1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động khởi động trong dạy học chủ đề khối đa dieenjvaf mặt tròn xoay cho hai đối tượng học sinh khá, giỏi và trung bình, yếu khối 12 tại trường THCSTHPT quan hóa

21 42 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để làm điều định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh ln hút vào hoạt động giáo viên tổ chức đạo Một hoạt động tiến trình dạy học hoạt động khởi động Khởi động hoạt động tiến trình dạy học nên có vai trị lớn giúp tiết dạy thành cơng Mục đích nhằm tạo khơng khí vui vẻ lớp tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận với nội dung học Với ý nghĩa đó, năm qua thân tơi giáo viên Tốn trường THPT Ba Đình Nga Sơn, năm học 2020 - 2021 điều động lên công tác trường THCS & THPT Quan Hóa, tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi động cho học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Chính viết đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động dạy học chủ đề Khối đa diện Mặt tròn xoay cho hai đối tượng học sinh Khá, Giỏi Trung bình, Yếu khối 12 trường THCS & THPT Quan Hóa” Hy vọng qua đề tài tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để sử dụng rộng rãi 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy Đồng thời nhằm giúp học sinh bộc lộ biết, bổ khuyết điều thiếu, nhận chưa biết muốn biết Từ học sinh có tư lơgic, gắn kết biết với chưa biết, tạo hứng thú học tập cho em, thơi thúc em tìm mới, giúp em có tâm tốt để bước vào học tập chuyên đề Vì vậy, câu hỏi, nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi vấn đề mở, khơng cần có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động nhằm bổ xung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề Nó địi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, nghiên cứu kĩ chủ đề mức độ nhận thức đối tượng học sinh lớp dạy chuẩn bị hoạt động khởi động thật tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mơn Tốn cấp THPT - Thực nghiệm trường THPT Ba Đình THCS & THPT Quan Hóa - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu loại tài liệu sư phạm, quản lí có liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát (công việc dạy- học giáo viên học sinh) - Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, hồ sơ chun mơn,…) - Phương pháp đàm thoại vấn (lấy ý kiến giáo viên học sinh thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Mặt khác đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Trên thực tế đa số giáo viên hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học 2.1.2 Khái lược hoạt động khởi động tiến trình dạy học 2.1.2.1 Yêu cầu hoạt động khởi động - Giáo viên học sinh thực phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, có đầu tư trí tuệ, cơng sức thời gian - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái lớp học; tạo thân thiện thầy trò - Ngắn gọn thời lượng - Có tính hấp dẫn, gây sơi nổi, hào hứng, kích thích hứng thú, tị mị hay tâm lí thi đua, thích khen thưởng học sinh - Gợi vấn đề học - Học sinh phán đốn phần mà chưa thể dùng tri trức cũ lý giải vấn đề, buộc phải ý học khám phá điều muốn biết 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động khởi động - Hoạt động khởi động hoạt động nằm chuỗi hoạt động theo mơ hình trường học (VNEN): hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng Bởi vậy: Hoạt động khởi động hoạt động tạo móng, tạo bàn đạp để hoạt động sau diễn hiệu - Nhiệm vụ học tập hoạt động khởi động cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn kiến thức - kỹ cũ mà cần phải học thêm kỹ năng, kiến thức trình hình thành kiến thức luyện tập để hoàn thiện - Hoạt động khởi động diễn nhanh chóng thời gian ngắn, thường tối đa phút sau ổn định tổ chức trước vào Nếu lâu bất lợi 2.1.2.3 Phân loại hoạt động khởi động Có nhiều cách phân loại hoạt động khởi động dựa tiêu chí khác nhau: - Xét hình thức: Có hoạt động động hoạt động tĩnh Hoạt động động hoạt động