1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã đông phương yên, huyện chương mỹ thành phố hà nội

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định vấn đề “Nông nghiệp, nông dân nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phòng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Đất nước trình cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích nơng dân, phát huy vai trị giai cấp nông dân, với giai cấp công nhân tầng lớp trí thức trở thành chỗ dựa trị vững Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Trong năm qua, nhiều chương trình thực hiện, Chương trình giống, Chương trình khoa học cơng nghệ, Chương trình khuyến nơng, khuyến cơng… Bên cạnh đó, thực số chương trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn như: Dự án ngành sở hạ tầng nông thôn, Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm Tuy nhiên, chương trình hay dự án giải số khía cạnh riêng rẽ (như sở hạ tầng, môi trường) nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo Để nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển bền vững, cần phải trọng đến việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nông thôn, đặc biệt phải nâng cao vai trò người dân Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát huy vai trò người dân, thực dự án phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế sách, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém,… Hiện nay, số mô hình phát triển nơng thơn thực số tỉnh vùng Đồng sông Hồng, vận dụng cách có chọn lọc phương pháp, kế thừa học kinh nghiệm số nước giới, nhằm huy động tham gia người dân Vấn đề nâng cao vai trò người dân, thực chủ yếu thơng qua số mơ hình phát triển nông thôn chưa cụ thể hố cách chi tiết, chưa mơ thành phương pháp để thực có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế Xuất phát từ yêu cầu phát triển NTM tình hình Đảng Chính phủ chủ trương phát triển mơ hình NTM, mà người dân nơng thơn làm chủ q trình phát triển, nhìn thấy nơng thơn khởi sắc, nhìn thấy hình ảnh nơng thơn Viê ̣t Nam phát triển toàn diện bền vững Chiến lược quan trọng giúp cho người dân nơng thơn nghèo, người sống cộng đồng xã hội có văn hóa hơn, tình làng nghĩa xóm, tương trợ giúp đỡ lẫn phát huy mạnh Đặc biệt người nông thôn có trình độ hơn, động hơn, tha thiết tham gia vào trình phát triển cộng đồng địa phương, họ thấy mục tiêu phát triển phía trước gần cụ thể Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể rõ nét Nghị số 26-NQ/TƯ mà Hội nghị Trung ương lần thứ Đảng khóa X, ban hành ngày tháng năm 2008 Văn kiện gần bảo bối soi sáng cho đường phát triển nông thôn Viê ̣t Nam phía trước hội quan trọng việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn nước ta Từ những đă ̣c điể m trên, nên việc xây dựng nông thôn là nhiê ̣m vu ̣ quan trọng, đă ̣t nhiề u vấ n đề cầ n tâ ̣p trung nỗ lực của Nhà nước và nhân dân, giải quyế t những vấ n đề cấ p bách, đồ ng thời ta ̣o tiề n đề cho những giai đoa ̣n tiế p theo Trong năm gần đây, xã Đông Phương Yên đà phát triển, thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng, sở hạ tầng trọng đầu tư mức Chủ trương Đảng ủy, UBND xã Đông Phương Yên mong muốn trở thành xã đạt chuẩn nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Việc nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn địa phương, qua đánh giá thành cơng, phân tích hạn chế cịn tồn từ đề xuất giải pháp để giúp xã đạt tiêu chí NTM quan trọng cần thiết Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xây dựng nông thôn mới ta ̣i xã Đông Phương Yên, huyê ̣n Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đưa số giải pháp góp phần phát triển xã Đông Phương Yên thành xã Nông thôn mới, theo Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn Chính phủ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng nơng thơn - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Phương Yên, sở so sánh với tiêu chí Nông thôn - Đưa số giải pháp nhằm xây dựng xã Đông Phương Yên trở thành xã Nông thôn năm tới (2011 – 2015) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp bao gồm: vấn, quan sát, phiếu điều tra số cán nhân dân xã Đông Phương Yên xây dựng nông thôn - Số liệu thứ cấp bao gồm: kế thừa cơng trình, tài liệu công bố chọn lọc thông tin cần thiết việc xây dựng nông thôn 3.