt động đơn vị Các tổ chức đoàn thể Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, Ban tra nhân dân góp phần thực tốt nhiệm vụ đề ra, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, chi phí thấp Việc giám sát cần phải thực từ khâu lập dự toán, nhằm đảm bảo dự toán phải sát với yêu cầu nhiệm vụ Việc giám sát lấy quy chế chi tiêu nội để đối chiếu, kiểm tra; để thủ trưởng đơn vị định việc thu, chi, trích lập sử dụng quỹ… Kết tự kiểm tra, giám sát cơng bố cơng khai đơn vị có tác dụng to lớn công tác quản lý tài đơn vị Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị tăng cường cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý tài Việc đổi chế hoạt động, chế quản lý tài cơng khâu đột phá để thực chiến lược tài quốc gia, góp phần vào phát triển bền vững, đảm bảo an sinh - xã hội đất nước - Hồn thiện khung pháp lý, đổi cơng tác quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ 69 -Trao quyền tự chủ toàn diện cho đơn vị sử dụng ngân sách, gắn liền với tăng cường trách nhiệm đơn vị mặt, đặc biệt số lượng, chất lượng thời gian thực nhiệm vụ Đảm bảo lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng theo hướng tính đủ chi phí; đẩy mạnh chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý chi NSNN 3.3.2 Kiến nghị với lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Gắn chế hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ SNCL với việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn, cụ thể rõ ràng thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế Xây dựng ban hành tiêu thức, phương pháp đánh giá kết sử dụng kinh phí gắn với kết thực nhiệm vụ chất lượng hoạt động nghiệp đơn vị SNCL Hồn chỉnh hệ thống sách khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy đơn vị SNCL hoạt động có hiệu quả, nhanh chóng chuyển sang hoạt động theo nguyên tắc tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xun, khơng phải nhận kinh phí hỗ trợ từ NSNN Xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị để làm sở cho việc định biên, khoán chi đến đơn vị Trên sở đó, giao tài sản cho đơn vị đơn vị chủ động sử dụng, khai thác, quản lý tài sản có hiệu Việc ứng dụng công nghệ thông tin đấu thầu, mua sắm công nhằm công khai, minh bạch, tinh giản, hiệu nhanh gọn Bộ Chính trị Chính phủ xác định mục tiêu quan trọng ứng dụng thương mại điện tử Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tài sản công Viện Hàn lâm Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên phối hợp với đơn vị quan quản lý Nhà nước có liên quan để đề xuất xây dựng khung pháp lý tài phù hợp với tình hình thực tế hoạt động đặc thù (như: biên soạn Từ điển, thăm dò khai quật khảo cổ, nghiên cứu Hán Nôm…) Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên xây dựng chế tài thưởng, phạt QLTC, có hình thức xử lý sai phạm tài phạm vi Viện Hàn lâm Đặc 70 biệt, tăng cường kỷ luật tài cơng tác lập báo cáo định kỳ toán NSNN nhằm thúc đẩy trách nhiệm đơn vị QLTC Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến hướng dẫn văn bản, chế độ cơng tác QLTC cho Lãnh đạo kế tốn đơn vị để lãnh đạo kế toán đơn vị cập nhật kịp thời Đặc biệt, cần có lớp tập huấn công tác tra, tự kiểm tra tài đơn vị cho tổ chức đoàn thể, tra nhân dân để nâng cao hiệu cơng tác tự kiểm tra tài thời gian tới Phê duyệt chế tự chủ theo nghị định 54/2016/NĐ-CP cho đơn vị trực thuộc quản lý Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị đơn vị thuộc trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Lãnh đạo kế toán đơn vị phải tự ý thức trách nhiệm vai trị cơng tác QLTC đơn vị Ln có ý thức trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn Đồng thời, Lãnh đạo đơn vị nên có chế khuyến khích cán làm cơng tác tài tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn (như khóa học cao học Tài kế tốn, kế tốn trưởng, lớp đào tạo tài khác) tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm (có thể tổ chức buổi sinh hoạt, tọa đàm cơng tác tài kế tốn đơn vị khối nhằm chia sẻ kinh nghiệm trình thực hiện) Tham gia đầy đủ lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ Viện Hàn lâm KHXH tổ chức Thường xuyên cập nhật văn pháp quy, chế độ sách để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung quy chế chi tiêu nội theo chế độ hành tình hình thực tế đơn vị Tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức, đoàn thể quần chúng, ban tra nhân dân việc tự kiểm tra tài chính, cơng khai minh bạch tài nhằm tránh biểu tiêu cực Các đơn vị có sử dụng vốn NSNN phải thực dân chủ công khai ngân sách tất khâu: lập, giao, phân bổ dự toán toán chi ngân sách theo quy chế dân chủ công khai ngân sách 71 Tăng cường quản lý khoản chi, xây dựng định mức, kế hoạch kiểm soát chi phù hợp với đặc thù đơn vị Tích cực tìm kiếm hợp tác với quan, doanh nghiệp nhằm tăng nguồn thu ứng dụng sản phẩm nghiên cứu cho xã hội Luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với