thiên thể chất, nhóm Ví dụ chơi trị chơi trí tuệ kết hợp chân tay, giác quan Hoạt động tĩnh thiên vận động trí não - Xét đối tượng thực hiện: Hoạt động khởi động thực giáo viên, bên cạnh hoạt động thực người học Sự phân loại có tính chất tương đối Trên thực tế giảng dạy khơng có hoạt động dành riêng cho đối tượng Hoạt động người dạy người học có tính chất ln phiên Giáo viên đưa ý tưởng, yêu cầu học sinh đáp ứng thực hiện, sau giáo viên nhận xét đánh giá, chất vấn đề Chỉ có hoạt động thiên đối tượng đối tượng 2.1.2.4 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động - Nghiên cứu kỹ tác phẩm, đặc biệt tư tưởng cốt lõi tác giả gửi qua tác phẩm để tìm nội dung hoạt động cho phù hợp - Xác định đối tượng thực chủ đạo: giáo viên hay học sinh - Xác định phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, mơ hình, máy chiếu, băng đĩa,…) - Nếu học sinh thực có nhận xét đánh giá Đối với kiểu bài, học cụ thể, hoạt động khởi động khác Khơng có khởi động tối ưu nhất, có khởi động phải lồng ghép nhiều hình thức để hỗ trợ dạy Bí thành cơng tìm tịi, sáng tạo đa dạng hóa giáo viên 2.1.2.5 Mục đích hoạt động khởi động Hoạt động khởi động nhằm hướng tới đích phù hợp với lý thuyết dạy học học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức: - Thu hút ý từ đầu học, tránh tập trung, xao nhãng, lộn xộn, thời gian - Khơi mạch nguồn cảm hứng cho người học - Dẫn dắt học sinh vào cách tự nhiên - Tạo “thử thách”, tạo “tình huống” để học sinh buộc phải bị “vấp” tư Từ kích thích tính tị mị, kích thích khả chinh phục khám phá tri thức em Đây mục đích quan trọng Tư vận động tri trức có lối vào Hoạt động khởi động khơng tạo tình có vấn đề chưa phải hoạt động thuyết phục có tính khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều chất lượng hiệu hoạt động dạy - học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Tuy nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lí sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh Hiện đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lí tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Đa số giáo viên có thực khởi động cịn mang tính chất giới thiệu học Khơng giáo viên gặp lúng túng tổ chức chưa nắm yêu cầu, mục tiêu hoạt động khởi động, làm cho học nặng nề, nhàm chán Một số giáo viên có nêu tình khởi động cịn mang tính hình thức, chưa xuất phát tạo liên kết thực với học để tạo hứng thú, kích thích sáng tạo, chủ động học tập học sinh 2.3 Giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp cũ thường làm 2.3.1.1 Nội dung Trong năm học trước, hình thức dạy học thực theo bài, để chuẩn bị vào học giáo viên thường có hoạt động dẫn dắt để vào - Có hai hình thức để giáo viên dẫn dắt vào trực tiếp gián tiếp - Hình thức vào mà giáo viên thường hay lựa chọn để dẫn dắt vào học phương pháp dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề bao gồm: Trình bày nêu vấn đề, tình có vấn đề tập nêu vấn đề - Ví dụ: Trước dạy học mới, giáo viên có nhiều cách đặt vấn đề Sau số cách đặt vấn đề vào mà giáo viên thường sử dụng Bài 1: Khái niệm thể tích khối đa diện - Giáo viên phát vấn (Thời gian: 3-5 phút) Câu hỏi 1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện? Câu hỏi 2: Tính thể tích khối lập phương có cạnh 3? Câu hỏi 3: Thể tích khối đa diện gì? Làm để tính thể tích khối khối hộp chữ nhật, thể tích khối lăng trụ khối đa diện bất kì? - Học sinh trả lời: Câu hỏi 1: Khái niệm khối đa diện Câu hỏi 2: Thể tích khối lập phương cạnh là: V 33 27 (đvtt) Câu hỏi 3: Học sinh không trả lời được, giáo viên lấy câu đặt vấn đề vào Thể tích khối đa diện phần khơng gian mà chiếm chỗ Cách tính thể tích khối lăng trụ hay khối đa diện nói chung ta nghiên cứu học Bài 2: Mặt cầu - Giáo viên đặt câu hỏi: (Thời gian: 3-5 phút) Nêu khái niệm đường tròn? Em quan sát hình ảnh sau cho hình ảnh đường trịn ? Em có nhận xét hình khơng phải đường tròn? - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời - Giáo viên phân tích, đưa câu trả lời dẫn dắt vào 2.3.1.2 Ưu điểm, nhược điểm a) Ưu điểm: Qua việc dạy học nêu vấn đề, giáo viên đặt học sinh trước giải vấn đề mới, hướng dẫn học sinh độc lập tìm vấn đề sở kiến thức, kĩ vốn hiểu biết sẵn có học sinh Trong thực em gặp số khó khăn, từ địi hỏi phải lĩnh hội tri thức giải được, dẫn đến nhu cầu học b) Nhược điểm: Mỗi chủ đề dạy học có tính chất logic, tổng hợp, chứa đựng nhiều đơn vị kiến thức, có liên hệ thực tế Chính vậy, dạy học theo chủ đề giáo viên cần đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái độ phẩm chất cần đạt cho học sinh Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh biết liên hệ, áp dụng kiến thức học vào giải toán thực tiễn Rõ ràng việc dạy học đặt vấn đề trước diễn thời gian ngắn, rời rạc, dẫn dắt vào phần mở đầu học giải đơn vị kiến thức túy học Sau học việc sâu chuỗi, tổng hợp kiến thức, giúp học sinh mở rộng, tìm tịi sáng tạo, liên hệ thực tiễn chưa thực phát huy 2.3.2 Giải pháp Mỗi chủ đề dạy học thực qua hoạt động rõ ràng, đầy đủ logic Vì vậy, sau chủ đề dạy học giáo viên giải tương đối trọn vẹn mục tiêu kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái độ phẩm chất cần thiết chủ đề Trong sáng kiến tơi trình bày hoạt động nhỏ hoạt động dạy học theo tinh thần đổi hoạt động khởi động với nội dung: “Thiết kế hoạt động khởi động dạy học chủ đề Khối đa diện Mặt tròn xoay cho hai đối tượng học sinh Khá, Giỏi Trung bình, Yếu khối 12 trường THCS & THPT Quan Hóa” 2.3.2.1 Mục tiêu thiết kế hoạt động khởi động cho đối tượng học sinh Khi dạy học, giáo viên phân loại học sinh thành hai nhóm đối tượng: Trung bình, Yếu Khá, Giỏi Dựa vào đó, giáo viên thiết kế hoạt động khởi động tương ứng cho nhóm theo tiêu chí sau: Học sinh Trung bình, Yếu Học sinh Khá, Giỏi Ngôn ngữ: Các câu hỏi trực tiếp, đơn giản, ngắn gọn, rõ nghĩa, gợi mở, chứa đựng vừa phải thơng tin, tránh cụm từ hàn lâm, tổng hợp Ngôn ngữ: Các câu hỏi không q trực tiếp, mang tính tổng hợp, chứa đựng nhiều thơng tin, địi hỏi học sinh phải có tư logic cao thực Kiến thức: Kiến thức: - Tính tốn thơng thường, có vận - Tính tốn qua khoảng từ hai bước trở dụng cố gắng vận dụng tối đa lên với phép tốn phức tạp hơn, địi đến hai bước hỏi tư logic, tổng hợp, vận dụng kết hợp nhiều loại kiến thức trình giải câu hỏi, tập - Kiến thức đơn giản, tránh vận dụng nhiều loại kiến thức cũ lớp Những phần liên hệ thực tế đơn giản, gần gũi với đời sống, tránh gây tâm lí hoang mang cho học sinh - Kiến thức có tổng hợp, sâu chuỗi nhiều loại kiến thức cũ lớp Học sinh biết liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống chuyển toán từ thực tiễn toán toán học túy để giải Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân câu có mức độ nhận biết, hoạt động nhóm từ câu có mức độ thơng hiểu trở lên Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân câu có mức độ nhận biết, thơng hiểu, hoạt động nhóm câu có mức độ vận dụng vận dụng cao Sản phẩm: Sản phẩm: - Sau hoạt động khởi động học sinh giải tương đối tập câu hỏi giáo viên Qua giúp em bộc lộ biết, bổ khuyết điều thiếu, nhận chưa biết muốn biết - Sau hoạt động khởi động học sinh giải tương đối tập câu hỏi giáo viên Qua giúp em bộc lộ biết, bổ khuyết điều thiếu, nhận chưa biết muốn biết - Do tập câu hỏi khơng q khó, q tầm với học sinh nên em giải tốt yêu cầu giáo viên có tâm lí thoải mái, sẵn sàng tâm lí để lĩnh hội kiến thức giải nội dung vướng mắc - Bài tập câu hỏi giáo viên lựa chọn học sinh giải tương đối tốt, khơng q đơn giản, q đơn điệu, kích thích tị mị, sáng tạo, tâm lĩnh hội kiến thức giải nội dung vướng mắc 2.3.2.2 Thiết kế hoạt động khởi động cho chủ đề CHỦ ĐỀ 1: KHỐI ĐA DIỆN Thời gian: tiết a) Mục tiêu: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Từ hình lăng trụ, hình chóp khái qt - Từ hình lăng trụ, hình chóp khái qt hóa ta hình đa diện hóa ta hình đa diện - Học sinh tự chuẩn bị nhà mô - Học sinh tự chuẩn bị nhà mơ hình khơng gian