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê phương pháp phân tích kinh tế xử lý số liệu bảng tính Excel 3.3 Phương pháp phân tích số liệu So sánh đánh giá kết với tiêu kế hoạch; so sánh năm sau với năm trước; thực tế với yêu cầu đặt nông thôn Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực xây dựng Nông thôn Tham khảo ý kiến quan chức năng, ý kiến lãnh đạo xã tham khảo ý kiến người dân trạng mục tiêu phấn đấu để đạt tiêu chí xây dựng NTM, theo Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn Đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 – 2011 đề xuất triển khai xây dựng NTM xã Đông Phương Yên năm tới (2011 -2015) 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội xã Đông Phương Yên Chương 3: Đánh giá tiêu chí so với Bộ tiêu chí quốc gia NTM Thủ tướng Chính phủ Chương 4: Một số giải pháp xây dựng Nông thôn xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Hiện nay, giới chưa thống định nghĩa nơng thơn Có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho cần dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng, có quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm chuyên viên Liên hợp quốc đề cập đến khái niệm CONTINIUM nông thôn - đô thị để so sánh nông thôn đô thị với Khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối biến động theo thời gian, để phản ánh biến đổi kinh tế xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam hiểu: “Nơng thơn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác” 1.1.1.2 Khái niệm phát triển nông thôn Phát triển nông thôn phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Theo Ngân hàng Thế giới (1975) đưa định nghĩa: “Phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện điều kiện sống kinh tế xã hội nhóm người cụ thể - người nghèo vùng nơng thơn Nó giúp người nghèo người dân sống vùng nơng thơn hưởng lợi ích từ phát triển” Khái niệm phát triển nông thôn mang tính tồn diện, đảm bảo tính bền vững mơi trường Vì vậy, điều kiện Việt Nam, tổng kết từ chiến lược kinh tế xã hội Chính phủ, thuật ngữ hiểu: “Phát triển nơng thơn q trình cải thiện có chủ ý cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác” 1.1.1.3 Khái niệm phát triển nông thôn bền vững Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nông thôn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nơng thơn Sự phát triển dựa việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn mơi trường sinh thái nơng thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu xấu cho hệ tương lai [7] 1.1.1.4 Khái niệm nông thôn Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn, nhằm tạo nông thôn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tốt hơn, có mặt nơng thơn đại Theo quan điểm chung nhà nghiên cứu mơ hình nơng thôn mới, kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam Nhìn chung, mơ hình làng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hợp tác hóa dân chủ hóa Có thể quan niệm: “Mơ hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống có) tính tiên tiến mặt” 1.1.2 Mơ hình phát triển nơng thơn Mơ hình phát triển nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng có tính tiên tiến mặt 1.1.2.1 Quan điểm mơ hình nơng thơn Những năm gần đây, mơ hình nơng thơn khơng cịn tên gọi mẻ nước ta; mơ hình phát triển nơng thơn góp phần quan trọng việc phát triển cải thiện nông thôn nước ta Việc xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn trình chuyển đổi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam từ hướng chủ yếu tự cung, tự cấp sang hướng đáp ứng theo nhu cầu thị trường Đồng thời, đảm bảo tham gia tối đa người dân vào trình phát triển theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý thành dân hưởng lợi" Đây sở để phát huy nội lực, hướng vào phát triển bền vững Mơ hình nơng thơn tập hợp hoạt động qua lại, để cụ thể hố chương trình phát triển nơng thơn; mơ hình nhằm bố trí sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, phương tiện, vật tư thiết bị để tạo sản phẩm hay dịch vụ thời gian xác định thỏa mãn mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường cho phát triển bền vững nông thôn Đây quan điểm có tính khái qt có tính mạch lạc mơ hình phát triển nơng thơn Như vậy, mơ hình phát triển nơng thơn có đặc điểm chung gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân 1.1.2.2 Một số đặc trưng mơ hình NTM Một là, đối tượng mơ hình nông thôn làng - xã Làng - xã thực cộng đồng, chịu quản lý Nhà nước, nhiên Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nông thôn, mà tinh thần tơn trọng tính tự quản người dân thơng qua hương ước, lệ làng (không trái với Pháp luật Nhà nước) Hai là, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, thị hóa, chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống trở nên thịnh vượng mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, tạo điều kiện cho người dân làm giàu q hương mình, hay nói cách khác “ly nơng bất ly hương” Ba là, nông thôn biết khai thác hợp lý nuôi dưỡng nguồn lực, tăng trưởng kinh tế cao bền vững, mơi trường tự nhiên giữ gìn, khai thác tốt tiềm du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng vào thực chất Các chủ thể nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, tổ chức phi phủ, Nhà nước, tư nhân…) tham gia tích cực q trình định sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt hiệu tác nhân có liên quan; phân phối công Người nông dân thực “được tự tự định luống cày, ruộng mình”, lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Năm là, nông dân, nông thơn có văn hóa, trí tuệ nâng lên, sức lao động giải phóng, nhân dân tích cực tham vào q trình đổi Đó sức mạnh nội sinh làng - xã công xây dựng nơng thơn Các tiêu chí trở thành mục tiêu, yêu cầu hoạch định sách mơ hình nơng thơn nước ta giai đoạn [14] 1.1.2.3 Vai trị mơ hình NTM phát triển kinh tế xã hội * Về kinh tế: Nơng thơn có sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường, giao lưu hội nhập Để đạt điều đó, sở vật chất nông thôn phải đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, kích thích người tham gia sản xuất hàng hóa, hạn chế rủi ro cho nơng dân 10 - Phát triển hình thức sở hữu đa dạng, ý xây dựng HTX theo mơ hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ HTX ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phù hợp với phương án sản xuất, kinh doanh, phát triển ngành nghề nông thôn - Sản xuất hàng hóa với chất lượng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc vùng, địa phương * Về trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xã * Về văn hóa - xã hội: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, giúp xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng * Về người: Xây dựng nhân vật trung tâm mơ hình nơng thơn mới, người nơng dân sản xuất hàng hóa giả, giàu có; người nơng dân kết tinh tư cách: cơng dân làng, người dịng họ, gia đình Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nông thôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm mơ hình nơng thơn mới, người định thành công cải cách nông thôn * Về môi trường: Môi trường sinh thái phải bảo tồn xây dựng củng cố Bảo vệ rừng, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường khơng khí chất thải từ khu cơng nghiệp để nông thôn phát triển bền vững Các nội dung cấu trúc vai trị mơ hình nơng thơn có mối liên hệ chặt chẽ với Nhà nước đóng vai trị đạo, tổ chức điều hành q trình hoạch định thực thi sách, xây dựng đề án, chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động thực thi hoạch định sách Trên tinh thần đó, sách kinh tế - xã hội đời tạo hiệu ứng tổng hợp [14] 81 + Liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân: UBND xã tạo điều kiện môi trường pháp lý để doanh nghiệp liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân + Liên kết nông dân với nông dân sản xuất, tạo liên kết giữ nhà để tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo tốt đầu cho sản phẩm * Tiêu chí hộ nghèo Theo kết thống kê cho thấy, hộ nghèo xã Đông Phương Yên tỷ lệ cao, để đạt tiêu cần thúc đẩy biện pháp phát triển kinh tế đồng bộ, tăng thu nhập cho người dân Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo xã Đông Phương Yên giảm xuống mức 3% * Tiêu chí