quan quản lý tài chính, với lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với đơn vị thuộc trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 72 KẾT LUẬN Quản lý tài đóng vai trị quan trọng trình thực tự chủ tài Đây vấn đề then chốt nhằm đảm bảo trình tự chủ tự chịu trách nhiệm thực đầy đủ, khách quan, công minh bạch đơn vị nghiệp công lập Để tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, đơn vị cần thực mở rộng nguồn thu khốn chi; hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; quy định trách nhiệm giải trình tài cấp trường; tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài chính; đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị Quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lậpkhông tách rời nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm Tăng cường mức quyền tự chủ mà không đặt yêu cầu thiếu chế tự chịu trách nhiệm dẫn đến nguy giảm sút chất lượng hoạt động, vơ tình khuyến khích đơn vị chạy theo lợi ích trước mắt Ngược lại, tăng cường chịu trách nhiệm mà hạn lại chế quyền tự chủ trói buộc đơn vị SNCL, khơng tạo động lực chế cho đơn vịhoàn thành nhiệm vụ Với đề tài này, luận văn hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý tài quản lý tài theo chế tự chủ; làm rõ nội dung quản lý tài chính, cơng cụ quản lý tài yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Bằng số liệu tài thống kê,luận văn đánh giá thực trạng hoạt động tài Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam, nêu kết tích cực mà Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam thực thời gian quan như, lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ngày có nhiều biện pháp quản lý hữu hiệu công tác quản lý tài quản lý tài sản cơng đơn vị; đặc biệt trọng đến việc tăng cường sử dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài chính; kiện tồn cơng tác đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm cán chuyên môn nghiệp vụ Kết cơng tác quản lý tài đơn vị ngày chặt chẽ 73 hơn, không sai phạm thúc đẩy hoạt động KHXH, quan cấp và đơn vị quản lý chuyên ngành đánh giá cao Luận văn hạn chế công tác Viện Hàn lâm như: tượng tiêu cực mức độ nhỏ; chưa đa dạng hóa nguồn thu; cấu chi chưa thật cân đối; định mức chi chưa thật hợp lý; công tác tự kiểm tra tài đơi chưa đáp ứng u cầu theo quy định đề Luận văn số nguyên nhân thành tựu hạn chế đó, nhấn mạnh nguyên nhân có liên quan tới đặc thù hoạt động khoa học KHXH Để khắc phục giải vấn đề đặt ra, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam trọng sử dụng chuyên gia khoa học, hội đồng khoa học, hội đồng chuyên môn để thẩm định đánh giá hoạt động tài chính; tăng cường trách nhiệm đơn vị trực thuộc; mở rộng chế sử dụng nguồn khấu hao tài sản cố định; khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác nguồn thu,v.v Luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với quan quản lý tài chính, với lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với đơn vị thuộc trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Khoa học xã hội lĩnh vực khoa học có vai trị to lớn phát triển bảo vệ đất nước Từ nhiều năm qua, KHXH cung cấp cho Đảng Nhà nước sở khoa học tin cậy để hoạch định sách, đường lối lãnh đạo quản lý toàn thể xã hội thực đường lối sách Với chế tài hợp lý, với việc quản lý, sử dụng có hiệu nguồn NSNN nguồn khác, hoạt động khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với tính cách đơn vị SNCL tăng cường, phát triển ngày có hiệu hơn, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Anh(2007), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa nguồn đầu tư tài cho hoạt động khoa học xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình Kinh tế trị Mac – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2002), Đổi chế tài quan hành đơn vị nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, Quyết định số: 2133/QĐTTg, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Tài (2015), Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Tài (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Chính phủ (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, Quyết định số: 2133/QĐTTg, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chế tự chủ, tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập 10 Chính phủ (2017), Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2017 quy định chi tiết lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm 11 Dương Bá Phượng (2004), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu xây dựng Đề án: Đổi chế quản lý tài khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 12 Dương Đăng Chinh (2006), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Học viện Tài (2002), Giáo trình Quản lý Tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 75 14 Nguyễn Trường Giang (2013), Đổi chế tài khoa học cơng nghệ, Tạp chí