thực tế hình khơng gian thực tế - Học sinh đếm số mặt, số đỉnh, số cạnh mơ hình Chỉ tính chất đỉnh, cạnh, mặt mơ hình, qua hình thành khái niệm khối đa diện - Học sinh đếm số mặt, số đỉnh, số cạnh mơ hình Chỉ tính chất đỉnh, cạnh, mặt mơ hình, qua hình thành khái niệm khối đa diện - Học sinh biết cách phân chia, lắp ghép - Học sinh biết cách phân chia, lắp ghép khối đa diện để tính thể tích khối đa diện để tính thể tích khối hộp chữ nhật khối hộp chữ nhật - Từ tốn thực tế học sinh tính - Từ tốn thực tế học sinh tính thể tích khối chóp thể tích khối lăng trụ, khối chóp - Từ thực nghiệm học sinh phát mối liên hệ thể tích khối chóp khối lăng trụ có chiều cao diện tích đáy - Từ thực nghiệm học sinh phát mối liên hệ thể tích khối chóp khối lăng trụ có chiều cao diện tích đáy b) Nội dung, phương thức tổ chức Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi Chuyển giao: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí - Đối với nhóm đơi bàn hai học sinh tạo thành nhóm đơi Câu 1: Học sinh hoạt động cá nhân Câu 1: Học sinh hoạt động cá nhân Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ hình hình chóp? chóp? Câu 2: HS hoạt động theo nhóm (đã Câu 2: HS hoạt động theo nhóm (đã giao nhiệm vụ nhà) giao nhiệm vụ nhà) 1) Tìm mơ hình khơng gian thực tế 1) Tìm mơ hình khơng gian thực tế hình ảnh mơ hình khơng hình ảnh mơ hình khơng gian có bề mặt ngồi phẳng gian có bề mặt ngồi đa giác 2) Từ mơ hình hình chóp em có nhận xét số đỉnh chung, số cạnh chung hai mặt phân biệt cạnh cạnh chung mặt? 2) Từ mơ hình hình chóp em có nhận xét số đỉnh chung, số cạnh chung hai đa giác phân biệt cạnh cạnh chung đa giác? Câu 3: Học sinh hoạt động theo nhóm đơi Câu 3: Học sinh hoạt động theo nhóm đôi Với 20 khối lập phương giống nhau, em Với 20 khối lập phương giống nhau, em ghép thành hình hộp chữ nhật ghép thành hình hộp chữ nhật có ba kích thước: có ba kích thước: 1) 1) 2) 2) Tính thể tích khối hộp chữ nhật Tính thể tích khối hộp chữ nhật coi khối lập phương có cạnh coi khối lập phương có cạnh Câu 4: Học sinh hoạt động theo nhóm Câu 4: Học sinh hoạt động theo nhóm báo cáo bảng phụ báo cáo bảng phụ Một miếng gỗ có dạng khối lập phương Một miếng gỗ có dạng khối lập phương cạnh 1m Người ta cắt khối lập cạnh 1m Người ta cắt khối lập phương hình bên để phương hình bên để miếng gỗ giống có dạng khối tứ diện miếng gỗ giống có dạng khối tứ diện 1) Hỏi miếng gỗ có khối lượng bao 1) Hỏi miếng gỗ có khối lượng Biết trọng lượng riêng nhiêu Biết trọng lượng3 riêng miếng gỗ 0,6 tấn/m miếng gỗ 0,6 tấn/m3 2) Nếu người ta cắt khối lập phương 2) Nếu người ta cắt khối lập phương thành miếng gỗ khơng giống có thành miếng gỗ dạng khối lăng trụ dạng khối tứ diện Em tính khối miếng gỗ dạng khối tứ diện Em lượng miếng gỗ hay khơng biết tính khối lượng miếng gỗ hay khơng biết trọng lượng riêng miếng trọng lượng riêng miếng Câu 5: HS hoạt động cá nhân đứng Câu 5: HS hoạt động cá nhân đứng chỗ báo cáo chỗ báo cáo GV chuẩn bị hai mơ hình lăng trụ Hãy chuẩn bị hai mơ hình lăng trụ chóp có diện tích đáy chiều cao chóp có diện tích đáy chiều cao kim loại Lần lượt đem lăng trụ kim loại Lần lượt đem lăng trụ chóp nhúng vào bình thủy tinh đựng chóp nhúng vào bình thủy tinh đựng nước, có nhận xét lượng nước dâng nước, có nhận xét lượng nước dâng lên lần nhúng ? lên lần nhúng ? Câu 6: Học sinh hoạt động theo nhóm báo cáo bảng phụ Một người công nhân chở cát để xây nhà xe có thùng (Như hình H3) Biết người chở đầy xe cát (cát mặt xe giả sử cát mịn hạt cát khơng có khoảng trống) a) Hãy vẽ hình khơng gian mơ tả cho thùng? b) Làm cách để biết thể tích cát xe? Thực - Học sinh nhóm thực nhiệm vụ, - Học sinh nhóm thực nhiệm vụ, báo cáo kết bảng phụ báo cáo kết bảng phụ - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, giải đáp thắc mắc học sinh giải đáp thắc mắc học sinh - Dự kiến trả lời: Câu 2: 1) 2) Hai đa giác phân biệt khơng có điểm chung, có đỉnh chung, có cạnh chung Mỗi cạnh