cấu lao động Xã Đơng Phương Yên có cấu lao động chủ yếu nông nghiệp, vấn đề cần đạt phải để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ lệ người dân lao động lĩnh vực nông nghiệp, chuyển sang lao động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp thương mại dịch vụ Để giải việc cần có vào ban, ngành đoàn thể, nỗ lực cố gắng người dân quan tâm đầu tư cấp Phấn đấu tiêu hồn thành vào năm 2015 * Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất Nâng cao chất lượng hoạt động hình thức tổ chức sản xuất Đối với công ty, doanh nghiệp cần hỗ trợ vay vốn để đổi trang thiết bị sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ Đối với Quỹ tín dụng nhân dân cần tiếp tục nâng cao uy tín, hiệu sản xuất kinh doanh để huy động nhiều tiền nhàn rỗi nhân dân thành viên Quỹ Đối với Hợp tác xã Nông nghiệp cần làm tốt khâu dịch vụ như: dịch vụ làm đất, đưa giống có xuất cao vào sản xuất 82 4.2.4 Nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội mơi trường * Tiêu chí giáo dục Chỉ tiêu phấn đấu - Phổ cập giáo dục trung học: đạt chuẩn, huy động 96% trở lên số học sinh tốt nghiệp tiểu học tiếp tục theo học trung học sở, vận động từ 90% trở lên số học sinh tốt nghiệp THCS độ tuổi tiếp tục học vào trường THPT, Bổ túc THPT, THCN Dạy nghề; Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đạt 85% trở lên; Tỷ lệ thiếu niên độ tuổi từ 18 - 21 có tốt nghiệp THPT, Bổ túc THPT, THCN đạt từ 75% trở lên phấn đấu 40% có số lao động có đào tạo nghề - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề): 95% Giải pháp chủ yếu - Mở lớp Bổ túc văn hoá, dạy nghề thu hút số học sinh tốt nghiệp THCS, chưa tốt nghiệp THPT vào học trường trung học - Ngành giáo dục phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ xã vận động đoàn viên, niên, hội viên độ tuổi tham gia lớp học nâng cao trình độ Đồng thời, có sách hỗ trợ cho người học trình đào tạo - Hàng năm, theo dõi chặt chẽ số học sinh tốt nghiệp THCS có giải pháp để học sinh có hội theo học bậc trung học - Phấn đấu đến năm 2015, lao động qua đào tạo nghề t trờn 40%, bng cỏch dạy nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, thông qua trung tâm dạy nghề địa bàn Thành phố Dạy nghề lao động nông thôn, qua khảo sát thực tế địa ph-ơng có hai nghề chủ yếu: mây tre giang đan nghề xây dựng, dạy nghề theo hình thức ngắn hạn Số lao động cần học nghề 526 ng-ời + Năm 2012: dạy 100 ng-ời 83 + Năm 2013: dạy 213 ng-ời + Năm 2014: dạy 213 ng-ời * Tiờu y tế Chỉ tiêu phấn đấu Phát triển công tác y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nông thôn, phấn đấu đến cuối năm 2015 đạt vượt mục tiêu mơ hình nơng thơn Mục tiêu cụ thể sau: Biểu 4.1: Một số tiêu phấn đấu đến năm 2016 y tế Các mục tiêu 2010 2013 2015 2016 15 35 60 >60 Duy trì Duy trì Duy trì Duy trì chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên (%) 1,6 1,45 1,35 1,25 Tỷ lệ trẻ em < tuổi suy dinh dưỡng (%) 18 16,8 15,6 14,4 85 95 100 100 30 50 100 100 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức BHYT(%) Xã đạt chuẩn Quốc gia y tế Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh (%) Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh (%) Giải pháp chủ yếu: tiếp tục thực giải pháp, biện pháp đem lại hiệu năm qua như: - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục sức khoẻ để nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc chăm sóc sức khoẻ cho thân cộng đồng - Củng cố nâng cao chất lượng vai trị tổ chức hệ thống trị với cơng tác chăm sóc sức khoẻ người dân 84 * Tiêu chí văn hố - Hồn chỉnh, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực quy ước nếp sống văn hoá, quy ước làng văn hố phù hợp với tình hình thực tế địa phương chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Xây dựng làng văn hoá, người văn hố có nếp sống văn minh, lịch có tình làng nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn có nhau” - Chỉnh trang thơn xóm, chỉnh trang hộ gia đình cho khang trang, xanh, đẹp hơn; bảo tồn số nhà truyền thống, nhà cổ Các tiêu phấn đấu đời sống văn hoá đến năm 2015: + Số thôn đạt tiêu chuẩn “Làng văn hố”: tối thiểu 6/7 thơn + Nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền thanh, tăng cường thời lượng phát Đài Truyền xã + Tỷ lệ gia đình văn hố phấn đấu đạt từ 95% trở lên + Tỷ lệ người tham gia hoạt động thể dục, thể thao thường xuyên: 55% trở lên + Tỷ lệ người tham gia hoạt động văn nghệ: 30%, có đội văn nghệ thơng tin động + Tỷ lệ đám cưới, đám tang thực nếp sống văn hoá: 100% + Tỷ lệ người dân phổ biến pháp luật tập huấn khoa học kỹ thuật 90% trở lên Giải pháp thực + Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân xã thấy việc xây dựng mơ hình nơng thơn xã quan tâm lớn Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn, vừa vinh dự, vừa trách nhiệm toàn thể nhân dân xã Đồng thời, người dân xã Đơng Phương n thụ hưởng thành xây dựng nông thôn địa phương 85 + Đẩy mạnh việc xã hội hoá, sở Nhà nước nhân dân làm, huy động vốn nhiều nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp + Chuẩn hoá đội ngũ cán văn hố thơng tin, thường xun bồi dưỡng, tập huấn để làm tốt vai trò tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương xã hội hoá hoạt động văn hoá + Một số cơng trình văn hố, di tích lịch sử: Đình làng Đông Cựu; Chùa làng Yên Kiện, bị xuống cấp, đề nghị đầu tư kinh phí từ chương trình mục tiêu hàng năm ngành văn hố để trùng tu, bảo dưỡng + Các Nhà văn hoá chưa có đủ trang thiết bị hoạt động văn hố UBND xã đề nghị Sở văn hoá, Thể thao Du lịch Thành phố đầu tư theo chương trình mục tiêu hàng năm ngành Trước mắt, tập trung đầu tư hoàn thiện nội dung để tạo tiền đề cho việc xây dựng mơ hình Nơng thơn như: loại hình sinh hoạt văn hố, thể thao, câu lạc bộ…Các thiết chế như: Tủ sách, trang thiết bị hoạt động văn hóa, thể thao, hệ thống thông tin, tuyên truyền, cảnh quan, môi trường, đường làng ngõ xóm, đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội * Tiêu chí mơi trường - Mục tiờu: + Bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho ng-ời dân nông thôn, sở tăng c-ờng, cải thiện dịch vụ cấp n-ớc vệ sinh môi tr-ờng; nâng cao nhận thức, hành vi bảo vệ môi tr-ờng, vệ sinh công cộng vệ sinh cá nhân + Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt ng-ời dân + Xây dựng mụi trng nông thôn theo hng phát triển bền vững, văn minh, sạch, đẹp - Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015 + Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 95% trở lên 86 + Tỷ lệ hộ có sở chăn nuôi hợp vệ sinh: 95% trở lên + Tỷ lệ hộ có đủ cơng trình (nhà tắm, nhà vệ sinh, bể nước) đạt chuẩn: 100% + Di chuyển 100% sở chăn nuôi, 100% sở sản xuất TTCN gây ô nhiễm khỏi khu dân cư Củng cố kiện toàn tổ chức thu gom vận chuyển rác đến bãi tập kết theo hình thức thành lập tổ vệ sinh thơn xóm: 100% rác thải thu gom vận chuyển xử lý khu xử lý Công ty môi trường đô thị Xuân Mai + Số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn mơi trường 100% + Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang + Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường, tăng cường hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định - Giải pháp chủ yếu + Hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước với công suất khoảng 500 m3/ ngày đêm, cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng 4.000 người + Hỗ trợ vận động: xây dựng 500 bể lọc xử lý nước gia đình; 250 cơng trình xử lý chất thải chuồng trại chăn nuôi; cải tạo 490 nhà tiêu gia đình + Hoạt động chun mơn nghiệp vụ: tuyên truyền, vận động xã hội; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát thực 4.2.5 Nhóm tiêu chí hệ thống tổ chức trị xã hội * Tiêu chí hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh a Các tiêu phấn đấu đến năm 2015 - Các tổ chức hệ thống trị + Đảng bộ, quyền xã trì đạt tiêu chuẩn vững mạnh + Các đoàn thể trị trì đạt danh hiệu tiên tiến trở lên + Công tác phát triển đảng viên, năm từ 10 - 12 đảng viên 87 - Đội ngũ cán bộ, cơng chức + Trình độ học vấn phổ thơng: 100% + Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trung cấp, cao đẳng: 60%; Đại học: 40% + Lý luận trị: Trung cấp 100%; Cao cấp 10% - 20% + Kiến thức bổ trợ: Bồi dưỡng kiến thức cấp uỷ 100%; Quản lý nhà nước 100%; Quản lý kinh tế 30%; Tin học 100% * Tiêu chí an ninh, trật tự xã hội Quản lý, làm tốt công tác đăng ký nghĩa vụ quân cho 