Tài số 1/2013 15 Nguyễn Văn Bảo (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tổ chức khoa học công nghệ trường đại học khối kỹ thuật trực thuộc Bộ GD &ĐT, Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng số 14/2012 16 Nguyễn Thị Thu Hằng (2016) luận văn thạc sỹ Hồn thiện cơng tác phân bổ NSNN Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 17 Nguyễn Thị Phương Sang (2017) Luận văn thạc sỹ : Hoàn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện triết học 18.Hoàng Văn Hoan (2016), Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Hồn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam” 19 Nguyễn Phú Giang (2010), Quản lý tài đơn vị nghiệp vấn đề đặt nay, Nhà xuất Tài 20 Học viện Tài (2009), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài 21 Phó Thị Phương Thủy (2016), Luận văn thạc sỹ: Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 22 Trần Duy Khương (2015), Ngành Khoa học Xã hội Nhân văn phát triển Việt Nam nay,http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lichsu-triet-hoc/264-2015-01-08-05-01-55.html 23 Lê Chi Mai (2003), “Tăng cường cải cách tài cơng nhằm thúc đẩy cải cách hành chính”, Quản lý nhà nước,(93), tr.7-10 24 Lê Đình Tiến (2011), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu nhiệm vụ: “Đổi chế quản lý nhà nước nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Hà Nội 25 Lê Tấn Lượng (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hồn thiện quản lý tài trường Đại học công lập tự chủ tài địa bàn TP.HCM 26 Đào Thị Trà (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hồn thiện cơng tác quản lý tài số viện nghiên cứu trực thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Viên Triết học, http://philosophy.vass.gov.vn/ 76 27 Định Thị Nga (2013), Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho Khoa học cơng nghệ, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14 – 2013, tr 30-33 28 Vĩnh Sang (2005), “Mở rộng quyền chủ động tài cho đơn vị sử dụng ngân sách”, Tài chính, (8), tr.34-36 29 Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khoá XII ĐCSVN Số: 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 “tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập”.https://luatvietnam.vn/co-cau-to-chuc/nghi-quyet-19-nq-tw-ban-chaphanh-trung-uong-117911-d1.html 30 Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hà Nội BCHTW khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập https://luatvietnam.vn/co-cau-to-chuc/nghi-quyet-08-nq-cpchinh-phu-158817-d1.html 31 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện chế tự chủ tài Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam 32 Nguyễn Đức Thiện (2014), Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương 33 Minh Nhật (2015), Minh bạch kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Minh-bach-kinh-phidoi-voi-nhiem-vu-khoa-hoc-va-cong-nghe-58148.html 34 Lê Tiến Phúc (2004), Phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết đầu ra, kinh nghiệm quốc tế khả ứng dụng Việt Nam, chuyên đề Nghiên cứu khoa học – Viện Khoa học Tài – Học viện tài 35 Quốc hội (2010) Luật viên chức số 58/2010/QH12 Ban hành 15/11/2010 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?it emid=26495 36 Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy định công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 77 37 Quyết định số 847b/QĐ-KHXH ngày 03/6/2011 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam ban hành quy chế chủ chì, phối hợp tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam 38 Tô Thị Kim Thanh (2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế Tổ chức công tác kế toán thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội” 39 Trần Thúy Hiền (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện quản lý tài Viện Khoa học cơng nghệ Mỏ - Vinaconmin 40 Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài việc Hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước nguồn vốn nhà nước 41 Thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 Bộ Tài Hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty nhà nước 42 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Giáo trình Kinh tế trị học, Nxb Giáo dục 43 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, http://www.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Pages/gioi-thieu-tong-hop.aspx 78 ... TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện. .. tác quản lý tài q trình thực chủ trương tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 29 2.4 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học. .. TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 2.2 Cơ sở pháp lý cho tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 27 2.3

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hoàng Anh(2007), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa cácnguồn đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học xã hội