đa giác cạnh chung hai đa giác Câu 3: 1) V = 1+1+1+1+1=5 Câu 4: 2) V = 5+5+5+5 = 20 Câu 4: 1) Thể tích khối tứ diện thể tích khối lập phương Suy ra, thể tích khối gỗ là: 1) Thể tích khối tứ diện thể tích khối lập phương Suy ra, thể tích khối gỗ là: Do khối lượng miếng gỗ là: Do khối lượng miếng gỗ là: (tấn) (tấn) 2) Nếu cắt thành miếng gỗ không 2) Nếu người ta cắt khối lập phương 10 giống nhau: thành miếng gỗ dạng khối lăng trụ miếng gỗ dạng khối tứ diện + Cách 1: Đem miếng gỗ lên cân + Cách 1: Đem miếng gỗ lên cân + Cách 2: Đem miếng gỗ nhúng + Cách 2: Đem miếng gỗ nhúng vào nước đo lượng nước tràn sử vào nước đo lượng nước tràn sử dụng công thức dụng công thức Câu 5: Lượng nước dâng lên nhúng Câu 5: Lượng nước dâng lên nhúng lăng trụ lần lượng nước dâng lên lăng trụ lần lượng nước dâng lên nhúng chóp nhúng chóp Câu 6: 1) Hình khơng gian mơ tả hình ảnh thùng hình lăng trụ đứng 2) Cách 1: Đổ cát vào hộp hình hộp chữ nhật tính thể tích theo cơng thức biết Cách 2: Cân cát sử dụng công thức : , thể tích vật, khối lượng vật, lượng riêng chất tạo nên vật khối Giáo viên hỏi học sinh lại cách làm lại Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ báo - Các nhóm HS treo bảng phụ báo cáo cáo - Các nhóm nhận xét chéo phản biện - Các nhóm nhận xét chéo phản biện Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV đưa đáp án câu hỏi đơn giản, - GV đưa đáp án câu hỏi đơn giản, câu hỏi khó hồn thiện câu hỏi khó hồn thiện phần phần Sản phẩm: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Các phương án giải câu hỏi - Các phương án giải câu hỏi - Các sản phẩm thực hành học sinh - Các sản phẩm thực hành học sinh - Hình thành khái niệm khối đa diện, thể - Hình thành khái niệm khối đa diện, thể tích khối đa diện tích khối đa diện 11 CHỦ ĐỀ 2: MẶT TRỤ TRÒN XOAY- MẶT NĨN TRỊN XOAY Thời gian: tiết a) Mục tiêu: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Học sinh đọc trước chủ đề chuẩn bị - Học sinh đọc trước chủ đề chuẩn bị trước vật thể trịn xoay Tìm hiểu trước vật thể trịn xoay Tìm hiểu cách tạo vật thể cách tạo vật thể - Học sinh thực hành cắt ghép để tạo - Học sinh thực hành cắt ghép để tạo hình nón trịn xoay hình nón trịn xoay - Học sinh liên hệ khái niệm thể tích khối trụ học với toán thực tế Qua toán thực tế học sinh hiểu cách tính thể tích khối trụ: Đo lượng nước đầy bình dựa vào kích thước bình - Học sinh liên hệ khái niệm thể tích khối trụ, khối nón học với toán thực tế Qua toán thực tế học sinh hiểu cách tính thể tích khối trụ: Đo lượng nước đầy bình dựa vào kích thước bình b) Nội dung, phương thức tổ chức Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi Chuyển giao: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí - Đối với nhóm đơi bàn hai học sinh tạo thành nhóm đơi Câu 1: (4 nhóm làm nhà ) Câu 1:(4 nhóm làm nhà) - Đọc trước chủ đề chuẩn bị trước - Đọc trước chủ đề chuẩn bị trước vật thể mơ hình có liên quan Tìm vật thể mơ hình có liên quan hiểu cách tạo vật thể đó? Tìm hiểu cách tạo vật thể đó? - Lấy miếng bìa, cắt thành hình quạt giới hạn cung tròn AB hai bán kính OA, OB Ta uốn cong hình quạt trịn để dán hai bán kính OA, OB với Sau dán, cung tròn AB trở thành đường khép kín Nếu ta làm cho đường khép kín trở thành đường trịn mơ hình em thu gì? - Lấy miếng bìa, cắt thành hình quạt giới hạn cung trịn AB hai bán kính OA, OB Ta uốn cong hình quạt trịn để dán hai bán kính OA, OB với Sau dán, cung trịn AB trở thành đường khép kín Nếu ta làm cho đường khép kín trở thành đường trịn mơ hình em thu gì? Câu 2: Học sinh hoạt động theo nhóm Câu 2: Học sinh hoạt động theo nhóm báo cáo vào bảng phụ đôi báo cáo vào bảng phụ 12 Cho bể nước hình hộp chữ nhật có ba kích thước lịng bể 2m, 3m, 2m Hàng ngày nước bể lấy gáo hình trụ có chiều cao 5cm bán kính đường trịn đáy 4cm Trung bình ngày múc 170 Nhà anh Ninh có bình đựng nước gáo nước để sử dụng Tính số ngày x hình vẽ Anh Ninh sử dụng máy để bể ? (biết lần múc bơm nước phút