100% niên độ tuổi; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh; kiện toàn đủ biên chế lực lượng dự bị động viên Đảm bảo đủ quân số, thời gian huấn luyện cho lực lượng dân quân tự vệ dự bị động viên; xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc tồn dân; giữ vững an ninh trị địa bàn Ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội; không cịn tình trạng lấn chiếm đất đai vi phạm hành lang an tồn giao thơng; giải 100% đơn thư từ sở theo thẩm quyền; không để khiếu kiện vượt cấp, đông người b Giải pháp chủ yếu - Đào tạo, bồi dưỡng cán + Có chế khuyến khích em người địa phương, tốt nghiệp đại học công tác địa phương + Về trình độ chun mơn: cử - cán học trung cấp chuyên môn + Về lý luận trị: cử 25 - 30 cán học trung cấp; 1-2 cán học cao cấp + Về kiến thức bổ trợ: Nghiệp vụ xây dựng Đảng cử 10-15 cán bộ; kiến thức quản lý nhà nước cử 10-15 cán bộ; kiến thức quản lý kinh tế cử - 10 cán bộ; kiến thức tin học cử 10 -15 cán 88 - Đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc Xây dựng quan làm việc cho đoàn thể hoạt động; Chỉnh trang khu văn phòng làm việc UBND xã; Mua 01 máy Photocopy cho UBND xã phục vụ công tác - Tăng cường cán cho sở Từng bước kiện tồn trưởng thơn có trình độ, có lực, đặc biệt có khả vận động nhân dân tham gia hoạt động xã hội thôn; đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, phấn đấu toàn Đảng hàng năm kết nạp từ 10 - 12 đảng viên, ý lực lượng trẻ - Nâng cao lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý, điều hành tổ chức hệ thống trị + Bổ sung, hồn thiện quy chế làm việc tổ chức Đảng, quyền; quy chế hoạt động đồn thể trị, quy chế làm việc Ban chi uỷ quan xã; quy ước thôn + Nâng cao lực lãnh đạo chi nông thôn - Về chế sách Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho ban công tác mặt trận, chi hội đồn thể thơn, cụm dân cư 4.3 Giải pháp thực chủ yếu 4.3.1 Tổ chức thực - Thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn xà - Làm tốt công tác tuyên truyền vận động cán nhân dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn Làm cho nhân dân hiểu đ-ợc vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng mô hình xây dựng nông thôn mới, từ làm cho nhân dân hiểu vai trò họ việc xây dựng mô hình nông thôn 4.3.2 Giải pháp huy động vốn - Huy động nguồn lực xã đấu giá quyền sử dụng đất, xử lý tồn công tác quản lý sử dụng đất đai, từ kết dư ngân sách hàng năm 89 - Nguồn huy động từ chương trình lồng ghép bao gồm: chương trình dự án khuyến nông, khuyến công đào tạo nghề - Nguồn huy động từ doanh nghiệp, xã hội hóa số hạng mục đầu tư hệ thống điện, kinh doanh hạ tầng điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chương trình nước tu, nâng cấp di tích lịch sử, văn hóa (chùa, lăng mộ ) - Nguồn vốn huy động đóng góp nhân dân thông qua huy động tiền, ngày công tham gia xây dựng cơng trình - Nguồn khác huy động từ em địa phương, doanh nghiệp tổ chức khác * Đề xuất chế quản lý, sử dụng vốn phù hợp - Đối với nguồn thu từ dự án đấu giá quyền xử dụng đất dự án giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội, ngân sách thành phố hưởng 70%, ngân sách quận huyện hưởng 30%, để xã có nguồn vốn cho đầu tư phát triển đề nghị Thành phố cấp lại cho xã toàn phần ngân sách Thành phố hưởng - Đối với nguồn vốn huy động giao cho Ban đạo huyện hướng dẫn, kiểm tra Ban đạo xã để quản lý, sử dụng nguồn vốn ngân sách mục đích có hiệu - Nguồn vốn huy động quản lý tập trung qua ngân sách xã, dùng để đầu tư cho dự án thuộc đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt 4.3.3 Mức độ đặt tiêu chí Sau năm, tập trung xây dựng NTM 11 xã thí điểm, mặt nơng thơn vùng có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, hầu hết xã cịn chưa đạt tiêu chí thu nhập, cấu lao động, hộ nghèo Do vây, đề nghị cấp, ngành quan tâm xem xét điều chỉnh số tiêu chí Bộ tiêu chí cho phù hợp với vùng miền đất nước 90 4.3.4 Một số giải pháp khác Xây dựng NTM biện pháp tổng hợp phát triển nông thôn địa bàn cụ thể, nên nội dung công tác phát triển nông thôn cần vạch rõ cụ thể hóa giai đoạn, thời kỳ, lĩnh vực cụ thể, song đòi hỏi phải mang tính đồng theo yêu cầu thực tin t ti mi a phng Thứ nhất: Tăng