Tác giả: Lê Hoàng Anh
Năm: 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Kinh tế chính trị Mac – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mac – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Bộ Tài chính (2002), Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2002
4. Chính phủ (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, Quyết định số: 2133/QĐ- TTg, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học và công nghệ ViệtNam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, "Quyết định số: 2133/QĐ-TTg
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
7. Chính phủ (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, Quyết định số: 2133/QĐ- TTg, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển khoa học và công nghệ ViệtNam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, "Quyết định số: 2133/QĐ-TTg
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
12. Dương Đăng Chinh (2006), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Tài chính công
Tác giả: Dương Đăng Chinh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
13. Học viện Tài chính (2002), Giáo trình Quản lý Tài chính nhà nước, Nxb Tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Tài chính nhà nước
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài
Năm: 2002
14. Nguyễn Trường Giang (2013), Đổi mới cơ chế tài chính đối với khoa học công nghệ, Tạp chí Tài chính số 1/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tài chính đối với khoa học công nghệ
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2013
15. Nguyễn Văn Bảo (2012), Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ các tổ chức khoa học công nghệ trong các trường đại học khối kỹ thuật trực thuộc Bộ GD &ĐT, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng số 14/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tựchủ các tổ chức khoa học công nghệ trong các trường đại học khối kỹ thuậttrực thuộc Bộ GD &ĐT
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2012
18.Hoàng Văn Hoan (2016), Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính nhằm huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơchế, chính sách tài chính nhằm huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực tài chính trong ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại ViệtNam
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2016
20. Học viện Tài chính (2009), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Tài chính công
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2009
23. Lê Chi Mai (2003), “Tăng cường cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính”, Quản lý nhà nước,(93), tr.7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính
Tác giả: Lê Chi Mai
Năm: 2003
24. Lê Đình Tiến (2011), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nhiệm vụ: “Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimới cơ chế quản lý nhà nước nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củakhoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Lê Đình Tiến
Năm: 2011
26. Đào Thị Trà (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại một số viện nghiên cứu trực thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.Viên Triết học, http://philosophy.vass.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện công tác quản lý tàichính tại một số viện nghiên cứu trực thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã hộiViệt Nam."Viên Triết học
Tác giả: Đào Thị Trà
Năm: 2017
27. Định Thị Nga (2013), Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho Khoa học công nghệ, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14 – 2013, tr 30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nướccho Khoa học công nghệ
Tác giả: Định Thị Nga
Năm: 2013
28. Vĩnh Sang (2005), “Mở rộng quyền chủ động tài chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách”, Tài chính, (8), tr.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng quyền chủ động tài chính cho các đơn vị sử dụngngân sách
Tác giả: Vĩnh Sang
Năm: 2005
22. Trần Duy Khương (2015), Ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn trong sự phát triển ở Việt Nam hiện nay,http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/264-2015-01-08-05-01-55.html Link
33. Minh Nhật (2015), Minh bạch kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Minh-bach-kinh-phi-doi-voi-nhiem-vu-khoa-hoc-va-cong-nghe-58148.html Link
35. Quốc hội (2010) Luật viên chức số 58/2010/QH12. Ban hành 15/11/2010 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=26495 Link
43. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, http://www.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Pages/gioi-thieu-tong-hop.aspx Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w