bơm 10 lít múc đầy gáo) nước Biết sau bơm nước đầy bình Hỏi bình chứa lít nước ? Nếu khơng bơm nước vào bình em có tính dung tích bình khơng? Câu 3: Học sinh thảo luận nhóm đơi Giáo viên chuẩn bị nón đưa câu hỏi: Làm để tính diện Câu 3: Học sinh hoạt động theo tích bề mặt nón? nhóm Người ta dự định làm nón có khoảng cách từ đỉnh nón đến điểm nằm vành nón 27 cm, khoảng cách từ đỉnh nón đến mặt phẳng chứa vành nón 25 cm, phần chìa lớn vành nón nón khoảng 1,78 cm Các nón xếp nhau, hỏi cần nón để làm nón trên? Tỉnh gần tổng diện tích bề mặt nón ? Thực - Học sinh hoạt động cá nhân cặp - Học sinh hoạt động cá nhân cặp đôi theo hướng dẫn giáo viên đôi theo hướng dẫn giáo viên 13 - Học sinh nhóm thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm thực nhiệm giao theo đạo nhóm vụ giao theo đạo nhóm trưởng trưởng - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, giải đáp thắc mắc học sinh giải đáp thắc mắc học sinh - Dự kiến trả lời: Câu 1: - Nhờ có bàn xoay với khéo léo đơi bàn tay, người thợ gốm tạo nên vật dụng có dạng trịn xoay đất sét - Nhờ vào quay tròn máy tiện, người thợ khí tạo nên chi tiết máy kim loại có dạng trịn xoay - Học sinh cắt ghép tạo hình ảnh hình nón Câu 2: phút bơm 10 lít nước Suy ra, bơm 300.10=3000 lít Câu 2: đó: : thể tích bể hình hộp chữ nhật : thể tích gáo nước 14 Câu 3: Câu 3: Cách 1: Cắt nón trải mặt phẳng tiến hành đo đạc gần diện tích bề mặt nón Cách 2: Cắt nhiều mảnh ghép hình quạt sau dán lên nón đến kín tính gần tổng mảnh ghép 1) Chu vi đường tròn đáy Số nón: 2) Diện tích bề mặt nón tổng diện tích 36 nón ( 36 hình quạt ) Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ báo cáo - Các nhóm HS treo bảng phụ báo cáo - Các nhóm nhận xét chéo phản biện - Các nhóm nhận xét chéo phản biện Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV đưa đáp án câu hỏi đơn giản, - GV đưa đáp án câu hỏi đơn câu hỏi khó hồn thiện giản, câu hỏi khó hồn phần thiện phần c) Sản phẩm: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Các câu trả lời đơn giản - Các câu trả lời đơn giản - Các sản phẩm thực hành học sinh - Các sản phẩm thực hành học sinh - Lời giải tập - Lời giải tập - Phát nội dung kiến thức chuẩn bị học chủ đề: Sự tạo thành mặt trịn xoay, diện tích mặt trịn xoay, thể tích khối trịn xoay - Phát nội dung kiến thức chuẩn bị học chủ đề: Sự tạo thành mặt tròn xoay, diện tích mặt trịn xoay, thể tích khối trịn xoay 15 CHỦ ĐỀ 3: MẶT CẦU Thời gian: 30 phút a) Mục tiêu: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Học sinh phân biệt đường trịn, - Học sinh phân biệt đường trịn, hình trịn, bước đầu suy đốn khái hình trịn, bước đầu suy đoán khái niệm mặt cầu niệm mặt cầu - Học sinh sưu tầm mơ hình - Học sinh sưu tầm mơ hình mặt cầu, khối cầu thực tế mặt cầu, khối cầu thực tế - Học sinh biết thơng qua tính tốn tìm - Học sinh biết thơng qua tính tốn tìm điểm cách đỉnh đa diện điểm cách đỉnh đa diện b) Nội dung, phương thức tổ chức Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi Chuyển giao: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí - Đối với nhóm đơi bàn hai học sinh tạo thành nhóm đơi Câu 1: Học sinh làm việc cá nhân Câu 1: Học sinh làm việc cá nhân - Nêu khái niệm đường tròn? Em - Nêu khái niệm đường trịn? Em quan sát hình ảnh sau cho quan sát hình ảnh sau cho hình ảnh đường trịn ? hình ảnh đường trịn ? - Hãy tìm điểm cách tất điểm nằm bề mặt bóng? - Hãy tìm điểm cách tất điểm nằm bề mặt bóng? Câu 2: nhóm học sinh đọc trước chủ Câu 2: nhóm học sinh đọc trước chủ đề chuẩn bị mơ hình có liên quan đề chuẩn bị mơ hình có liên quan sau báo cáo lớp sau báo cáo lớp Câu 3: Học sinh hoạt động theo nhóm Câu 3: Học sinh hoạt động theo nhóm Cho hình chóp S.ABCD đường cao SO Cho hình chóp S.ABCD Tìm điểm a) Cho cạnh bên cạnh đáy a cách tất đỉnh hình chóp 16 Tính đường cao SO? Tìm điểm cách S.ABCD hai trường hợp : tất đỉnh hình chóp S.ABCD? a) Cho cạnh bên cạnh đáy a b) Cho cạnh bên 2a, cạnh đáy