c-ờng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc, thông tin nội dung, ch-ơng trình xây dựng nông thôn mới; mục tiêu cần đạt đ-ợc xây dựng mô hình nông thôn mới, phổ biến đề án xây dựng mô hình nông thôn xà Đông Ph-ơng Yên; nõng cao vai trũ, trỏch nhim người dân việc thực mơ hình phát triển nông thôn mới, làm cho người dân hiểu xây dựng nông thôn phải dựa vào nội lực cộng đồng địa phương Nhà nước hỗ trợ phần, làm động lực để phát huy đóng góp người dân cộng đồng Trước hết, cần gắn liền lợi ích người dân với chương trình xõy dng nụng thụn mi, xác định mức độ, hình thức đóng góp ng-ời dân cộng đồng xây dựng mô hình nông thôn mới, kinh phí, nội dung hỗ trợ Nhà n-ớc để cán bộ, đảng viên, MTTQ đoàn thể nhân dân, tæ chøc kinh tÕ - x· héi, tæ chøc x· hội nghề nghiệp ng-ời dân xà hiểu rõ nội dung xây dựng nông thôn chủ ®éng, tù gi¸c tham gia; ®ång thêi ®Ĩ tranh thđ hỗ trợ, thu hút nguồn lực cá nhân, tổ chức, tập thể cộng đồng Lm tốt công tác tuyên truyền cuc ng Ton dõn xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới”; đồng thời, đẩy mạnh việc thực Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới” Thø hai: N©ng cao chất l-ợng hoạt động, vai trò, mối quan hệ tổ chức hệ thống trị sở d-ới lÃnh đạo Đảng bộ, điều hành quyền; xác định rõ vai trò tổ chức xây dựng nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n-ớc 91 Thứ ba: Để thực Đề án cần tổ chức cho nhân dân tham gia học tập, thảo luận đóng góp vào kế hoạch sở quy chuẩn Nhà n-ớc, có t- vấn cán chuyên môn để từ tự xác định trách nhiệm ng-ời dân, hộ gia đình cộng đồng việc thực Đề án xây dựng nông thôn Thứ t-: Việc tiếp nhận huy động nguồn lực cho ch-ơng trình xây dựng nông thôn phải đ-ợc công khai, dân chủ suốt trình thực Ban quản lý xà tiểu ban quản lý thôn phải chủ động, đồng thời tiến hành triển khai nội dung công việc theo kế hoạch đặt Thứ năm: Bổ sung vào quy -ớc Làng văn hóa tiêu chí liên quan đến xây dựng nông thôn mới, khơi dậy tinh thần yêu n-ớc, tự lực tự chủ, tự c-ờng v-ơn lên nông dân, xây dựng làng quê hòa thuận, ổn định, dân chủ có đời sống văn hóa phong phú, tạo động lực cho trình xây dựng nông thôn Thứ sáu: Việc thực mô hình nông thôn xà Đông Ph-ơng Yên cần phát huy tối đa nội lực ng-ời dân địa ph-ơng hỗ trợ ngân sách Nhà n-ớc; thực dự án cần lồng ghép bố trí tối đa nguồn vốn thuộc Ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia, ch-ơng trình hỗ trợ có mục tiêu Chính phđ; ngn vèn trái phiếu Chính phủ, ngn vèn tÝn dụng đầu tphát triển Nhà n-ớc, huy động nguồn tài hợp pháp khác Thứ bảy: UBND xà chủ đầu t- thc hin ỏn địa bàn xó, có nhiệm vụ tiếp nhận vốn, chủ động định chi theo mục tiêu, kế hoạch xây dựng; định kỳ báo cáo với ng u xó, Ban Chỉ đạo cấp trên, ng thi công khai để cộng đồng dân c- biết giám sát Thứ tám: Hình thức giám sát thi công: Ban quản lý xà tổ chức thực giám sát thi công chịu trách nhiệm theo quy định; Ngoài Ban quản lý giám sát công trình phải chịu giám sát cộng ®ång dân cư víi sù tham gia cđa ®¹i diƯn HĐND, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức xà hội (thực theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Quy chế giám sát cộng đồng) 92 Thứ chín: Chủ đầu t- chịu trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình hoàn thành bàn giao cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý sử dụng bàn giao toàn hồ sơ tài liệu có liên quan đến công trình cho UBND xà Các công trình phục vụ lợi ích chung xà chịu trách nhiệm quản lý, vận hành bảo trì; Những công trình lại phục vụ lợi ích nhóm hộ, nhóm cộng đồng hộ nhóm cộng đồng đ-ợc h-ởng lợi trực tiếp quản lý, vận hành tự huy động vốn để bảo trì d-ới kiểm tra cđa chÝnh qun x· 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng nông thôn giải pháp tổng hợp phát triển nông thôn địa phương cụ thể Do biện pháp tổng hợp nên nhiều nội dung liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cần thực Từ thực tiễn việc nghiên cứu tổng quan xã Đông Phương Yên việc xây dựng nông thôn mới, rút kết luận sau đây: Thứ nhất: xây dựng nông thôn khuôn khổ lập kế hoạch phát triển theo cách tiếp cận từ lên, với tham gia hoàn toàn, trực tiếp chủ động cộng đồng thơn đưa đến thành