b) Cho cạnh bên 2a, cạnh đáy a a Tìm điểm cách tất đỉnh hình chóp S.ABCD? Thực - Học sinh nhóm thực nhiệm - Học sinh nhóm thực nhiệm vụ, báo cáo kết bảng phụ vụ, báo cáo kết bảng phụ - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, - Giáo viên quan sát nhóm làm bài, giải đáp thắc mắc học sinh giải đáp thắc mắc học sinh Dự kiến câu trả lời: Câu 1: - Chiếc nhẫn hình ảnh đường trịn, mâm hình trịn, bóng chưa biết - Dùng dao cắt đơi bóng, gấp đơi nửa vừa thu xác định đường kính, từ xác định điểm cách tất điểm nằm bề mặt bóng Câu 2: Câu 3: Câu 3: a) O điểm cách đỉnh hình a) O điểm cách đỉnh hình chóp chóp với O giao AC BD b) Chưa biết b) Chưa biết Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ báo cáo - Các nhóm HS treo bảng phụ báo cáo - Các nhóm nhận xét chéo phản biện - Các nhóm nhận xét chéo phản biện Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 17 - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV đưa đáp án câu hỏi đơn - GV đưa đáp án câu hỏi đơn giản, câu hỏi khó hồn giản, câu hỏi khó hoàn thiện phần thiện phần c) Sản phẩm: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Các phương án giải câu hỏi - Các phương án giải câu hỏi - Các sản phẩm thực hành học - Các sản phẩm thực hành học sinh sinh - Phát nội dung kiến thức - Phát nội dung kiến thức chuẩn bị học chủ đề mặt cầu, chuẩn bị học chủ đề mặt khối cầu cầu, khối cầu 2.4 Hiệu đạt Hoạt động khởi động nêu áp dụng thử nghiệm vào năm học 2019 - 2020 dạy trường THPT Ba Đình Nga Sơn lớp 12A, 12C, 12G, 12M thử nghiệm điều động lên trường THCS & THPT Quan Hóa năm học 2020 - 2021 lớp 12A, 12B (là đối tượng học sinh miền núi, em yếu) * Kết thực dạy thực nghiệm Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau tiết học Năm Trường học Lớp 12A THPT Ba Đình 2019 2020 12M THCS & THPT Quan Hóa 2020 2021 12B Khơng sử dụng phương pháp đề tài Khơng Thích thích Dễ hiểu 15/50 30% 35/50 70% Khó hiểu Sử dụng phương pháp đề tài Lớp Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 18/50 32/50 12G 36% 64% 40/50 80% 10/50 20% 22/50 44% 28/50 56% 10/32 22/32 31,3 68,7% % 12/32 20/32 37,5 62,5 12C % % 36/44 81,8 % 8/44 18,2% 38/44 86,4% 6/44 13,6 % 13/33 20/33 39,4% 60,6% 10/33 23/33 26/36 10/36 30,3 69,7 12A 72,2% 27,8% % % 28/36 77,8% 8/36 22,2 % - Đối với đối tượng học sinh Trung bình, Yếu (Gồm hai lớp 12C, 12M trường THPT Ba Đình hai lớp 12A, 12B trường THCS THPT Quan Hóa): 18 Khi tơi áp dụng phương pháp vào lớp 12C (trường THPT Ba Đình) 12A (trường THCS & THPT Quan Hóa) em có lực học Trung bình Yếu em cảm thấy khơng q khó khăn hồn thành u cầu giáo viên Các em có tâm lí thoải mái nhẹ nhàng, sẵn sàng cho việc tìm hiểu kiến thức chủ đề - Đối với học sinh Khá, Giỏi: Khi áp dụng phương pháp cho lớp 12A trường THPT Ba Đình: Vì nhận thức em tốt, việc tiếp nhận hoàn thành câu hỏi tập giáo viên thực cách tích cực sơi Một số vướng mắc khơng hồn thành được, em tò mò hứng thú muốn giáo viên hướng dẫn để hoàn thành Nhưng cách tơi áp dụng vào lớp 12G trường THPT Ba Đình: Mặc dù đa phần em thích phương pháp đó, với số câu hỏi đơn giản em trả lời Tuy nhiên gặp phải tập khó, cần có tư cao hầu hết em có tâm lí ngại suy nghĩ, khơng hoạt động Đến phần học trầm, học sinh nản chí, hoang mang, thấy thứ rối khơng xác định mục đích giáo viên làm Vì mức độ nhận thức em mức Trung bình mà vấn đề em cần giải tiếp cận lại cao Do việc tiếp nhận giải nhiệm vụ giáo viên không khả thi * Hiệu sáng kiến Rõ ràng với kết ta thấy việc áp dụng hoạt động khởi động phù hợp với mức độ nhận thức học sinh tạo hiệu ứng tốt cho học Đối với học sinh yếu giáo viên tạo tâm lí yên tâm, thoải mái để em bước vào học chủ đề cách tự nhiên Đối với học sinh khá, giáo viên kích thích tìm tịi, sáng tạo, “hiếu thắng” để em chinh phục kiến thức chủ đề Khi có khởi động tốt khơng học sinh mà giáo viên cảm thấy hào hứng, có động lực bước tiếp vào hoạt động chủ đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua việc xây dựng thiết kế hoạt động dạy học giáo viên nắm kiến thức bản, ứng dụng nội dung kiến thức giảng dạy thực tế Qua đó, giáo viên trau dồi kiến thức, nâng tầm hiểu biết cho thân, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình giảng dạy, tơi thấy học sinh tiến bước hầu hết đối tượng học sinh Vì lượng kiến thức tổng hợp, tính tốn, xếp cách logic, có hệ thống, mức độ tư nâng dần theo lực học sinh Từ kết thực nghiệm thấy việc đổi dạy học phải từ tư giáo viên Muốn đổi thực giáo viên cần có cố 19 gắng để trau dồi kiến thức chuyên môn, phương pháp dạy học, có liên hệ với thực tiễn sống Khi áp dụng phương pháp giảng dạy phải linh hoạt, sáng tạo để phù hợp điều kiện thực tế nhà trường trình độ nhận thức nhóm đối tượng học sinh Nội dung hoạt động khởi động mà tơi trình bày dựa sở xây dựng để phù hợp với hai nhóm đối tượng học sinh nhà trường học sinh Khá, Giỏi học sinh Trung bình, Yếu Chắc chắn với mục tiêu dạy học phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh, thông qua linh hoạt, sáng tạo, chịu khó mày mị, nghiên cứu, thay đổi, điều chỉnh giáo viên dạy chủ đề, thầy tìm cho thân phương pháp tốt phát huy hiệu học Khi áp dụng sáng kiến giáo viên cần ý: Đầu tư thời gian nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái độ phẩm chất cần đạt chủ đề Phân loại đối tượng học sinh trình giảng dạy Áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch học trình thực tế dạy học lớp Cách thiết kế hoạt động khởi động nói áp dụng đồng loạt nhiều trường THPT THCS đa số trường phân loại học sinh thành hai nhóm đối tượng nêu sáng kiến Thậm chí giáo viên phân loại học sinh thành nhóm đối tượng học sinh Khá, Giỏi, học sinh Trung bình học sinh Yếu phát huy tốt ý tưởng mà đưa trên, chắn khả hiệu áp dụng tốt Trong nội đung sáng kiến, đưa ý tưởng xây dựng hoạt động khởi động cho hai chủ đề hình học 12 “Khối đa diện Mặt tròn xoay” Dựa ý tưởng đó, thầy xây dựng cho tất hoạt động khác chủ đề tồn chủ đề dạy học Do khn khổ sáng kiến kinh nghiệm có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học trường THCS & THPT Quan Hóa, Hội đồng khoa học Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh 3.2 Kiến nghị Kiến nghị nhà trường cần chọn lọc, triển khai ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh để nâng cao hiệu dạy học nói chung mơn Tốn nói riêng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hình học 12 Sách giáo khoa”, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hình học 12 Sách giáo viên”, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – Những vấn đề chung”, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo,”Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi Sách giáo khoa”, NXB Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực”, NXB Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Toán trường THPT”, NXB Giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Tài liệu hướng dẫn thực chương trình SGK 10, 11, 12, mơn Tốn”, NXB Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Thiết kế giảng Toán 10, 11, 12”, NXB Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực”, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT”, Hà Nội [11] Tham khảo chương trình bồi dưỡng mơđun 1, 2, [12] Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 21 ... bày hoạt động nhỏ hoạt động dạy học theo tinh thần đổi hoạt động khởi động với nội dung: ? ?Thiết kế hoạt động khởi động dạy học chủ đề Khối đa diện Mặt tròn xoay cho hai đối tượng học sinh Khá, Giỏi. .. Trung bình, Yếu khối 12 trường THCS & THPT Quan Hóa? ?? 2.3.2.1 Mục tiêu thiết kế hoạt động khởi động cho đối tượng học sinh Khi dạy học, giáo viên phân loại học sinh thành hai nhóm đối tượng: Trung. .. niệm khối đa diện, thể tích khối đa diện tích khối đa diện 11 CHỦ ĐỀ 2: MẶT TRỤ TRỊN XOAY- MẶT NĨN TRÒN XOAY Thời gian: tiết a) Mục tiêu: Học sinh trung bình, yếu Học sinh khá, giỏi - Học sinh

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w