cơng Điều trái ngược với cách tiếp cận lập kế hoạch từ xuống theo quy trình quy phạm, tiêu chuẩn định thiết kế, tổ chức thực vận hành, thường có tham gia người dân cộng đồng thôn Thứ hai: tham gia người dân có hiệu cộng đồng thơn có đồng thuận lựa chọn hoạt động phát triển họ hưởng lợi từ hoạt động phát triển Trong trường hợp cộng đồng thơn làm chủ nhiều mức độ biến động đa dạng hóa tham gia người dân nhiều Thứ ba: ln cần có tham gia người dân, kể trường hợp định hướng, định hay thiết kế cấp hay tổ chức bên cộng đồng thực Khi phải lấy ý kiến người dân để có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể cộng đồng thôn Thứ tư: việc thử nghiệm chế tổ chức cộng đồng thôn thông qua việc hình thành Ban đạo có nhiệm vụ chuẩn bị vận động người dân tham gia xây dựng nơng thơn tương đối phù hợp, có nhiều khả áp dụng nhân rộng xây dựng mơ hình sau Ban đạo bồi dưỡng, nâng cao lực hồn tồn đảm đương yêu cầu đặt xây dựng nông thôn 94 Thứ năm: cán thôn Ban đạo đóng vai trị quan trọng xây dựng nông thôn Họ đứng huy động nguồn lực khác cộng đồng thôn để xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động phát triển thơn cách có hiệu quả, tập hợp người hướng đến đích chung thơn Có điều họ có uy tín mối quan hệ xã hội rộng (với cộng đồng) so với người dân thông thường Thứ sáu: người dân làm chủ dựa vào nội lực thơn chính; hỗ trợ bên cần thiết mang tính chất xúc tác cho hoạt động phát triển lựa chọn ưu tiên kế hoạch phát triển hàng năm thôn Thực tế chuyển biến nhận thức người dân đội ngũ cán địa phương vấn đề xây dựng nơng thơn cịn chậm Phần lớn người coi nguồn hỗ trợ động lực cho phát triển, tâm lý trông chờ vào trợ giúp Nhà nước phổ biến Người dân tham gia thơng qua đóng góp lao động, tiền mặt vật liệu xây dựng khai thác địa phương chủ yếu, dù khiêm tốn Sự tham gia thông qua phát biểu ý kiến, tác động đến xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển thơn cịn hạn chế Thứ bảy: cộng đồng thôn muốn làm chủ huy động nguồn lực thân họ thực làm chủ việc xây dựng kế hoạch phát triển, giảm thiểu can thiệp tác động bên ngồi, nhờ hoạt động phát triển lên kế hoạch thực nhu cầu họ Thứ tám: điểm xây dựng mơ hình nơng thơn vùng đồng sông Hồng với mục tiêu bao trùm nâng cao đời sống người dân sống cộng đồng địa phương (bao gồm đời sống vật chất tinh thần) xây dựng sở có tham gia người dân theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi dân quản lý 95 Thứ chín: Xây dựng NTM xã cần đánh giá thực trạng, qua xem xét tiêu chí cịn đạt thấp, nên ưu tiên để tập trung thực trước Kiến nghị 2.1 Cấp Nhà nước - Chương trình xây dựng nơng thôn cần triển khai mở rộng tất tỉnh nước thành chương trình mục tiêu quốc gia mục tiêu Chương trình đề đến 2015 có 20% số xã tồn quốc đạt tiêu chí xây dựng nông thôn đến năm 2020, số 50%, riêng Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 70% - CÇn nghiên cứu, có chế sách cho vùng, địa ph-ơng, tạo điều kiện tốt để thực đ-ợc Ch-ơng trình thời gian ngắn 2.2 Cấp địa phương - Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến người dân hiểu tác dụng to lớn, hiệu kinh tế mà người dân hưởng từ Chương trình - Xây dựng mơ hình nơng thơn phải đưa hình thức tổ chức thực có tham gia cộng đồng người dân từ khâu đề xuất đến giám sát nghiệm thu cơng trình Đối với việc tham gia đóng góp, đề xuất phải xác định biện pháp tổ chức thi cơng người dân cộng đồng đóng góp chủ yếu sức lao động vật sẵn có địa phương, giảm đóng góp tiền - Làm tốt cơng tác đánh giá, rút kinh nghiệm cách làm, tiến độ hồn thành cơng trình ... triển kinh tế - xã hội xã Đông Phương Yên, sở so sánh với tiêu chí Nông thôn - Đưa số giải pháp nhằm xây dựng xã Đông Phương Yên trở thành xã Nông thôn năm tới (2011 – 2015) 4 Phương pháp nghiên... xã hội xã Đông Phương Yên Chương 3: Đánh giá tiêu chí so với Bộ tiêu chí quốc gia NTM Thủ tướng Chính phủ Chương 4: Một số giải pháp xây dựng Nông thôn xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Thành. .. dân xã Đông Phương Yên xây dựng nông thôn - Số liệu thứ cấp bao gồm: kế thừa cơng trình, tài liệu công bố chọn lọc thông tin cần thiết việc xây dựng nông thôn 3.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w